Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

giao an my thuat lop 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.61 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1: Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012 Bài 1: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH I/ Mục tiêu: - Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường. - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. GD:- Có ý thức bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về đề tài bảo vệ môi trường và đề tài khác HS: - Vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Ổn định: - GV kiểm tra vở tập vẽ. 2/ Bài mới: * GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài môi trường để Hs quan sát * Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét * HĐ cả lớp: - GV yêu cầu hs quan sát tranh. Hs quan sát + Tranh“chăm sóc cây xanh” tranh bút dạ của bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ hoạt động gì? - Tranh vẽ những bạn đang chăm sóc, tưới + Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh cây. nào là phụ? - Hình ảnh chính là các bạn đang tưới cây ở giữa tranh to, rõ ràng. - Hình ảnh phụ là các bạn ở xa và các cây ở xa. + Hình dáng và động tác như thế nào? - Một bạn đang xách bình tưới hoa, một bạn đang gánh nước,… hình dáng, tay chân của bạn thể hiện rõ nội dung. - Hs trả lời. + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em và cây -HS quan sát xanh”. Tranh bút dạ của Yến Oanh. + Trong tranh vẽ gì? -Cây và các bạn vui chơi trong vườn cây. - Có nhiều màu xanh và 1 vài màu khác như + Màu sắc trong tranh như thế nào? vàng, hồng, đỏ,… - Hình ảnh chính là các bạn và vườn cây xanh tươi . + Hình ảnh chính ảnh là gì? - Ngoài ra còn có ngôi nhà và vài bạn ở xa, có mặt trời… + Ngoài ra còn có những gì? - Hs trả lời - Trong 2 tranh em thích tranh nào? Vì sao? * Tranh luôn có hình ảnh chính và hình ảnh phụ. -HS lắng nghe Hình ảnh chính luôn được vẽ to, rõ ràng ở giữa màu sắc đậm, hình ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chính được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn, màu nhạt hơn. * Hai bức tranh các em vừa xem là nói về đề tài môi trường xanh, sạch, đẹp vậy các em cần phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường cũng như ở nhà hoặc nơi khác để môi trường luôn tươi đẹp. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. * HĐ cả lớp: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số hs có phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Hs tuyên dương các bạn. 3/ Củng cố, dặn dò: * HĐ cả lớp: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào - HS lắng nghe và ghi nhớ đường diềm. - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ **********************************. Tuần 2 Thứ 2 ngày 10 đến thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2012 Bài 2:. VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM. I/ Mục tiêu: - Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hs thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm II/ Chuẩn bị: GV: - Một vài đồ vật có trang trí đường (đơn giản ) - Ba mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh. - Một vài bài vẽ của hs năm trước. HS: - Vở tập vẽ, màu, tẩy, bút chì.. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Hoạt động 1: Quan sát nhận xét * GV treo đường chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và đặt câu hỏi gợi ý: - Em thấy đường diềm nào đẹp hơn ? Vì sao? * Đường diềm số 1 chưa đẹp vì chưa hoàn chỉnh về hình và màu sắc. Vậy hôm nay chúng ta cùng vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - GV ghi bảng - GV treo đường diềm + Đường diềm này vẽ bằng các hoạ tiết gì? + Các hoạ tiết này sắp xếp như thế nào? + Các hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào?. Hoạt động của học sinh. * HĐ cả lớp: - Hs quan sát trả lời: + Đường diềm số 2 đẹp hơn vì đã hoàn chỉnh về hình và màu sắc. + Màu sắc trong đường diềm như thế nào ? Hoạt động 2: Cách vẽ - GV treo bài tập ở SGK +Các em thấy đường diềm này như thế nào ?. * HĐ cả lớp: Hs quan sát - Có các hoạ tiết hoa và lá - Các hoạ tiết sắp xếp xen kẽ nhau - Giống nhau. + Chúng ta phải làm gì ?. - Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau. * Để vẽ các hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm cho Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau đẹp các em tiến hành theo các bước sau: - Phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân - Đường diềm này chưa hoàn chỉnh về hoạ tiết và màu sắc đối. Các hoạ tiết giống nhau vẽ đều nhau - Khi vẽ nên phác nét nhẹ trước để có thể tẩy xoá sửa - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu Hs lắng nghe cho hoàn chỉnh. - Các em thấy đã đẹp chưa ? -Vậy chúng ta phải làm gì đẹp hơn? Hs quan sát Gv hướng dẫn trên bảng - Vẽ màu thế nào cho đúng? *Gv bổ sung : - Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu : nhắc lại hoặc xen lẽ - Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau - GV cho hs xem một số bài hs năm trước * HĐ cá nhân: Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành - Gv quan sát và nhắc nhở các hs làm bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem và nhận xét - GV nhận xét và tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò : - Quan sát hình dáng và một số loại quả - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ quả - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Hs vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm ở vở tập vẽ 3 * HĐ cả lớp: - HS nhận xét bài vẽ - hình - Vẽ màu * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe và ghi nhớ. ***********************************. Tuần 3 : Thứ 2 ngày 17 đến thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 Bài 3 :. VẼ QUẢ. I/ Mục tiêu: - Hs phân biệt hình dáng, màu sắc một vài loại quả. - Biết cách vẽ và vẽ được hình 1 vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. II/ Chuẩn bị: GV : - Một vài loại quả thật như: quả xoàI, quả đu đủ, quả bưởi… - Một vài bài vẽ của hs năm trước. HS : - Vở tập vẽ, màu, bút chì, tẩy...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ QUẢ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một vài loại quả: + Đây là các loại quả gì ?. Hoạt động của học sinh. * HĐ cả lớp: - Hs trả lời:. + Các loại quả này có đặc điiểm và hình dáng + Quả xoài , quả đu đủ, quả bưởi… như thế nào? + Quả xoài có hình dáng là quả tròn nhưng không cân đói + Quả bưởi là quả tròn + Màu sắc của các loại quả như thế nào? + Quả đu đủ là quả dài. - Quả chưa chín có màu xanh, quả chín có - Ngoài ra em còn biết những loại quả gì? Hình màu vàng dáng và màu sắc chúng ra sao ? - Hs trả lời. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV dặt mẫu cho cả lớp quan sát được + So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung + Vẽ phác hình quả + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu tuỳ thích. - GV cho hs xem một số bài hs năm trước Hoạt động 3: Thực hành - GVquan sát và hướng dẫn các hs làm bài. * HĐ cả lớp: Hs quan sát và lắng nghe. * HĐ cá nhân: - Hs quan sát Hs thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? - Em thích bài nào nhất ? - GV nhận xét và tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò: - Quan sát quang cảnh trường học - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài trường em - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ (gần giống mẫu hay không) + Màu sắc + Chọn bài mình thích. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe và ghi nhớ. *********************************.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 4: Thứ 2 ngày 24 đến thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012 Bài 4: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung phù hợp - Vẽ được tranh về đề tài trường em - Hs thêm yêu mến trường lớp. II/ Chuẩn bị: GV: - Một vài tranh của hs vẽ về đề tài nhà trường. - Một vài bài vẽ của hs năm trước. - Tranh vẽ về các đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo 1 tranh về đề tài nhà trường để hs quan sát và đặt câu hỏi + Các tranh này vẽ gì ? + Các tranh này giống nhau chỗ nào? * Vậy hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài nhà trường. - Gv ghi đề. + Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ? * Tranh vẽ về đề tài trường em là tranh vẽ những gì liên quan đến trường lớp, đến hsvà mọi hoạt động ở trường - GV treo tranh phong cảnh trường + Trong tranh có những hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh? - Cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh như thế nào? - Màu sắc trong tranh như thế nào ? * Vậy muốn vẽ tranh về đề tài nhà trường em, các em hãy nhớ lại hoạt động của hs với nhà trường để chọn chủ đề cho tranh của mình. Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV treo hình gợi ý cách vẽ. + Chọn đề tài (đề tài khác nhau) + Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh. + Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối, rõ ràng + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành: -Gv cho Hs xem một số tranh vẽ của Hs các lớp trước để các em năm rõ hơn. - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò: - Quan sát quang cảnh trường học - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài trường em - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - Hs quan sát trả lời:. -Đề tài nhà trường có thể vẽ giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi, chào cờ, dọn vệ sinh, phong cảnh trường em… -Hs quan sát -Hs trả lời. * HĐ cả lớp: -Hs quan sát. * HĐ cả lớp: -Hs thực hành -Mỗi Hs chọn một đề tài khác nhau để vẽ * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Đề tài + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ************************************. Tuần 5: Bài 5:. Thứ 2 ngày 1 đến thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2012 VẼ QUẢ. I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình khối của một số quả - Vẽ được một quả gần giống mẫu II/ Chuẩn bị: GV:- Tranh ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp. - Một số quả thực như: cam, chuối, đu đủ - Một vài bài vẽ của hs năm trước. HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ QUẢ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * HĐ cả lớp: - GV cho hs xem một số quả thực và hỏi: Hs lắng nghe + Đây là những quả gì ? + Đặc điểm và hình dáng và màu sắc các loại quả này? - Hs quan sát và trả lời trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Em hãy kể một số quả khác mà em biết ? * Có rất nhiều loại quả với hình dáng và màu sắc khác nhau. Các em cần quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm của từng loại quả. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV bày mẫu là một quả bí đỏ sao cho cả lớp quan sát thấy được . *Tương tự như các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã học, thì ta tiến hành các bược như thế nào? * Hình vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 3. - Có thể vẽ màu giống mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương. -Hs lắng nghe * HĐ cả lớp: - HS quan sát mẫu. + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả. + Vẽ phác khung hình quả + Vẽ chi tiết + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu * HĐ cá nhân: -Hs quan sát - Hs quan sát mẫu và vẽ - Vẽ hình cân đối - Vẽ màu theo ý thích. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình dáng ( gần giống mẫu hay không) + Màu sắc + Chọn bài mình thích.. 3/ Củng cố, dặn dò: * HĐ cả lớp: - Quan sát một số loại quả - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. *********************************.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 6: Thứ 2 ngày 8 đến thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012 Bài 6:. VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG. I/ Mục tiêu: - Hs biết thêm về trang trí hình vuông - Vẽ tiếp được họ tiết và vẽ màu vào hình vuông - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí. II/ Chuẩn bị: GV:- Một vài đồ vật có trang trí hình vuông như: khăn vuông, tấm thảm. - Ba bài trang trí hình vuông( 2 bài cùng hoạ tiết, màu khác nhau và 1 bài vẽ hoạ tiết chưa hoàn chỉnh.) - Một vài bài vẽ của hs năm trước. HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Quan sát nhận xét: - GV treo 2 bài trang trí hình vuông: Bài 1 hoạ tiết và màu hoàn chỉnh. Bài 2 vẽ hoạ tiết chưa hoàn chỉnh. + Em thấy hình vuông nào đẹp hơn ? Vì sao ? * Vậy giờ học hôm nay cô trò ta cùng nhau vẽ tiếp học tiết và vẽ màu vào hình vuông. - GV ghi bảng - GV cho Hs xem bài trang trí hình vuông và đặt câu hỏi: + Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ? +Hoạ tiết chính là gì? + Hoạ tiết phụ là gì ? + Các hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào ? + Màu nền và màu hoạ tiết như thế nào ? Hoạt động 2: Cách vẽ : - Để vẽ bài trang trí hình vuông đẹp ta cần tiến hành cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu như sau: + Vẽ tiếp hoạ tiết, vẽ phác bằng các nét mờ. Vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau. + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào ? + Nhìn mẫu sửa cho đều. - Vẽ màu thế nào cho đẹp ? + Chọn màu cho hoạ tiết chính + Chọn màu cho hoạ tiết phụ Hoạt động 3: Thực hành : - Gv cho hs xem một số bài của hs năm trước vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài, vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau - Không nên dùng nhiều màu, khoảng từ 3 đến 4 màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv cùng Hs chọn một số bài cho để nhận xét + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương + Em còn biết những đồ vật nào có trang trí hình vuông ? - Các em về nhà tìm thêm những đồ vật có trang tí hình vuông, và có thể các em tự trang trí hình vuông đơn giản để dán ở góc học tập của mình thêm đẹp hơn 3/ Củng cố, dặn dò:. -Hs lắng nghe. -Hs quan sát và trả lời * HĐ cả lớp: -Hs quan sát và trả lời câu hỏi. + Hoa, lá, con vật… đã được cách điệu. + Họa tiết chính được vẽ to đặt ở giữa. họa tiết phụ vẽ nhỏ hơn được đặt ở bốn góc và xung quanh. + Họa tiết giống nhau thì được vẽ bằng nhau. Họa tiết tô màu đậm, màu nền nhạt hoặc ngược lại. - HS nhận xét. * HĐ cả lớp: - HS quan sát.. * HĐ cá nhân: -Hs thực hành. * HĐ cả lớp: +HS chọn bài đẹp và nhận xét. -HS lắng nghe. * HĐ cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Hoàn chỉnh bài ở nhà (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Lắng nghe và ghi nhớ.. ****************************. Tuần 7: Thứ 2 ngày 15 đến thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012 Bài 7:. VẼ CÁI CHAI. I/ Mục tiêu: - Tạo cho hs có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. - Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu. II/ Chuẩn bị: GV: - Một số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau - Một vài bài vẽ của hs năm trước. HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ CÁI CHAI Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Cho HS quan sát một số vật mẫu đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Trên bàn cô có mấy cái chai? + Chai được làm bằng chất liệu gì? + Cấu tạo của chai gồm những bộ phận nào? + Hình dáng của chai có đặc điểm gì? + So sánh tỷ lệ giữa các bộ phận? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận : Có rất nhiều loại chai khác nhau, mỗi loại có một màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được những cái chai đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm của từng loại chai. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn HS cụ thể từng bước. + Vẽ khung hình. + Kẻ trục đối xứng. + Đánh dấu tỷ lệ các bộ phận. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Sửa hình. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. -GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Tỷ lệ. + Hình dáng. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: ? Nhà em có dung chai không? + Vậy em đã làm gì để giữ gì chúng? - GV: Dặn dò HS. + Về nhà quan sát kỹ khuôn mặt người thân.. * HĐ cả lớp: - HS chú ý lắng nghe. + 3 cái chai. + Thủy tinh, nhựa… + Cổ, vai, đáy. + Cổ nhỏ, thân phình to. - HS trình bày. - HS nhận xét.. * HĐ cả lớp: - HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.. - HS tham khảo bài. * HĐ cá nhân: - HS thực hành. - HS hoàn thành bài.. * HĐ cả lớp: - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.. + HS lắng nghe cô nhận xét. * HĐ cả lớp: - HS nêu. + HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.. - HS lắng nghe cô dặn dò.. *******************************. Tuần 8: Thứ 2 ngày 22 đến thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012 Bài 8:. TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG ĐƠN GIẢN. I/ Mục tiêu: - Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người - Biết cách vẽ bà vẽ được chân dung người thân trong gia đình. - Yêu mến người thân, bạn bè. II/ Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi. - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài bài vẽ của hs năm trước. HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG ĐƠN GIẢN Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh này vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân? + Tranh chân dung thường vẽ những gì? + Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì? + Nét mặt người trong tranh như thế nào? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, thể hiện được đặc điểm riêng của người định vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Gợi ý một số chân dung nữ và chân dung nam. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước. + Vẽ khuôn mặt. + Vẽ cổ, vai, tóc. + vẽ chi tiết + Màu da, tóc. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh chân dung. - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS. + Sưu tầm tranh tĩnh vật của họa sĩ. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.. * HĐ cả lớp: - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Hình dáng, khuôn mặt các chi tiết. + Khuôn mặt người là chính. + Cổ, vai, thân. + Già, trẻ, vui, buồn. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét.. * HĐ cả lớp: - HS chú ý quan sát.. - HS tham khảo bài. * HĐ cá nhân: - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. * HĐ cả lớp: - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.. * HĐ cả lớp: - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ***********************************. Tuần 9: Thứ 2 ngày 29 đến thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012 Bài 9:. VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Vẽ được hình vào màu có sẵn theo cảm nhận riêng. II/ Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ về đề tài lễ hội - Một số bài hs vẽ năm trước HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu: Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như: múa, hát, múa lân, đánh vật…Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Hôm nay chúng ta cùng xem bạn Quang Trung đã vẽ cảnh múa rồng như thế nào ?. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ghi đầu bài lên bảng: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát: + Bức tranh được mang tên gì? + Tranh do ai vẽ? + Tranh vẽ cảnh gì? + Cảnh múa rồng diễn ra vào ban ngày hay đêm? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Đây lã bức tranh múa rồng vì vậy các em có thể tô màu ban ngày hay đêm. + Cảnh ban ngày rõ ràng tươi sáng. + Cảnh ban đêm dưới lửa thì màu sắc lung linh, huyền ảo. - GV: Gợi ý HS nhận ra vây, vẩy rồng và quần áo trong ngày lễ. Hoạt động2: cách vẽ màu. - GV: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. + Tìm hình để vẽ con rồng nhà , cây. + Tìm màu nền. + Các màu đặt cạnh nhau cần chọn hài hòa. + Màu vẽ có đậm có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách vẽ hình. + Màu nền. + Màu hình vẽ. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài . - GV: Nhận xét và dặn dò HS. + Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.. * HĐ cả lớp: + Múa rồng. + Bạn Quang Trung vẽ. + Cảnh múa rồng. + có thể là ban ngày, cũng có thể là ban đêm. - HS trình bày. - HS nhận xét. * HĐ cả lớp: - Hs lắng nghe. * HĐ cá nhân: - Hs tự tìm màu và vẽ theo ý thích - Hs ngồi gần tránh vẽ màu giống nhau. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Màu sắc + Chọn bài mình thích.. * HĐ cả lớp: - HS nêu. - HS ghi nhớ.. ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 10: Thứ 2 ngày 5 đến thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2012 Bài 10:. TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH. I/ Mục tiêu: - Hs làm quen với tranh tĩnh vật. - Hs hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh. - Một số tranh tĩnh vật của hs . HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: - GV kiểm tra đồ đùng học tập 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH Hoạt động 1: Xem tranh: * HĐ cả lớp: - Gv yêu cầu hs quan sát tranh ở vở tập vẽ 3 và nêu câu hỏi: + Tác giả của bức tranh là ai ? - Cả hai bức tranh đều do hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ. + Tranh vẽ những loại hoa quả gì ? - Tranh 1 vẽ những quả mận . + Hình dáng của những loại quả đó như thế - Những quả mận có nhiều hình dáng khác nào ? nhau, quả trước, quả sau làm cho người xem.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Màu sắc trong tranh như thế nào ?. cảm giác giống như chùm mận thật. - Những quả mận màu trứng nổi bật trên nền xanh thẫm.. * Xem tranh 2 : - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ những hoa quả gì ?. - Tranh vẽ tĩnh vật. - Tranh vẽ rất nhiều loại hoa quả: sầu riêng, măng cụt, lọ hoa, và một dĩa hoa quả ở phía sau.. - - Hai quả sầu riêng được vẽ to ở giữa và - Hình dáng các loại hoa quả như thế nào ? những quả măng cụt quay theo chiều hướng khác nhau. - Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Tranh có nhiều màu sắc rực rỡ, nổi bật nhất là hai quả sầu riêng. - Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí - Hình ảnh chính được đạt ngay giữa tranh và nào ? to, nổi bật, còn hình ảnh phụ là lọ hoa, và dĩa hoa, quả ở phía sau nhỏ vẽ nhỏ hơn. - Cả hai tranh đều vẽ bằng chất liệu thạch cao. - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? * GV chốt ý: Tranh khắc bằng thạch cao nhưng hoạ sĩ đã diễn - Hs lắng nghe. tả được sự mềm mại , mạnh khoẻ và đặc điểm riêng của từng loại hoa, quả. - Hs trả lời. - Em thích bài nào nhất ? Vì sao? - GV giới thiệu vài nét về tác giả: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông có rất nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế và trong nước. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: * HĐ cả lớp: - Gv nhận xét giờ học . Khen ngợi một số hs - HS lắng nghe cô nhận xét. phát biếu xây dựng bài. 3/ Củng cố, dặn dò: * HĐ cả lớp: - Quan sát cành lá - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cành lá. - HS trả lời. - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. - HS lắng nghe cô dặn dò. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 11: Thứ 2 ngày 12 đến thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012 Bài 11:. VẼ CÀNH LÁ. I/ Mục tiêu: - Hs biét cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó. - Vẽ được cành lá đơn giản. - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở dạng bài tập . II/ Chuẩn bị: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng. màu sắc, ( có 3 đến 4 lá ) - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài hs vẽ năm trước . - Vở tập vẽ. - Mang theo cành lá đơn giản. - Bút chì, tẩy, màu vẽ… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1/ Ổn định: - Kiểm tra đồ dung học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ CÀNH LÁ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem cành lá mẫu và đạt câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cành lá ?. + Cành lá gồm những bộ phận nào? + Hình dáng của từng lá như thế nào ? + Đặc điểm của từng lá như thế nào? + Nhìn tổng thể cành lá nằm trong khung hình gì ? + Em thích cành lá nào ? Vì sao ? * Mỗi cành lá có hình dáng, cấu trúc và đặc điểm riêng, quan sát kĩ ta sẽ thấy đặc điểm đó. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Chọn cành lá đẹp, dễ vẽ, cân đối, đơn giản. - Quan sát kĩ cành lá. - Phác hình chung của cành lá. - Vẽ phác hình cành, cuống lá. - Vẽ phác từng chiếc lá. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu theo mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích: lá non, lá già… - Vẽ màu có đậm có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ. - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài.. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?. * HĐ cả lớp: - Cành có nhiều lá. - Cành có ít lá. - Cành có các lá đối xứng. - Cành có lá so le… - Cành, cuống, lá - Lá ngắn, lá tròn, lá dài, lá bầu dục. - Lá có gân,lá có răng cưa… - Khung hình tam giác, hình chữ nhật, tứ giác… - Hs trả lời. * HĐ cả lớp: - HS quan sát, lắng nghe.. * HĐ cá nhân: - Hs vẽ cành lá theo mẫu hoặc vẽ cành lá mang theo. + Phác hình chung. + Vẽ rõ đặc điểm của lá cây. + Vẽ màu. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ. + Màu sắc. + Chọn bài mình thích.. + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương. - HS chọn cành lá đẹp để dùng làm hoạ tiết trang trí. 3/ Củng cố, dặn dò: * HĐ cả lớp: - Quan sát màu sắc và cảnh vật xung quanh. - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh vật. - HS lắng nghe, ghi nhớ lời dặn. + Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ hoặc tranh của thiếu nhi (nếu có). - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ****************************************. Tuần 12: Thứ 2 ngày 19 đến thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012 Bài 12:. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM. I/ Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. - Một số bài hs vẽ năm trước. - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1/ Ổn định: - Kiểm tra đồ dung học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài mới: Để tỏ lòng biết ơn và kính trọng thầy cô giáo đã dạy dỗ các em, các em phải làm gì, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Ghi đầu bài lên bảng: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính là gì ? Hình ảnh phụ là gì ?. + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - GV treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ?. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Tranh vẽ buổi lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, có các thầy cô và các bạn, các bạn tặng hoa cho thầy cô. - Hình ảnh thầy cô và các bạn được vẽ giữa tranh là hình ảnh chính của bức tranh. - Xung quanh có trường, lớp,cây, hoa…làm cho bức tranh thêm sinh động. - Màu sắc tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt, nổi bật hình ảnh chính.. - Tranh vẽ cô giáo cùng các bạn hs đi chơi. - Hình ảnh chính là cô giáo và các bạn được vẽ to giữa tranh. + Hình ảnh chính trong tranh là gì ? - Có nhiều màu như: cô giáo mặc áo dài + Màu sắc trong tranh như thế nào ? màu xanh, các bạn quần áo nhiều màu đẹp.. - Hs trả lời: - Em hãy kể những hoạt động khác trong ngày nhà + Tặng hoa, hoặc điểm mười cho thầy cô giáo ở lớp học hay ở sân trường.. giáo Việt nam. *Gv kết luận: Có rất nhiều cách vẽ tranh về ngày + Hs đi chơi cùng thầy cô giáo. 20-11. Em hãy chọn một chủ đề để vẽ. Tranh phải + Lễ kỉ niệm 20-11. thể hiện không khí ngày lễ,cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của hs và gv, màu sắc rực rỡ…thể hiện tình cảm yêu quý của hs đối vói thầy cô giáo. * HĐ cả lớp: Hoạt động 2: Cách vẽ: - Chọn nội dung tranh. - Vẽ hình ảnh chín trước, tả dáng người cho sinh - Hs lắng nghe. động (tay, chân…). - Vẽ hình ảnh phụ sau, sao cho phù hợp với nội dung tranh. - Vẽ màu theo ý thích. * HĐ cả lớp: Hoạt động 3: Thực hành: - Hs chọn nội dung. - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ. - Vẽ các hình ảnh khác cho phù hợp tạo nên - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài. bố cục chặt chẽ. - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu sắc tươi vui. * HĐ cả lớp: Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Hs nhận xét về: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Nội dung (rõ hay chưa rõ ). + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + hình ảnh ( sinh động)..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Màu sắc (tươi vui). + Chọn bài mình thích. + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương. * Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo đã dạy dỗ các em nên người các em phải cố gắng học giỏi chăm ngoan để không phụ công ơn của thầy cô. 3/ Củng cố, dặ dò: * HĐ cả lớp: - Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí cái bát. - HS lắng nghe, ghi nhớ lời dặn. + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.. ******************************************. Tuần 13: Thứ 2 ngày 26 đến thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012 Bài 13:. TRANG TRÍ CÁI BÁT. I/ Mục tiêu: - Hs biết trang trí cái bát. - Trang trí được cái bát theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí. II/ Chuẩn bị: - Một vài cái bát có trang trí hình dáng khác nhau. - Một cái bát không tranh trí. - Một số bài hs vẽ năm trước. - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1/ Ổn định: - Kiểm tra đồ dung học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài mới: TRANG TRÍ CÁI BÁT Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * HĐ cả lớp: - Trong thực tế các em thấy có những đồ vật nào được trang trí. - Trong gia đình em có đồ vật nào trang trí trang - Cái bát ăn cơm, cái đĩa, cái khay đựng nước, trí. tách trà…đã được trang trí các hoạ tiết rất đẹp. - Cô có cái bát trang trí và cái bát không trang - Giống nhau là đều dùng bát để ăn cơm, đựng trí. Em có nhận xét gì ? canh.. - khác nhau: cací bát được trang trí có nhiều hoạ tiết và có màu làm cho cái bát đẹp hơn, hấp dẫn hơn cái bát không trang trí. - Gv cho hs xem cái bát có trang trí + Cái bát có những bộ phận nào ? + Các loại bát này được trang trí như thế nào?. - Miệng thân và đáy bát. - Một cái bát có vẽ đường diềm hoa văn chạy xung quanh miệng bằng hoạ tiết lá. - Một cái bát có đường diềm xung quanh miệng , ở giữa là hình hoạ tiết là một bông hoa.. - Màu sắc như thế nào ? - Màu sắc làm nổi bật hoạ tiết tăng thêm sự hấp dẫn của cái bát. Hoạt động 2: Cách vẽ: * HĐ cả lớp: - Quan sát kĩ hình dáng , đặc điểm cái bát định - Hs lắng nghe. trang trí. - Chọn hoạ tiết để trang trí. - Sắp xếp hoạ tiết để trang trí. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành: * HĐ cá nhân: - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ. - Hs chọn hoạ tiết để vẽ. - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài. - Vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: * HĐ cả lớp: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: - Hs nhận xét. + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? - Cách trang trí. 3/ Củng cố, dặn dò: - Màu sắc. - Quan sát các con vật quen thuộc. * HĐ cả lớp: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật quen thuộc. + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. HS lắng nghe và ghi nhớ lời dặn. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 14: Thứ 2 ngày 3 đến thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012 Bài 14:. VẼ CÁC CON VẬT QUEN THUỘC. I/ Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật - Yêu mến các con vật II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh các con vật( chó, mèo, gà..) quen thuộc - Một số bài hs vẽ năm trước. - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: - Kiểm tra đồ dung học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài mới: VẼ CÁC CON VẬT QUEN THUỘC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh:. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ con gà trống.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Tranh vẽ con vật gì ? + Hình dáng con vât như thế nào ?. + Tranh vẽ con vật gì ? + Con trâu có những đặc diểm gì ? + Màu sắc như thế nào? - Em còn biết con vật nào khác nữa? Hoạt động 2: Cách vẽ: - Vẽ con vật như thế nào ? - Vẽ màu theo ý thích - Tạo các dáng cho con vật sinh động… Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?. - Con gà trống có đầu, trên đầu có cái mào gà, có đôi cánh to khoẻ, cái đuôi cong, mượt và nhiều màu săc đôi chân cũng chắc khoẻ và màu vàng - Tranh vẽ con trâu - Con trâu có hai cái sừng, thân mình to, có 4 chân cao to, khoẻ - Con trâu có màu đen - Hs trả lời * HĐ cả lớp: - Vẽ các bộ phận chính trước - Vẽ chi tiết sau - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động. * HĐ cả lớp: - Hs tự chọn con vật để vẽ * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình dáng, đặc điểm + cách sắp xếp. + Màu sắc. + Tìm bài mình thích.. + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương. - Các con vật mang lại cho con người nhiều điều có ích các em phải biết chăm sóc, thương yêu và bảo vệ loài vật. * HĐ cả lớp: 3/ Củng cố, dặn dò: - HS ghi nhớ. - Quan sát con vật. - Chuẩn bị bài sau: Nặn con vật. + Mang theo đầy đủ đồ dung học vẽ.. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 15: Thứ 2 ngày 10 đến thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bài 15: NẶN CON VẬT I/ Mục tiêu: - Hs biết đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng con vật theo ý thích. - Yêu mến các con vật. II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh các con vật. - đất nặn. - Một vài con vật do GV nặn. - Vở tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: - Kiểm tra đồ dung học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài mới: Hôm trước chúng ta học bài gì ? - Vẽ con vật quen thuộc. - Hôm nay chúng ta cùng nặn con vật. - GV ghi đầu bài lên bảng: NẶN CON VẬT Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu cho hs xem một số con vật đã được nặn. + tên các con vật này là gì ? + Các con vật này có những bộ phận nào. + Có những đặc điểm nào để nhận biết từng con. * HĐ cả lớp: - Con gà, con voi, con mèo.. - Các con vật đều có đầu, mình, đuôi, chân... - Con gà trống có mào đỏ, lông có nhiều màu, đuôi cong có nhiều màu.. - con voi có mình to, 4 chân cao to khoẻ, có.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> vật.. cái vòi, 2 cái ngà... - Con mèo đầu tròn, mình dài, 2 tai ngắn... - Em chọn con vật nào để nặn. - Có rất nhiều con vật khác nhau, em hãy tự chọn một con vật để nặn. Hoạt động 2: Cách nặn : * HĐ cả lớp: - GV dùng đất nặn. - Nặn bộ phận chính trước, nặn chi tiết sau - Cách nặn cũng giống như cách vẽ, ta nặn bộ phận nào trước. - Ghép dính các bộ phận lại với nhau dùng que tăm. - Hs lắng nghe. - Có thể tạo dáng cho con vật như : đi, đứng, chạy.. - Có thể nặn một màu hoặc nhiều màu. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs hoạt động nhóm ( 4 nhóm ) - Nêu nhiệm vụ của từng nhóm. - Gv quan sát giúp đỡ hs làm bài. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét: - Gv đặt sản phẩm sao cho cả lớp quan sát được - Em nhận xét gì về các bài? - Em thích con vật nào nhất? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương. * các em biết chăm sóc , thương yêu và bảo vệ loài vật 3/ Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn. * HĐ cả lớp: - Các nhóm chọn đề tài để nặn. - Hs tự sắp xếp theo đề tài. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình dáng. + Đặc điểm con vật. - Tìm ra bài mình thích. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe, ghi nhớ lời dặn.. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 16: Thứ 2 ngày 17 đến thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2012 Bài 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu: - Hs hiểu biết hơn về tranh dân gian việt Nam và vẻ đẹp của nó. - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt. - Hs yêu thích nghệ thuật dân tộc. II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác nhau . - Một vài bài của hs vẽ - Vở tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - Kiểm tra đồ dung học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo 2 tranh và đặt câu hỏi + Em thích tranh nào? Vì sao ? - Vậy hôm nay chúng ta vẽ màu vào hình có sẵn. - GV ghi bảng - GV cho hs xem một số tranh dân gian và giới thiệu: + ở lớp 2 chúng ta đã học và biết dòng tranh nào nổi tiếng ở nước ta ? - Tranh dân gian Đông Hồ là dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được in và bán vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. - Em có biết tranh Đông Hồ này do ai sáng tác?. Hoạt động của học sinh. * HĐ cả lớp: - Tranh dân gian Đông Hồ. - Tranh dân gian này do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này qua đời khác..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tranh dân gian có nhiều đề tài: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, tranh thờ, tranh trang trí…Trong đó tranh đấu vật cũng là tranh dân gian. - Em biết những tranh dân gian nào? Hoạt động 2: Cách nặn: - GV treo tranh Đấu vật phóng to: + Tranh vẽ gì. - Tranh gà mái, tranh phú quý, tranh lợn ăn cây ráy. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ những người đang đấu vật, người mặc khố, đeo thắt lưng, tràng pháo... - Mỗi người với hình dáng khác nhau : người ngồi, các thế vật khác nhau.... + Hình dáng của mỗi người như thế nào? + Em vẽ màu theo ý thích, có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người hoặc ngược lại. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho phù hợp. - Gv nhắc nhở hs vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài chú bộ đội + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cá nhân: - HS vẽ màu vào hình có sẵn. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu + Màu sắc + Chọn bài mình thích * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe, ghi nhớ lời dặn.. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 17: Thứ 2 ngày 24 đến thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2012 Bài 17:. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu về hình ảnh chú bộ đội - Vẽ được tranh về đề tài Chú ( Cô) bộ đội - Hs yêu quý cô, chú bộ đội II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh về đề tài bộ đội - Hình gợi ý cách vẽ tranh - Một vài bài của hs vẽ - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: * Giới thiệu bài: Cô ( chú) bộ đội là đề tài muôn thuở đối với các nhà thơ, nhà văn.. Và cũng có rất nhiều các họa sĩ cũng vẽ tranh về đề tài chú bộ đội. Hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài Cô ( chú ) bộ đội. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chú bộ đội được vẽ như thế nào ? + Ngoài ra còn có những gì ? + Chú bộ đội mặc quàn áo màu gì? - Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc như thế nào ?. Hoạt động của học sinh. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ về đề tài chú bộ đội - Trong tranh có chú bộ đội và các bạn thiếu nhi đang vui chơi -Hình ảnh chú bộ đội và các bạn thiếu nhi được vẽ to ở giữa -Nhà, cây và con vật - Chú bộ đội mặc quần áo màu xanh, trên vai chú có quân hàm…. - Chân dung cô bộ đội - Quần áo có màu xanh, lưng mang nịt, vai đeo súng, trên vai áo có ngôi sao, mũ cũng có màu xanh, trên mũ cũng có ngôi sao.. + Hãy kể một số công việc mà cô ( chú ) bộ đội - Công việc như: luyện tập, đứng gác,chiến đang làm ? đấu, hay còn một số sinh hoạt khác như: ca * Bộ đội có rất nhiều binh chủng do đó các em hát, lao động giúp dân, chơi với thiếu nhi… muốn vẽ chủ bộ đội phải vẽ rõ đặc điểm công.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> việc và trang phục của binh chủng đó. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Nhớ lại hình ảnh cô ( chú) bộ đội: quân phục, trang thiết bị.. - Chọn đề tài - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau. - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động - Vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ lọ hoa + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe cô hướng dẫn.. * HĐ cá nhân: -Hs cả lớp thực hành vẽ * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe. - Ghi nhớ lời dặn.. ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 18: Thứ 2 ngày 31 đến thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2013 Bài 18:. VẼ LỌ HOA. I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết được về hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng - Hs biết cách vẽ lọ hoa - Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa với - Vở tập vẽ 3 hình dáng, chất liệu khác nhau . - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ - Một số lọ hoa thật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ LỌ HOA Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu một số lọ hoa + Các em hãy so sánh các loại lọ này có gì giống và khác nhau?. - Lọ thường làm bằng chất liệu gì? - Em còn biết các loại lọ nào khác nữa không ? Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được. -Các bước tiến hành như thế nào ?. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò:. * HĐ cả lớp: - Giống nhau: đếu có miệng lọ, thân lọ, và đáy lọ - Khác nhau : + Hình dáng khác nhau: có lọ cổ nhỏ, thân lọ to, có quai, có lọ thân đáy đều bằng nhau, có lọ thân cao, bụng nhỏ… - Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài.. - Hs trả lời * HĐ cả lớp: - Phác khunh hình lọ - Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác các nét thẳng - Vẽ chi tiết - Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình -Trang trí theo mẫu hoặc theo ý thích - Vẽ màu theo ý thích * HĐ cá nhân: - Hs quan sát mẫu và vẽ theo mắt nhìn. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích * HĐ cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình vuông + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. - HS ghi nhớ lời dặn.. ***************************************. Tuần 19 : Thứ 2 ngày 7 đến thứ 4 ngày 9 tháng 1 năm 2013 Bài 19:. TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> I/ Mục tiêu: - Hs hiểu được cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông - Hs biết cách trang trí hình vuông - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích II/ Chuẩn bị: -Một số đồ vật hình vuông có trang trí - Vở tập vẽ 3 như : khăn vuông, khăn bàn, thảm.... - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ - Một số bài hình vuông có trang trí III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh và đặt câu hỏi; + Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ? + Hoạ tiết chính là gì ? + Hoạ tiết phụ là gì ? + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như thế nào ? + Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào ? - Gv treo hình vuông 2 : + Hình vuông này như thế nào ?. * HĐ cả lớp:. + Màu sắc như thế nào ? * Sắp xếp hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ , màu đậm vói màu nhạt sẽ làm bài phong phú hơn. Hoạt động 2: Cách trang trí : - Các bước tiến hành như thế nào ?. - Hình vuông này cũng có hoạ hoạ tiết chính ở giữa và hoạ tiết phụ ở xung quanh - Màu sắc nổi bật trọng tâm * HĐ cả lớp:. - Vẽ màu từ 3 đến 5 màu. Hoạt động 3: Thực hành : - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương * Trang trí hình vuông được áp dung rất nhiều đồ vật trong cuộc sống hằng ngày như: Khăn , thảm... - Hoa, lá - Bông hoa ở giữa hình vuông - Hoạ tiết lá ở 4 góc và xung quanh - Vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt - Khác nhau. - Vẽ hình vuông - Kẻ các đường trục - Vẽ phác mảng hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ - Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng đã phác - Vẽ màu * HĐ cá nhân: - Hs tự tìm và chọn hoạ tiết đẻ vẽ - Hs làm theo các bược đã hướng dẫn * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Gv cho hs xem vật thật - Em còn biết những đồ vật nào có trang trí hình vuông ? - Các em có thể trang trí những hình vuông đơn - Hs trả lời giản để trang trí góc học tập của mình thêm đẹp. 3/ Củng cố, dặn dò : * HĐ cả lớp: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài ngày Tết và lễ - HS ghi nhớ lời dặn. hội + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. ********************************************. Tuần 20 : Thứ 2 ngày 14 đến thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2013 Bài 20:. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI. I/ Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung về đề tài ngày tết và lễ hội của quê hương, của dân tộc. - Vẽ được tranh ngày tết hay lễ hội ở quê hương - Hs thêm yêu quê hương, đất nước II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Vở tập vẽ 3 và lễ hội - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hotaj động của giáo viên 1/Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:. Hoạt động của học sinh. Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội luôn là đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp ảnh phản ánh, sáng tạo.Ngày hội là ngày vui rộn ràng, có nhiều người. Từ làng xã đến thành thị ở đâu cũng có ngày hội nhất là vào dịp xuân. Hôm nay chúng ta cùng vẽ về ngày hội. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh các bạn này như thế nào ? + Ngoài ra còn có gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì ?. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ về Ngày tết - Trong tranh có các bạn thiếu nhi đang vui chơi trong công viên. - Các bạn đang đi tàu lửa, có bạn đứng xem và có rất nhiều người trong công viên. - Có nhiều hoa, lá, đu quay... - Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ nhiều màu sắc ở quần áo và hoa. -Tranh vẽ chọi gà - Hai chú gà đang chọi nhau được vẽ to ở + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ? giữavà có các bạn xem là hình ảnh chính. + Em thấy quang cảnh chung của ngày tết và lễ hội - có cây, hoa , nhà... như thế nào ? - Người đông vui,quần áo nhiều màu săc, + Ngoài ra em còn biết những hoạt động lễ hội nào cờ treo bay phất phới.. khác ? - Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử, đi chợ * Ngày hội là ngày vui của mỗi địa phương, ai hoa... cũng thích. Vẽ về đề tài này các em cần chọn những hoạt động hình ảnh tiêu biểu. Hoạt động 2: Cách vẽ: * HĐ cả lớp: - Chọn nội dung đề tài để vẽ. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Vẽ chi tiết - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân đình, đường làng, công viên … - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành: * HĐ cá nhân: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs tìm và chọn nội dung đề tài - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc rực rỡ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.. * HĐ cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Em có nhận xét gì ?. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ, cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích. - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương *ở đất nước ta có rất nhiều những hoạt động phong phú trong ngày tết và lễ hội các em tìm xem nhé. Trong nững ngày tết chúng ta phải vui chơi lành mạnh , chơi những trò chơi bổ ích. 3/ Củng cố, dặn dò: * HĐ cả lớp: - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tượng - HS ghi nhớ lời dặn. + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. ****************************************. Tuần 21: Thứ 2 ngày 21 đến thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2013 Bài 21:. TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG. I/ Mục tiêu: - Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn ) - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp - Hs yêu thích giờ tập nặn II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao - Vở tập vẽ 3 loại nhỏ (tượng nhỏ) - Bút chì, màu vẽ - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới - Các bài tập nặn của hs.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu một số ảnh và tượng + Các em cho biết đây là gì ? + Tượng này đặt ở đâu ? + Tượng khác với tranh như thế nào ?. Hoạt động của giáo viên. * HĐ cả lớp: - Tượng - ở chùa, ở các công trình kiến trúc, công viên, bảo tàng, gia đình.. - Tranh vẽ trên giấy, vải, tường bằng bút lông, bút chì , phấn màu và bằng nhiều chất liệu khác như: màu bột, màu nước, sơn dầu… - Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn thấy mặt trước. - Tượng được tạc, dắp, đúc,… bằng đất, đá, thạch cao, xi măng…có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng).Tượng thường chỉ có một màu( trừ tượng phật ở chùa thờ cúng và một số tượng dân gian). - Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. - Hs trả lời - GV yêu cầu hs quan sát tượng ở vở tập vẽ ; + Em hãy kể tên các pho tượng ? + Pho tượng nào là Bác Hồ, pho tượng nào là anh hùng liệt sĩ? - Có những tượng khác như: tượng trong tư + Hãy kể tên chất liệu mỗi pho tượng ? thế ngồi( Phật trên toà sen), có tượng đứng, + Ngoài ra em còn biết có tượng nào nữa ? tượng chân dung Bác Hồ.. - Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như: đình, chùa, miếu.. - Tượng thường đặt ở đâu ? Vd: Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh. - Tượng mới đặt ở công viên, cơ quan, bảo - Ngoài ra tượng còn đặt ở đâu ? Vd: Tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh tàng, quảng trường, trong các triễn lãm mĩ thuật… hùng, danh nhân.. * Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả. * HĐ cả lớp: Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - Gv nhận xét tiết học , động viên , khen ngợi các - HS lắng nghe. hs phát biểu xây dựng bài. * Nặn, tạc, đúc tượng là một môn nghệ thuật được rất nhiều người yêu thích, nó không chỉ có giá trị về văn hoá mà còn có giá trị về kinh tế rất lớn. Nếu em nào có dịp chúng ta tìm xem những bức tượng đẹp nhé..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3/ Củng cố, dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp - Trang trí góc học tập bằng các pho tượng - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe và ghi nhớ. ************************************. Tuần 22: Thứ 2 ngày 28 đến thứ 4 ngày 30 tháng 1 năm 2013 Bài 22:. VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐẾU. I/ Mục tiêu: - Hs làm quen với kiểu chữ nét đều - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ - Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. - Vở tập vẽ 3 - Bảng mẫu chữ nét đều - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐẾU. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo một số mẫu chữ nét đều: + Chữ nét đều là chữ có các nét như thế nào ? + Có những loại chữ nét đều nào ?. * HĐ cả lớp: - Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau ( các nét đều bằng nhau) - Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường - Các nét chữ đều bằng nhau dù nét to hay nét + Nét của chữ to, hay nhỏ. Độ rộng của chữ có nhỏ. bằng nhau không ? - Chữ có một màu hoặc hai màu, có màu nền, + Chữ có màu gì ? Có trang trí những gì không có trang trí hoặc có thể trang trí. không ? Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - GV treo dòng chữ ở Vở tập vẽ phóng to + Đây là dòng chữ gì ? + Dòng chữ đã đẹp chưa + Ta phải làm gì ? + Vẽ màu như thế nào cho đẹp. * HĐ cả lớp: - HỌC GIỎI - Chưa đẹp - Vẽ màu - Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ không ra ngoài - Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau, vẽ đều màu - Màu chữ và màu nền khác nhau. - Nên vẽ màu chữ đậm màu nền nhạt, hoặc ngược lại - Có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ ở bên trái - Có thể vẽ màu nền hoặc để trắng - Có thể trang trí ở góc, trên hoặc dưới. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ. * HĐ cá nhân: - Hs chọn màu để vẽ - Tránh không vẽ màu ra ngoài nét chữ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ?. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu(có rõ nét hay không) + Màu nền và dòng chữ như thế nào + Chọn bài mình thích. - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương * Chữ nét đều được áp dụng rất nhiều trong cuộc sống như các tựa đề báo như: thiếu niên, măng non, nhân dân… các bảng hiệu, panô, áp phích,.. các em nhớ tìm xem những chữ đẹp nhé. Riêng các em có thể tự kẻ và trang trí một dòng chũ nét đều hay 1 câu khẩu hiệu để trang trí cho góc học tập của mình thêm đẹp hơn. * HĐ cả lớp: 3/ Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt - HS lắng nghe, ghi nhớ và dán vào giấy - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ các bình đựng nước + Quan sát cái bình đựng nước + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ **********************************.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 23: Thứ 2 ngày 18 đến thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2013 Bài 23: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ Mục tiêu: - Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - Vẽ được cái bình đựng nước - Hs cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật II/ Chuẩn bị: - Một vài cái bình đựng nước có hình - Vở tập vẽ 3 dáng, chất liệu,trang trí khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * HĐ cả lớp: - Gv giới thiệu một vài cái bình đựng nước khác - Nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. nhau: + Cái bình đựng nước có những bộ phận gì ? - Mỗi bình có hình dáng khác nhau: + Cái bình đựng nước có hình dáng như thế + Có kiểu cao, kiểu thấp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nào ?. + Chất liệu của các bình này là gì ? + Màu sắc của các bình này như thế nào ?. + Nhà em có bình đựng nước không ? * Bình đựng nước là vật dụng rất cần thiết cho mọi gia đình. Bình có nhiều kiểu dáng khác nhau về hình dáng và cách trang trí Hoạt động 2: Cách vẽ: - Gv treo hình minh hoạ cách vẽ + Tương tự các bài vẽ theo mẫu chúng ta tiến hành các bước vẽ như thế nào ? - Vẽ vừa với phần giấy ở vở - Có thể trang trí các hoạ tiết theo ý thích - Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích, vẽ màu nền và màu hoạ tiết. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát thấy được - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương * Bình đựng nước dùng để đựng nước uống hằng ngày các em phải thường xuyên rửa, và giữ gìn sạch sẽ . 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do + Quan sát mọi vật xung quanh + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong. + Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy bằng nhau + Mỗi bình có kiểu tay cầm khác nhau - Nhựa, thuỷ tinh, gốm,… - Có nhiều màu phong phú: + Có bình một màu, bình nhiều màu + Bình trong suốt + Bình vẽ hoạ tiết trang trí( hoa, lá, con vật …) - Hs trả lời. * HĐ cả lớp: - Ước lượng chiều cao, chiều ngang( cả tay cầm) - Vẽ khung hình - Tìm tỉ lệ thân, miệng đáy. - Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau - Vẽ đậm nhạt hoặc có thể trang trí và vẽ màu. * HĐ cá nhân: - Hs nhìn mẫu và vẽ - Vẽ theo các bước đã hướng dẫn * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích. * HĐ cả lớp: - HS ghi nhớ.. ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần 24: Thứ 2 ngày 25 đến thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013 Bài 24: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I/ Mục tiêu: - Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do - Vẽ được tranh theo ý thích - Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh II/ Chuẩn bị: - Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong - Vở tập vẽ 3 cảnh , tranh con vật… - Bút chì, tẩy , màu vẽ.. - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài bài của hs vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu tranh : + Tranh vẽ về đè tài gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Gv treo tranh : + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?. Hoạt động của học sinh. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ phong cảnh nông thôn. - Tranh có cảnh những ngôi nhà, cánh đồng, người thả trâu… - Hs trả lời - Tranh vẽ lễ hội có chọi gà - Hai con gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữa - Những người xem, cổ vũ ở xung quanh, cây hoa… - Màu sắc rực rỡ cờ hoa….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh , các em hãy tự chọn đề tài cho mình. - Vẽ tự do là vẽ theo ý thích , mỗi người có - Vậy thế nào là vẽ tự do ? thể chọn cho mình một nội dung đề tài để vẽ - Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, di tích cách mạng - Có những loại tranh về đề tài nào mà em biết ? - Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố, miền biển.. - Thiếu nhi vui chơi, học nhóm - Các trò chơi dân gian, lễ hội Hoạt động 2: Cách vẽ: - Trước hết chúng ta phải làm gì ? + Mỗi hs phải tự chọn cho mình đề tài mà mình thích - Các bước tiến hành cách vẽ như thế nào ? - Tìm các hình dáng cho tranh sinh động - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu kín cả tranh. Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương * Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp, nếu các em có dịp đi thăm quan hãy nhớ ngắm nhìn những cảnh đẹp nhé. 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - Chọn đề tài - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau. - Vẽ màu * HĐ cá nhân: - Hs chọn đề tài vẽ - Tranh vẽ bài giống bạn * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe, ghi nhớ. *********************************.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần 25: Thứ 2 ngày 04 đến thứ 4 ngày 06 tháng 3 năm 2013 Bài 25: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật II/ Chuẩn bị: - Hình chữ nhật chưa vẽ màu và hình chữ nhật đã hoàn chỉnh về màu - Bút chì, tẩy, màu.. - Vở tập vẽ 3 - Một số đò vật: thảm, khăn… - Một vài bài của hs vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo hình chữ nhật; + Em thấy hình chữ nhật nào đẹp hơn? Vì sao? * Hôm nay chúng ta cùng vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật - Gv ghi bảng + Hình chữ nhật vẽ hoạ tiết gì ? + Hoạ tiết chính là gì ? Đặt ở đâu ? + Hoạ tiết phụ là gì ? + Các hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ? + Màu sắc trong hình chữ nhật như thế nào ? - Gv treo hình chữ nhật ở vở bài tập + Em thấy hình chữ nhật này như thế nào ? - Chúng ta cần phải làm gì ? - Trong hình chữ nhật này có những hoạ tiết gì ?. * HĐ cả lớp: - H1 đẹp hơn vì đã trang trú hoàn chỉnh vè hoạ tiết và màu sắc. H2 chưa vẽ xong.. - Hoạ tiết hoa, lá và hình tròn. - Hoạ tiết chính là ha được vẽ to ở giữa - Hoạ tiết phụ là lá và hình tròn.. ở các góc và xung quanh - Bằng nhau - Màu nổi bật hoạ tiết chính và hoạ tiết phụ giống màu nhau. - Hình chữ nhật chưa vẽ hoạ tiết xong - Vẽ tiếp cho hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hoạ tiết chính là gì ? - Bông hoa này như thế nào ?. - Hoa, lá. - Bông hoa ở giữa - Hoạ tiết ở các góc có dạng hình gì - Bông hoa 8 cánh, 4 cánh lớp trước, 4 cánh * Đẻ hình chữ nhật này đẹp chúng ta cần phải làm lớp sau gì ? - Hình tam giác - Vẽ tiếp hình và vẽ màu. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Gv vẽ minh hoạ trên bảng : + Vẽ hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ vẽ sau - Cần nhìn mẫu vẽ cho giống mẫu - Vẽ màu - Vẽ màu như thế nào ?. * HĐ cả lớp: - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu nổi bật hoạ tiết chính. - Giống nhau. - Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào ? - Hoạ tiết chính vẽ màu đậm thì hoạ tiết phụ vẽ màu sáng và ngược lại - Hạn chế dùng nhiều màu, có thể chuyển màu hoạ tiết chính ra hoạ tiết ở các góc. - Vẽ đều màu không lem ra ngoài Hoạt động 3: Thực hành: * HĐ cá nhân: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs nhìn mẫu và vẽ hoạ tiết cho đều - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Vẽ màu khác với các bạn xung quanh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương * Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều đồ vật hình chữ nhạt có trang trí như khăn thảm… - Em hãy kể một số đồ vật hình chữ nhật có trang trí nà em biết ? * Các em hãy tìm xem những đồ vật có hình chữ nhật trang trí nữa nhé. Riêng các em có thẻ tự trang trí hình chữ nhật đơn giản để trang trí cho góc học tập của mình thêm đẹp. 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật + Quan sát các con vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích - Hs xem vật thật - Hộp màu, hộp bánh, mứt…. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe, ghi nhớ,. ***********************************.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuần 26: Thứ 2 ngày 11 đến thứ 4 ngày 13 tháng 3 năm 2013 Bài 26: VẼ CON VẬT I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật - Vẽ được con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc, yêu mến các con v II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số con vật: gà, mèo, trâu… - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Một số bài vẽ của hs. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ CON VẬT Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Đây là các con vật gì ? + Hình dáng các con vật này như thế nào ?. - Các con vật đều có những bộ phận nào ? - Em hãy kể một số con vật khác mà em biết ? - Để vẽ được con vật các em phải biết rõ đặc điểm về hình dáng và màu sắc của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Tương tự các bài học trước chúng ta tiến hành cách vẽ như thế nào ? - Tạo dáng cho con vật như : đi, đứng, chạy nhảy.. cho sinh động. - Vẽ thêm các hình ảnh khác - Vẽ màu theo con vật hoặc vẽ màu theo ý thích, màu có đậm có nhạt, nổi bật hình con vật Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.. * HĐ cả lớp: - Con gà trống, con mèo, con trâu… - Con gà trống có đầu tròn, trên đầu có cái mào đỏ, to, có bộ lông mượt nhiều màu sắc, đuôi dài và cong, hai chân khoẻ.. - Con mèo có đầu tròn, mình tròn, thon, dài, đuôi dài, hai tai ngắn, có râu..có màu đen, trắng, vàng.. - Con trâu thì thân to, 4 chân cao, to, có hai sừng, có màu đen… - đầu, mình, chân, đuôi.. - Hs trả lời * HĐ cả lớp: - Vẽ các bộ phận chính trước - Vẽ các chi tiết sau - Vẽ màu. * HĐ cá nhân: - Tự chọ con vật để vẽ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương * Các con vật đem lại lợi ích cho con người chúng ta các em phải yêu thương và chăm sóc chúng. 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. - vẽ màu theo ý thích * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe, ghi nhớ.. *********************************.