Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Giải pháp bảo tồn và phát triển nghề truyền trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.77 KB, 149 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ BÁ THANH

GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tất Thắng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2017
Tác giả luận văn


Lê Bá Thanh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi
đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc TS. Nguyễn Tất Thắng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình
giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Thuận
Thành đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến
khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2017
Tác giả luận văn

Lê Bá Thanh

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ........................................................................................................................ viii
Danh mục hình........................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn....................................................................................................................... ix
Thesis abstract............................................................................................................................ xii
Phần 1. Đặt vấn đề....................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung.............................................................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3


1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp của luận văn về lý luận và thực tiễn............................ 3

1.4.1.

Về lý luận........................................................................................................................... 3

1.4.2.

Về thực tiễn..................................................................................................................... 4

1.5.

Kết cấu nội dung........................................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn bảo tồn và phát triển nghề truyền thống
................................................................................................................................................................ 5

2.1.

Cơ sở lý luận về bảo tồn và phát triển nghề truyền thống....................5


2.1.1.

Một số khái niệm liên quan..................................................................................... 5

2.1.2.

Vai trò, ý nghĩa của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ..............9

2.1.3.

Nội dung của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống........................11

2.1.4.

Yêu cầu của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống.......................... 19

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển nghề truyền thống . 21

2.2.

Cơ sở thực tiễn về bảo tồn và phát triển nghề truyềnthống.............28

iii


2.2.1.


Thực trạng bảo tồn và phát triển nghề truyền thống tại một số nước trên

thế giới............................................................................................................................. 28
2.2.2.

Thực trạng bảo tồn và phát triển nghề truyền thống tại một số tỉnh ở Việt

Nam................................................................................................................................... 29
2.2.3.

Bài học rút ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên...................................... 33

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 36
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................. 36

3.1.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................................ 36

3.1.2.

Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thuận Thành.....................40

3.1.3.

Khái quát về một số làng nghề truyền thống huyện Thuận Thành 48

3.2.


Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 54

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu............................................................................................ 54

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu................................................................................... 56

3.2.4.

Phương pháp phân tích.......................................................................................... 56

3.3.

Hệ thống các chỉ tiêunghiên cứu...................................................................... 57

Phần 4.Thực trạng bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trên địa bàn
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh................................................................. 58
4.1.

Thực trạng bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trên địa bàn huyện

Thuận Thành................................................................................................................ 58
4.1.1.

Thực trạng bảo tồn nghề truyền thống.......................................................... 58


4.1.2.

Thực trạng phát triển nghề truyền thống..................................................... 69

4.1.3.

Đánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển nghề truyền thống huyện

Thuận Thành................................................................................................................ 93
4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn và phát triển nghề truyền

thống Thuận Thành.................................................................................................. 95
4.2.1. Chủ trương, chính sách, quy định về bảo tồn và phát triển nghề truyền

thống tại huyện Thuận Thành............................................................................. 95
4.2.2.

Quy hoạch, đầu tư cho bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ...96

4.2.3.

Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành.......................................... 98

4.2.4.

Ý thức, nhận thức hiểu biết của người lao động nghề truyền thống.
100


4.2.5.

Yếu tố khách quan.................................................................................................. 101

4.3.

Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện tốt bảo tồn và phát triển nghề truyền

thống trên địa bàn huyện Thuận Thành...................................................... 105

iv


4.3.1.

Hồn thiện chủ trương, chính sách, quy định về bảo tồn và phát triển

nghề truyền thống................................................................................................... 105
4.3.2.

Hoàn thiện quy hoạch phát triển nghề truyền thống tập trung......106

4.3.3.

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường...................................................................... 107

4.3.4.

Hỗ trợ các cơ sở sản xuất - kinh doanh ở làng nghề phát triển đúng


hướng............................................................................................................................ 109
4.3.5.

Lựa chọn mơ hình sản xuất thích hợp......................................................... 111

4.3.6.

Phát triển nghề và làng nghề gắn với du lịch.......................................... 111

4.3.7.

Tăng cường liên kết kinh tế giữa cơ sở sản xuất nghề, làng nghề với các

chủ thể khác............................................................................................................... 112
Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 114
5.1.

Kết luận......................................................................................................................... 114

5.2.

