Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Kế toán tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.91 KB, 55 trang )

Chơng I
Kế toán Tài sản cố định
I. Kế toán tài sản cố định
1. Khái niệm
TSCĐ là những t liệu lao động và những TS khác có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài.
Vâỵ theo quy định 1802 TCQĐ/CSCT ngày 19/11/96 thì TSCĐ phải có
đủ hai điều kiện sau:
- Giá trị của TS phải có đủ giá trị từ 5.000.000 trở lên.
- Thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
2. Đặc điểm của TSCĐ
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh thì TSCĐ lại bị hao mòn về
mặt giá trị có hai loại hao mòn:
- Hao mòn hàng hoá có thể nhìn thấy đợc.
- Hao mòn VH giá trị tài sản do sự tiến bộ của KHKT.
+ Trong quá trình hoạt động SXKDa tài sản bị hao mòn dần và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần và chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Đối với những TS có hình thái vật chất thì trong quá trình sử dụng nó
hầu nh không thay đổi hình thái vật chát hao mòn.
II. nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Tổ chức ghi chép giảm và sử dụng TSCĐ.
Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao của TSCĐ chịu trách nhiệm
giám định chặt chẽ việc sản xuất sử dụng nguồn vốn hình thành do khấu hao
TSCĐ theo chế độ qui định.
+ Tham gia lập dự toán sửa chữa TSCĐ phơng án kịp thời chính xác, chi
phí sửa chữa và tình hình thực hiện chi phí sửa chữa đó.
1
+ Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp thực
hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định, mà số cần thiết và hạch
toán TSCĐ theo đúng chế độ và phơng pháp quy định.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nớc lập báo


cáo TSCĐ và tiến hành phân tích tình hình trang bị huy động bảo quản TSCĐ.
III. phân loại TSCĐ
a- Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Theo hình thái biẻu hiện TSCĐ đợc chia làm 4 loại:
+ TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ vô hình
+ TSCĐ thuê tài chính
+ Đầu t dài hạn (TSCĐ tài chính)
- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, từng đơn vị
tài sản có kết cấu độc lập, vị trí hệ thống gồm nhiều bộ phận TS liên kết với
nhau thực hiện một số chức năng nhất định.
- TSCĐ vô hình: là những TS không có hình thái vật chất cụ thể thể hiện
từng chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu phát triển bằng phát
minh sáng chế.
- TSCĐ thuê tài chính: có đầy đủ 4 điều kiện.
+ Khi ký kết thuê hợp đồng thuê TS, thuê (quyền sở hữu của bên thuê
hoặc bên uỷ thác có quyền thuê tiếp theo sự thoả thuận 2 bên.
+ Hợp đồng thuê ghi rõ bên thuê có quyền lựa chọn mua TSCĐ thuê tạm
bất cứ nơi nào không thời hạn thuê với giá thấp hơn với giá thực tế của TS tại
thời điểm mua lại.
+ Thời hạn thuê ít nhất = 60% (+) hữu dụng của TS.
+ Tổng số tiền thuê TS đợc quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải tơng
đơng với giá của TSCĐ đó thực tế tại thời điểm ký hợp đồng.
- TSCĐ tài chính bao gồm: các khoản đầu t chứng khoán dài hạn và các
khoản đầu t dài hạn khác.
2
b- Phân loại theo tình hình sử dụng TSCĐ
Theo cách phân loại này TSCĐ gồm có các loại sau:
+ TSCĐ dùng cho SXKD là những TSCĐ dùng cho các mục đích kinh
doanh TSCĐ hữu hình gồm có:

- Nhà cửa, vật kiến trúc (công trình trang trí cho nhà cửa)
- Máy móc thiết bị là toàn bộ các loại máy móc thiết bịa dùng cho hoạt
động SXKD của doanh nghiệp, máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác,dây
chuyền công nghệ.
c- Phơng tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn:
- Thiết bị dụng cụ quản lý là các loại thiết bị dụng cụ dùng cho công tác
quản lý hoạt động của doanh nghiệp nh dụng cụ đo lờng, máy vi tính, máy hút
ẩm.
- Những TSCĐ cha đợc liệt kê vào 5 loại tên là TP nghệ thuật (.) TSCĐ
vô hình bao gồm các loại sau:
+ Quyền sử dụng đất là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra có
liên quan trực tiếp đến đất sử dụng.
+ Chi phí thành lập doanh nghiệp là các chi phí thực tế hợp lý, hợp lý mà
thành viên tham gia thành lập doanh nghiệp đã chi ra có liên quan trực tiếp đến
sự chuẩn bị thành lập là doanh nghiệp.
+ Chi phí nghiên cứu phát triển là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh
nghiệp đã chi ra thực hiện các công việc nh nghiên cứu, xây dựng kế hoạch lâu
dài và nhằm đem lại lợi ích cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
+ Chi phí phát minh, sáng chế là toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp
đã chi ra trong các công trình nghiên cứu đợc Nhà nớc cấp bằng sáng tạo.
+ Chi phí về lợi thế thơng mại là phần chênh lệch giữa giá mua và giá trị
thực tế của TS theo đánh giá thực tế khi doanh nghiệp đi mua hay nhận xác
nhập.
3
TSCĐ dùng cho mục đích an ninh quốc phòng.
TSCĐ nhận giữ hộ, cất hộ đơn vị bạn, hay giữ hộ nhà nớc theo qui định
của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
IV. Đánh giá TSCĐ
Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ
1- Nguyên nhân TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp

