Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

KDQT phân tích môi trường văn hóa và kinh nghiệm khi thực hiệ hoạt động kinh doanh tại ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.05 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
------

MÔN:
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI NHĨM 1:

“PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA VÀ KINH NGHIỆM KHI THỰC
HIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở ẤN ĐỘ”

GVHD: TS. Đinh Thị Thu Oanh
Lớp: LT22FT01
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1

MỤC LỤC


1. TỔNG QUAN VỀ QUỐC GIA

Ấn Độ (India), tên gọi chính thức là Cộng hịa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là
quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đơng dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,344 tỷ người
(theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc, 28/08/2017). Dân số Ấn Độ hiện chiếm 17,86%
dân số thế giới. Ấn Độ tiếp giáp với Ấn Độ Dương ở phía nam, biển Ả Rập ở phía tây-nam,
và vịnh Bengal ở phía đơng-nam, có biên giới trên bộ với Pakistan ở phía tây; với Trung
2


Quốc, Nepal, và Bhutan ở phía đơng-bắc; và Myanmar cùng Bangladesh ở phía đơng. Trên
Ấn Độ Dương, Ấn Độ lân cận với Sri Lanka và Maldives; thêm vào đó, Quần đảo Andaman


và Nicobar của Ấn Độ có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan và Indonesia.
Tiểu lục địa Ấn Độ là nơi xuất hiện văn minh lưu vực sơng Ấn cổ đại, có các tuyến đường
mậu dịch mang tính lịch sử cùng những đế quốc rộng lớn, và trở nên giàu có về thương mại
và văn hóa trong hầu hết lịch sử lâu dài của mình. Đây cũng là nơi bắt nguồn của bốn tôn
giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Jaina giáo và Sikh giáo; trong khi Do Thái giáo, Hỏa giáo,
Cơ Đốc giáo và Hồi giáo được truyền đến vào thiên niên kỷ thứ nhất sau Cơng ngun và
cũng giúp hình thành nền văn hóa đa dạng của khu vực. Khu vực dần bị thơn tính và chuyển
sang nằm dưới quyền quản lý của Công ty Đông Ấn Anh từ đầu thế kỷ 18, rồi nằm dưới
quyền quản lý trực tiếp của Anh Quốc từ giữa thế kỷ 19. Ấn Độ trở thành một quốc gia độc
lập vào năm 1947 sau một cuộc đấu tranh giành độc lập dưới hình thức đấu tranh bất bạo
động do Mahatma Gandhi lãnh đạo.
Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ 7 thế giới xét theo GDP danh nghĩa (năm 2016) và lớn thứ ba thế
giới xét theo sức mua tương đương (PPP). Sau các cải cách kinh tế dựa trên cơ sở thị trường
vào năm 1991, Ấn Độ trở thành một trong số các nền kinh tế lớn có mức tăng trưởng nhanh
nhất; và được nhận định là một nước công nghiệp mới. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn tiếp tục
phải đối diện với những thách thức từ nghèo đói, tham nhũng, kém dinh dưỡng, y tế công
thiếu thốn, và chủ nghĩa khủng bố. Ấn Độ là một quốc gia vũ khí hạt nhân và là một cường
quốc trong khu vực, có quân đội thường trực lớn thứ ba và xếp hạng tám về chi tiêu quân sự
trên thế giới. Ấn Độ là một nước cộng hòa lập hiến liên bang theo thể chế nghị viện, gồm có
29 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Ấn Độ là một xã hội đa nguyên, đa ngôn ngữ và đa dân tộc.
Đây cũng là nơi có sự đa dạng về lồi hoang dã trong nhiều khu vực được bảo vệ.

3


1.1. QUỐC KỲ

Quốc kỳ Ấn Độ là một cờ tam tài ngang, có 3 màu xen kẽ nhau theo chiều ngang, gồm: phía
trên cùng là màu vàng nghệ thẫm, ở giữa là màu trắng và dưới cùng là màu xanh lục; cùng
một thiết kế bánh xe 24 nan hoa gọi là Ashoka Chakra màu lam nằm tại trung tâm. Bánh xe

này tượng trưng cho bánh xe quay sợi của người Ấn Độ, do Gandhi đề nghị, với ý nghĩa độc
lập tự chủ. Sau đó bánh xe mang ý nghĩa Bánh xe Dharma, là biểu tượng triết học và tôn giáo
cổ đại của Ấn Độ, mà cả đạo Hindu, đạo Phật, đạo Sikh, đạo Jain đều dùng. Thiết kế quốc kỳ
Ấn Độ dựa trên thiết kế cờ Swaraj, là một cờ hiệu của Đảng Quốc Đại Ấn Độ do Pingali
Venkayya thiết kế.
Luật Quốc kỳ Ấn Độ và các luật khác liên quan đến những biểu tượng quốc gia điều chỉnh
việc sử dụng quốc kỳ. Luật ban đầu cấm các cá nhân công dân sử dụng quốc kỳ ngoại trừ
trong những ngày quốc lễ như ngày Độc lập và ngày Cộng hòa. Năm 2002, Tịa án Tối cao
Ấn Độ lệnh cho Chính phủ Ấn Độ sửa đổi luật nhằm cho phép các cá nhân cơng dân được sử
dụng quốc kỳ. Sau đó, nội các liên bang sửa đổi luật để cho phép sử dụng hạn chế.
 Bảng màu:

4


 Kích cỡ quốc kỳ:

Kích cỡ Ashoka Chakra (mm
1295
740
555
370
280
185
90
40
25

1.2. QUỐC HUY


Quốc huy của Ấn Độ bắt nguồn từ Trụ đá Asoka được lưu giữ tại viện bảo tàng Sarnath ngay
gần khu thánh tích. Khách hành hương chiêm bái thánh tích sẽ nhìn thấy phần thân và đầu
trụ đá. Biểu tượng bốn sư tử của trụ đá này được chọn làm quốc huy của đất nước vào ngày
Ấn Độ tuyên bố dân chủ, ngày 26 tháng 1 năm 1950. Phần đế nửa vịm trịn có họa tiết hoa
sen dốc xuống được cắt đi, thay vào đó là hàng chữ Devanagari “Satyameva Jayate” nghĩa là
“chỉ có chân lý là chiến thắng” (Truth Alone Triumphs). Trên quốc huy, hình chụp trụ đá thấy
được ba đầu sư tử dựa vào nhau, đầu sư tử thứ tư bị khuất. Ba trong bốn bánh xe được nhìn

5


thấy, một bánh xe chính diện ngay ở giữa và hai bánh xe ở hai bên. Bốn con vật trên trụ đá
chỉ thấy được con ngựa bên trái và con bò đực bên phải. Voi và sư tử khuất đằng sau.
Một kho bãi hiện đại, đáp ứng được nhu cầu vận tải logistics thường bao gồm các kho nhỏ
như:
- Kho nguyên vật liệu, phụ tùng: Cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
- Kho thành phẩm: phân phối hàng hóa cho đầu ra.