Kiến nghị...................................................................................................................... 115

Danh mục tài liêu tham khảo............................................................................................. 116
Phụ lục........................................................................................................................................... 118

v


Chữ viết tắt


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BHYT
BTV
CCN
CNH-HĐN
CN-NTT
CSSX
GDP
GTSX hay GO

HTX
IC
KTNT
KTNT
KT-XH
LNTT
MI
NN &
PTNT NNT
SX-KD
TB&XH
TBCN
THCS
TNHH
NTT
UBND
XHCN


Nghĩa đầy đủ
:Bảo hiểm y tế
:Ban thường vụ
:Cụm công nghiệp

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

:

Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp

:

Cơ sở sản xuất

:

Tổng thu nhập quốc nội

:

Giá trị sản xuất

:

Hợp tác xã

:


Chi phí trung gian

:

Kinh triển nơng thơn

:

Kinh tê nông thôn

:

Kinh tế xã hội

:

Làng nghề truyền thống

:

Thu nhập hỗn hợp

:

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

:

Nghề truyền thống


:

Sản xuất kinh doanh

:

Thương binh xã hội

:

Tư bản chủ nghĩa

:

Trung học cơ sở

:

Trách nhiệm hửu hạn

:

Tiểu thủ công nghiệp

:

Ủy bản nhân dân

:


Xã hội chủ nghĩa

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Thành năm 2013 - 2105
39

Bảng 3.2.

Tình hình dân số và lao động của huyện Thuận Thành năm 2013 – 2015
42

Bảng 3.3.

Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành qua các

năm 2013 – 2015............................................................................................... 45
Bảng 3.4.

Tổng hợp nghề truyền thống huyện Thuận Thành.......................48

Bảng 3.5.

Các tác nhân tham gia bảo tồn và phát triển nghề truyền thống 53


Bảng 3.6.

Loại mẫu điều tra.............................................................................................. 54

Bảng 3.7.

Các tài liệu sử dụng cho luận văn.......................................................... 55

Bảng 4.1.

Bảng tổng hợp đội ngũ nghệ nhân, lao động lành nghề của làng nghề
58

Bảng 4.2.

Bảng nội dung về bí quyết nghề truyền thống................................ 61

Bảng 4.3.

Lao động ngành tiểu thủ công nghiệp tại 3 làng nghề qua các năm
74

Bảng 4.4.

Tình hình lao động tham gia sản xuất qua thống kê điều tra năm 2015
76

Bảng 4.5.

Vai trò và nội dung tổ chức thực hiện sản xuất nghề truyền thống 78


Bảng 4.6.

Tình hình huy động vốn bình quân của các hộ ở mỗi ngành nghề

năm 2015.............................................................................................................. 79
Bảng 4.7.

Tổng hợp hợp tác, liên kết trong phát triển nghề truyền thống
83

Bảng 4.8.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống đúc đồng
85

Bảng 4.9.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống đậu Trà Lâm
85

Bảng 4.10. Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống tương Đình Tổ
86

Bảng 4.11. Số lượng sản phẩm chính bình qn 1 hộ năm 2013-2015......89
Bảng 4.12. Hiệu quả sản xuất NTT bình quân trên 1 hộ điều tra năm 2015
90

Bảng 4.13. Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra.................91
Bảng 4.14. Ý kiến của các chủ hộ về hệ thống chính sách năm 2015.........96

Bảng 4.15. Ý kiến của các chủ hộ về hệ thống giao thông năm 2015.........97
Bảng 4.16. Ý kiến của các chủ hộ về hệ thống điện năm 2015....................... 97
Bảng 4.17. Ý kiến của các chủ hộ về hệ thống thơng tin năm 2015.............98
Bảng 4.18. Thực trạng trình độ cán bộ cơ sở xã Đình Tổ năm 2015...........98


Bảng 4.19. Thực trạng trình độ cán bộ cơ sở xã Nguyệt Đức năm 2015. .99
Bảng 4.20. Thực trạng trình độ cán bộ cơ sở xãTrí Quả năm 2015..............99

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Tổ chức phát triển nghề truyền thống..................................................... 52
Sơ đồ 4.1. Quy trình cơng nghệ làm đậu phụ truyền thống................................ 63
Sơ đồ 4.2. Quy trình công nghệ làm tương truyền thống.................................... 64
Sơ đồ 4.3. Quy trình cơng nghệ làm đúc đồng truyền thống............................. 66
Sơ đồ 4.4. Tổ chức phát triển nghề truyền thống..................................................... 77
Sơ đồ 4.5. Sơ đồ về tiêu thụ sản phẩm làng nghề Thuận Thành..................... 91

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ địa chính của huyện Thuận Thành............................................ 36
Hình 3.2. Một số sản phẩm của làng nghề Đúc dát đồng Đào Viên..............50
Hình 3.3. Quy trình hộ nơng đang xay đậu................................................................. 51
Hình 3.4. Người làm tương đang say sưa với công việc................................... 52

