Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DTTOANL6HKII CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN TOÁN 6 HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012 - 2013 A. SỐ HỌC I. Lý thuyết - Thế nào là hai phân số , phân số bằng nhau - Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu -Nêu quy tắc trừ hai phân số -Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số -Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước -Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó II. Bài tập Dạng toán: Tính giá trị biểu thức, tính nhanh: (Áp dụng các tính chất cơ bản của phân số, các phép tính về hỗn số) Dạng toán: Tìm x Tìm số nguyên và tìm phân số Dạng toán đố ( Tìm một số khi biết giá trị của một phân số) B. HÌNH HỌC I. Lý thuyết -Tia phân giác của một góc là gì ? Vẽ hình minh họa -Đường tròn tâm O bán kính R là gì ? Vẽ hình minh họa - Tam giác ABC là gì ? Vẽ hình minh họa III. Bài tập : Vẽ góc khi cho biết số đo, xác định tia nằm giữa, so sánh hai góc -> tia phân giác.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẦN ĐIỂM TOÁN 6 HKII Vận dụng. Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. Nêu được quy tắc Cộng hai phân số cùng mẫu Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%. Chỉ ra được số nguyên x cần tìm. Chủ đề Các phép tính về phân số và số nguyên Số câu 2 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Tính chất cơ bản của phân số Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20%. 1 2 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Chỉ ra được tính chất cơ bản của phân số để tính 1 Số câu 2 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu. Các phép toán về hỗn số, số thập phân, phần trăm Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Tia phân giác của góc, đường tròn tâm O bán kính R. Số câu:2 Số điểm: 3 Tỉ lệ 3%. TỔNG Số câu 6 Số điểm 10 Tỉ lệ 100%. 1 2 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%. Cộng. Số câu 2 Số điểm 3 Tỉ lệ 30%. Số câu. Vận dụng Tính chất cơ bản của phân số Số câu 1 2 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%. 1 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 15%. Số câu:. Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Cấp độ cao. Dạng tìm x. Các phép toán về hỗn số, số thập phân, phần trăm Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Tính số đo của một góc. Nêu được khái niệm đương tròn tâm O bán kính R và vẽ được hình Số câu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10%. Số câu:2 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Cấp độ thấp. Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20%. Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Tính số đo của một góc. Số câu: 1 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5%. Số câu 3 Số điểm: 6 Tỉ lệ 60%. Số câu:2 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%. Số câu:6 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA HỌC KỲ II, Năm học 2012 - 2013 Môn: Toán Điểm. Nhận xét của GV. A.Lý thuyết : ( 2,0 đ) Câu 1: ( 1,0 đ) Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. 3. 5. Áp dụng : − 4 + 4 Câu 2: ( 1,0 đ ) Đường tròn tâm O bán kính R là gì ? Vẽ hình minh họa B. B ài tập ( 8,0 đ) Câu 1: ( 2 đ) Tính giá trị biểu thức 19 17 28 32 15 − + + − 51 32 47 51 32 15 9 15 8 15 6 b) B= 17 . 23 + 17 . 23 +17 . 23. a). A=. Câu 2: ( 2,0 đ) Tìm x, biết a) 3.x + 84 =63. b). 4 2 1 .x = 7 3 5. Câu 3: ( 2đ) Lớp 6A có 36 học sinh. Trong đó có số học sinh là học sinh giỏi. số học sinh còn lại là khá. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại ? Câu 4: ( 2,0 đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Biết số đo góc xOy = 300 và góc xOz = 1200 a)Tính số đo góc yOz ? b)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz.Tính số đo góc mOn ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIÊM Đáp án. Thang điểm. A. Lý thuyết : Câu 1:Nêu đúng quy tắc 3 5 −3 5 1 Áp dụng: + 4 = 4 + 4=2 −4 Câu 2: Nêu đúng khái niệm đường tròn tâm O bán kính R Vẽ hình chính xác. 0,5 0,5 0,5 0,5. B.Bài tập Câu 1: Câu 1: Tính giá trị biểu thức 19 17 28 32 15 19 32 17 15 28 a) A= 51 − 32 + 47 + 51 − 32 =( 51 + 51 ¿ −( 32 + 32 )+ 47 28 28 28 =0+ = =1 - 1+ 47 47 47 15. 9. 15. 8. 15. 6. 15. (9. 8. 6. b) B= 17 . 23 + 17 . 23 +17 . 23 = 17 . 23 + 23 + 23. ). 1đ. 15. 15. = 17 .1=17. 1đ. Câu 2:Tìm x, biết a) 3.x +84= 63 3.x =63-84 3.x = - 21 x =-7. 0,5đ 0,25đ 0,25đ b). 4 2 1 .x = 7 3 5. ⇒. 4 1 2 .x= + 7 5 3. 0,5đ 0,25đ. 4 13 .x= 7 15 ⇒ x=. 0,25đ. 13 4 : = 15 7. 13 7 91 . = 15 4 60 Câu 3: Số học sinh giỏi là: . 36 = 8 ( học sinh) Số học sinh còn lại là: 36 – 8 = 28( học sinh) Số học sinh khá là: . (36-8) = 16 ( học sinh) Số học sinh trung bình là: 36 – ( 16+8) = 12( học sinh). 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Câu 4: Vẽ hình chính xác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,5đ. a) Vì tia y nằm giữa hai tia Ox và Oz (300<1200 ) nên ta có: xOy+yOz=xOz. 1đ. ⇒ yOz=xOz-xOy=1200-300=900. 1 .xOy 2 1 Vì tia On là phân giác của góc yOz nên yOn= .yOz 2 1 1 1 1 1 mOn=mOy+yOn= .xOy+ .yOz = xOy+yOz)= .xOz= 2 2 2 2 2 .1200=600 b) Vì Om là phân giác của góc xOy nên mOy=. (. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×