Hệ thống các kho này phải đảm bảo thực hiện tốt những chức năng như:
-

Đảm bảo chất lượng hàng hóa được lưu trữ.
Hỗ trợ cho sản xuất, đáp ứng tốt khi có nhu cầu.
Gom hàng.
Tách hàng thành nhiều lô nhỏ hơn.

1.3. ĐỊA LÝ
- Địa lý Ấn Độ đa dạng, diện tích 3.287.263 km², xếp thứ 7 trên thế giới về diện tích,

trong đó phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích mặt nước chiếm 9,56%, bao gồm nhiều

miền khí hậu khác biệt từ những dãy núi phủ tuyết cho đến các sa mạc, đồng bằng, rừng
mưa nhiệt đới, đồi, và cao nguyên.
- Ấn độ nằm ở khu vực Nam á, phía bắc giáp với 7 nước thuộc Châu Á, phía Nam giáp
với Ấn Độ Dương.
- Nằm án ngữ trên đường biển quốc tế từ Địa Trung Hải qua Ấn Độ Dương sang Thái
Bình Dương và ngược lại.
- Là cửa ngõ để đi vào Đông Nam á.
- Lãnh thổ có 3 mặt giáp biển, đường bờ biển dài 7.516 km, phần lớn Ấn Độ nằm ở bán
đảo Nam Á vươn ra Ấn Độ Dương. Đồng thời Ấn Độ giáp Biển Ả Rập về phía Tây
Nam và giáp Vịnh Bengal về phía Đơng và Đơng Nam. Vùng biển rộng lớn, đường bờ
biển dài thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
- Lãnh thổ có sự phân hóa thành những miền tự nhiên khác nhau:


Nhiều rừng, có dãy Himalaya cảnh quan tự nhiên hùng vĩ, hấp dẫn khách du lịch.



Diện tích đồng bằng lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào => Nhiều sơng ngịi
thuận lợi cho việc khai thác phát triển thủy điện



Đồng bằng sơng Hằng rộng lớn, đất phì nhiêu, màu mỡ thuận lợi phát triển nông
nghiệp như trồng lúa, cây lương thực.
6


Cao nguyên Đê-can rộng lớn, hai bên cao nguyên là hai dãy núi Gát Đơng và Gát Tây




nằm song song với bờ biển, thích hợp các cây chịu hạn;
Đồng bằng nhỏ hẹp nằm ven biển, đất tương đối màu mỡ, thích hợp trồng cây lương



thực, cây cơng nghiệp nhiệt đới, cịn vùng núi cao thì thích hợp phát triển rừng.
Vị trí địa lý của Ấn Độ có nhiều thuận lợi cho thông thương, giao lưu trao đổi kinh tế,
khoa học trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển, đường bộ và đường hàng khơng.
1.4. DÂN SỐ
-

Dân số tính đến 28/08/2017: trên 1,344 tỷ người (Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc)
Đứng thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc.
Tốc độ tăng dân số hiện nay: khoảng 1,2% một năm
Tuổi thọ trung bình: nam – 62,80 / nữ – 65,73
Gần 40% dân số sống ở các trung tâm đô thị

1.5. KHÍ HẬU
Khí hậu Ấn Độ chịu ảnh hưởng mạnh từ dãy Himalaya và hoang mạc Thar, các cơn gió mùa
vào mùa hè và mùa đơng có sự tác động từ hai nơi này và mang ý nghĩa quan trọng về kinh
tế và văn hóa. Himalaya ngăn gió hạ giáng lạnh từ Trung Á thổi xuống, giữ cho phần lớn tiểu
lục địa Ấn Độ ấm hơn so với những nơi khác cùng vĩ độ. Hoang mạc Thar đóng một vai trị
quyết định trong việc hút gió mùa mùa hè tây-nam chứa nhiều hơi ẩm từ tháng 6 đến tháng
10, cung cấp phần lớn lượng mưa của Ấn Độ. Bốn nhóm khí hậu lớn chi phối tại Ấn Độ:
nhiệt đới mưa, nhiệt đới khơ, cận nhiệt đới ẩm và núi cao.
 Khó khăn:

- Hạn hán thường xảy ra gây tình trạng thiếu nước vào mùa đông và mùa xuân trên diện

rộng.
- Bão, lũ lụt xảy ra vào mùa hè Hoang mạc Thar, Lũ lụt ở Konkata.

1.6. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Ấn Độ là quốc gia có hệ thống đa đảng thuộc loại lớn nhất thế giới, bao gồm 28 bang và 7
vùng lãnh thổ. Các bang có quyền tự trị và quyền lập pháp của riêng mình, tuy nhiên luật
7


pháp quốc gia có quyền lực cao hơn luật pháp của các bang. Ấn Độ có ba nhánh chính phủ:
Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp ở mức độ bang và quốc gia. Tổng thống là nguyên thủ
quốc gia, người bảo vệ hiến pháp và Tư lệnh tối cao của Các lực lượng vũ trang Ấn Độ.
Tổng thống và Phó tổng thống được bầu gián tiếp bởi một đoàn bầu cử với nhiệm kỳ năm
năm. Nghị viện Ấn Độ theo chế độ lưỡng viện, với hạ viện được bầu cử phổ thông và trực
tiếp, gọi là Lok Sabha (Nghị viện nhân dân), được bầu với nhiệm kỳ 5 năm, và thượng nghị
viện, Rajya Sabha (Hội đồng quốc gia), được bầu xen kẽ với nhiệm kỳ 6 năm bởi một hội
đồng gồm các thành viên lập pháp quốc gia.
Thủ tướng là lãnh đạo chính phủ và là người có quyền hành pháp lớn nhất. Thủ tướng được
bầu ra bởi các nhà lập pháp của đảng chính trị hay liên minh đa số trong nghị viện, và có
nhiệm kỳ năm năm. Hiến pháp khơng quy định rõ chức danh Phó thủ tướng, nhưng chức
danh này trên thực tế vẫn tồn tại. Tất cả các công dân Ấn Độ trên 18 tuổi đều đủ tư cách bỏ
phiếu. Thủ tướng lãnh đạo Hội đồng bộ trưởng. Bất kỳ bộ trưởng nào đều phải là thành viên
của hạ hoặc nghị viện. Trong hệ thống nghị viện Ấn Độ, hành pháp phải phụ thuộc vào lập
pháp.