đã chi trả và chấp nhận nợ để có TSCĐ cho tới khi đa TSCĐ vào hoạt động bình
thờng của doanh nghiệp bao gồm: giá mua thực tế, chi phí vận chuyển, lắp đặt
chạy thử, thuê lệ phí, trớc bạ (nếu có).
Nguyên giá TSCĐ thay đổi theo 3 trờng hợp sau:
+ Đánh giá TSCĐ
+ Nâng cấp TSCĐ cách sả chữa cải tạo TSCĐ trang bị thêm.
+ Tháo dỡ tốt một số bộ phận cuat TSCĐ.
a- Nguyên giá TSCĐ hữu hình
* Trờng hợp mua sắm TSCĐ:
NG
TSCĐ
=
Giá mua
thực tế
-
Chiết khấu
giảm giá
+
CP lắp đặt
chạy thử
+
Thuế trớc
bạ (nếu có)
Vì xí nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên
NGTSCĐ là giá cha có VAT.
* Trờng hợp TSCĐa đầu t xây dựng cơ bản.
NG
TSCĐ
=
Giá trị thực tế

của công trình
XDCB
+
Các chi phí
khác có
liên quan
+
Thuế và
lệ phí trớc bạ
(nếu có)
TTSCĐ loại đợc cấp, điều chuyển đến.
NG
TSCĐ
=
Ghi còn lại trên sổ khoán
đơn vị cấp điều chỉnh đến
+
Chi phí khác có
liên quan
*TSCĐ loại cho biếu, tặng hoặc nhận vốn góp liên doanh hoặc nhận lại
vốn góp liên doanh.
4
NG
TSCĐ
=
Giá trị theo đánh giá của hợp đồng giao nhận và các chi
phí mới trớc khi dùng, nh chi phí tân trang, chi phí lắp đặt
chạy thử mà bên nhận phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử
dụng.
b- TSCĐ vô hình: Là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi

ra có liên quan tới sự hình thành TSCĐ vô hình.
- Là toàn bộ những chi phí thực tế đã chi ra có liên quan tới đất sử dụnga
bao gồm tiền thuê đất hay tiền sử dụng đất trả một lần, chi phí cho đền bù giải
phóng san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (nếu có).
- Trờng hợp trả một lần, nhiệm kỳ, nhiều năm khi chi phí này phân bổ và
chi phí SCkD trong các kỳ hachạ toán mà không tính vào nguyên giá TSCĐ.
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, tiền đi lại, ăn ở tổ chức hội nghị của
các thành viên tham gia thành lập doanh nghiệp.
- Chí phí nghiên cứu phát triển
- Chi phí bằng phát minh sáng chế.
- Chi phí lợi thế thơng mại.
c- NG TSCĐ thuê tài chính
NGTSCĐ thuê tài chính là phần chênh lệch giữa số nợ phải trả và cho
hợp đồng và tổng số lãi đơn vị thuê phải trả cho suốt (+) thuê giá trị trong hợp
đồng. Nếu trong hợp đồng thuê TSCĐ đã xác định số tiền bên thuê phải trả cho
cả giai đoạn thuê trong đó ghi rõ số tiền lãi thuê phải trả trong mỗi năm.
NG
TSCĐ
=
Nợ
phải trả
-
Số phải trả
theo năm
x
Số năm thuê
TSCĐ
Nếu hợp đồng thuê TSCĐ đã xác định số liền bên thuê phải trả cho cả
giai đoạn thuê trong đó ghi rõ tỷ lệ lãi suất phải trả theo năm thì:
1 G: nợ phải trả

NGTSCĐ= G x --------------- L: tỷ lệ lãi suất theo năm
5
( 1 + L ) n: số năm thuê TSCĐ
2. Giá trị còn lại trên số kế toán
Giá trị cha thu hồi của TSCĐ, cha khấu hao hoặc cha hao mòn
Giá trị
còn lại
= Nguyên giá -
Số khấu hao luỹ kế
của TSCĐ
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ là tổng công số khấu hao đã trích vào CP
SXKD qua các kỳ kinh doanh tính đến thời điểm xác định giá trị còn lại của
TSCĐ.
V. Kế toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ
1. Kế toán chi tiết TSCĐ
a/ Chứng từ thủ tục kế toán
- Khi nhận TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải lập
biểu giao nhận TSCĐ theo nội dung chủ yếu đã đợc ghi theo từng chiếu thu.
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ các chứng từ liên quan khác kế
toán lập thẻ kế toán cố định cho từng đối tợng giá trị TSCĐ, thẻ TSCĐ đợc lập
phải đợc đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ, kế toán còn phải mở số chi tiết TSCĐ
sổ chi tiết TSCĐ đợc theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ phân theo từng nguồn
hình thành và theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ qua từng năm, mỗi một TSCĐ
đợc ghi một dòng theo thứ tự và kết cấu TSCĐ đối với nhiều TSCĐ cùng loại,
có đặc điểm kỹ thuật giống nhau, cùng mua sắm tại một thời điểm có thể ghi
nhận.
Sổ chi tiết TSCĐ
Số Chứng từ Tên đặc điểm Nớc Năm Số Nguyên Hao mòn 1 năm
TT Số
hiệu

