Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Ngan hang de thi hoc sinh gioi van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.63 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò thi häc sinh giái M«n : Ng÷ v¨n 7 Thời gian : 90 phút. Mã đề : 01. Câu 1: (3 điểm) Em có suy nghĩ gì về nhan đề truyện ngắn: "Cuộc chia tay của những con búp bê"(Khánh Hoài) ? Câu 2: (7 điểm) Không biết tự bao giờ, cốm đã trở thành món quà thanh khiết mang đậm phong vị hồn quê, bản sắc văn hóa dân tộc Việt. Bằng văn bản: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam), em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.. ĐÁP ÁN Mã đề : 01. M«n. §Ò thi häc sinh giái : Ng÷ v¨n 7- Thời gian :. 90 phút. Câu 1 ( 3 điểm ) - Nhan đề vốn được coi là linh hồn của văn bản. Nó tóm tắt cô đọng, ngắn gọn nội dung của văn bản. Có khi đọc nhan đề, độc giả đã nắm được cốt lõi của văn bản nhưng cũng có khi nhan đề chỉ là con đường gợi dẫn độc giả đến với nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được gửi gắm kín đáo trong tác phẩm. Mỗi nhan đề là kết quả của sự tìm tòi, là lời nhắn gửi đầy dụng ý của tác giả. - Những con búp bê vốn là những đồ chơi của trẻ nhỏ, thường gợi lên một thế giới ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội...thế mà lại phải chia tay nhau. Chính cái sự vô lí ấy khiến người đọc băn khoăn , tò mò, buộc người đọc phải theo dõi toàn bộ câu chuyện. - Những con búp bê không có lỗi vì vậy chúng không phải xa nhau. Nhưng tại sao chủ nhân của chúng – những đứa trẻ vô tội, yêu thương nhau như Thành và Thuỷ lại phải chia xa ? => Đó chính là bức thông điệp mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc: Trẻ em không có lỗi vì vậy người lớn đừng vì sự ích kỉ của bản thân , vì hạnh phúc riêng của mình mà đẩy trẻ em vào con đường bất hạnh. ( Liên hệ: câu thơ của nhà thơ Vương Trọng: “Những bố mẹ ở bên bờ chia cắt Phút giây thôi hãy nghe tiến con mình” - Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảm của anh và em không bao giờ chia xa. Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời gian. Câu 3: (7 điểm) : Yêu cầu học sinh xác định đúng kiểu bài đề yêu cầu: thuộc kiểu văn Nghị luận chứng minh. Nội dung chứng minh: cốm là món quà thanh khiết, mang đậm phong vị hồn quê, bản sắc văn hóa dân tộc Việt. Dẫn chứng: tác phẩm: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam). Yêu cầu học sinh phải lập luận chặt chẽ, các ý rõ ràng mạch lạc; ngôn ngữ trong sáng, giàu chất văn; các dẫn chứng đưa ra phải chính xác, tiêu biểu; bố cục hài hòa… Phải đảm bảo các ý cơ bản trên cơ sở dàn bài định hướng sau: I.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận vào, dẫn dắt dẫn chứng (1.0 điểm) II.Thân bài: (5 điểm) * Giải thích lời nhận xét (1.0 điểm) Lời nhận xét trên muốn khẳng định: Từ rất lâu, cốm đã trở thành một món quà rất tinh khiết, thanh nhã nhưng lại mang đậm phong vị làng quê Việt Nam hết sức quen thuộc được chế biến từ những hạt nếp dẻo thơm rất thanh đạm, dân dã. Thế nhưng những hạt cốm thơm ngon đầy quyến rũ ấy không chỉ dừng lại là một món quà, một sản vật của nền nông nghiệp lúa nước mà chính cốm đã làm nên nét đẹp văn hóa đặc sắc, truyền thống, bản sắc có một không hai của dân tộc Việt Nam… * Chứng minh: (4 điểm)(có 2 ý lớn: mỗi ý 2 điểm) Ý 1: cốm là món quà thanh nhã, tinh khiết mang đậm phong vị, hồn quê hương đất nước: - Khi cơ gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ thì trên những cánh đồng xanh ngát phả mùi thơm mát của bông lúa non..