2. CÁC YẾU TỐ VĂN HĨA CỦA QUỐC GIA
2.1. NGƠN NGỮ
Ngơn ngữ chính thức thứ nhất tại Cộng hịa Ấn Độ là tiếng Hindi tiêu chuẩn, tiếng Anh là
ngơn ngữ chính thức thứ hai.
Các ngôn ngữ tại Ấn Độ thuộc một số ngữ hệ khác nhau, trong đó có ngữ hệ Ấn-Aryan

(được 72% người Ấn Độ sử dụng) và ngữ hệ Dravidan (được 25% người Ấn Độ sử dụng).
Các ngôn ngữ khác tại Ấn Độ thuộc về các ngữ hệ Miến-Tạng, ngữ hệ Nam Á và một số hệ
ngôn ngữ phụ và các ngơn ngữ biệt lập.
Ấn Độ có tổng cộng 22 ngơn ngữ đồng chính thức. Ấn Độ rất đơng dân mà khơng có một
ngơn ngữ đồng nhất như quốc gia láng giềng Trung Quốc. 22 ngơn ngữ chính thức như sau:
Bengali, Tiếng Hin-ddi, Maithili, Nê-pan, tiếng Phạn, tiếng Tamil, tiếng Urdu, Assamesse,
Dogri, Kannada, Gujarati, Bodo, Manipuri (hay còn gọi là Meitei), Oriya, Marathi, Santali,
Telugu, Punjabi, Sindhi, Malayalam, Konkani và Kashmir.

8


"Ấn Độ là cái nơi của lồi người, cái nơi của tiếng nói, người mẹ của lịch sử và bà ngoại của
truyền thống" ----Mark Twain.

-

Tiếng Hindi:

Tiếng Hindi là ngôn ngữ thứ hai được nói nhiều nhất trên thế giới sau tiếng Quan Thoại, với
khoảng 570 triệu người nói như tiếng mẹ đẻ sống ở Ấn Độ, trong đó tổng trên toàn thế giới
là hơn 970 triệu người. Bengali và Punjabi đứng thứ thứ 7 và thứ 10 trong danh sách các
ngơn ngữ hàng đầu trên tồn thế giới nói với khoảng 253 triệu và 120 triệu tổng số người nói
tương ứng.
Tiếng Hindi gắn liền với gia đình ngơn ngữ Indo-Aryan và trực tiếp đến từ tiếng Phạn - một
trong những ngơn ngữ cổ điển chính thức cơng nhận của Ấn Độ (Kannada, Malayalam,
Odia, Tamil và Telugu là năm ngôn ngữ cổ điển khác được công nhận của Ấn Độ).
Theo ngôn ngữ thường được dùng nhất ở Ấn Độ, Tiếng Hindi là ngơn ngữ chính thức của
hầu hết các quốc gia trong đó có Chhattisgarh, Bihar, Jharkhand, Himachal Pradesh,
Haryana, Uttar Pradesh, bang Uttarakhand, Rajasthan và thủ đơ New Delhi. Người nói tiếng

Hindi có tổng số hơn 200 triệu người, chiếm khoảng 20% tổng dân số 1,2 tỷ người sống ở
Ấn Độ ngày nay.
Với phương ngữ và các điểm khác nhau từ các tiểu bang và vùng, Tiếng Hindi là ngôn ngữ
phổ biến nhất ở Ấn Độ, đặc biệt là ở phía bắc. Trong các phần phía nam của Ấn Độ, thay vào
đó họ nói tiếng Anh hoặc ngơn ngữ địa phương của họ. Tiếng Hindi là một trong số ít các
ngơn ngữ Ấn Độ nói bên ngồi Ấn Độ, cụ thể là ở các nước như Mauritius, Pakistan, Nepal
và Fiji.

-

Tiếng Anh:

Ngôn ngữ chính thứ 2 của Ấn Độ, được cơng nhận bởi Hiến Pháp - Anh, đóng một vai trị
đặc biệt ở Ấn Độ. Tiếng Anh được giới thiệu với đất nước trong thời kỳ thuộc địa và từ đó đã
9


trở thành ngơn ngữ của chính phủ, truyền thơng, khoa học, cơng nghệ và giáo dục. Nó là
ngơn ngữ của uy tín và sự ưu tú, bảo đảm tiến bộ xã hội cho Ấn Độ.
Hơn 125 triệu người Ấn Độ nói tiếng Anh, biến nó trở thành ngơn ngữ thứ hai được sử dụng
rộng rãi nhất trong cả nước sau tiếng Hindi.
Việc người dân sử dụng thành thạo Tiếng Anh là một cơ hội tốt giúp Ấn Độ phát triển nền
kinh tế. Đối với bản thân mỗi cá nhân, việc sử dụng Tiếng Anh giúp họ có cơ hội tìm được
việc làm với thu nhập tốt cao hơn so với những người khơng sử dụng được Tiếng Anh. Điều
đó cũng giúp cho Ấn Độ phát triển các dịch vụ ngoại biên và thu hút chủ đầu tư nước ngoài.
Những điều đó góp phần làm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ, cải thiện đời sống người dân.
Việc nói Tiếng Anh giúp cho người dân Ấn Độ tiếp cận được với kho tàng văn hóa, tri thức
khoa học lớn của thế giới. Đặc biệt, Tiếng Anh ngày nay được sử dụng trong hầu hết các
trường học trên đất nước, giúp cho học sinh có cơ hội giao lưu, học hỏi với bạn bè quốc tế
một cách dễ dàng, tiện lợi.

-

Những ngôn ngữ khác:

Trong khi cả hai tiếng Hindi và tiếng Anh là ngơn ngữ chính thức của chính quyền trung
ương Ấn Độ, nhưng các nhà nước riêng lẻ có thể áp dụng bất kỳ ngôn ngữ nào theo từng khu
vực. Hiến pháp Ấn Độ đảm bảo tất cả người dân Ấn Độ có thể thể hiện bản thân họ trong bất
kỳ ngơn ngữ nào ở tất cả các cơ quan chính phủ.

Ấn Độ là một quốc gia đa dạng về ngôn ngữ. Nhưng chính sự đa dạng này cũng là một
nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự tiêu biến của một số ngơn ngữ cổ ở đất nước này. Bên cạnh
đó, dưới sự phát triển của khoa học công nghệ và xu thế quốc tế hóa, Tiếng Anh trở thành
một ngơn ngữ mới được du nhập và phát triển ở Ấn Độ, song song với các ngôn ngữ khác.
Tiếng Anh mặc dù là một ngoại ngữ ở Ấn Độ nhưng lại có vai trị rất quan trọng. Ngày nay,
tiếng Anh được tìm thấy ở khắp mọi nơi từ sách giáo khoa cho các bài hát, từ phim ảnh đến
kinh sách tôn giáo. Tiếng Anh đóng một vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội, chính trị, văn học nghệ thuật ở Ấn Độ. Nó là sợi dây liên kết của một đất nước đa dạng
với hàng trăm ngôn ngữ và tiếng địa phương; giúp Ấn Độ phát triển kinh tế, xóa đói giảm
10


nghèo, cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân và là cơng cụ giúp Ấn Độ có thể nhanh
chóng hịa nhập với xu hướng hội nhập quốc tế.