Ngày
tháng
ký hiệu TSCĐ SX đa vào
SD
hiệu
TSCĐ
giá Tỷ
lệ %
Số tiền
1 tháng
Số hao mòn từ năm
trớc chuyển sang
642 Điều hoà National 6.867.600 85.845 612.339
6
642 Máy tính ADI 11.740.000 195.600 391.200
627 Dầu ép cốt thuỷ lực 8.690.760 80.470 256.922
* Thủ tục chứng từ kế toán giảm TSCĐ:
- Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác trong cùng một tổ chức kinh tế
đợc cơ quan quản lý cấp trên đồng ý và phải báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp
biết.
- Đối với TSCĐ không cần dùng XN phải báo cáo cho cơ quan cấp trên để
có KH điều chuyển đi đơn vị khác trong cùng một tổ chức kinh tế sau 90 ngày
không nhận đợc ý kiến đợc phép nhờng lại cho đơn vị khác theo giá thoả thuận
hoặc giá đấu thầu. Khi nhợng bán phải lập biên bản, giao nhận TSCĐ.
- Đối với TSCĐ bị h hỏng không thể tiếp tục sử dụng đợc những tài sản
lạc hậu về kỹ thuật... không thể nhợng bán đợc cho doanh nghiệp có thể tiến hành
thanh lý, khi thanh lý có nhiệm vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ thanh lý lập biên
bản thanh lý TSCĐ biên bản này mọi căn cứ để ghi chép giảm TSCĐ.
- Mọi TSCĐ giảm đều phải căn cứ vào chứng từ giảm để giá trị giảm
TSCĐ vào sổ chi tiết số 5, sổ TC TSCĐ.

b/ Kế toán chi tiết TSCĐ
- Khi có TSCĐ tặng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải có ban kiểm
nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu TSCĐ, sau đó cùng với bên giao TSCĐ
để lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản này đợc lập cho từng TSCĐ hoặc có
thể lập chung một biên bản cho nhóm TSCĐ gồm nhiều TSCĐ cùng loại có đặc
điểm kỹ thuật giống nhau do cùng một thời điểm giao và bán cùng một thời
điểm.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định, lập xong đợc chuyển về phòng kế
hoạch cùng với lý lịch TSCĐ các tài liệu kỹ thuật và các chứng từ có liên quan
nh hoá đơn vận chuyển.
- Tại phòng kế toán căn cứ vào các tài liệu trên kế toán lập thẻ TSCĐ t-
ơng ứng với từng biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ nhập xong thẻ đợc đăng
7
ký sổ thẻ nhằm dễ phát hiện nếu nh bị mất lạc thì đồng thời căn cứ vào các tài
liệu trên kế toán tổng hợp ghi vào sổ chi tiết TSCĐ (sổ chi tiết số 5)
2. Kế toán tổng hợp TSCĐ
a/ Tài khoản sử dụng:
TK 211 TSCĐ hữu hình: TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có tình
hình biến động của toàn bộ TSCĐ trong DN theo nguyên giá.
Ghi nợ TK 211 nguyên giá TSCĐ tăng do đợc cấp, mua sắm, công
trình XDCB hoàn thành bàn giao nhận góp vốn liên doanh TSCĐ tăng do xây
lắp hoặc trang bị thêm hoặc nâng cấp cải tạo, NGTSCĐ do đánh giá lại.
Ghi có TK 211 nguyên giá TSCĐ giảm do điều chuyển đến đơn vị
khác, thanh lý hoặc nhợng bán, nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt một số bộ
phận, giảm do đánh giá lại.
TK 212 TSCĐ vô hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của DN.
Bên nợ TK 212 TSCĐVH tăng SD NGTSCĐVH hiện có ở đơn vị.
Bên nợ TK 212 Nguyên giá giảm TSCĐ
TK 214- Hao mòn TSCĐ: dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ do

trích khấu hao và nhiều những khoản tăng, giảm hao mòn khác trong TSCĐ.
Bên nợ TK 214HMTSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ
Bên có TK 214HMTSCĐ tăng do trích KH hoặc do TSCĐ đã có.
Khấu hao sử dụng phản ánh HMTSCĐ hiện có ở XN.
* Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản sau:
TK 411 NVKD TK 431 quỹ khen thởng phúc lợi
TK 414 quỹ phát triển KD TK 009 quỹ KH
TK 441 quỹ đầu t XDCB TK 133 TGTGT đợc khấu trừ
TK 141 XDCBĐ TK 3331 TGTGT phải nộp
b/ Kế toán tăng, giảm TSCĐ sơ đồ hạch toán
b.1/ Trờng hợp đợc công ty đồng ý cho XN mua TSCĐ:
Nợ TK 211 giá mua
8
Nợ TK 133 VAT
Có TK 112, 111, 331 (Tổng giá thanh toán)
Nếu quyết định phê duyệt bằng NVKD TSCĐ chỉ ghi tăng TSCĐ không
ghi tăng NVKD đồng thời ghi đơn : Có TK 009 NVKD
Nếu cha có nguồn trang trải chỉ ghi tăng TSCĐ còn nguồn vốn khi nào có
nguồn Công ty quyết định đầu t nguồn vào thì XN mới đợc ghi tăng NVKD.
* Trờng hợp các công trình cơ bản hoàn thành đợc công ty phê duyệt.
- Nếu đầu t bằng nguồn vốn KH :
Nợ TK 211
Có TK 241
đồng thời Có TK 009 - NVKH
9
10
TK 111, 112, 331 TK 211,212, 213
TK911
TK111,112,131
TK911 TK721