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 27: Thứ 2 ngày 18 đến thứ 4 ngày 20 tháng 3 năm 2013 Bài 27: LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả - Vẽ được hình lọ và quả - Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả II/ Chuẩn bị: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng màu sắc khác nhau - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Một số bài vẽ của hs III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng:. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * HĐ cả lớp: - Gv bày một vài mẫu lọ và quả - Miệng, cổ, thân, và đáy lọ.. + Các bộ phận chính của lọ ? - Lọ hoa có cổ ngắn, phần thân to và phần + Hình dáng của lọ hoa , và quả này như thế đáy nhỏ lại.. nào ? - Quả có dạng hình tròn - Quả được đặt trước quả - Lọ được đặt như thế nào so với quả ? - Độ đậm nhạt của cái lọ này như thế nào ? - Hs nhìn mẫu trả lời * Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được Hoạt động 2: Cách vẽ: * HĐ cả lớp: - Tương tự các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã - Phác khung hình của lọ và quả vừa với học em hày nêu cách vẽ ? phần giấy ở vở - Phác khung hình của từng vật mẫu - GV bổ sung thêm - Đánh dấu các tỉ lệ các bộ phận và vẽ bằng nét thẳng - Vẽ chi tiết - Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình - Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành: * HĐ cá nhân: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs nhìn mẫu và vẽve - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương.. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích.. 3/ Củng cố, dặn dò: -Sưu tầm tranh tĩnh vật. * HĐ cả lớp: - HS ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ *******************************. Tuần 28: Thứ 2 ngày 25 đến thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013 Bài 27: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Hs hiểu thêm về cách tìm và vẽ màu. - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên II/ Chuẩn bị: - Một số tranh tĩnh vật màu - Vở tập vẽ 3 - Phóng to bài tập vẽ trong vở tập vẽ 3 - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Một số bài vẽ của hs III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng:. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * HĐ cả lớp: - Gv treo tranh có vẽ màu và chưa vẽ màu: + Em thấy tranh nào đẹp hơn? Vì sao? - Tranh 2 đẹp hơn vì đã có màu hoàn chỉnh - Tranh 1 chưa đẹp vì chưa có màu. Vậy hôm nay chúng ta cùng vẽ màu vào hình có sẵn - GV ghi bảng - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ lọ hoa gì ? - Tranh vẽ lọ hoa + Lọ hoa được vẽ như thế nào ? - Lọ hoa sen - Lọ hoa được vẽ to giữa tranh, mỗi bông hoa một dáng vẻ khác nhau, một cái ngiêng trái, một cái ngiêng phải… - Tranh vẽ con rùa đang bơi trong nước. + Tranh 2 vẽ gì ? - Ngoài ra con có những con cá con, bóng mặt trời, rong… + Ngoài ra còn có gì ? - Hs trả lời theo cảm nhận của mình + Theo em, em định vẽ màu như thế nào để tranh đẹp ? * HĐ cả lớp: Hoạt động 2: Cách vẽ: - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích. - Để vẽ màu cho tranh đẹp các em cần chú ý: - Vẽ màu kín hình hoa, quả, lọ, màu không + Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau + Thay đổi nét vẽ (ngang, dọc, xiên, thưa, dày, đan ra ngoài nét vẽ - Vẽ màu có đậm, có nhạt xen…) + Với bút dạ cần đưa nét nhanh + Với sáp màu, chì màu không nên chồng nhiều lần * HĐ cá nhân: Hoạt động 3: Thực hành: - HS vẽ bài vào vở, GV đi hướng dẫn làm - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. bài. - Gv quan sát, gợi ý hs tìm màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao?. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu ( có đậm, có nhạt) + Màu bài vẽ ( tươi sáng..) + Chọn bài mình thích.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Gv nhận xét và tuyên dương * Trong thiên nhiên có rất nhiều màu sắc phong phú, màu sắc của cảnh vật, của hoa lá, con vật, mây, trời.. đa dạng, các em cần tìm hiểu và quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu thêm về màu sẽ làm cho bài vẽ của mình thêm đẹp hơn. 3/ Củng cố, dặn dò: -Sưu tầm tranh tĩnh vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh:Tĩnh vật (lọ và hoa) + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - HS ghi nhớ.. ******************************. Tuần 29: Thứ 2 ngày 01 đến thứ 4 ngày 03 tháng 4 năm 2013 Bài 27: TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT VÀ LỌ HOA I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết thêm về tranh tĩnh vật - Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích - Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại. - Vở tập vẽ 3.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Mẫu vẽ: lọ và hoa có hình đơn giản và có màu đẹp - Một số bài vẽ của hs.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT VÀ LỌ HOA Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo một tranh tĩnh vật và tranh khác loại: + Các tranh này thuộc loại tranh gì? + Tranh nào thuộc loại tranh tĩnh vật ? Vì sao? - Gv treo tranh tĩnh vật: + Trong tranh này vẽ gì ? + Màu sắc trong tranh này như thế nào ? * Để vẽ được tranh tĩnh vật các em cần chú ý. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ về đè tài lễ hội - Tranh vẽ về phong cảnh - Tranh vẽ về thiếu nhi vui chơi - Tranh vẽ lọ, hoa, quả - Tranh vẽ lọ, hoa, quả là tranh tĩnh vật.Vì tranh tĩnh vật chỉ vẽ các đồ vật như lọ, hoa, và quả ở dạng tĩnh. - Tranh vẽ lọ hoa, quả - Trong tranh có nhiều màu rực rỡ, nổi bật lọ hoa, quả, màu sắc trong tranh tả thực, có cả màu nền. * HĐ cả lớp: Hoạt động 2: Cách vẽ: - Lọ hoa cúc và 2 quả cam - Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được - Hoa cúc có màu vàng, quả cam có màu - Trước hết chúng ta cần quan sát mẫu: xanh, và màu nền có màu vàng nhạt.. - Mẫu vẽ chúng ta có gì ? - Màu sắc của mẫu như thế nào ? - Vẽ phác hình vừa với tờ giấy - Vẽ lọ, hoa, và quả - Vẽ màu của lọ, hoa và quả giống mẫu hoặc vẽ theo ý thích Vẽ thêm màu nền cho tranh thêm đẹp * HĐ cá nhân: Hoạt động 3: Thực hành: - Hs nhìn mẫu vẽ - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Có thể vẽ theo ý thích: lọ, hoa, (cúc, hoa - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ . hồng, hoa sen…), màu sắc tự do , vẽ thêm quả cho sinh động * HĐ cả lớp: Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Hs nhận xét về: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Bố cục ( hình vẽ vừa với phần giấy chưa) - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ lọ hoa( rõ đặc điểm) + Màu sắc ( trong sáng, có đậm, có nhạt) + chọn bài mình thích - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương * Tranh tĩnh vật thường vẽ lọ hoa và quả hay quyển sách, con búp bê,..Tranh tĩnh vật thường được treo ở phòng làm việc, phòng ngủ, phòng ăn…Nó làm cho căn phòng lịch sự đẹp hơn, làm cho ta sảng khoái khi làm việc hay nghỉ ngơi. Các em nhớ sưu tầm những bức tranh tĩnh vật đẹp nhé. * HĐ cả lớp: 3/ Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Quan sát cái ấm pha trà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái ấm pha trà + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. - HS ghi nhớ lời dặn.. ************************************. Tuần 30: Thứ 2 ngày 08 đến thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013 Bài 30: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, bộ phận của cái ấm pha trà - Vẽ được cái ấm pha trà - Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà( về hình dáng, cách trang trí) II/ Chuẩn bị: - Một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu dáng, về cách trang trí - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Tranh, ảnh về cái ấm pha trà - Một số bài vẽ của hs III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu một số cái ấm pha trà: + Cái ấm pha trà có những bộ phận nào ? + Cái ấm này có gì giống nhau và khác nhau ?. * HĐ cả lớp: - Các bộ phận: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm… - Giống nhau: đều có nắp, miệng, vòi và tay cầm - Khác nhau: + Hình dáng của cái ấm khác nhau + Tỉ lệ cao, thấp + Đường nét khác, tay cầm khác + Ngoài ra em còn biết những loại ấm pha trà + Trang trí khác nhau nào nữa ? - Hs trả lời Hoạt động 2: Cách vẽ: * HĐ cả lớp: - Đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được. - HS quan sát và lắng nghe hướng dẫn. - Nhìn mẫu ước lượng hình dáng chung: chiều cao, chiều ngang - Vẽ khung hình vừa với phần giấy - ước lượng tỉ lệ miệng, vai, thân, đáy, vòi, tay cầm. - Đánh dấu các bộ phận - Nhìn mẫu vẽ nét hoàn thành - Trang trí cái ấm theo ý thích - Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành: * HĐ cá nhân: - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs nhìn mẫu vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò: -Sưu tầm tranh ảnh về các con vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh; đề tài các con vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ ( vừa với phần giấy) + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần 31: Thứ 2 ngày 15 đến thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2013 Bài 31: TẬP VẼ TRANH CON VẬT I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc của 1 số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ các con vật. - Vẽ được tranh các con vật và vẽ màu theo ý thích. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh 1 số con vật - Vở tập vẽ 3 - Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, lợn ăn cây ráy… - Bút chì, tẩy, màu vẽ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: - Kiểm tra bài cũ, đồ dung dạy học. 2/ Bài mới: - GV giời thiệu, ghi đầu bài lên bảng: TẬP VẼ TRANH CON VẬT. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Các con vật có dáng như thế nào? + Hình ảnh nào nổi bật trong tranh? + Ngoài ra còn có gì?. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ đàn voi đi trong rừng. - Mỗi con 1 dáng khác nhau con đi trước, con đi sau… - Hình ảnh những con voi được nổi bật, vẽ to, rõ ràng. - Ngoài ra còn có cây, con bướm, hoa… + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Màu sắc rực rỡ, sáng, đẹp, hình ảnh các con - Gv treo tranh: vật vẽ màu đậm, rõ. + Đây là các tranh gì? - Tranh “Gà mái”, tranh “Lợn ăn cây ráy” tranh dân gian Đông Hồ. - Tư thế của mỗi con khác nhau: đi, đứng, + Các con vật có dáng như thế nào? + Có nhiều con vật khác nhau em chọn 1 con chạy, nằm, đang ăn… vật để vẽ. * HĐ cả lớp: Hoạt động 2: Cách vẽ: - Tương tự các bài vẽ con vật ta tiến hành vẽ như - Vẽ hình dáng con vật (1 hoặc 2 con có dáng khác nhau). thế nào? - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh như: cây, nhà, núi… - Vẽ màu nổi bật các con vật. - Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh. - Màu có đậm, có nhạt. - Vẽ cả màu nền của tranh. * HĐ cá nhân - Hs chọn con vật vẽ Hoạt động 3: Thực hành: - Không vẽ bài giống nhau - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì ?. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét: + Các con vật mang lại điều gì cho chúng ta? + Các em làm gì đối với con vật? 3/ Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành xong bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình dáng người + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét: + Hình dáng. + Cách vẽ. + Màu sắc + Chọn bài mình thích - Các con vật đem lại lợi ích cho chúng ta như cho thịt, trứng giúp đỡ con người trong việc đồng áng… - Thương yêu, chăm sóc và bảo vệ loài vật. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe và ghi nhớ.. ************************************.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 32: Thứ 2 ngày 22 đến thứ 4 ngày 24 tháng 4 năm 2013 Bài 32: TẬP NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình người. - Nặn hoặc vẽ được hình người đang hoạt động - Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động. II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về hình dáng người. - Vở tập vẽ 3 - Màu vẽ, chì… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đinh: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. - GV nhận xét chung. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: TẬP NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Gv cho hs xem 1 số dáng người + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào?. * HĐ cả lớp: - Ngồi, đi, múa, nhảy dây, đá bóng… - Người ngồi thì chân bắt lên… - Người đi thì thân nghiêng về trước, chân bước tới, tay vung lên. - Người múa thì đôi chân nhảy, tay giơ lên. - Người đá bóng, nhảy dây thì người chúi về.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> trước, tay vung, chân trước, chân sau co lên - Hs thể hiện. - Gv gọi 1 số hs làm 1 vài dáng như đi, nhảy, đá bóng… Hoạt động 2: Cách vẽ. - Chọn dáng người để vẽ. - Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy… - Vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh - Vẽ thêm các hình ảnh khác như mang cặp, quả banh, hoạ… Hoạt động 3: Thực hành. - Gv cho hs quan sát 1 số dáng người. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. +Em có nhận xét gì ?. * HĐ cả lớp: - Đầu, tay, chân.. * HĐ cá nhân: - Tham khảo bài. - HS thực hành. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Hình dáng + Màu sắc + Chọn bài mình thích. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét, đánh giá * Qua bài học này các em sẽ áp dụng và những bài học về vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sân trường em giờ ra chơi… sẽ giúp các diễn tả dáng người sinh động hơn. * HĐ cả lớp: 3/ Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe lời dặn. - Hoàn thành xong bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi thế giới + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ ************************************.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 33: Thứ 2 ngày 29 đến thứ 4 ngày 01 tháng 5 năm 2013 Bài 33: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH Bức " Mẹ tôi” của Xvét-ta Ba-la-nô- va, 8 tuổi (Ca-dắc-xtan) Bức « Cùng giã gạ » của Xa-sau-gui Thê Pxông Krao, 9 tuổi (Thái Lan) I/ Mục tiêu: - Hs tìm hiểu nội dung bức tranh. - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II/ Chuẩn bị: - Tranh ở vở tập vẽ. - Vở tập vẽ 3 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt - Sưu tầm tranh của thiếu nhi Nam và thế giới III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đinh: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. - GV nhận xét chung. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài mới. TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. * HĐ cả lớp: - Xem tranh a) Tranh của Xvét-ta Balanôva - Mẹ đang bế em bé + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào vẽ nổi bật nhất? - Mẹ và em bé. + Tình cảm của mẹ đối với em bé như thế nào? - Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng thể hiện sự chăm sóc, thương yêu trìu mến. + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? - Ở trong phòng, mẹ đang ngồi trên chiếc ghế sa lông, đằng sau là tấm rèm đẹp, phía trên là chiếc bàn nhỏ với bình hoa, bên cạnh.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Màu sắc trong tranh như thế nào?. + Tranh được vẽ như thế nào?. là quả bóng... - Xvét-ta Ba-la-nô-va đã vẽ : mẹ đang ngồi trên chiếc ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào, môi đỏ, mái tóc nâu đậm được chải gọn gàng có đính một chiếc nơ xanh. Mẹ mặt chiếc váy dài có chấm vàng lung linh trên nền xanh đậm. Em bé được ủ ấm trong chiếc chăn màu xanh nhạt... - Hình vẽ ngộ nghĩnh, các mảng màu tươi tắn, đơn giản, đã tạo cho tranh khoẻ khoắn, rõ nội dung.. * Đề tài về mẹ luôn được các nghệ sĩ cũng như các hoạ sĩ luôn nhắc đến người mẹ luôn mang đến cho con cái những điều hạnh phúc nhất, tình cảm của mẹ đối với con cái là tình cảm bao la không - Hs nhận xét về: kể hết được. Đất nước Ca-dắc-xtan ở vùng Trung + Hình vẽ Á có khí hậu lạnh về màu đông, nóng khô về mùa + Hình dáng hè. Đó là quê hương của bạn Xvét-ta Balanôva. + Màu sắc Dù ở đâu các em luôn nhận được tình cảm yêu + Chọn bài mình thích thương nồng ấm của mẹ b) Tranh “Cùng giã gạo” của Xaraugui Thê Pxông Krao - Tranh vẽ cảnh gì? - Các dáng của những người giã gạo giống nhau - Cảnh giã gạo có 4 người: 3 người đứng, 1 người ngồi trước sân nhà, bên cạnh là dòng không? sông. - Mỗi người trong nhóm giã gạo 1 dáng vẽ: người giơ chày cao lên phía trên, người ngã chày ra phía sau, người hạ chay xuống cối... làm cho người xem thấy cảnh giã gạo liên tục, dồn dập, nhịp điệu khẩn trương của công việc được thể hiện trong tranh. - Hình ảnh chính trong tranh là gì? - Những người giã gạo là hình ảnh chính, được vẽ to, rõ ràng. - Trong tranh còn có hình ảnh nào khác? - Phong cảnh bên kia sông với những ngôi nhà và hàng cây, dòng sông nước trong xanh đang chay, xa xa có các em nhỏ đang vui đùa bên những nép nhà, tán cây lấp lánh toả bóng mát xuống thôn xóm... - Trong tranh có những màu nào? - Màu xanh khác nhau của dòng sông, tán cây, thảm cỏ; màu vàng, nâu của ngôi nhà, của quần áo, những mảng màu khác nhau ở mảnh sân tạo sự ấm áp, gây thích thú cho người xem. - Hs trả lời. -Em có cảm nhận gì về tranh này? * Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kĩ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời nêu ra những câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình. * HĐ cả lớp: Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh tích - HS lắng nghe, cùng nhận xét vè các bức.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh 3/ Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét. - Quan sát cây cối, trời, mây…về mùa hè. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài màu hè + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. tranh. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe lời dặn.. *************************************. Bài 34: Thứ 2 ngày 6 đến thứ 4 ngày 8 tháng 5 năm 2013 Bài 34: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ I/ Mục tiêu: - Hs hiểu được nội dung đề tài - Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về đề tài mùa hè - Vở tập vẽ 3 - Một vài tranh vẽ về đề tài mùa hè - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn đinh: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập. - GV nhận xét chung. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài mới. TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Tiết trời mùa hè như thế nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Ngoài ra trong tranh còn có gì ?. Hoạt động của học sinh. * HĐ cả lớp: - Tranh vẽ các bạn đang thả diều - Thời tiết nắng, nóng… - Cây xanh tốt, trời trong xanh, ánh nắng chói chang - Ngoài các bạn đang thả diều được vẽ to ỡ giữa tranh còn có đường làng, cây cối, con vật,… + Con vật nào báo hiệu mùa hè ? - Con ve + Cây hoa nào nở vào mùa hè ? - Hoa phượng + Trong những ngày hè em hay chơi trò chơi - Thả diều, tắm biển, đi tham quan, sinh hoạt gì ? hè, ôn bài… * Chủ đề về mùa hè rất phong phú, các em hãy chọn một chủ đề cụ thể để vẽ tranh Hoạt động 2: Cách vẽ. * HĐ cả lớp: - Nhớ lại hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ - Có nhiều người tham gia hay không - Diễn ra ở đâu - Những hoạt động cụ thể nào ?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to nêu bật nội dung - Vẽ hình ảnh phụ sau( phù hợp với nội dung) - Vẽ màu nổi bật hình ảnh chính. - Màu có đậm, có nhạt. - Vẽ cả màu nền của tranh Hoạt động 3: Thực hành. * HĐ cá nhân: - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ - Chọn nội dung và thể hiện ý tưởng của mình - Vẽ các hình dáng người cho sinh động - Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * HĐ cả lớp: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Hs nhận xét: + Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ + Cách vẽ. + Màu sắc + Chọn bài mình thích + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét, tuyên dương * Trong mùa hè ai cũng thích vui chơi, nhưng các em phải biết chọn những trò chơi bổ ích, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm . * HĐ cả lớp: 3/ Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe. - Hoàn thành xong bài ở nhà - Ôn lại các bài đã học ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 35: Thứ 2 ngày 13 đến thứ 4 ngày 15 tháng 5 năm 2013 Bài 35: TRƯNG BÀI KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ Mục đích: - GV, HS thấy được kết quảgiảng dạy, học tập trong năm. - HS yêu thích môn Mĩ thuật. II/ Hình thức tổ chức: - Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài. - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. * Lưu ý: - Dán vào giấy rô ki theo từng loại bài học: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài... - Trình bày đẹp, có đầu đề: * Kết quả dạy học của lớp * Vẽ tranh… * Tên đề tài, tên học sinh. III/ Đánh giá: - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ. - GV hướng dẫn học sinh xem và tổng kết. - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×