Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

LTVC 3a tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.95 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU – LỚP 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


<b>Câu 1:</b>

Em hãy tìm 5 từ chỉ trí thức?



Một số từ chỉ trí thức là: kĩ sư, bác sỹ, giáo viên, kiến trúc


sư...



<b>Luyện từ và câu</b>



Một số từ chỉ hoạt động của người trí thức là: nghiên cứu,


chữa bệnh, dạy học, sáng tác, thiết kế,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


Câu 3: Có mấy cách nhân hóa? Đó là những cách nào?


<b>Luyện từ và câu</b>



Có 3 cách nhân hóa đó là các cách:



+ Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.


+ Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013</b>


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI </b>


<b>CÂU HỎI </b>

<i><b>“ NHƯ THẾ NÀO?”</b></i>



<b>ĐỒNG HỒ BÁO THỨC</b>


<b>Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh ngịch</b>
<b>Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng</b>
<b>Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích</b>


<b>Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang. </b>
<b> </b>
<b>Hoài Khánh</b>

<b>Bài 1:</b>



<b>Đọc bài </b>


<b>thơ sau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những sự vật



được nhân hóa

<sub>Những vật ấy </sub>



được gọi bằng

Những vật ấy được tả

bằng những từ ngữ


<b>Cách nhân hóa</b>



<b> Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013</b>


Luyện từ và câu:

<b>NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT </b>



<b> VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI </b><i><b>“ NHƯ THẾ NÀO?”</b></i>


Kim giờ

<b><sub>Bác</sub></b>

<b>thận trọng, nhích từng li, </b>


<b>từng li</b>


Kim phút



Cả ba kim


Kim giây



<b>Anh</b>


<b>Bé</b>



<b>lầm lì, đi từng bước, </b>
<b>từng bước</b>


<b>tinh nghịch, chạy vút </b>
<b>lên trước hàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013</b>


Luyện từ và câu:

<b>NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT </b>


<b> VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI </b><i><b>“ NHƯ THẾ NÀO?”</b></i>

<b>Bài thơ trên đã sử dụng mấy cách nhân hóa ? Đó </b>



<b>là những cách nhân hóa nào ?</b>



<b>Bài thơ trên chỉ sử dụng 2 cách nhân hóa. Đó là:</b>



+ Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:</b>



a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?


b) Anh kim phút đi như thế nào?



c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?



<b> Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013</b>


Luyện từ và câu:

<b>NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT </b>


<b> VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI </b><i><b>“ NHƯ THẾ NÀO?”</b></i>
<b>ĐỒNG HỒ BÁO THỨC</b>


<b>Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh ngịch</b>
<b>Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng</b>
<b>Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:</b>


<b>a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?</b>



<b>- Bác kim giờ nhích về phía trước thận trọng, từng li, </b>


<b>từng li.</b>



<b>b) Anh kim phút đi như thế nào?</b>



<b>- Anh kim phút đi lầm lì, từng bước, từng bước.</b>


<b>c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?</b>



<b>- Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.</b>



Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013


Luyện từ và câu:



<b>NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:</b>


a)

Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.



b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.



c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.



d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.



<b> Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013</b>


Luyện từ và câu:

<b>NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT </b>


<b> VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI </b><i><b>“ NHƯ THẾ NÀO?”</b></i>


<b>Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?</b>



<b>Ê-đi xơn làm việc như thế nào ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013


Luyện từ và câu:



<b>NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×