2.2. TƠN GIÁO
Ở Ấn Độ, tôn giáo và triết học cực kỳ phát triển, một số tơn giáo chính ở Ấn Độ: Hindu giáo
(chiếm 80,5% dân số), Hồi giáo (chiếm 13,4%), Thiên Chúa giáo (2,3%), đạo Sikh (1,84%),
Phật giáo (0,76%), đạo Jaina (0,4%) và một số tôn giáo khác.
-


Đạo Hindu - Ấn Độ giáo:

Đã nói đến tơn giáo ở Ấn Độ thì không thể không đề cập đến đạo Hindu – một thứ “tôn giáo
mẹ” đã đi cùng dân tộc Ấn trong suốt chiều dài 3.500 năm lịch sử, đồng thời tạo nên những
đặc trưng tính cách điển hình của con người nơi đây. Đạo Hindu là tôn giáo cổ xưa nhất của
người Ấn Độ, đồng thời cũng là tôn giáo đặc biệt nhất. Trải qua những biến động thăng trầm
(từ thời Veda đến thời Bàlamôn rồi đến đạo Hindu như giai đoạn hiện nay) bản thân tôn giáo
này đã thể hiện được những đặc tính điển hình trong tư duy của người Ấn Độ - không hề
đoạn tuyệt với truyền thống mà ln ln tự biến đổi cho thích ứng nhu cầu thời đại để bảo
tồn và phát triển.
-

Đạo Hồi:

Mặc dù phần lớn dân số theo đạo Hindu nhưng Ấn Độ lại là nước có số lượng tín đồ Hồi
giáo đứng thứ 3 thế giới (con số ước tính hiện nay khoảng hơn 160 triệu người). Trong 3 thế
kỷ dưới sự thống trị của đế quốc Mughuls, nhiều người Ấn Độ đã bỏ đạo Hindu theo Hồi
Giáo. Và do đó, sự ảnh hưởng của Hồi giáo lên nền văn hóa Ấn Độ là không hề nhỏ.
-

Đạo Phật:

Tuy hiện nay chỉ chiếm con số rất khiêm tốn 0,76% dân số, nhưng chúng ta không thể không
nhắc tới Phật giáo – tôn giáo đã xuất hiện từ rất lâu và mang lại nhiều đổi thay sâu sắc đối

11


với nền văn hóa Ấn Độ. Là một trong những tôn giáo lớn ra đời đầu tiên ở Ấn Độ, rõ ràng,
Phật giáo đã có ảnh hưởng tỏa khắp chiều rộng lẫn chiều sâu ở Ấn Độ.

Ấn Độ là quốc gia có nhiều tơn giáo, mỗi tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống, niềm tin,
giá trị và thái độ, cách ứng xử của người dân Ấn Độ. Tôn giáo cịn ảnh hưởng đến chính trị
và mơi trường kinh doanh tại Ấn Độ. Thực hiện việc kinh doanh tại Ấn Độ cần nghiên cứu,
hiểu những nét đặc trưng của tôn giáo phổ biến, làm việc với các đối tác Ấn Độ nên xem xét
tìm hiểu tơn giáo của họ giúp tránh được những rủi ro trong đàm phán.
Thông thường, các doanh nghiệp đầu tư vào Ấn Độ cần quan tâm đến bốn vấn đề về tôn giáo
tại Ấn Độ, đó là:
-

Tơn giáo thống trị.

-

Tầm quan trọng của tơn giáo trong xã hội.

-

Mức độ thuần nhất của tôn giáo.

-

Sự tự do tín ngưỡng trong xã hội.

Tơn giáo có thể ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của con người và do đó ảnh hưởng dến
hoạt động kinh doanh như những đặc trưng dưới đây:
-

Hindu giáo:

Người theo Hindu giáo thờ bò và không sử dụng các thức ăn chế biến từ bò. Giết mổ bò ở

Ấn Độ là một chủ đề cấm kỵ, thịt bị ở đây khơng được sử dụng. Điều 48 của Hiến pháp Ấn
Độ có uỷ quyền cho Chính phủ trong việc ngăn cấm việc giết mổ bị cái.
-

Hồi giáo:

Người theo hồi giáo không uống rượu và các thức uống lên men
Kiêng ăn thịt lợn

12


2.3. TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC
Phong tục, tập quán chính là những quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày, là toàn
bộ những hoạt động sống của con người đã được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn
định thành nền nếp, được cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác, tạo nên tính tương đối thống nhất của cộng đồng.
Đến với Ấn Độ, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều những phong tục, tập quán truyền thống,
đồng thời cũng là điều hết sức lưu ý đối với các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam khi đến
làm việc hoặc làm ăn với các đối tác người Ấn Độ. Có thể nêu ra một số truyền thống, phong
tục của người Ấn như sau
2.3.1. Giới thiệu bản thân
Thật ngạc nhiên, người Hindu truyền thống khơng có họ. Tên của những người Hồi giáo
thường có nguồn gốc từ A-Rập. Thơng thường, tên của phụ nữ Hồi giáo thường bắt đầu bằng
tên + "binti" ("daughter of") + tên của cha. Trước tên của người Sikh Ấn Độ thường thêm
"Singh"đối với nam giới hay "Kaur" đối với nữ giới, và cần nhớ rằng không được giới thiệu
bản thân với một phụ nữ đang đi trên đường một mình.
2.3.2. Các ngày lễ chính



Như tất cả các quốc gia khác trên thế giới, ở Ấn Độ cũng có những ngày lễ trong năm:



26/01: Quốc khánh (Republic Day)



02/02: Ngày Hiến tế (Feast of the Sacrifice)



22/02: Năm mới của người Hồi giáo (Islamic New Year)



09/04: Thứ Sáu tốt lành (Good Friday)



15/08: Ngày Độc lập



14-16/11: Kết thúc ngày lễ Ramadan (End of Ramadan)



25/12: Lễ Giáng Sinh (Christmas Day)
13



2.3.3. Ẩm thực
-

Ấn Độ lại dùng tay để ăn. Điều này đã tạo nên một nét khác biệt trong cách chế biến
các món ăn.

-

Người Ấn nổi tiếng với phong cách nấu nướng dùng rất nhiều gia vị. Đối với người
Ấn, gia vị được xem là yếu tố cực kì quan trọng để tạo ra món ăn ngon. Chúng có tác
dụng làm sánh đặc thức ăn ở dạng bột thường được làm từ ngũ cốc như ngô, lúa
mạch, đỗ.