TK133
Giá bán
VAT
TK341
TK412
TK411
Mua sắm TSCĐ
TSCĐ do đánh giá lại
GTTSCD đã
KH
NG
TSCĐ
GTcòn lại
TK831
KCCPTL
nhượng
bán
TSCĐ
KC thu
nhượng
bán
TSCĐ
Giá bán
Giá
TT
TK3331
VAT phải
nộp
TK111,112
CPthanh lý

nhượngbán
TK 421
TK142, 214
TSCĐ do cấp trên cấp
TSCĐ do chuyển từ
từ công cụ lao động nhỏ
Lãi bán
TSCĐ
Lỗ do bán TSCĐ
c/ Kế toán khấu hao TSCĐ
c.1/ Phơng pháp tính hao mòn và tích KH TSCĐ tại XNXL Điện việc
tính khấu hao TSCĐ đợc tiến hành căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng
của TSCĐ. DN phải xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với cơ
quan tài chính trực tiếp quản lý.
Phơng pháp khấu hao theo công thức đợc áp dụng phổ biến
Mức tính KH trung bình
năm của TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức tính KH
trung bình tháng
=
Mức trích khấu hao
trung bình năm 12 tháng
VD: Trong năm KH xí nghiệp mua một TSCĐ giá mua là 130.000.000,
chi phí chuyên trở TSCĐ là 5.000.000; CP lắp đặt chạy thử là 15.000.000; thời
gian sử dụng TSCĐ này là 5 năm vay mức KHTB năm của TSCĐ là:
130.000.000 + 5.000.000 + 15.000.000
= ------------------------------------------------- = 30.000.000 năm

5 năm
mức KHTB tháng = 30.000.000/12 tháng = 2.550.000/tháng.
- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng hoặc thời gian sử dụng đợc xác
định là hệ số NGTSCĐ và số khấu hao luỹ kế của thực hiện TSCĐ đó đối với
TSCĐ (+) sử dụng TS do xí nghiệp quyết định và không quá 40 năm, không dới
3 năm.
- Đối với TSCĐ thuê tài chính (+) sử dụng đợc xác định (+) thuê tài chính
đợc ghi trong hợp đồng.
- Tổng hợp (+) sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi doanh nghiệp
phải xác định lại mức trích KHTB hàng năm = cách lấy giá trị còn lại trên số kế
toán chia cho (+) sử dụng.
11
- Do kế hoạch của xí nghiệp đợc tính theo nguyên tắc tròn tháng nên để
đơn giản cho việc tính toán xí nghiệp quy định TSCĐ tăng hoặc giảm trong
tháng thì tháng sau mới tính và thôi tính kế hoạch.
Số kế hoạch phải trích tháng này = số KH tăng trong tháng thì tháng sau
mới tính và thôi tính kế hoạch.
Số Kế hoạch phải tính tháng này bằng số kế hoạch tăng trích tháng trớc +
số kế hoạch tăng tháng + số kế hoạch giảm.
c.2. Kế toán hao mòn và phân bổ chi phí KHTSCĐ.
a- TK sử dụng TK 241 HM TSCĐ
b- Phơng pháp kế toán:
Hàng tháng khi trích KHTSCĐ tính vào chi phí SXKD kế toán ghi.
Nợ TK 627 cho chi phí SX chung
Nợ TK 641 cho chi phí bao hàng
Nợ TK 642 cho chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 2441 đồng thời ghi nợ TK 009 NVKH.
Chú ý: Những TSCĐ của xí nghiệp không tham gia vào hoạt động SXKD
thì không phải trích KH TSCĐ không cần dùng hay cha cần dùng đã có quy
định của cơ quan có thẩm quyền.