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

1. Tên tác giả: Lê Bá Thanh
2.Tên luận văn: “Giải pháp bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trên
địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”
3.Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60 62 01 15

4.Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống đóng vai trị rất quan trọng trong
phát triển kinh tế cũng như gìn giữ những nét văn hóa truyền thống lâu đời của
người Thuận Thành. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc bảo tồn và phát triển nghề
truyền thống cịn gặp nhiều rất nhiều khó khăn vì vậy việc nghiên cứu về việc
bảo tồn và phát triển cùng với các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của
nghề truyền thống trên thị trường là một vấn đề hết sức cấp thiết đang đặt ra để
giúp hộ sản xuất tìm ra các giải pháp đúng đắn và những mặt còn hạn chế trong
sản xuất cũng như tìm được hướng đi mới, quy mơ và thị trường mới cho nghề
truyền thống, giúp nghề truyền thống hòa nhập cùng thị trường thế giới.
Để thực hiện nghiên cứu, chúng tôi đưa ra mục tiêu cho đề tài sau: Thứ nhất
góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển
nghề truyền thống; thứ hai, phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo
tồn và phát triển nghề truyền thống cả về yếu tố khách quan và chủ quan trên địa
bàn huyện Thuận Thành và trực tiếp tại các làng nghề; thứ ba, đề xuất các giải pháp
và kiến nghị nhằm bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trong thời gian tới.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm: Thực trạng việc bảo tồn và phát
triển nghề truyền thống tại 3 làng nghề: Nghề đúc đồng Nguyệt Đức, nghề
làm đậu Trà Lâm, nghề làm tương ĐÌnh Tổ. Đối tượng khảo sát, điều tra là
những hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu, các ban ngành liên quan ở xã,
những chính sách hỗ trợ để bảo tồn và phát triển nghề truyền thống.
Về tổng quan nghiên cứu đề tài đã làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản như:

các khái niệm liên quan bảo tồn và phát triển, nội dung của bảo tồn như: Bảo tồn
bí quyết, bảo tồn quy trình, bảo tồn nghệ nhân, phát triển nghề, làng nghề, các
yếu tố ảnh hưởng bảo tồn và phát triển. Thực tiễn bảo tồn và phát triển trong
sản xuất nghề truyền thống của hộ ở một số nước trên thế giới và nước ta nói
chung cũng được khái quát, qua đó nghiên cứu đã rút ra một số bài học kinh
nghiệm cho việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống tại huyện Thuận Thành

ix


Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng như: chọn điểm nghiên cứu,
thu thập tài liệu, điều tra có chọn lọc, phương pháp phân tích. Việc điều tra các
đối tượng liên quan cũng đượclựa chọn, tiến hành với việc điều tra 90 hộ nông
dân sản xuất nghề truyền thống trong 3 nghề nghiên cứu, qua đó nhằm làm rõ về
thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển nghề truyền thống.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho ta thấy được một số khó khăn thường gặp
trong bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của hộ và quá trình.Số hộ tham gia sản
xuất nghề truyền thống ngày một tăng lên nhưng thu nhập vẫn chưa cao, đời sống nhân
dân chưa vượt bậc.Thứ nhất là khó khăn do quy mơ hoạt động, thứ hai là do các chính
sách của nhà nước, thứ ba do việc chưa được đầu tư về phát triển thị trường, thứ năm
do liên kết của hộ với các tác nhân dẫn đến rủi ro, thứ bảy là do thị trường giá cả.......

Tất cả các loại rủi ro trên đã có những giải pháp cụ thể cho từng loại của
hộ nhằm phát triển và bảo tồn nghề truyền thống.
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế của việc bảo tồn và phát triển nghề
truyền thống, đề tài đề xuất một số giải pháp như sau: Thứ nhất, hồn thiện chủ
trương, chính sách, quy định về bảo tồn và phát triển nghề truyền thống; thứ hai,
hoàn thiện quy hoạch phát triển nghề truyền thống tập trung; thứ ba, tăng cường
đầu tư cơ sở hạ tầng cho thủy lợi, giao thông và chế biến; thứ tư, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường; thứ năm, lựa chọn mơ hình sản xuất thích hợp; thứ sáu, phát

triển nghề và làng nghề gắn với du lịch; thứ bảy, tăng cường liên kết kinh tế giữa
cơ sở sản xuất nghề, làng nghề với các chủ thể khác.

Cuối cùng, để các giải pháp đưa đạt được hiệu quả tôi đưa ra kiến
nghị đối với cơ quan Nhà nước, chính quyền và bản thân hộ phát triển
nghề truyền thống để họ có được thương hiệu trên thị trường.

x


THESIS ABSTRACT
1.