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trong vỏ xanh của bông lúa có một giọt sữa ngọt ngào thơm ngát kết tinh hương vị của ngàn hoa cỏ đồng nội. Để rồi dần dần giọt sữa ấy đông lại bông lúa cong xuống thu gọn tất cả những gì sạch sẽ, tinh khiết cao quý của đất trời, của hương đồng gió nội ... - Với trí thông minh, bàn tay sáng tạo, bông lúa vừa đến độ, người ta gặt về và bắt đầu chế biến hết sức công phu, tinh tế với bí quyết khắt khe được giữ gìn từ đời này sang đời khác để làm ra hạt cốm thơm dẻo, tinh khiết: “ Trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của la sen già, ướp lấy từng hạt cốm...” Cốm trở thành món quà quê thân thương mà dường như ai cũng được thưởng thức, ai đi xa quê lại nhớ đến nồng nàn... Ý 2: Cốm là món quà mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt: - Cốm làng Vòng nổi tiếng đã tô điểm làm đẹp quê hương, đẹp phố phường Hà Nội cứ mỗi độ thu sang với hình ảnh những cô thôn nữ rao cốm trong vành nón chao nghiêng đầy duyên dáng, e ấp… - Ăn cốm cũng thể hiện nét văn hóa của nghệ thuật ẩm thực người Việt: không vội mà ăn thong thả từng chút để nhấm nháp hương vị của cả đất trời, của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ. Thưởng thức cốm đầy tinh tế như vậy mới thể hiện được sự trân trọng chất ngọc quý của của trời cũng như mồ hôi, công sức của người làm ra hạt cốm… - Đặc biệt cốm chính là món quà, nhịp cầu nối xe duyên cho tình yêu đôi lứa khi tết đến xuân về hay trong ngày lễ trọng đại của nam thanh nữ tú. Màu ngọc thạch xanh tươi của cốm hài hòa với màu đỏ thắm ngọc lựu của quả hồng tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân bền vững, thủy chung, tràn đầy sức sống dạt dào niềm hy vọng… * Liên hệ: - Những câu thơ, đoạn thơ viết về cốm như: (0,5 điểm) “Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới.” (Đất nước) vv… II.Kết bài: Khái quát, nâng cao (1.0 điểm) - Trong cuộc sống hiện nay, dù một số vẻ đẹp văn hóa của người Việt đã bị phai mờ, bị lai căng nhưng mãi mãi, cốm vẫn là món quà quê thanh khiết, mang đậm phong vị hồn quê, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt. - Bản thân luôn tự hào, nâng niu, trân trọng giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực ấy… §Ò thi häc sinh giái Mã đề : 02 M«n : Ng÷ v¨n 7- Thời gian : 90 phút Câu 1: ( 4 điểm) “Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô a: Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ.” (“Mẹ tôi” -A-mi-xi) Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn trích trên. Câu 2: ( 6 điểm) “Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển”. ( Ngữ văn 7- Tập 2) Bằng những hiểu biết của mình về dân ca Huế qua văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .. ĐÁP ÁN Mã đề : 02. §Ò thi häc sinh giái M«n : Ng÷ v¨n 7 Thời gian : 90 phút. Câu 1: (4.0 điểm) Yêu cầu học sinh xác định đúng kiểu bài đề yêu cầu: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, cụ thể phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn trong văn bản: “Mẹ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tôi” (A-mi-xi). HS viết thành bài văn ngắn phải đảm bảo các ý sau: Ý 1: Nêu khái quát văn