TSCĐ đó KH hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động SXKD của xí nghiệp.
c.3- Bảng tính và phân bổ khấu hao:
Để phân bổ chi phí KHTSCĐ kế toán sử dụng bảng phân bổ số 3.
* Căn cứ lập bảng: bảng phân bổ số 3 căn cứ vào chứng từ tăng, giảm
TSCĐ tháng trớc và (+)a sử dụng của từng TSCĐ đó.
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trớc.
* Phơng pháp lập bảng:
Chỉ tiêu 1: căn cứ vào chỉ tiêu a4 của bảng phân bổ tháng trớc ghi vào
các cột phù hợp.
12
Chỉ tiêu 2: Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ hoặc tháng này và (+) sử
dụng tính ra mức KH tháng đồng thời phân tích theo đối tợng sử dụng ghi vào
các cột phù hợp.
Chỉ tiêu 3: Số kế hoạch giảm tháng này căn cứ vào chứng từ hoặc TSCĐ
tháng trớc và (+) sử dụng tính ra mức kế hoạch tháng đồng thời phân tích theo
đối tợng sử dụng ghi vào các cột phù hợp.
Chỉ tiêu 4: số kế hoạch phải trích tháng này IV = I + II + III.
Ví dụ: trong tháng 1 năm 2001 có tình hình tăng, giảm TSCĐ tại xí
nghiệp nh sau:
1- XDCB hoàn thành bàn giao một nhà kho dùng cho bộ phận quản lý xí
nghiệp nguyên giá 50 Tr (+) sử dụng 8 năm.
2- Thanh lý một xe ôtô thuộc tổ xe 1 nguyên giá 200.000.000 (+) 10 năm
đã khấu hao : 195.000.000.
3- Giao một ôtô vận tải của đoàn xe 2 cho đơn vị bạn để gó vốn liên
doanh, nguyên giá 400.000.000 đã khấu hao 100.000.000 (+) sử dụng 10 năm.
4- Số KH trích tháng này trên bảng phân bổ số 3 táhg 1 năm 2001:
Toàn XN: 25.000.000.000 Tổ xe 1: 17.000.000
Mức KH: 65.000.000 Tổ xe 2: 20.000.000
Trong đó TK 627: 37.000.000
TK 641: 10.000.000

TK 642: 18.000.000
Ta lập bảng phân bổ số 3 tháng 2 năm 2001 nh sau:
Bảng phân bổ khấu hao tháng 2 năm 2001
Chỉ tiêu
(t) Toàn XN Bộ phận TK 627 TK641 TK 642
SD NG Mức KH Tổ xe 1 Tổ xe 2 641 642
I. Số KH truớc tháng trớc 25.000.000.000 65.000.000 17.000.000 20.000.000 10.000.000 18.000.000
II. Số KH tăng tháng này 770.000.000 7.187.500
- Nhà kho 8 50.000.000 6.666.667 520.833
III. Số KH giám tháng này 600.000.000 500.000.000 1.666.667 3.333.333
- Xe ôtô 10 200.000.000 1.666.667
-Ôtô vận tải 10 400.000.000 3.333.3333
IV. Số KH trớc tháng này 25.170.000 67.187.500 15.333.333 16.666.667 16.666.667 18.520.832
* Kế toán sửa chữa TSCĐ
13
a- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất trong quá trình tham gia
đó phát sinh các chi phí cho việc sửa chữa TSCĐ. Vậyha nếu có tính chất thờng
xuyên, phát sinh nhỏ đợc phép hạch toán vào chi phí.
- Nếu việc sửa chữa lớn thì chi phí phát sinh nhiều xí nghiệp có kế hoạch
trích trớc chi phí sửa chữa.
b- Phơng pháp kế toán
14
TK111,112 TK241 TK335 TK627,642
Giá thực tế
Giá bán
TK133
VAT
KC thi công trình h/thành
Trích trớc CP
TK152

CP sửa chữa bằng vật liệu
TK338
CP BHXH theo TLCN sửa
sửa chữa
Chơng II
Kế toán nguyên vật liệu CCDC
I. Phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu tại kho và phòng
kế toán thanh toán
Chi tiết vật liệu ở Xí nghiệp đợc phản ánh cả về giá trị, số lợng, chất lợng
của từng danh điểm vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách vật liệu. Để
thực hiện kế toán chi tiết vật t xí nghiệp áp dụng phơng pháp thẻ song song.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t trong xí nghiệp
Phiếu nhập kho

Thẻ
hoặc

Bảng tổng hợp
NXT kho VL

Kế toán
tổng hợp

sổ
Thẻ kho chi tiết

vật liệu
Phiếu xuất kho

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
* ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình nhập
xuất tồn kho của từng thứ vật liệu, từng loại vật liệu về mặt số lợng hàng ngày
khi nhận đợc các chứng từ về nhập xuất vật liệu thủ kho sẽ ghi số lợng thực tế
nhập xuất vật liệu và chứng từ cuối ngày căn cứ vào chứng từ để ghi thẻ kho và
cách ghi mỗi chứng từ ghi một dòng tính ra số d cuối ngày tính ngay vào thẻ
kho, sau khi sử dụng chứng từ nhập xuất để ghi thẻ kho thủ kho chuyển chứng
từ về phòng kế toán. Con số để ghi thẻ kho là các chứng từ Nhập Xuất vật
liệu.
Phơng pháp ghi: Thẻ kho đợc lập cho từng danh điểm NVL của từng kho
các chứng từ nhập xuất đợc ghi theo thứ tự thời gian.
15
Thẻ kho
Ngày lập: 1/1/2000
ĐVT: Quả
Đặc điểm vật liệu: Gốm 35KV Kho: XN
Số
TT
Chứng từ
Số Ngày
Diễn giải
Số lợng
Nhập Xuất Tồn
Tồn đầu năm 107
33 24/1 Cty Sứ Hoàng Liên Sơn 300 407
02 25/1 ĐS-T.Hà-Hải Dơng 384
Cộng phát sinh : 300 384 123
Tồn kho cuối tháng 1: 123
* ở phòng kế toán:

