Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.19 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT HAY BẬC HAI I).Mục tiêu: Học sinh giải được các loại phương trình sau đây bằng cách qui về phương trình bậc nhất hay bậc hai + Phương trình hữu tỉ chứa ẩn ở mẫu, dạng đơn giản (có tham số) + Phương trình tích (có tham số) II). Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp kết hợp với diễn giảng. III). Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra khi học bài 3. Bài mới: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 10’. H: Khi giải phương trình gặp phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần ta cần chú ý điều gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Đ: + Ta cần đặt điều kiện cho mẫu khác 0 + Khi kết luận nghiệm cần so sánh với điều kiện (Gọi 3 HS lên bảng trình bài cách giải ). Ví dụ: Giải các phương trình: x. x. 1). x −1 + x +2 =2 2). 3).. 3’. x +1 x +3 + − 4=0 x x +1 2 2 x +1 x + 1 + =0 x −1 x +1. x+ 1. x. x. HS1: x −1 + x +2 =2 ( x=4 ). HS2:. x +1 x +3 + − 4=0 x x +1. HS3:. x +1 x + 1 + =0 x −1 x +1. 2. 2. 1 ( x=1 ; x =− 2 ). ( x=0 ). x−m. H: Cho phương trình: x −1 = x +1 Nêu các bước giải và biện luận phương trình trên?. Đ: (HS cần đạt được các bước sau) + Đặt đk cho mẫu khác 0 + Qui đồng bỏ mẫu. Đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất ( hoặc bậc hai) + Giải và biện luận phương trình theo tham số m + So sánh nghiệm với đk + Kết luận theo m nghiệm của phương trình.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10’ H: Hãy giải và biện luận phương trình (Gọi HS lên bảng trình bài cách giải ) trên theo tham số m ? x+ 1 x − m = (*) x −1 x +1 Đk : x ≠ ±1 (*) ⇔ (x+ 1)(x +1)=(x −m)(x −1) 2 2 ⇔ x +2 x +1=x − x − mx +m ⇔ (m+3)x +1− m=0 + m+ 3=0 ⇔ m=−3 (*) ⇔ 0 x+1 −3=0 ⇒ Phương trình (*) vô nghiệm + m≠ −3 m−1 (*) ⇔ x= m+3. So sánh với đk: + x≠1. m−1 ≠1 m+ 3 ⇔ m− 1≠ m+3 ⇔ − 1≠ 3 ( hiển nhiên) + x ≠ −1 m−1 ≠ −1 ⇔ m+ 3 ⇔ m− 1≠ −m −3 ⇔ m≠ −1 ⇔. Kết luận: +. 10’. + Ví dụ: Giải và biện luận phương trình sau: (x − 2)[(m2 −1)x +m+1]=0 theo tham số m.. m=−3 ¿ m=− 1 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ m≠ −3 m≠ −1 ¿{ ¿. pt (*) vô nghiệm. m−1 pt(*) có nghiệm x= m+3. ( Gọi HS lên bảng trình bài cách giải) Đ: ( HS cần kết luận được + m=1 : PT có 1 nghiệm x=2. 1 + x= 2 : PT có 1 nghiệm ( kép) x=2 + m=−1 : PT có nghiệm ∀ x ∈ R.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2’ H: Nêu các bước giải phương trình dạng: ax 2+ bx +c=0. ¿ m≠ ± 1 1 + m≠ 2 : PT có 2 nghiệm ¿{ ¿ −1 x= m−1. và. x=2. Đ:. 10’ Ví dụ: Giải và biện luận phương trình: (m+1) x 2+2 (m−1) x+ m+2=0 theo tham số m.. + a = 0: Trở về giải và biện luận phương trình bx+c =0 + a≠0 : ◦ Δ> 0 : phương trình có hai nghiệm −b − √ Δ −b+ √ Δ (phân biệt) x= và x= ; 2a. 2a. ◦ Δ=0 : phương trình có một. −b nghiệm (kép) x= 2 a ; ◦ Δ< 0 : phương trình vô nghiệm.. ( Gọi HS lên bảng trình bài cách giải) Đ: ( HS cần kết luận được + m = -1: PT có 1 nghiệm. x=. 1 4. 1 + m>− 5 1 + m=− 5 : PT có 1 nghiệm ( kép) x=. +. 3 2 ¿ m≠ −1 1 m<− 5 ¿{ ¿. : PT vô nghiệm. 4).Củng cố: + GV?:Đối với phương trình có điều kiện, ta cần làm gì trước khi kết luận nghiệm của phương trình 5).Dặn dò: + Giải các bài tập trong phần bài tập cho thêm chương III.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>