bản, vị trí đoạn văn trong văn bản: (0.5 điểm) - Văn bản: “Mẹ tôi” được viết theo lời kể của cậu bé En-ri-cô - Đây là đoạn văn đặc sắc, tiêu biểu nằm ở phần đầu văn bản được viết dưới dạng bức thư người bố gửi cho con trai En-ri-cô của mình nhắc nhở thái độ, cách đối xử của En-ri-cô với mẹ. Đoạn văn này chuyển tải gần như đầy đủ bức thông điệp cña mà người bố gửi cho con. Ý 2: Trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm, tình cảm của mình về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn: (3.0 điểm) (+) Về nội dung: (1.5 điểm) - Cảm động sâu sắc trước lời nhắc nhở với thái độ nghiêm khắc, chân tình, thiết tha ,thái độ giận dữ nhưng chan chứa tình yêu thương, đầy trách nhiệm của người bố đối với hành động vô lễ, hỗn láo của En-ri-cô: “không bao giờ con được tái phạm nữa”, “... như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”, “không thể nén được cơn tức giận đối với con”, “Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?”... - Ngỡ ngàng, khâm phục vẻ đẹp hình ảnh người mẹ qua lời dạy đầy thấm thía của người bố. Đó là người đã sẵn sàng hy sinh cả cuộc đời mình, vắt kiệt niềm vui, niềm hạnh phúc của bản thân để đánh đổi sự sống cho con, mang lại những gì đẹp nhất cho trai của mình. Người mẹ có vị trí đặc biệt quan trọng đối với En-ri-cô: “...ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ.” (+) Về nghệ thuật: Khâm phục, ngưỡng mộ ngòi bút sáng tạo đầy tài năng của nhà văn A-mi-xi: - Nhan đề văn bản là “Mẹ tôi” nhưng người viết lại chuyển tải bằng bức thư bố gửi con trai với lời lẽ nghiêm khắc nhưng rất đỗi ân cần, dịu dàng để tạo sự sinh động tránh lý thuyết và đảm bảo yếu tố khách quan, tạo sức thuyết phục đối với con, với người đọc. - Nhà văn sử dụng các kiểu câu hết sức linh hoạt với 5 câu cảm thán, một câu hỏi tu từ vặn hỏi đầy tức giận. Các câu cầu khiến dứt khoát, kiên quyết: “Việc... không bao giờ.. nữa”, “hãy nghĩ kĩ điều này... mất mẹ” ... để gây sự chú ý, tạo sức thuyết phục cao, tạo sự đồng cảm, xúc động đi vào lòng người... - Các hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu để làm bật được vẻ đẹp cao quý của người mẹ. Người bố nhắc lại những kỉ niệm để đánh thức trong En-ri-cô sự xúc động, tấm lòng biết ơn vô bờ dành cho mẹ: “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...” - So sánh đặc sắc, sáng tạo để tô đậm, gây ấn tượng về sự hy sinh tuyệt vời của người mẹ: “sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!” - Khẳng định chân lý: “Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ.” Ý 3: Từ văn bản trên, liên hệ trong văn học, liên hệ bản thân: (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Văn bản không chỉ là lời nhắc nhở dành cho En-ri-cô mà tất cả người đọc đều bắt gặp chính bóng dáng của mình ở trong đó. Ai cũng có người mẹ tuyệt vời như En-ri-cô. Ai cũng có ít nhất một lần trong đời không nghe lời mẹ hoặc làm mẹ phiền lòng khi vô tình hay cố ý thiếu lễ phép với mẹ... - Thấm thía sâu sắc trước bức thông điệp của văn bản: Tình yêu thương, lòng kính trọng dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất trong cuộc đời con người. Thật đáng phỉ nhổ cho kẻ nào chà đạp lên tình cảm ấy: “Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu” (kinh phật). Để rồi từ đó, bản thân mỗi người biết trân trọng, nâng niu, bồi đắp tình cảm tuyệt vời ấy, biết