Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Lý luận của kinh tế chính trị học mác–lênin về tiền tệ và liên hệ thực tiễn các chức năng của tiền tệ trong nền sản xuất hàng hoá ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 38 trang )


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ TRI LÝ
SVTH: NHÓM 3


THÀNH VIÊN NHĨM 3
�• Cao Văn Đức Hiền

19344030

�• Nguyễn Trần Nhã Un

19125241

�• Nguyễn Thị Kiều Vy

19124350

�• Vũ Thị Dung

19131027

�• Đồn Phượng Mai

19158130

�• Nguyễn Hồng Thịnh


�• Dương Chí Cường
�• Trần Nguyễn Đăng Khoa
�• Nguyễn Bảo Thạch

19344040
19344048
19344012
19344015


Nội dung

báo cáo


Giá trị thặng dư là gì?
Giá trị thặng dư chính là giá
trị do công nhân làm thuê
lao động sản sinh ra vượt
quá giá trị sức lao động của
họ nhưng bị nhà tư bản
chiếm đoạt hết.


PHẦN
PHẦN 1.
1. CHI
CHI PHÍ
PHÍ SẢN
SẢN XUẤT

XUẤT TƯ
TƯ BẢN
BẢN CHỦ
CHỦ
NGHĨA
NGHĨA

Giá trị hàng hóa = c + v + m
Nếu gọi giá trị hàng hóa là W


Nhà tư bản để sản xuất hàng hóa
họ :
-Chỉ cần chi phí một lượng tư
bản để mua tư liệu sản xuất (c).
-Mua sức lao động (v).
Chi phí đó gọi là chi phí sản
xuất tư bản chủ nghĩa ( ký hiệu
là K)

K=c+v


CHI PHÍ SẢN
XUẤT TƯ BẢN
CHỦ NGHĨA



Thì:

Số tư bản
cố định
(c1):

Ngun,
nhiên, vật
liệu (c2):

Tiền cơng
(v):

+ Chi phí sản xuất (k) là:
120 + 480 =600 đơn vị tiền tệ.
+ Tư bản ứng trước (K) là :

Đơn vị
tiền tệ

1.200 + 480 = 1.680 đơn vị tiền tệ.
1200

300

180

Tư bản cố định hao hết trong 10 năm, mỗi
năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ.

Tức là


K>k


PHẦN
PHẦN
22

Kết quả của toàn bộ tư bản
đầu tư vào sản xuất kinh doanh

P=W-K
LỢI NHUẬN
(P)

Chênh lệch giữa giá trị hàng
hóa và chi phí sản xuất
Thu về một số tiền bằng P

Bù đắp đúng số tư bản bán ra


Ví dụ về lợi nhuận
Tư bản ứng: 720c
+ 180v

Tổng giá trị hàng hóa là
720c + 180v +180m =
1080

Tỷ suất lợi nhuận là: 180/900 x 100% = 20%.


Thêm 100

Tỷ suất lợi nhuận:
[180/(900+100)]*100% =18%

Tư bản công nghiệp

720c + 180V + (180m 18m) = 1062


PHẦN
PHẦN 3.
3. TỶ
TỶ SUẤT
SUẤT LỢI
LỢI NHUẬN
NHUẬN

So sánh p’ và m’:
-Về lượng : p’ < m’
-Về chất : p’ là hình thức chuyển hóa của m’


Tỉ lệ thuận với p’

1

2


Tỉ lệ nghịch với p’

Tỉ lệ thuận với p’

3
4

4

Tiết kiệm tư bản bất biến

Tỉ lệ nghịch với p’


PHẦN
PHẦN 4.
4. HÌNH
HÌNH THÀNH
THÀNH TỶ
TỶ SUẤT
SUẤT LỢI
LỢI NHUẬN
NHUẬN
BÌNH
BÌNH QUÂN
QUÂN VÀ
VÀ GIÁ
GIÁ CẢ
CẢ SẢN
SẢN XUẤT

XUẤT
Chủ nghĩa tư bản
Những đặc điểm, điều kiện khác
nhau
Cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư
vào các ngành sản xuất khác nhau.
Tỷ suất lợi nhuận đạt được lại
khác nhau.
Cạnh tranh

Lợi nhuận
bình quân


Ví dụ hiện tượng tự do di chuyển vốn sản xuất kinh
doanh

Tỷ suất lợi nhuận cao nhất: ngành da  doanh
nghiệp chuyển vốn đầu tư vào ngành da
Sản phẩm ngành da tăng lên (cung > cầu)
giá cả hàng hóa thấp xuống  tỷ suất lợi

nhuận giảm


Sản phẩm ngành cơ khí giảm đi (cung < cầu)
giá cả hàng hóa cao hơn giá trị
 tỷ suất lợi nhuận tăng

Doanh nghiệp chuyển vốn đầu tư vào ngành cơ khí


Tự do di chuyển vốn sản xuất kinh doanh
dừng lại khi có
 tỷ suất lợi nhuận bình qn


Lợi nhuận bình quân
Định nghĩa
1. Tỷ suất lợi nhuận bình quân

Là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư
và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các
ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu
là  


Lợi nhuận bình quân
Định nghĩa
2. Lợi nhuận bình quân
Là lợi nhuận thu được theo tỷ suất lợi
nhuận bình quân P’, ký hiệu là  

Trong đó: K là giá trị tư bản ứng trước


Sự hình thành giá cả sản
xuất
Định nghĩa

Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn (P’) thì giá trị

hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất

Trong đó: k là chi phí sản xuất


LỢI TỨC
• Lợi tức là một khái niệm trong kinh tế học dùng để chỉ chung về

những khoản lợi nhuận (lãi, lời) thu được khi đầu tư, kinh
doanh hay tiền lãi thu được do cho vay hoặc gửi tiết kiệm tai ngân
hàng. Trong các trường hợp khác nhau, thì lợi tức có tên gọi khác
nhau, trong đầu tư chứng khốn, lợi tức có thể gọi là cổ tức, trong
tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn, nó gọi là lãi hay tiền lãi, còn
trong các hoạt động đầu tư kinh doanh khác, lợi tức có thể gọi là
lợi nhuận, lời…


Bản chất
• Lợi tức là một phần của lợi nhuận được tạo ra trong quá
trình sản suất mà người đi vay phải nhượng lại cho
người cho vay theo tỷ lệ vốn đã được sử dụng


PHÂM BIỆT GIỮA LỢI TỨC VÀ LÃI
SUẤT
• Lãi suất là tỉ lệ mà theo đó số tiền lãi mà người vay

phải có trách nhiệm chi trả cho người cho vay dựa trên
số tiền vay theo cam kết ban đầu.
• Một cách chính xác thì lãi suất là phần trăm tiền gốc

phải trả trong một thời gian đã được xác định từ trước,
thơng thường sẽ được tính theo năm. 
• Lợi tức được hiểu là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu
tư ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định.


Ý NGHĨA
• Trong kinh doanh, lợi tức có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nó thể
hiện cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó trong cả năm,
trong đó lợi tức của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thu đạt được
được sau các hoạt động kinh doanh trên,hàng hoá, dịch vụ trừ đi
giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hố, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế
theo quy định của pháp luật (trừ thuế lợi tức).


Lợi tức thị
trường tiền tệ

Lợi tức trên cơ
sở chiết khấu
ngân hàng

Lợi tức theo
thời gian nắm
giữ

Lợi tức hiệu
dụng năm



×