Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI TS 10 1213THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TT MỸ LUÔNG ĐỀ THAM KHẢO SBD :. SỐ PHÒNG: …. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2013 - 2014 Môn : TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút. (Không kể thời gian phát đề ). Bài 1: (2,5 điểm) a) Thực hiện phép tính: A  64  169  9 2 b) Giải phương trình bậc hai: x  7x  10 0. 3x  y 10  c) Giải hệ phương trình:  x  2y 1. Bài 2: (2,0 điểm) 2 Cho Parabol (p): y x và đường thẳng (d): y = 2x+m. a) Vẽ đồ thị (p). b) Tìm m để (d) tiếp xúc (p). Tìm tọa độ tiếp điểm với m vừa tìm được. Bài 3: (2,0 điểm) 2 Cho phương trình ẩn x: x  2mx  2m  1 0. a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 2 2 b) Tính giá trị biểu thức P x1  x 2 theo m. Suy ra giá trị nhỏ nhất của P.. Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O ; R), trên đường tròn lấy liên tiếp ba điểm A, B, C sao cho sđ   AB = 900, sđ BC = 300. Kẻ AH vuông góc với đường thẳng BC.. a) Chứng minh tứ giác AHBO nội tiếp. b) Chứng minh OH là trung trực của AC. c) Tính theo R độ dài các đoạn thẳng AB, AH, và OH. -----------Hết---------Ghi chú: * Thí sinh không được sử dụng tài liệu. * Giám thị coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN: BÀI / CÂU Bài 1 a). BÀI GIẢI. ĐIỂM 0,25đ 0,25đ. A  64  169  9 = 8 – 13 + 3. =-2 b). x 2  7x  10 0  ( 7) 2  4.1.10 9 > 0. 0,5đ. Phương trình có hai nghiệm phân biệt:. c).  x 3   x 1  y  2. Bài 2 a). 0,5đ. 7 9 7 9 x1  5 ; x2  2 2 2 3x  y 10 6x  2y 20 7x 21     x  2y 1  x  2y 1  x  2y 1. Lập bảng giá trị: x -2 2 y=x 4 Vẽ đồ thị:. 0,5đ.  x 3   y 1. -1 1. 0 0. 0,5đ. 1 1. 2 4. 0,5đ. 0,5đ b) Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d): x 2 2 x  m  x 2  2 x  m 0 (1). Để (p) và (d) tiếp xúc khi:  ' ( 1) 2  ( m) 1  m 0  m  1. Tọa độ tiếp điểm của (p) và (d): Với m = -1, phương trình (1) có nghiệm kép: x1 x2 1  y 1. Vậy m = -1 thì (P) và (d) tiếp xúc. Tọa độ tiếp điểm (1;1). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3 a). x 2  2mx  2m  1 0. 0,5đ.  ' ( m) 2  (2m  1) m 2  2m  1 (m  1) 2 0. b). Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Theo hệ thức Vi-ét, ta có:. 0,5đ.  x1  x2 2m   x1.x2 2m  1 P x12  x22 ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2 (2m) 2  2(2m  1) 4m2  4m  2. 0,25đ. P (2m  1)2  1 1. Dấu “ = ” xảy ra khi: Vậy: Pmin = 1 khi Bài 4 a). Ta có:. 2m  1 0  m . m. 1 2. 1 2. 0,25đ (h.vẽ: 0,25đ) 0,5đ. AHB 900 ( AH  BC ). AOB 900 AOB   ( sđ AB ) 0    AHB  AOB 180. 0,5đ. Vậy tứ giác AHBO nội tiếp. b). ΔAHC vuông tại H, ta có: 1  ACHđAB s 2. 1  .900 450 2 (góc nội tiếp). 0,5đ. => ΔAHC vuông cân tại H => HA = HC mà OA = OC = R Vậy OH là trung trực của AC.. 0,5đ. ΔOAB vuông tại O, ta có: AB2 = OA2 + OB2 = R2 + R2 = 2R2  AB R 2. 0,5đ. Theo t/c góc ngoài của tam giác, ta có: 1 1 ABH BAC    BCA  .300  .90 0 600 2 2 ABH AH = AB.sin = R 2 .sin 600 3 6 R 2 = R 2. 2 =. ΔAHC vuông cân tại H, ta có: AC = AH. 2 =. 0,5đ R. 6 . 2 R 3 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gọi I là giao điểm của OH và AC. 1 R 3 HI  AI IC  AC  2 2 ΔAHC vuông tại H có HI là trung tuyến,nên 3R 2 R 2 R OI 2 OA2  AI 2 R 2    OI  4 4 2 R R 3 R (1  3) OH OI  IH    2 2 2 Vậy: Chú ý: 1. Nếu thí sinh làm bài bằng cách khác đúng thì vẫn cho điểm tương đương. 2. Điểm toàn bài không được làm tròn.. 0,75đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×