sống đẹp, biết hiếu thảo để đền đáp công ơn sinh thành, nuôi dưỡng vô bờ của cha mẹ... Câu 2: Câu 3: (7 điểm) Yêu cầu học sinh xác định đúng kiểu bài đề yêu cầu: thuộc kiểu văn Nghị luận chứng minh. Nội dung chứng minh: “Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển” Dẫn chứng: tác phẩm: “Ca Huế trên sông Hương” ( Hà Ánh Minh) Yêu cầu học sinh phải lập luận chặt chẽ, các ý rõ ràng mạch lạc; ngôn ngữ trong sáng, giàu chất văn; các dẫn chứng đưa ra phải chính xác, tiêu biểu; bố cục hài hòa… Phải đảm bảo các ý cơ bản trên cơ sở dàn bài định hướng sau: I.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận vào, dẫn dắt dẫn chứng (1.0 điểm) II.Thân bài: (5 điểm) Ý 1: Giải thích ngắn gọn vấn đề cần chứng minh - “Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã: + Một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lành mạnh, thể hiện được nét đẹp tâm hồn người dân Huế, được nhiều người yêu thích. +Từ cách thưởng thức đến cách biểu diễn đều rất thanh lịch, tao nhã Một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển: + Ca Huế đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. + Bảo tồn và phát triển được ca Huế là chúng ta đã giữ gìn và phát triển được truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Ý 2: Chứng minh: Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã, gồm các ý sau: - Cách thưởng thức: độc đáo + Không gian: trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương thơ mộng. + Thời gian: Đêm khuya thanh tĩnh. + Tâm hồn: chờ đợi, háo hức, khát khao. - Dàn nhạc: + Nhạc cụ: nhiều loại nhạc cụ độc đáo của dân tộc: đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, sáo... + Ca công: ăn mặc lịch sự, duyên dáng. + Nhạc công: nhiều ngón đàn điêu luyện; nhấn, mổ, vỗ, vã.....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Âm thanh: lúc trầm, lúc bổng, réo rắt, du dương. - Nội dung ca Huế: đa dạng, gắn liền với các hoạt động sinh hoạt, lao động của người dân Huế như: hò giã gạo, ru em... hò đưa linh... => Khái quát: với những nét độc đáo trên, ca Huế làmột sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển” Ý 3: Liên hệ: tùy học sinh: - Có thể liên hệ với nét đặc sắc dân ca ở nhiều vùng miền khác nhau như : ví dặm Nghệ Tĩnh, quan họ Bắc Ninh... - Có thể liên hệ thái độ của bản thân em với ca Huế - di sản văn hóa phi vật thể của thế giới... III.Kết bài: Khẳng định vấn đề cần chứng minh, ý nghĩa bảo tồn và phát triển ca Huế.. Mã đề : 03. §Ò thi häc sinh giái M«n : Ng÷ v¨n 7 Thời gian : 90 phút. Câu 1: (3 điểm) Em có suy nghĩ gì về nhan đề truyện ngắn: "Sống chết mặc bay "( Phạm Duy Tốn ) ? Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.. ĐÁP ÁN Mã đề : 03. §Ò thi häc sinh giái M«n : Ng÷ v¨n 7 Thời gian : 90 phút. Câu 1: (3 điểm) - Tiêu đề là linh hồn của văn bản, tóm tắt ngắn gọn nội dung của văn bản. - Nguồn gốc tiêu đề vốn là một câu thành ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi. Tác giả chỉ vận dụng vế đầu của câu thành ngữ để đặt tên cho văn bản này. Dụng ý là :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Tạo khoảng trống gợi sự tò mò cho độc giả, buộc phải đọc cả truyện ngắn mới có thể hiểu trọn vẹn nội dung. + Vì chỉ có phần đầu của câu tục ngữ mới phù hợp với nội dung câu chuyện. - Ý nghĩa tiêu đề văn bản: Sống chết mặc bay": Đó chính là thái độ thờ ờ, vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm của giai cấp thống trị trước số phận cuộc đời của người dân ( thể hiện sinh động hình ảnh viên quan hộ đê trong tác phẩm) Câu 2 : Yêu cầu về nội dung (7 điểm) a) Më bµi: - Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí. - Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề. b) Th©n bµi: * Th¬ ca d©n gian lµ g×? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bËc t×nh c¶m kh¸c nhau, ®a d¹ng vµ phong phó xuÊt ph¸t tõ nh÷ng tr¸i tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng thể hiện những t×nh c¶m to lín, cô thÓ; "ca dao lµ th¬ cña v¹n nhµ" - Xu©n DiÖu; lµ suèi nguån cña t×nh yªu th¬ng, lµ bÕn bê cña nh÷ng tr¸i tim biÕt chia sÎ.). * Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động (lập luận): Thể hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ.. của ngời lao động. * Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta": - Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng). - Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi… mùng mời tháng ba; Bầu ơi thơng … mét giµn; NhiÔu ®iÒu phñ lÊy ... nhau cïng; m¸u ch¶y ruét mÒm, M«i hë r¨ng l¹nh.. "). - Tình cảm gia đình: + Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ .. có nguån; Ngã lªn nuét l¹t.. bÊy nhiªu; …). + Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh … là đạo con; Ơn cha … cu mang; Chiều chiều ra đứng … chín chiều; Mẹ già nh .. đờng mía lau…). + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân … đỡ đần; Anh thuËn em hoµ lµ nhµ cã phóc; ChÞ ng· em n©ng…). + T×nh c¶m vî chång (dÉn chøng: R©u t«m … khen ngon; LÊy anh th× síng h¬n vua… cµng h¬n vua; ThuËn vî thuËn … c¹n…)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - T×nh b»ng h÷u b¹n bÌ th©n thiÕt, t×nh lµng xãm th©n th¬ng (dÉn chøng: B¹n vÒ cã nhí… nhí trêi; C¸i cß c¸i v¹c… gi¨ng ca; …). - T×nh thÇy trß (dÉn chøng: Muèn sang th× b¾c… lÊy thÇy…). - Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình… bấy nhiêu; Yêu nhau cới… gió bay; GÇn nhµ mµ …lµm cÇu; ¦íc g× s«ng … sang ch¬i….). - ..v.v… c) KÕt bµi: - Đánh giá khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.. Mã đề : 04. §Ò thi häc sinh giái M«n : Ng÷ v¨n 7 Thời gian : 90 phút. Câu 1. (4 điểm) Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Câu 2: (6 điểm ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Nếu chúng mình có phép lạ (Định Hải) Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Hái triệu vì sao xuống cùng Chớp mắt thành cây đầy quả Đúc thành ông mặt trời mới Tha hồ hái chén ngọt lành Mãi mãi không còn mùa đông. Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn ngay Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay.. Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nếu chúng mình có phép lạ! Nếu chúng mình có phép lạ!. ĐÁP ÁN Mã đề : 04. §Ò thi häc sinh giái M«n : Ng÷ v¨n 7 Thời gian : 90 phút. Câu 1. (4 điểm) Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích rõ hai ý: - Ý thứ nhất: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.” - Ý thứ hai: “... văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được các nội dung cơ bản sau đây: + Ý thứ nhất: Nói “văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” : - Cần hiểu nhà văn lấy tư liệu từ cuộc sống, phản ánh vào trong tác phẩm một cách chân