Name of the author: Le Ba Thanh

2. Name of the thesis: "Traditional solutions for conservation and
development in Thuan Thanh district, Bac Ninh province"
3. Field: Agricultural economy

Code: 60 62 01 15

4. Training agency: Vietnam National University of Agriculture
Preservation and development of traditional crafts play a very important
role in economic development as well as preserve the traditional cultural
tradition of Thuan Thanh people. However, the reality is that preservation and
development of traditional craft is very difficult, so research on conservation and
development and solutions to further enhance the position of the profession It is
an urgent issue in the market to help producers find the right solutions and the
limited aspects of production as well as find new directions, scale and new
markets. Traditional jobs, help traditional jobs to integrate into the world market.

To carry out the research, we set out the objectives for the following
topics: First, contribute to systematize and clarify theoretical and practical basis
for conservation and development of traditional craft; Second, the analysis of the
current situation, factors affecting the preservation and development of
traditional crafts both subjective and subjective factors in Thuan Thanh district
and directly in the village; Third, propose solutions and recommendations to
preserve and develop the traditional profession in the coming time.
Research subjects include: The situation of preservation and development of
traditional craft in three trade villages: Nguyet Duc bronze casting, Tra Lam pea
making, The surveyed and surveyed subjects are the farmer households in the study
area, the relevant departments in the commune, the supportive policies for the
preservation and development of traditional trades.
The study of the topic has clarified basic theoretical issues such as concepts
related to conservation and development, contents of conservation such as
preservation of know-how, process preservation, conservation of art development of
craft villages, factors affecting conservation and development. The conservation and
development practices in traditional craft production in some countries in the world
and in general are also generalized, thus drawing some lessons for conservation and
development. Traditional career development in Thuan Thanh district.

xi


The research methods used were: site selection, document collection, selective
survey, analytical method. The survey of related subjects was also conducted with the
investigation of 90 traditional farming households in three research occupations in order
to clarify the situation and the factors affecting the conservation. and develop the
traditional profession. The results of the research show that there are some common
difficulties in preserving and developing the traditional trades of the household and the
process. The number of households involved in traditional craft production increases,

but the income is still increasing. People's living standards are not high. Firstly,
difficulties are due to the scale of activities, secondly, due to the state policies, thirdly,
due to the lack of investment in market development. Linkage of the household to the
agents leading to risk, Saturday is due to the market price ....... All of these types of

risks have specific solutions for each type of household to develop and
preserve the traditional profession.
In order to overcome the shortcomings and limitations of preserving and
developing the traditional craft, the following topics should be addressed: Firstly, to
perfect the guidelines, policies and regulations on conservation and development.
traditional job; Secondly, to complete the planning of traditional craft development; Third,
increased investment in infrastructure for irrigation, transportation and processing;
fourth, reduce environmental pollution; Fifth, select the appropriate production model;
Friday, career development and craft villages associated with tourism; Seventh,
strengthen economic linkages between craft production establishments and craft
villages with other subjects Finally, in order for the solutions to be effective, I make
recommendations to state agencies, authorities and households themselves to develop
their traditional craft so that they can get the brand in the market.

xii


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nghề truyền thống ở nước ta đã có từ rất lâu đời với nhiều làng nghề nổi
tiếng trong và ngoài nước. Cùng với các nghề truyền thống, các làng nghề mới
cũng xuất hiện. Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay các làng nghề có vị trí
đặc biệt quan trọng chúng là một bộ phận cơ bản của CNH - HĐH nông thôn.
Việc bảo tồn và phát triển các làng nghề nhằm phát huy nội lực, khai thác tiềm
năng, lợi thế của địa phương, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, làm

