Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Cau chu dong cau bi dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Em hãy cho biết trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng đã chứng minh sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Mọi người kính trọng Bác..  Câu chủ động.. - Bác được mọi người kính trọng.  Câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. * Bài tập trả lời nhanh: Xác định câu chủ động và câu bị động: Câu 1. Người lái đẩy thuyền ra xa.. Câu chủ động. Câu bị động. X. 2. Lan được nhiều người tin yêu.. X. 3. Đá được chuyển lên xe.. X. 4. Mẹ rửa chân cho em bé.. X. 5. Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên.. X. 6. Em bé được mẹ rửa chân cho.. X.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây? - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. . . . , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài) a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây? - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây? - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây? - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây? - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. Bài tập làm thêm: * Bài 1: Chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động. a. Nó đánh em.  Em bị nó đánh. b. Bố nó thưởng cho nó chiếc cặp da.  Nó được bố nó thưởng cho chiếc cặp da. c. Cô giáo khen Nam.  Nam được cô giáo khen..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. Bài tập làm thêm: * Bài 1: Chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động.. * Bài 2: So sánh 2 cách viết sau. Theo em cách viết nào phù hợp hơn? Vì sao? Cách viết 1. Cách viết 2. -Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.. -Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng châu Âu rất ưa chuộng.. Cách viết thứ hai phù hợp hơn, vì việc sử dụng câu bị Thảo luận nhóm – 2 phút. động góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích : một số sản phẩm có giá trị – các sản phẩm này..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy. - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh) -Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến năm 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa . Tác giả “Mấy vần thơ ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Theo Hoài Thanh) Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. * Quan sát hình để đặt câu chủ động và câu bị động phù hợp.. - Mẹ dắt em tới trường. => Câu chủ động.. - Em được mẹ dắt tới trường. => Câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. * Quan sát hình để đặt câu chủ động và câu bị động phù hợp.. - Bà đang soi trứng. => Câu chủ động.. - Qủa trứng được bà soi. => Câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. * Quan sát hình để đặt câu chủ động và câu bị động phù hợp.. - Con mèo vồ con chuột. => Câu chủ động.. - Con chuột bị con mèo vồ. => Câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. * Quan sát hình để đặt câu chủ động và câu bị động phù hợp.. -Hai anh em chia đồ chơi. => Câu chủ động.. - Đồ chơi được hai anh em chia. => Câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. * Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 – 6 câu) với chủ đề về rừng, trong đó có sử dụng câu chủ động hoặc câu bị động.. * Đoạn văn tham khảo: Ai cũng biết rừng là tài nguyên vô giá, nó có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Tuy vậy, nhiều người chưa ý thức được tầm quan trọng của rừng. Họ chặt phá cây cối. Rừng bị con người tàn phá đến mức trở thành những bãi đất trống. Việc làm đó đã gây ra hậu quả nghiêm trọng như lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm… Làm hủy hoại môi trường sống của con người. Vì thế, chúng ta phải cùng nhau góp sức bảo vệ rừng, để bảo vệ tốt cuộc sống của chính chúng ta..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. * Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 – 6 câu) với chủ đề về rừng, trong đó có sử dụng câu chủ động hoặc câu bị động.. * Đoạn văn tham khảo: Ai cũng biết rừng là tài nguyên vô giá, nó có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Tuy vậy, nhiều người chưa ý thức được tầm quan trọng của rừng. Họ chặt phá cây cối. Rừng bị con người tàn phá đến mức trở thành những bãi đất trống. Việc làm đó đã gây ra hậu quả nghiêm trọng như lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm… Làm hủy hoại môi trường sống của con người. Vì thế, chúng ta phải cùng nhau góp sức bảo vệ rừng, để bảo vệ tốt cuộc sống của chính chúng ta..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Học: - Học ghi nhớ, nắm nội dung bài học. - Tìm ví dụ về câu chủ động (3câu) sau đó chuyển sang câu bị động. * Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 5 - nghị luận chứng minh. - Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận chứng minh. - Tham khảo các đề sgk/58+59,lập dàn bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×