thực những gì đang diễn ra trong thực tế cuộc sống. - Như vậy văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của xã hội và con người. - Nội dung văn chương vì thế cũng đa dạng, phong phú sinh động như cuộc sống, qua văn chương ta hiểu được cuộc sống... + Ý thứ hai: Nói “... văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” - Là sự khẳng định: qua các tác phẩm văn chương, bằng trí tưởng tượng bay bổng, bằng khát vọng và tình cảm nhân văn cao đẹp, nhà văn dựng nên trong tác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phẩm bức tranh đời sống mà có thể bức tranh đời sống hiện tại không có hoặc chưa có, để mọi người phấn đấu, xây dựng biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai… Câu 2: (6.0 điểm) Yêu cầu học sinh viết thành bài văn cảm nhận nêu bật được ngòi bút sáng tạo của nhà thơ cũng như bức thông điệp sâu sắc mà người viết gửi gắm. Bài viết lồng cảm nhận nghệ thuật và nội dung vào nhau nhưng phải đảm bảo các ý sau: Ý 1: Ngòi bút tinh tế của tác giả với các biện pháp nghệ thuật độc đáo: (2.0 điểm) - Bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ phù hợp với lối kể chuyện tự nhiên... - Nhan đề bài thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ” hết sức độc đáo khi nhà thơ Định Hải hóa thân vào suy nghĩ trẻ con để bày tỏ ước nguyện... - Điệp cấu trúc câu thơ đầu tiên và cũng chính là tên bài thơ ở cả bốn khổ và hai câu kết kèm theo dấu cảm thán tách thành một đoạn thơ; điệp ngữ: “đứa thì”... để tô đậm, gây ấn tượng, nhấn mạnh, tạo sự chặt chẽ, sức thuyết phục... - Giọng thơ hồn nhiên, hàng loạt động từ sinh động: nảy, chớp mắt, hái chén, ngủ, lặn, ngồi, lái, hái, đúc, hóa... để lột tả ước nguyện rất đỗi mãnh liệt, thường trực trong tâm khảm của trẻ thơ... - Lối nhân hóa dễ thương: “Ông mặt trời”... Ý 2: Nội dung đặc sắc của bài thơ: (2.5 điểm) - Bài thơ gửi gắm ước mơ rất đỗi hồn nhiên của trẻ con: nếu có phép lạ như ông tiên, ông bụt trong truyện cổ tích thì bao điều tốt đẹp sẽ đến với các em: + Hạt giống nảy mầm nhanh và chỉ trong chớp mắt cây sẽ sum suê quả để tha hồ hái chén cảm nhận được bao hương vị ngọt lành. Đây chính là một trong những sở thích của trẻ con. + Không chỉ vậy, các em còn muốn mình được như chàng Thánh Gióng, được biến thành người lớn sau một đêm ngủ dậy để được khám phá đại dương bao la với bao điều bí ấn. Để được làm anh phi công bay lượn giữa bầu trời tự do góp phần xây dựng tổ quốc... + Đặc biệt, ước muốn táo bạo làm chủ, chinh phục, chế ngự thiên nhiên dám hái cả triệu vì sao xuống, đúc chúng lại thành ông mặt trời xua tan mùa đông rét buốt, ảm đạm để trái đất luôn ngập tràn những tia nắng ấm áp, rực rỡ... +Thật cảm động trước ước mong chính đáng, ngộ nghĩnh của các em: hóa trái bom thành trái ngon để trong ruột toàn kẹo với bi tròn những thứ mà hầu như không có đứa trẻ nào không thích. Đây chính là ước mong hòa bình của trẻ em trên khắp hành tinh không có chiến tranh chết chóc tang thương chỉ có bầu trời bình yên với tiếng sáo diều bay lượn. Chỉ có hình ảnh trẻ thơ tung tăng cắp sách đến trường… *Liên hệ, mở rộng, nâng cao: (0.5 điểm) - Các em liên hệ những bài thơ, câu thơ viết về ước mong của trẻ thơ… - Nâng cao: Với ngòi bút tinh tế, nhà thơ Định Hải gửi gắm đến người đọc bức thông điệp sâu sắc: trẻ em ấp ủ trong mình bao ước mong hồn nhiên, chính đáng, cao đẹp. Người lớn hãy thấu hiểu, nâng niu, trân trọng những ước nguyện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> háy bỏng ấy để mang đến cho trẻ thơ những điều tốt đẹp nhất. Bởi :“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.”