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, góp phần đẩy mạnh CNH – HĐH
nông nghiệp nông thôn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Thực tế, q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay đã và đang tạo ra
những tác động, cơ hội và thách thức to lớn đến đời sống của người dân ở làng xã
nông thôn nói chung cũng như ở làng nghề truyền thống tại Thuận Thành nói riêng.
Q trình này về bản chất chính là q trình đơ thị hố nơng thơn dẫn đến những hệ
quả tất yếu sẽ diễn ra tại làng nghề truyền thống hiện nay. Nhiều làng nghề khơng
cịn hoạt động hoặc bị mai một do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong khi đó các
làng nghề vẫn đang chuyển hố để tồn tại và phát triển. Để duy trì và phát triển nghề
truyền thống, người dân luôn phải thay đổi mẫu mã sản phẩm, cải tiến quy trình sản
xuất, áp dụng cơng nghệ tiên tiến trong một số cơng đoạn có thể, tìm kiếm và mở
rộng thị trường… đáp ứng nhu cầu của người dân thời đại mới. Q trình cơng
nghiệp hóa, đơ thị hóa sẽ tạo ra những thay đổi khá lớn trong các làng nghề truyền
thống như: quan niệm về nghề truyền thống, thay đổi phương thức sản xuất từ nhỏ
lẻ sang quy mô lớn, mẫu mã sản phẩm đa dạng,quan hệ làng xóm được mở rộng
đến các bạn hàng trong và ngồi nước… Tính chất truyền thống của làng nghề gắn
với kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết nghề nghiệp đang tồn tại trong nền kinh tế thị trường
cùng những nhân tố đã tác động đến quá trình biến đổi văn hóa làng nghề truyền
thống đang diễn ra ở nhiều mức độ biến đổi khác nhau. Do vậy, việc bảo tồn và phát
triển các nghề truyền thống hiện nay đang đứng trước những cơ hội, thách thức
mới cùng với các tác động không nhỏsẽ đưa các làng nghề truyền thống này tồn tại
ở nhiều tình trạng khác nhau. Song trong bối cảnh chung, bức tranh toàn cảnh về
các làng nghề và văn hố làng nghề truyền thống sẽ có nhiều biến đổi để phù hợp
với thời đại và mang

1


lại một diện mạo mới trong bối cảnh phát triển kinh tế, văn hoá - xã
hội ở Thuận Thành hiện nay.

Bên cạnh việc mang lại những giá trị kinh tế hay những nét văn hóa riêng
cho phát triển nghề truyền thống, các làng nghề còn bộc lộ một số tồn tại như: Hầu
hết các cơ sở tiểu thủ công nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, phát triển theo
hướng tự phát; cơng nghệ, thiết bị cịn lạc hậu nên hiệu quả sản xuất, kinh doanh
thấp, sức cạnh tranh chưa cao. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề ngày
càng nghiêm trọng, nhất là các làng nghề sản xuất cơ khí, mộc, thiếu các trung tâm
trưng bày và giới thiệu sản phẩm để xây dựng thương hiệu...Những điều này gây trở
ngại lớn cho sản phẩm làng nghề phát triển bền vững

Cho đến nay, đã có nhiều cơng trình đề cập đến nghề truyền thống tại
huyện Thuận Thành, song vẫn chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về bảo
tồn và phát triển của các làng nghề truyền thống tại địa phương này. Việc tìm ra
những yếu tố, giải pháp bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Thuận Thành
sẽ giúp ích cho các nhà quản lý địa phương trong q trình hoạch định và triển
khai chính sách phù hợp với thực trạng của các làng nghề truyền thống hiện
nay. Chính vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Giải pháp
bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh Bắc
Ninh” làm luận văn thạc sỹ của mình tại trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng bảo
tồn và phát triển nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển
nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát
triển nghề truyền thống
-


Phân tích, đánh giá thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và

phát triển nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Đề xuất những giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển nghề
truyền thống trên địa bàn huyện Thuân Thành, tỉnh Bắc Ninh.

2


1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn
về bảo tồn và phát triển làng nghề. Đối tượng điều tra là các hộ gia đình, các
cơ sở sản xuất tham gia vào các hoạt động sản xuất của làng nghề, các tổ
chức, cá nhân tham gia quản lý liên quan đến nghề truyền thống.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi nội dung
+
Nghiên cứu lý luận về bảo tồn và phát triển của các nghề truyền
thống.

+
Thực trạng phát triển và bảo tồn của các nghề truyền thống
ở huyện Thuận Thành.
+


Nhận định và đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sự

phát triển và bảo tồn của các nghề truyền thống ở huyện Thuận Thành.

+
Giải pháp thúc đẩy sự phát triển các nghề truyền
thống.
-

Phạm vi không gian
Đề tài được nghiên cứu tại các làng nghề thuộc huyện Thuận Thành,

tỉnh Bắc Ninh, cụ thể là: Làng nghề tương ( Xã Đình Tổ), Làng nghề đúc đồng
Đào Viên (xã Nguyệt Đức), Làng nghề đậu phụ Trà Lâm (xã Trí Quả).

-

Phạm vi thời gian:
Đề tài thu thập số liệu có liên quan từ năm 2010 - 2014 để làm cơ

sở nghiên cứu, đánh giá, phân tích so sánh. Thơng tin sơ cấp thu thập
từ các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất ở các làng nghề trong năm
2015. Định hướng và giải pháp đề xuất cho đến năm 2020.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bảo
tồn và phát triển nghề truyền thống trên các khía cạnh: khái niệm về bảo tồn và phát
triển nghề truyền thống, vai trò của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, yêu cầu

của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, nội dung bảo tồn và phát triền nghề
truyền thống, các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển nghề truyền thống,
vận dụng vào nghiên cứu bảo tồn và phát triển nghề truyền thống

3


trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Luận văn phân tích thực trạng việc thực hiện bảo tồn và phát triển nghề
truyền thống theo các nội dung của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống và
phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trên
địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm
bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh
Bắc Ninh phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao.