Kế toán vật liệu mở sổ chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình biến động
nhập xuất, tồn kho vật liệu kể cả về mặt số lợng và chất lợng giá trị.
Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ do thủ kho chuyển đến kế toán vật
liệu kiểm tra đối chiếu với các chứng từ khác có liên quan, sau đó tính giá vật
liệu theo phơng pháp thích hợp để phản ánh vào sổ chi tiết vật liệu cuối tháng và
định kỳ kế toán thủ kho tiến hành điều chỉnh số liệu thẻ kho và sổ chi tiết để
xác định sai sót nếu có.
Sổ chi tiết vật liệu
Tờ số:
ĐVT:
Danh điểm vật liệu: Kho:
Số Chứng từ
TT Số Ngày
Diễn giải
Nhập Xuất Tồn
SL Tiền SL Tiền SL Tiền
49 1/12 Cty cơ khí điện Hà Tây 175 717.000
02
16/11
Đội 8 HT14 TX Phủ Lý 236 967.000
Cộng:
* Ưu điểm: Ghi chép đơn giản dễ hiểu, dễ kiểm tra đối chiếu phát hiện
sai sót nếu có.
* Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lập giữa kho và phòng Kế toán, khối l-
ợng ghi chép lớn nếu doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu,tình hình nhập
xuất diễn ra thờng xuyên.
16
II. phuơng pháp chứng từ kế toán và tập hợp chi phí vật liệu
Kế toán vật liệu sử dụng chứng từ kế toán N-X-VL nh sau:
- Biên bản kiểm nghiệm vật t

- Phiếu nhập xuất kho vật liệu
- Hoá đơn kiêm phiéu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm vật liệu đợc dùng trong truờng hợp mà vậtliệu có
đặc tính lí hoá phức tạp, số vật liệu đúng tiêu chuẩn, kém phẩm chất.
- Phiếu nhập vật t đợc lập khi hoàn thiện nghiệp vụ nhập kho xác định đ-
ợc số thực tế của vật liêụ nhập kho là căn cứ để ghi vào TK 152.
- Phiếu xuất kho đợc lập do bộ phận xin lĩnh vật t hoặc phòng cung ứng
vật t sẽ lập đợc dùng để theo dõi số lợng xuất kho cho các bộ phận sử dụng
trong đơn vị.
- Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho: vừa lập những chứng từ kế toán trên phải
đợc thực hiện theo đúng những qui định và mẫu biểu, giá trị trách nhiệm ghi
chép về số liệu cần thiết.
III. kế toán tổng hợp Nhập - Xuất Vật Liệu CCDC
1- Kế toán tổng hợp nhập xuất CCDC Vật liệu.
a- Sổ sách kế toán:
-Trong hình thức nhật ký chứng từ mà kế toán xí nghiệp áp dụng, kế toán
nhập vật liệu CCDC đợc thực hiện sổ sách sau:
+ Hạch toán các nhiệm vụ thanh toán với ngời bán đợc thực hiện trên
nhật ký chứng từ số 5.
Nguyên tắc ghi chép:
Mỗi hoá đơn ghi một dòng, ghi liên tục theo thứ tự thời gian và đợc theo
dõi thanh toán từ khi hoá đơn đó xuất hiện đến thanh toán xong.
NKCT số 5
Kết cấu sổ gồm 2 phần: Ghi có TK 331
Ghi nợ TK 331
17
C¨n cø ghi NKCT sè 5 lµ sæ chi tiÕt sè 2
18
* Bảng kê số 3 là bảng kê tính giá thực tế công cụ dụng cụ đợc áp dựng
để tính giá thực tế của VL và CCDC.

- Cơ sở lập: Các NKCT có liên quan: NKCT số 5, NKCT số 7, NKCT số
6, NKCT số 1, NKCT số 1 bảng phân bổ số 2.
Bảng kê số 3
Tính giá thành thực tế VL CCDC
Tháng..........năm.....................
Chỉ tiêu TK 152 TK 153
HT TT HT TT
I. Số d đầu tháng 2.142.398.756 2.195.420.353 56.522.130 51.574536
II. Số PS trong tháng 272.571.355 288.669.242 150.000 150.000
- Từ NKCT số 1 5.155.000 150.000 150.000
- Từ NKCT số 2 10.942.887
- Từ NKCT số 5 234.584.001 234.584.001
- Từ NKCT số 7 37.987.354 37.987.354
III. Tổng I và II 2.414.970.111 2.484.089.595 56.672.130 51.724.536
IV. Chênh lệch giá TT&HT 1,03 1,03
V. Hệ số giá
VI. Xuất dùng trong tháng 49
0.486.680
505.201.281 2.644.825 2.724.170
VII. Tồn kho cuối tháng 1.924.483386 1.978.888.314 54.027.305 49.000.366
* Bảng phân bổ số 2
- Phân bổ NVL và CCDC
- Tác dụng: Phản ánh giá trị thực tế giá VL-CCDC xuất dùng cho các đối
tợng sử dụng.
- Cơ sở lập: Bảng kê số 3 cùng tháng các phiếu xuất kho VL-CCDC trong
bản kê suất.
- Phơng pháp lập
19
* Phơng pháp tính giá xuất kho VL - CCDC
Bảng phân bổ NLVL CCDC