. Mã đề : 05. §Ò thi häc sinh giái M«n : Ng÷ v¨n 7 Thời gian : 90 phút. Câu 1: (6 điểm): Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn ) đã dựng lên hai bức tranh tương phản đối lập gay gắt. Bằng những hiểu biết của mình về truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn ) em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Câu 2. ( 4 điểm) : Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ sau: “…Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.”. (Trích bài thơ “Bài học đầu cho con” - Đỗ Trung Quân). Câu 2: 4 điểm : Trình bày cảm nhận về hai khổ thơ trích trong bài thơ Bài học đầu cho con của nhà thơ Đỗ Trung Quân). Bài thơ đã được nhạc sĩ Giáp Văn Thạch phổ nhạc thành bài hát khá quen thuộc: bài hát Quê hương. Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được những ý cơ bản như sau: * Về nội dung: + Trình bày cảm nhận khái quát về hình ảnh quê hương trong thơ ca: quê hương luôn là hình ảnh đẹp được các nhà thơ thể hiện rất thành công. Trong ta ai cũng có một quê hương, một vùng đất để khi đi xa mà thương mà nhớ, một vùng đất để khi trưởng thành nhìn lại một thời của tuổi thơ với những kỷ niệm ngọt ngào..1 điểm + Cảm nhận được hình ảnh quê hương thể hiện qua 2 khổ thơ: quê hương là những gì gắn bó, gần gũi, thân thuộc nhất với mỗi người: “…Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.” + Càng đẹp hơn, ý nghĩa hơn khi nhà thơ so sánh quê hương với mẹ và khẳng định: “ Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người ”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Quê hương trong thơ của Đỗ Trung Quân chỉ không đơn thuần là những hình ảnh của một vùng quê sông nước, mà còn chất chứa tâm hồn của dân tộc. Bài thơ giàu nhạc điệu và cảm xúc, bài thơ đã được phổ nhạc thành bài hát quen thuộc. Mỗi người Việt Nam chúng ta thật xúc động khi nghe bài hát này...  Về nghệ thuật: - So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, Quê hương mỗi người chỉ một- Như là chỉ một mẹ thôi Câu 1: (6 điểm): Yêu cầu học sinh xác định đúng kiểu bài đề yêu cầu: thuộc kiểu văn Nghị luận chứng minh. Nội dung chứng minh: “hai bức tranh tương phản đối lập gay gắt trong văn bản Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn ) Dẫn chứng: tác phẩm: Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn ) Yêu cầu học sinh phải lập luận chặt chẽ, các ý rõ ràng mạch lạc; ngôn ngữ trong sáng, giàu chất văn; các dẫn chứng đưa ra phải chính xác, tiêu biểu; bố cục hài hòa… Phải đảm bảo các ý cơ bản trên cơ sở dàn bài định hướng sau: I.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận vào, dẫn dắt dẫn chứng (1.0 điểm) II.Thân bài: (5 điểm) Ý 1: Giải thích ngắn gọn vấn đề cần chứng minh - Bức tranh tương phản: dựng lên hia bức tranh cùng một thời điểm nhưng tính chất, nội dung cả 2 cảnh lại trái ngược nhau hoàn toàn. Ý 2; Chứng minh: Có thể đan xen 2 ý vào nhau hoặc tách từng cảnh một * Bøc tranh thø nhÊt: Cảnh nhân dân chống bão lụt + Thời gian:1 giờ đêm,nghĩa là đã khuya, mà bình thờng mọi ngời đang ngủ say: Chỉ nhân dân hộ đê cả ngày đến đêm vẫn cha đc nghỉ. Nặng nề