1.4.2. Về thực tiễn
Luận văn đã trình bày nhiều dẫn chứng về nội dung bảo tồn và
phát triển nghề truyền thống của các nước như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc, cũng như một số tỉnh của Việt Nam nói chung và
rút ra một số bài học kinh nghiệm cho bảo tồn và phát triển nghề
truyền thống trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
1.5. KẾT CẤU NỘI DUNG
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung luận án gồm 04 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn bảo tồn và phát triển nghề truyền thống

Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Phân tích thực trạng bảo tồn và phát triển nghề truyền
thống trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.


4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN
THỐNG
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1. Bảo tồn
Theo định nghĩa chung của Thế giới
Bảo tồn là một đạo lý về việc sử dụng, phân bổ và bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Nó tập trung chính vào sức khỏe của giời tự nhiên, thủy
sản, môi trường sống và đa dạng sinh học. Thứ hai là bảo tồn giá trị vật chất và
nguồn năng lượng vì vậy bảo tồn được xem là rất qian trọng trong việc bảo vệ
giới tự nhiên. Những người theo trường phái bảo tồn, đặc biệt là những người
ủng hộ và làm việc vì mục tiêu bảo tồn được gọi là các nhà bảo tồn.

Người ta phân loại các loại bảo tồn như: bảo tồn hệ sinh thái,
thủy sản, rừng, tài nuyên thiên nhiên, ô nhiễm và bảo tồn các loài.
Ở Việt Nam:
Bảo tồn là việc lưu trữ và truyền dạy những giá trị cần thiết trong
các lĩnh vực khi mà xã hội ngày càng tiến bộ và phát triển hơn.

Bảo tồn nghệ thuật: Bảo tồn sản phẩm nghệ thuật có giá trị
lịch sử gìn giữ lâu dài, và có ý nghĩa đối với cuộc sống, đáng để lưu
truyền cho đời sau học tập và phát huy.
Bảo tồn các di sản văn hóa: các di sản văn hóa đó có thể là các thành quả
tiêu biểu của con người qua các thời kỳ xây dựng(còn tồn tại hoặc đã biến mất), nó
cịn bao gồm cả những danh lam thắng cảnh do bàn tay của tạo hóa nhào nặn.


Bảo tồn kiến trúc: Bảo tồn các cơng trình kiến trúc mang tính đặc
trưng cho từng vùng, lĩnh vực của khu vực đó và có ý nghĩa đối với
khu vực đó(Phil Bartle, 1967, 1987, 2007).
2.1.1.2. Phát triển
Ngày nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển và trải qua
thời gian, khái niệm về phát triển cũng đã đi đến thống nhất: "Phát triển kinh tế

5


được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất định. Trong đó, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mơ sản lượng và sự
tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Đó là sự tiến bộ, thịnh vượng và cuộc sống
tốt đẹp hơn. Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về
lượng và về chất, nó là sự kết hợp chặt chẽ q trình hoàn thiện của hai vấn
đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia"(Phạm Ngọc Linh và cs., 2008).

Trong thời đại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự
phát triển. Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay
đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối
công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội”.
Một số quan niệm khác cho răng phát triển theo xu hướng là
sự phát triển theo chiều rộng và sâu .
-

Phát triển kinh tế theo chiều rộng: Phát triển kinh tế bằng cách tăng

số lượng lao động, khai thác thêm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng
thêm tài sản cố định và tài sản lưu động trên cơ sở kỹ thuật như trước.


Phát triển kinh tế theo chiều sâu: Phát triển kinh tế chủ yếu
nhờ đổi mới thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ
kĩ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất và phân cơng lại lao động, sử
dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn nhân tài, vật lực hiện có.
Với phân tích trên, chung quy lại có 3 quan điểm về phát triển:
Quan điểm 1: Phát triển là sự tăng lên về số lượng và chất
lượng, tức là theo quan điểm tăng trưởng.
Quan điểm 2: Phát triển theo xu hướng là sự phát triển theo
chiều rộng

và sâu.
Quan điểm 3: Phát triển là sự tăng trưởng về quy mơ và sự
hồn thiện về cơ cấu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Phân tích 3 quan điểm cho thấy cả 3 chung một nội dung là đều
tăng lên về số lượng. Tuy nhiên, quan điểm 1 cho thấy sự phát triển cả về
mặt chất lượng cũng chính là q trình thay đổi cấu trúc bên trong của
nền kinh tế (chuyển dịch cơ cấu kinh tế) và sự tiến bộ xã hội. Ở quan điểm
2 phát triển theo cả chiều sâu là đầu tư chủ yếu về công nghệ , sử dụng
hợp lý tổ chức sản xuất...nhưng nếu không tạo ra được sự hồn thiện về
cơ cấu sẽ dẫn đến sự khơng bền vững trong phát triển.