Tháng 1 năm 2000
Số Ghi có các TK TK 152 TK 153 Số
TT Đối tợng sử dụng HT TT (103%) HT TT (103%) phiếu
I 15421: SXKD chính
Đội 2 Hạ thế-Trung môn-TQ 40.940625 42.168.844 8
Cầu trẩy Tuyên quang 29.843388 30.738.690 2
HTkon 5- Hà Giang- TQ 123.066.103 126.758.086 6
HTkon 8- Trung môn-TQ 33.895.197 34.912.053 13
Đội 3 Vân cơ 3 Việt Trì 840.000 865.200 1
Gia Cẩm 3 Việt Trì 840.000 865.200 1
ĐD 35KV-E31-Nam Định 19.228.227 19.805.074 10
Đội 5 SCĐD35KV- T.Hà- HD 457.138 470.852 2
Đội 6 ĐD 22KV- Bắc Hà- HT 144.494.559 148.829.391 25
II BHLĐ, DC lao động 2.644.825 2.724.170 12
III CP QLXN
Do đặc tính hoạt động SXKD của Xí nghiệp bởi vậy tại XN sử dụng giá
vật liệu xuất dùng theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO). Theo phơng
pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập
trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác
cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của VL mua trớc sẽ đợc dùng làm giá
để tính giá VL xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực
tế của VL mua và sau cùng phơng pháp này thích hợp trong tròng hợp giá cả ổn
định hoặc có xu hớng giảm.
Ví dụ: Ngày 1/1/2000 số d tồn kho chuyển sang 5000, trị giá thực tế là
100.000, 1kg thành tiền là: 500.000.000
Ngày 5/1/2000 nhập kho trị giá mua thực tế là 120.000/1 kg thành tiền là:
600.000.000.
20
Ngày 10/1/2000 xuất kho sử dụng 7.000 tính theo giá (FIFO) giá của VL
xuất kho phơng pháp (FIFO)

5.000 x 100.000 = 500.000.000
2.000 x 120.000 = 240.000.000
Tổng = 740.000.000
* Phơng pháp phân bổ chi phí NVL-CCDC cho các đối tợng sử dụng:
Khi xuất dùng NVL CCDC căn cứ vào quy mô và mục đích xuất để
phân bổ VL CCDC.
Cách 1: Phơng pháp phân bổ một lần
áp dụng cho những VL CCDC xuất dùng và giá trị nhỏ, số lợng
không nhiều với mục đích thay thế và bổ sung một lần VL CCDC cho sản
xuất thì toàn bộ xuất giá trị dùng tính hết vào chi phí định kỳ.
Nợ TK 621, 641, 241, 632, 331, 111, 112
Có TK 152, 153
VD: Trong tháng có các nghiệp vụ sau:
Xuất VL sỏi cho xây dựng : 3.000
Xuất VL cát cho xây dựng : 2.000
Xuất VL than cho tiêu thụ sản phẩm : 100.000
Xuất VL cho QLXN : 200.000
Xuất CCDC cho phân xởng sửa chữa : 500.000
Xuất CCDC cho quản lý : 300.000
Nợ TK 621 : 3.000
Nợ TK 627 : 2.000
Nợ TK 641 : 100.000
Nợ TK 642 : 200.000
Có TK 152 (1, 3) : 305.000
Nợ TK 627 : 500.000
Nợ TK 642 : 300.000
Có TK 153 : 800.000
21
Cách 2: Phơng pháp phân bổ nhiều lần: áp dụng đối với CCDC trờng hợp
xuất dùng CCDC có giá trị tơng đối cao, quy mô tơng đối lớn mà nếu áp dụng

phơng pháp phân bổ một lần sẽ làm chi phí kinh doanh đột biến tăng lên thì kế
toán áp dụng phơng pháp phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần.
Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng:
Nợ TK 142
Có TK 153
Phân bổ 50% giá trị xuất dùng cho các đối tợng sử dụng CCDC
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142 : 50% giá trị xuất dùng
Khi báo hỏng hoặc hết thời gian sử dụng:
Nợ TK 138, 334, 111, 152: phế liệu thu hồi hoặc bồi thờng
Nợ TK 641, 692, 627: phân bổ nốt giá trị còn lại
Có TK 1421: giá trị còn lại (50% xuất dùng)
VD: Tháng 3/2000 xuất dùng một số CCDC nhỏ loại phân bổ 2 lần cho
sản xuất, giá trị là 140.000.000. Đến tháng 6/2000 bộ phận sử dụng báo hỏng số
công cụ trên, giá trị phế liệu thu hồi bằng tiền mặt 5.000.000:
- Tình hình trên đợc kế toán ghi:
BT1: Nợ TK 1421 : 140.000.000
Có TK 153(1) : 140.000.000
BT2: Nợ TK 627(3) : 70.000.000
Có TK 142(1) : 70.000.000
BT3: Nợ TK627(3) : 65.000.000
Có TK 111 : 5.000.000
Có TK 142 (1) : 70.000.000
Trờng hợp công cụ dụng cụ với quy mô lớn
- Hạch toán xuất dùng bao bì luân chuyển
+ Khi xuất dùng bao bì luân chuyển ghi nhận toàn bộ giá trị xuất dùng
Nợ TK 142 (1421) : giá thực tế
Có TK 153(2)
22
+ Phân bổ giá trị hao mòn và chi phí chu kỳ sử dụng