-

Loại gia vị tạo hương thơm đặc trưng và không thể thiếu trong nhiều món ăn là lá
càri.

-

Người Hồi giáo kiêng ăn thịt lợn trong khi người Hindu giáo lại không dùng thịt bị.
Do đó, thịt gà, dê, cừu và các loại thuỷ hải sản là loại thơng dụng nhất.

-

Cơm là món ăn chính trong bữa ăn của người Ấn. Người Ấn dùng món càri trong bữa
ăn với nhiều khẩu vị khác nhau: càri trứng, thịt băm càri, càri bắp cải khô… và
thường được nấu ở dạng khô


-

Theo phong tục của người Ấn, trong các buổi tiệc cưới hỏi, lễ lạt quan trọng khơng
thể thiếu món cừu nấu với hạnh nhân, món thịt cừu nướng.

-

Nước sữa và nghệ tây là một trong những thức uống phổ biến nhất. Được chế biến từ
hạnh nhân, hạt pít-tat, sữa, thảo quả, nghệ tây, cho thêm chút rượu. Thường được
dùng như một thức uống giải khát thường thấy trong các lễ hội hoa đăng, lễ hội mùa
xuân…
2.3.4. Cách ăn mặc

-

Thông thường, khi làm việc, nam giới nên mặc comple với cà vạt. Tuy nhiên, áo vét
ngồi khơng cần thiết trong mùa hè.

-

Tránh mang những món hàng làm từ da thuộc vì bị được xem là con vật linh thiêng ở
Ấn Độ.

14


-

Quần âu và váy là những trang phục của các nữ doanh nhân. Tuy nhiên, không nên

mặc váy để lộ chân.

2.4. VĂN HÓA TRONG KINH DOANH
2.4.1. Con người Ấn Độ
-

Người Ấn Độ rất hiếu khách

-

Người Ấn Độ rất sáng tạo: nền nghệ thuật và kiến trúc Ấn Độ từ xưa đã

rất phát triển.
-

Khả năng trí tuệ của người Ấn Độ:

Với nhịp độ dân số phát triển nhanh như hiện nay, không lâu nữa Ấn Độ sẽ là quốc gia đông
dân nhất thế giới, và họ sẽ là đất nước cung cấp nguồn nhân lực cho thế giới, nhất là khi dân
số thế giới đang tăng chậm và có xu hướng già đi, ngay cả ở Trung Quốc.
-

Bốn khả năng kinh doanh khác biệt của người Ấn Độ:



Có sự gắn kết tổng thể với nhân viên: nguồn lực con người được xem như một dạng
tài sản cần được phát triển, không phải là chi phí cần phải giảm; như là nguồn của các
ý tưởng sáng tạo và các giải pháp thiết thực và lãnh đạo doanh nghiệp ở tầm riêng của
họ.




Khả năng tùy biến và thích nghi: trong một mơi trường phức tạp và bất ổn với ít
nguồn lực và nhiều tham nhũng, những nhà điều hành doanh nghiệp cần phải học
cách dựa vào trí thơng minh để vượt qua vơ số các rào cản mà họ phải đối đầu



Đưa ra những lời đề nghị sáng tạo và giá trị: dù kinh doanh trong nền văn hóa cổ xưa,
những nhà lãnh đạo doanh nghiệp Ấn Độ đều có thể sáng tạo ra những sản phẩm hoàn
toàn mới và khái niệm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng
với chi phí tiết kiệm tối đa.



Mở rộng nhiệm vụ và mục tiêu: bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu của những bên có
liên quan - cơng việc phải làm của tất cả các CEO - các doanh nghiệp Ấn Độ mở rộng
15


hơn mục tiêu xã hội của mình. Họ tự hào về thành công của công ty - và cũng tự hào
trên các khía cạnh như sự thịnh vượng gia đình, tiến bộ tôn giáo, và phục hưng đất
nước.
-

Các lãnh đạo doanh nghiệp người Ấn Độ tập trung hơn vào mục đích xã hội và các
nhiệm vụ lớn lao, và hiện thực hóa các mục tiêu này nhờ tập trung hơn vào việc vượt
qua vô số các rào cản bằng các giải pháp sáng tạo và một lực lượng lao động đã được
chuẩn bị trước đầy nhiệt tình.

2.4.2. Những điều cần biết khi kinh doanh tại Ấn Độ

 Trong công việc và giao dịch:
-

Người Ấn Độ khơng chú trọng thời gian:

Có sự khác biệt trong quan niệm thời gian của người Ấn Độ và các doanh nghiệp nước
ngoài. Nếu các doanh nghiệp muốn cơng việc hồn thành trong vịng một tuần, thực sự việc
đó mất 1 tháng để thực hiện.

-

Nên chọn đặt trụ sở tại Ấn Độ của mình ở thành phố Delhi:

Mumbai giống như New York và Delhi giống như Washington. Rất nhiều doanh nghiệp đặt
trụ sở tại Delhi. Đây cũng là thành phố dễ sống nhất: cơ quan chính phủ ở tại đây, cơ sở hạ
tầng tốt hơn và môi trường sạch hơn.

-

Đi khắp Ấn Độ khi kinh doanh:

Ở Ấn Độ không thể kinh doanh khi chỉ ở trong một thành phố mà cần đi đến nhiều thành phố
hơn. Ở Ấn Độ người ta phải đi rất nhiều nếu muốn nắm bắt thị trường.

-

Một ngày bắt đầu trễ và kết thúc cũng trễ:
16



Thường buổi sáng làm việc tại Ấn Độ bắt đầu muộn, thường là vào 10 giờ hoặc 10:30 giờ
sáng. Người Ấn Độ cũng thường ăn tối trễ. 18 giờ nhưng người ta vẫn cịn có thể đang ăn
nhẹ.
-

Trước khi đăng ký bất kỳ chuyến đi nào đến Ấn Độ, kiểm tra lại lịch các ngày lễ tơn
giáo:

Có rất nhiều ngày lễ tôn giáo ở Ấn Độ. Đừng lên kế hoạch đi vào giữa những ngày lễ này.
Bạn nên đi trước các ngày lễ này 4 ngày.

-

Gọi người khác bằng họ:

Đừng gọi ngay tên của người khác, chỉ khi thân thiết mới có thể gọi một người bằng tên.

-

Đừng bắt tay phụ nữ:

Nhìn chung bạn khơng nên bắt tay với phụ nữ, tuy vậy người khác cũng sẽ khơng q khó
chịu nếu bạn làm thế.

-

Không cần những cái bắt tay quá hoàn hảo:


Thường lệ chỉ cần bắt tay khi chào hỏi, nhưng không quá chặt. Bắt tay quá chặt ở Ấn Độ bị
coi là thiếu lịch sự. Không được chắp hai bàn tay lại như khấn vái để chào hỏi.
-

Tặng quà:



Người ta thường tặng nhau những món quà nhỏ - đây là một phần của quá trình xây
dựng mối quan hệ và không nên coi việc này là hối lộ. Các món q nên được gói cẩn
thận và khơng được phép mở quà trước mặt người tặng.