6


Như vậy với việc phân tích các quan điểm về phát triển kinh tế,
tác giả thấy rằng với quan điểm 3 phản ánh đầy đủ, bao quát nhất.

2.1.1.3. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một thuật ngữ được toàn thế giới sử

dụng rộng rãi, do tầm quan trọng mà khái niệm phát triển bền vững
vẫn được tiếp tục sửa đổi, mở rộng .
Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về sự phát triển bền vững, trong đó
định nghĩa được nhắc đến nhiều nhất là định nghĩa của Uỷ ban Thế giới về Môi
trường và Phát triển đưa ra năm 1987: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp
ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của
thế hệ tương lai” (Giáo trình Kinh tế tài ngun mơi trường, 2006).
Định nghĩa của FAO - 1989 về phát triển bền vững: "Phát triển bền vững là
việc quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng những thay đổi công
nghệ và thể chế theo một phương thức sao cho đạt đến độ thỏa mãn một cách
liên tục những nhu cầu của con người, của thế hệ hôm nay và mai sau”. Sự phát
triển bền vững như vậy trong lĩnh vực nơng nghiệp chính là sự bảo tồn đất
nước, các nguồn gen động vật và thực vật, không làm suy thối mơi trường, là
kỹ thuật thích hợp, kinh tế sống động và được xã hội tiếp nhận.

Phát triển bền vững cũng có thể được gọi bằng cách khác là
phát triển “bình đẳng và cân đối”, có nghĩa là để duy trì sự phát triển
cân bằng lợi ích của các nhóm người trong cùng một thế hệ và giữa
các thế hệ, thực hiện điều này đồng thời trên cả ba lĩnh vực quan trọng
có mối quan hệ qua lại với nhau, đó là kinh tế, xã hội và mơi trường.

Trên cơ sở lý luận về tăng trưởng và phát triển, chúng tôi cho
rằng phát triển nghề truyền thống là sự tăng lên về quy mô nghề
truyền thống và phải đảm bảo được hiệu quả sản xuất của nghề.
Sự tăng lên về quy mô nghề được hiểu là sự mở rộng về sản xuất của từng
nghề và số lượng nghề được tăng lên theo thời gian và khơng gian, trong đó nghề
cũ được củng cố, nghề mới được hình thành. Từ đó giá trị sản lượng của nghề
không ngừng được tăng lên, nó thể hiện sự tăng trưởng của nghề. Sự phát triển
nghề truyền thống phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường.


Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển nghề truyền thống còn yêu
cầu: Sự phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch, sử dụng các nguồn lực như tài

7


nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất ... đảm
bảo hợp lý có hiệu quả, nâng cao mức sống cho người lao động,
không gây ô nhiễm môi trường, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc...
Như vậy, có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển bền vững, tổng
hợp những quan điểm khác nhau đó có thể hiểu rằng: Phát triển bền vững là
sự phát triển trong đó kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hịa ba mặt của sự phát
triển là kinh tế, xã hội và môi trường nhằm thõa mãn nhu cầu xã hội hiện tại
nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai.

2.1.1.4. Nghề
Theo Từ điển tiếng Việt: “Nghề là công việc làm theo sự phân
công lao động của xã hội hay nghề khái niệm chỉ hoạt động sản xuất
kinh doanh”. Từ khái niệm trên có thể hiểu, nghề chính là sự chun
mơn hố về một lĩnh vực nhất định, có thể sản xuất các sản phẩm theo
chất liệu khác nhau và kinh doanh các mặt hàng đó trên thị trường
nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ở mọi thời đại.
Cùng với trồng trọt và chăn nuôi, hầu hết dân cư sống ở vùng nơng thơn
đều có hoạt động thêm một số nghề thủ cơng với mục đích ban đầu sản xuất ra
một số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của hộ gia đình
mang tính chất tự cung tự cấp trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có.
Nhưng qua một q trình dài phát triển do có sự khác nhau về tay nghề và kinh
nghiệm tích luỹ được ở từng địa phương nhất định đã có sự chun mơn hố và
các sản phẩm làm ra bắt đầu đưa ra thị trường trao đổi như những loại hàng
hố. Đó là q trình chun mơn hố lâu đời và các sản phẩm của địa phương

đó khơng những bền đẹp mà có giá thành rẻ nên được xã hội chấp nhận.