Nợ TK 152 : tính vào giá trị VL mua ngoài
Nợ TK 6413 : tính vào chi phí bán hàng
Có TK 142(1) : giá trị hao mòn
+ Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho
Nợ TK 153(2) : giá trị còn lại
Có TK 192(1)
* Kế toán VL, CCDC thừa thiếu khi kiểm kê
- Trờng hợp thừa thiếu phát hiện khi kiểm kê do việc ghi chép nhầm thì
kế toán điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán cho phù hợp với số thực tế hiện có
của VL CCDC theo phơng pháp thừa số quy định.
- Trờng hợp thiếu thừa do hao hụt tự nhiên của VL trong định mức qui
định do lợng khi nhập xuất mà giá trị không lớn thì giá trị giảm hoặc tăng chi
phí.
+ Nếu thừa : Nợ TK 152
Có TK 642
+ Nếu thiếu: Nợ TK 642
Có TK 152
- Trờng hợp VL CCDC thiếu, giá trị tơng đối lớn thì phải xác định
nguyên nhân.
+ Nếu thiếu hụt do trách nhiệm của cá nhân thì phải bồi thờng vật chất:
Nợ TK 138(8)
Có TK 152, 153
+ Trờng hợp cha xác định đợc nguyên nhân phải chờ xử lý
Nợ TK 158(1)
Có TK 152, 153
+ Khi có quyết định xử lý
Nợ TK 821 : Nếu XN bị tổn thất
Nợ TK 411 : Nếu giảm KD
Có TK 138(1)
23

2. Sơ đồ kế toán nhập xuất VL CCDC
a. Sơ đồ kế toán nhập xuất vật liệu
TK 111,112 TK 152 TK 621
Mua VL thanh toán TK 133 Xuất VL cho sản xuất sản phẩm
bằng tiền mặt VAT (1)
TK 141 TK 627
Nhận VL do ngời nhận tạm ứng Dùng cho sản phẩm SXC
(2) (2)
TK 3388 TK 241
Nhập VL do vay mợn có tính XDCB hoặc SCL TSCĐ
chất tạm thời (3) (3)
TK 3381 TK 642
VL thừa trong kiểm kê chờ xử lý Dùng cho chi phí QLDN
(4) (4)
TK 621,241,154 TK 138
VL dùng không hết trả lại kho Cho DN khác vay hoặc nhợng bán CFCNV
hoặc phế liệu thu hồi (5) hoặc kiểm kê thiếu chờ xử lý (5)
TK 138 TK 632
Nhập VL do đơn vị khác vay trả nợ Xuất VL để bán
(6) (6)
TK 336 TK 338
Nhập VL do Cty hoặc XN nội bộ Xuất trả nợ vay
điều chuyển (7) (7)
TK 331 TK 136
Mua VL cha trả ngời bán Xuất cho các đ.vị nội bộ trong Cty
(8) (8)
TK 333 TK 642
Thuế NK VL (nếu có) NVL thiếu VL hao hụt định mức
(9) đợc xử lý hạch toán vào CF (9)
TK 222

Trị giá vốn góp
Góp vốn liên
doanh = NVL TK 412
(10) Trị giá vốn góp
Giá TT>giá góp
Chênh lệch giá TT<giá vốn góp
24
b. Sơ đồ kế toán nhập xuất CCDC
TK 111,112 TK 153 TK 621
Mua CCDC TK 133 Xuất VL cho sản xuất sản phẩm
bằng tiền mặt VAT (1)
TK 331 TK 627
Mua CCDC cha trả tiền ngời bán Chi phí sản xuất chung
(2) (2)
TK 141 TK 642
Nhập CCDC do ngời nhận tạm Chi phí QLDN
ứng thanh toán (3) (3)
TK 336 TK 154
XN nhập CCDC do Công ty cấp Cho dịch vụ, lap vụ phụ
(4) (4)
TK 338, 241 TK 241
Kiểm kê thừa CCDC nhập lại kho Cho XDCB dở dang hoặc SCL
(5) TSCĐ (5)
TK 154 TK 142 (1)
Nhập CCDC tự chế Giá TT CCDC có giá trị lớn phải
(6) phân bổ nhiều kỳ (6)
TK 411 TK 331
Nhận góp vốn LD bằng CCDC CCDC sai quy cách trả lại ngời
(7) bán (7)
TK 338

Thuế XNK phải nộp (nếu có)
(8)
TK 136
Nhận CCDC của các XN hoàn lại
vốn cho Công ty (9)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×