và căng thẳng + T×nh h×nh: Ma tÇm t¶, níc d©ng cao, cuån cuén bèc lªn. C¶nh nhèn nh¸o, c¨ng thẳng, cơ cực, khốn khổ vô cùng. Trống đánh liên hồi, …. + Ngôn ngữ tập trung với những động từ, tính từ , hình ảnh so sánh…khiến ngời đọc nh cảm thấy, nghe thấy và đang sống giữa cuộc đắp đê có thật. Các câu cảm thán:… bộc lộ đợc sự thê thảm, đáng lo ngại , đáng xót thơng của con ngời . * Bøc tranh thø 2 : T¬ng ph¶n víi c¶nh nh©n d©n chèng b¶o lôt c¬ cùc lµ c¶nh viên quan phủ cúng tay chân chơi bới, cớ bạc, hởng thụ …để nhân dân sống chết mÆc bay. Ngòi bút tả thực, chân thật đến lạnh lùng. + Địa điểm: trong đình, vững chãi. + Quang cảnh: Tĩnh mich, trang nghiêm, nhàn nhã đánh tổ tôm. + Viên quan phủ: T thế….đồ dùng…..ngời hầu….Nghệ thuật xây dựng nhân vật ®iÓn h×nh xuÊt s¾c mang ý nghÜa kh¸i qu¸t cao. Vậy mục đích của hắn là gì? Đi hộ đê nơi bùn lầy, ma gió cùng nhân dân hay đi ăn ch¬i hëng l¹c … + Hắn đi đánh bạc: giữa lúc nhân dân trong cảnh trăm sầu, nghìn thảm thì hắn cùng đồng bộn đang say sa đắm mình trong những là bài đỏ đen..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đi giúp dân hộ đê nhưng hắn ung dung nhàn nhã thưởng thức sơn hào hải vị trong ngôi đình cao ráo vững chãi với những đồ dùng sang trọng, đủ kẻ hầu người hạ như trong một chuyến du ngoạn, nghỉ ngơi... + Khi người dân đang vật lộn với thủy thần thì hắn say sưa với những ván bài. Những âm thanh hoảng loạn từ bên ngoài liên tiếp dội vào trong đình nhưng không làm hắn mảy may để ý. Hắn thản nhiên chăm chú vào những con bài, chờ ù. + Khi có người vào báo tin đê vỡ, hắn cau mặt quát. Tiếng quát của hắn như một gáo nước lạnh dội xuống làm lịm tắt chút hi vọng mong manh cuối cùng, phũ phàng giết chết cơ may được cứu sống của người dân. + Hắn lạnh lùng trắng trợn đổ vấy trách nhiệm cho những kẻ dưới quyền, thản nhiên phủi tay trước trách nhiệm, trước tính mạng của đồng loại. + Khi đê vỡ: Đối lập với tình cảnh thảm thương của người dân ở bên ngoài là thái độ sung sướng hả hê của hắn khi hắn ù ván bài to. Tâm địa xấu xa, thói thờ ơ vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm của hắn đã thể hiện đến tận cùng. Hắn đã nhẫn tâm quay mặt làm ngơ, nỡ đắm mình trong thú vui tầm thường, đem chút khoái lạc cá nhân nhất thời đổi lấy bao sinh mạng của người dân vô tội, bới vậy sự thờ ơ vô trách nhiệm ở đây chính là tội ác trời bao dung, đất không tha. Hắn là kẻ lòng lang dạ thú không chút tình người. => Bộ mặt đê tiện, vô trách nhiệm, tấn tận lơng tâm, vô nhân đạo của bọn quan lại đến đây đã đợc bóc trần. Chúng chỉ lo ăn chơi hởng lạc còn dân thì ‘ sống chết mặc bay’. => NÕu nãi tiªn nhiªn lµ kÎ thï trùc tiÕp th× bän quan l¹i chÝnh lµ nh÷ng tiÕp tay, gi¸n tiÕp g©y nªn th¶m c¶nh nµy. Chóng chÝnh lµ nh÷ng kÎ lßng lang d¹ sãi. + Nghệ thuật miêu tả tơng phản , tăng cấp: Làm rõ 3 cảnh : Đê sắp vỡ, báo tin đê vỡ, đê vỡ. *Liên hệ, mở rộng, nâng cao: (0.5 điểm) - Các em liên hệ những bài thơ, câu thơ viết về bọn quan lại trong xãhội cũ… - Nâng cao: Với ngòi bút thấm đẫm tình yêu thương với những kiếp người dưới đáy xã hội, Phạm Duy Tốn đã vạch trần, lên án bộ mặt vô nhân tính của giai cấp thống trị trong xã hội cũ, đồng thời nói lên lòng cảm thương sâu sắc của mình trước số phận bi thảm của người dân lao động. III. KÕt bµi: - Đánh giá khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×