17




Màu đen và màu trắng được xem là màu kém may mắn. Do vậy, nên tránh gói quà
bằng những màu này. Màu được xem là may mắn là màu xanh lá cây, màu đỏ và màu
vàng.



Tránh biếu quà được làm từ da thuộc hay hoa đại. Vì loại hoa này thường được dùng
trong tang lễ. Ngoài ra, cũng nên tránh tặng những vật mang biểu tượng con chó. Vì
người Hồi giáo quan niệm rằng chó là một lồi vật khơng được sạch sẽ.

 Trong các cuộc gặp kinh doanh:
-


Khi đàm phán, khơng nên sa vào các vấn đề về luật.

-

Lịng mến khách đóng một vai trị quan trọng trong cơng việc. Người Ấn Độ thường
phục vụ trà và có một cuộc nói chuyện nho nhỏ trước khi vào cơng việc.

-

Khi được mời, người Ấn thường từ chối trong lần đầu tiên. Tuy nhiên, sẽ đồng ý trong
lần được mời thứ hai hoặc thứ ba.

-

Trong suốt quá trình đàm phán, trao đổi với những người bạn là một phần quan trọng
trong việc thiết lập mối quan hệ.

 Trong cuộc sống hằng ngày:
-

Khơng nên để ví ở túi sau.

-

Khơng nên chỉ tay vì điều này được xem là khơng được lịch sự.

-

Khơng nên huýt sáo nơi công cộng.


-

Không nên chỉ chân vào người khác bởi vì bàn chân được xem là khơng được sạch sẽ.

-

Ở các thành phố lớn, nam giới và những phụ nữ bị tây phương hố có thể đề nghị bắt
tay với những nam giới ngoại quốc, và đôi khi với những phụ nữ ngoại quốc.
18


3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
3.1. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA ẤN ĐỘ
Hãng thông tấn PTI (Ấn Độ) đưa tin: Nhờ những cải cách chính sách sâu rộng và mạnh mẽ
mà Chính phủ Ấn Độ đã thực hiện, Ấn Độ giờ đã trở thành điểm đến thu hút đầu tư nước
ngoài thuộc loại hàng đầu thế giới và luồng FDI chảy vào nước này trong tài khóa 20162017 (kết thúc vào 31/3/2017) đã tăng 9%, đạt mức cao kỷ lục 43,48 tỷ USD - mức cao nhất
từ trước tới nay.
Chính phủ Ấn Độ rất coi trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là trong các lĩnh vực cơ sở
hạ tầng, công nghiệp chế tạo, dịch vụ và bán lẻ. FDI góp phần đáng kể cho tăng trưởng kinh
tế, nâng cao năng suất lao động, giải quyết công ăn việc làm, chuyển giao công nghệ. Từ
nhiều năm nay, Ấn Độ đã chú trọng thu hút đầu tư từ nước ngoài và đạt được những kết quả
đáng khích lệ. Trong năm 2016-2017, Ấn Độ thu hút 43,48 tỷ USD đầu tư nước ngoài, tăng
khá so với mức 40 tỷ USD của năm 2015-2016 (nếu tính cả vốn tái đầu tư và vốn khác thì là
FDI 60,08 tỷ USD năm 2016-2017. Năm 2015-2016, con số này là 55,56 tỷ USD và năm
2014-2015 là 45,15 tỷ USD). Các quốc gia đẫn đầu FDI tại Ấn Độ năm 2016-2017:
Mauritius 15,73 tỷ USD; Singapore 8,71 tỷ USD; Nhật Bản 4,71 tỷ USD; Hà Lan 3,37 tỷ
USD; Mỹ 2,38 tỷ USD; Vương quốc Anh 1,48 tỷ USD...

Đơn vị: Triệu USD


19


Bảng 1: 10 nước dẫn đầu về FDI tại Ấn Độ - Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ
(MOCI)
FDI chủ yếu trong các lĩnh vực: Dịch vụ 8,68 tỷ USD; Viễn thơng 5,56 tỷ USD; Máy tính
điện từ (cả phần cứng và phần mềm) 3,65 tỷ USD; Thương mại 2,34 tỷ USD; Công nghiệp ô
tô 1,61 tỷ USD...

Bảng 2: FDI theo lĩnh vực đầu tư tại Ấn Độ - Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ
(MOCI)

3.2. LỢI THẾ
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đánh giá cao lợi thế, môi trường đầu tư tại Ấn Độ và sẵn
sàng đầu tư các dự án lớn tại nước này. Vì Ấn Độ là quốc gia có nhiều lợi thế:
-

Thị trường rộng lớn và phát triển nhanh
Đội ngũ quản lý và có kỹ thuật, chi phí thấp và lực lượng lao động được đào tạo tốt,
sử dụng tiếng Anh như một ngơn ngữ chính:

20


Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu quả FDI. Bởi con
người có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợp với yêu cầu, năng lực
quản lý cao thì sẽ tạo ra năng xuất cao. Lực lượng lao động được đào tạo tốt sẽ giảm một
phần chi phí đào tạo và bớt được thời gian đào tạo nên tiến độ và hiệu quả của các dự án sẽ
đạt đúng theo mục tiêu đề ra. Trình độ thấp kém sẽ làm cho nước chủ nhà thua thiệt, đặc biệt
là ở các khâu của quá trình quản lý hoạt động FDI.

-

Tài nguyên thiên nhiên phong phú
Hệ thống pháp lý tương thích với hệ thống pháp lý hiện đại của nhiều nước trên thế

-

giới
Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, tăng tốc đơ thị hóa:

Chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, coi đây
là điểm then chốt tháo gỡ nút thắt trong tăng trưởng kinh tế, trong đó có phát triển hệ thống
đường bộ, đường sắt hiện đại, xây dựng thêm các nhà máy điện (gồm cả điện hạt nhân), xây
dựng các khu đô thị mới, trong đó đặt trọng tâm triển khai sáng kiến xây dựng 100 “thành
phố thông minh” (Smart Cities) với tổng kinh phí ước tính trên 70 tỷ USD. Sáng kiến xây
dựng “thành phố thông minh” do Thủ tướng Narendra Modi đề xuất được coi là đột phá để
phát triển một Ấn Độ hiện đại, đồng bộ. Để sản xuất quy mô lớn, hàng triệu lao động cần tập
trung về đô thị, trong khi Ấn Độ có 2/3 dân số sống ở khu vực nơng thơn (theo các dự báo,
sẽ có hơn 600 triệu người Ấn Độ sống tại các thành phố lớn vào năm 2030 so với hiện nay
khoảng 290 triệu). Trước đây, các thành phố hầu hết được xây dựng bên bờ các con sông và
hiện nay là trên cơ sở các đại lộ, trục đường giao thơng chính. Tuy nhiên, Thủ tướng
Narendra Modi cho rằng, trong tương lai các thành phố sẽ được xây dựng trên cơ sở mạng
lưới điện tử hiện đại, thông minh. Thành phố thông minh ở Ấn Độ bao hàm tầm nhìn về một
khơng gian đô thị hiện đại, thân thiện về sinh thái, đồng bộ về cơng nghệ và có tổ chức chặt
chẽ nhờ vào ứng dụng công nghệ thông tin tân tiến. Đây sẽ là những thành phố phát triển bền
vững, thân thiện với người lao động. Cho tới nay, vẫn chưa có danh sách cụ thể 100 thành
phố thông minh. Tuy nhiên, theo một số dự báo, những thành phố thông minh này sẽ chủ yếu
dựa trên cơ sở các thành phố và các đô thị vệ tinh hiện hữu dọc hành lang công nghiệp
Delhi-Mumbai, hành lang Công nghiệp Chennai-Bengaluru và khu Cơng nghiệp lớn
Amrisar-Kolkata. Để triển khai sáng kiến trên, Chính phủ Ấn Độ đang xây dựng các khung

pháp lý, hành chính cụ thể và đầu tư khoảng 1,2 tỷ USD cho các thành phố để phát triển cơ

21


sở hạ tầng, công nghệ thông tin trong những năm tới. Nguồn đầu tư sẽ bao gồm đầu tư từ
Chính phủ, khu vực tư nhân và thu hút đầu tư nước ngồi.
3.3. KHĨ KHĂN
Bên cạnh những lợi thế nêu trên, thị trường kinh tế Ấn Độ vẫn còn tồn tại một số khó khăn
đối với các nhà đầu tư nước ngồi:
-

Muốn đầu tư thì phải tạo được việc làm cho người dân Ấn Độ
Nhà bán lẻ phải sử dụng tối thiểu 30% nguồn nguyên liệu thô của nước này để tạo ra
sản phẩm cuối cùng. VD: apple chưa thể mở được cửa hang bán lẻ tại ấn độ, họ vẫn

-

đang bán sản phẩm của mình thong qua các nhà phân phối.
Ấn Độ khơng cơng nhận các quyền sở hữu trí tuệ, gây cản trở cho các nhà đầu tư. Vd:
năm 2009 công ty dược của thụy sỹ là novaticsag thất bại trong cuộc chiến pháp lý
lien quan đến yêu cầu cấp bằng sang chế cho việc sang chế thuốc chữa bệnh ung thư

-

máu glivec tại ấn độ và ngăn cản các công ty ấn độ sản xuất các thuốc gốc.
Hạn chế lĩnh vực đầu tư: Việc thu hút một lượng lớn FDI, Ấn Độ chịu nhiều ảnh
hưởng tiêu cực từ hoạt động đầu tư nước ngoài như: biến động kinh tế, chính trị và
đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường, đây là một tác nhân lớn đe dọa tới sự phát triển bền
vững của quốc gia này. Vì vậy, Ấn Độ đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi thu hút phát

triển các ngành năng lượng sạch, ngành công nghiệp xanh - Ấn Độ là một trong năm
thị trường năng lượng gió lớn nhất trên thế giới - và kiên quyết từ chối đối với những
dự án FDI gây hại tới môi trường. Điều này chứng tỏ Ấn Độ rất lựa chọn dự án đầu tư
nước ngoài và hướng phát triển kinh tế này cũng là bài học cho các nền kinh tế đang

-

phát triển khác để xây dựng một nền kinh tế bền vững trong tương lai.
Tình hình chính trị không ổn định (thường xuyên xảy ra các cuộc bạo loạn)

3.4. ƯU ĐÃI CHO NHÀ ĐẦU TƯ
-

Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thân thiện, tăng cường thu hút đầu tư nước
ngồi:

Với quyết tâm tạo dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, Chính phủ của
Thủ tướng Narendra Modi đang triển khai các biện pháp cải cách quan trọng gồm cải cách hệ
thống thuế, tạo sự thuận lợi và bình đẳng giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước; nới lỏng
những ràng buộc đối với nhà đầu tư tư nhân khi tham gia các Dự án Hợp tác cơng tư (PPP);
lập Quỹ Bình ổn giá; điều chỉnh tỷ lệ lãi suất hợp lý, hạ lãi xuất cho vay. Bên cạnh đó, Thủ
22


tướng Modi đã phát động một chiến dịch toàn cầu quảng bá thu hút đầu tư với khẩu hiệu
“Sản xuất ở Ấn Độ” (Make in India) với tham vọng biến Ấn Độ thành trung tâm sản xuất
toàn cầu (Manufacturing Hub). Thủ tướng Narendra Modi đã giành rất nhiều nỗ lực để quảng
bá chiến dịch này trong các chuyến công du cả trong lẫn ngoài nước. Đây là một dự án đầy
tham vọng với mục đích thu hút các cơng ty đầu tư vào Ấn Độ, sản xuất hàng hóa tại Ấn Độ
để tiêu thụ nội địa và dành cho xuất khẩu. Thủ tướng Narendra Modi quyết tâm đặt Ấn Độ

trong vị thế cạnh tranh mạnh mẽ với các mơ hình phát triển kinh tế ở Đơng Á, trong đó có
Trung Quốc, mở ra con đường phát triển kinh tế nhanh, bền vững, “nếu Ấn Độ giành thắng
lợi, nó sẽ chứng minh là một bước ngoặt lớn trong cuộc sống của 1,2 tỷ người và trở thành
một cực quan trọng của kinh tế tồn cầu”.
-

Cải cách thủ tục hành chính:

Theo khảo sát của WB năm 2014, Ấn Độ hiện đứng thứ 134/189 về môi trường kinh doanh
thuận lợi, trong khi Trung Quốc là 96. Thủ tướng Narendra Modi đã phát động cải cách bộ
máy hành chính theo hướng tinh gọn, hiệu quả, minh bạch và trách nhiệm với phương châm
“Chính phủ tối thiểu, quản lí tối đa”. Đến đây Chính phủ Ấn Độ cam kết “trải thảm đỏ” chào
đón các cơng ty nước ngồi, tích cực đơn giản hóa thủ tục hành chính, thành lập một Ủy ban
gồm 8 chuyên gia và các quan chức hàng đầu từ các Bộ/ngành để giải quyết nhanh những
vướng mắc liên quan đến đầu tư. Các hồ sơ cấp phép đầu tư sẽ được tiến hành qua mạng; đối
với các ngành sản xuất không mang tính rủi ro, độc hại có thể được áp dụng hệ thống tự cấp
chứng chỉ. Trước mắt, Cục Chính sách và Xúc tiến công nghiệp Ấn Độ (DIPP) đã xác định
25 lĩnh vực để tiến hành đơn giản hóa thủ tục bao gồm sản xuất linh kiện ô tô, hàng khơng,
cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, khai thác và
chế biến dầu mỏ, phát triển đường bộ.
-

Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài:

Ấn Độ là một trong 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, có nguồn tài nguyên và lao động dồi
dào, thị trường rộng lớn, tuy nhiên đầu tư nước ngồi vào Ấn Độ vẫn cịn hạn chế. Thủ tướng
Modi quyết tâm tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi thơng qua việc khuyến khích đầu tư
nước ngồi vào tất cả các lĩnh vực miễn là Ấn Độ có nhu cầu và tạo việc làm. Ngày 20-62016, chính phủ Ấn Độ công bố các quy định cải cách về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI): cho phép nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 100% cổ phần trong các công ty thuộc
ngành hàng không dân dụng, quốc phịng sau khi được chính phủ Ấn Độ xét duyệt cho phép,

23


thay vì mức tối đa 49% trước đây; Các lĩnh vực khác mà vốn FDI có thể được nâng lên mức
100% gồm dược phẩm, thương mại điện tử kinh doanh thực phẩm, các cơng ty vệ sĩ, truyền
hình di động, truyền hình cáp...
-

Các nhà đầu tư nước ngồi được tự do chuyển vốn và lợi nhuận về nước, được sử

-

dụng thương hiệu, nhãn hiệu nước ngoài để bán trên thị trường Ấn Độ.
Chế độ “một cửa” và “dịch vụ bảo vệ nhà đầu tư” được nhiều bang tại Ấn Độ sử dụng
nhằm đơn giản hóa các thủ tục chuẩn y, các dự án liên doanh mới.

4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
ẤN ĐỘ
Ấn Độ là quốc gia đa chủng tộc, với nhiều nền văn hóa đan xen và hệ thống tầng lớp giai cấp
sâu đậm. Doanh nhân muốn đầu tư kinh doanh vào Ấn Độ sẽ nhận thấy con đường dẫn đến
thành công không dễ dàng và đơn giản chút nào. Người viết bài là người Việt Nam với 10
năm sinh sống và làm việc tại Ấn Độ trong vai trò là một thành viên của gia đình doanh nhân
Ấn Độ, xin mạn phép được có những lưu ý nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thể phần
nào hiểu được văn hóa và các nguyên tắc trong ứng xử, làm việc và kinh doanh thực tiễn ở
Ấn Độ.
-

Kiên nhẫn, kiên nhẫn và kiên nhẫn. Khi đàm phán, giao dịch:

Nếu việc giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp ở Ấn Độ liên quan đến đàm phán, chuẩn bị

tinh thần rằng sẽ rất mất thời gian, việc gặp gỡ có thể xảy ra nhiều lần mà không đi đến kết
quả nào. Nếu niềm tin vẫn chưa được thiết lập, hãy dành thời gian tập trung nỗ lực vào việc
xây dựng mối quan hệ. Đừng ngại mất thời gian cho việc hỏi thăm xã giao trước khi bắt đầu
cuộc họp, người Ấn Độ thích bắt đầu buổi gặp mặt với những câu hỏi thăm về gia đình, con
cái, chuyến bay…hay cảm nhận của cá nhân bạn về đất nước Ấn Độ. Họ sẽ tỏ ra thích thú
nếu bạn thể hiện sự hiều biết của mình về phong tục, tập quán và đất nước Ấn Độ.

-

Các quyết định cuối cùng sẽ do cấp cao nhất quyết định đưa ra:

Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc giám đốc của cơng ty khơng có mặt trong buổi gặp mặt,
cuộc đàm phán chỉ được coi như là giai đoạn sơ giao. Điểm quan trọng khi sắp sếp cuộc hẹn
24


để đàm phàn, cố gắng khéo léo yêu cầu sự tham gia của nhân vật chủ chốt, xác nhận lại qua
email, tốt nhất là gọi điện thoại để biết chắc chắn sự tham gia của người ra quyết định. Luôn
luôn có sẵn kế hoạch B cho tình huống xấu nhất.

-

Khi đàm phán tránh chiến thuật gây áp lực.

Đừng tỏ ra đối đầu hoặc phản ứng mạnh mẽ. Những lời chỉ trích và bất đồng phải được thể
hiện chỉ với ngơn ngữ ngoại giao nhẹ nhàng nhất. Tuyệt đối tránh gây hấn vì sự nóng nảy
được hiểu như là một dấu hiệu của sự thiếu tôn trọng. Hãy kiên nhẫn và dành thời gian để
tìm hiểu đối tác Ấn Độ một cách cá nhân để xây dựng niềm tin chuyên nghiệp.

-


Hãy là khách của người Ấn.

Mối quan hệ kinh doanh bắt đầu bằng quan hệ cá nhân. Kinh doanh ở Ấn Độ liên quan đến
việc xây dựng mối quan hệ cá nhân. Doanh nhân Ấn Độ dành sự ưu ái trong giao dịch với
những người mà họ biết rõ và tin tưởng. Người Ấn Độ rất hiếu khách, họ sẽ cố gắng mời bạn
về nhà dùng bữa tối và giới thiệu với gia đình họ. Hãy nhớ rằng nhiều tập đồn lớn của Ấn là
những đế chế gia đình được truyền từ cha sang con và các vị trí chủ chốt được nắm giữ bởi
những người có quan hệ họ hàng trong gia đình. Do vậy, việc thiết lập mối quan hệ cá nhân,
thể hiện sự quý trọng, tin cậy và tơn vinh đối với gia đình là rất cần thiết. Tất cả điều này là
một phần quan trọng của việc thiết lập mối quan hệ kinh doanh lâu dài. Do vậy bạn phải
chuẩn bị chấp nhận lời mời dung bữa và dành sẵn sàng thời gian trong lịch công tác của bạn
cho các buổi gặp gỡ hết sức cá nhân này.
-

Trước khi chuẩn bị hành trang đến Ấn Độ, mang theo một vài món quà lưu niệm nhỏ
hoặc một số đặc sản từ Việt Nam như nón lá, trà xanh, cà phê hoặc phiên bản thu nhỏ
của các biểu tượng của thành phố đất nước để làm quà tặng cho vợ, con cái hoặc cha
mẹ của đối tác, bạn sẽ được coi là người rất thân thiện và được đánh giá cao.

Nếu bạn khơng có sẵn q từ Việt Nam, có thể mua một hộp kẹo, sơcơla hay đơn giản là một
bó hoa làm quà cho gia chủ. Người Ấn q những người coi trọng gia đình của họ. Khơng có
25


×