Theo quan điểm chung, các hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng
nghiệp ở địa phương nào đó được gọi là nghề khi nào phải tạo ra
được một khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên và
những người sản xuất, hoặc hộ sản xuất đó lấy nghề đang hành làm
nguồn thu chủ yếu thì mới được xem là có nghề (Phạm Sơn, 2004).

2.1.1.5. Nghề truyền thống
Nghề truyền thống (NTT) ở nước ta rất phong phú, đa dạng, đã hình thành
và tồn tại hàng trăm năm, tạo ra nhiều sản phẩm nổi tiếng trong nước và thế giới
như gốm Bát Tràng, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), nghề dệt

8


tơ lụa Hà Đông ...
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và công
nghệ đã khiến cho việc sản xuất các sản phẩm có tính truyền thống được hỗ trợ bởi
quy trình cơng nghệ mới với nhiều loại nguyên liệu mới. Do vậy khái niệm nghề
truyền thống đã được nghiên cứu và mở rộng hơn và có thể hiểu như sau: “Nghề
truyền thống bao gồm những nghề tiểu thủ công nghiệp xuất hiện từ lâu đời trong
lịch sử, được truyền từ đời này qua đời khác còn tồn tại đến ngày nay, kể cả những
nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất
nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thể
hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc”(Phạm Côn Sơn, 2004).

Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn: “Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ
lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền

và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền”.

2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống
2.1.2.1. Phát triển đa dạng nghề truyền thống
Phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề chính là con đường
chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng chuyển
từ lao động nông nghiệp năng suất thấp, thu nhập thấp sang lao động
ngành nghề có năng suất và chất lượng cao với thu nhập cao hơn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, là việc đưa kinh tế nông thôn phát
triển cả về chất lượng và số lượng. Đó là làm thay đổi cơ cấu sản xuất, lao động, sản
phẩm, thu nhập…trong nông nghiệp. Làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp (NTT) góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn vì các lý do sau đây:

Một là, sự phát triển của các nghề NTT làm cho tỷ trọng công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp tăng dần trong GDP. Như vậy, có thể xố bỏ tình trạng
độc canh cây lúa hoặc kinh tế thuần nông ở từng địa phương; làm tăng
nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá cho tiêu dùng, xuất khẩu, tăng thu
nhập cho các tầng lớp dân cư, góp phần xố đói giảm nghèo ở nông thôn.
Hai là, NTT cung cấp sản phẩm cho khu vực nông thôn, nông nghiệp, đồng
thời tạo vốn, phát triển ngành nghề. Thu nhập từ các ngành phi nông nghiệp trong
dân cư tăng nhanh; từ đó kích thích nơng dân đầu tư vốn vào mở xưởng để làm
NTT. Khi khối lượng sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng nhanh, thị trường

9


mở rộng thì kinh tế dịch vụ phát triển. Khi đó, cơ cấu kinh tế ở nơng
thơn chuyển dịch theo hướng tích cực.
2.1.2.2. Giữ gìn nét văn hóa nghề
Nghề thủ cơng truyền thống cịn là nơi lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật

thể và phi vật thể vơ cùng phong phú; là nơi biểu hiện cụ thể, sinh động bản sắc văn
hóa Việt Nam. Từ nhiều năm nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ đã tô đẹp thêm đời
sống văn hóa và góp phần vào đời sống tâm linh của mỗi gia đình người Việt, đồng
thời giới thiệu tinh hoa văn hóa Việt Nam với bạn bè khắp năm châu.
Giá trị văn hóa thể hiện rõ nét nhất trong các sản phẩm gắn với trí thơng
minh, bàn tay khéo léo và kỹ thuật tinh sảo của các nghệ nhân - những người lưu
giữ những tinh hoa văn hóa dân tộc trong các sản phẩm. Đó là những hoa văn,
những họa tiết được lưu giữ từ nhiều đời trong những sản phẩm mỹ nghệ, những
chi tiết quyết định giá trị của sản phẩm mang tinh hoa của người thợ thủ công và
sắc thái riêng của làng nghề truyền thống. Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền
thống không chỉ là một sản phẩm hàng hóa thơng thường mà là nơi gửi gắm tâm
hồn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ, sự thông minh, sáng tạo, tinh thần lao động
của nghệ nhân, trở thành sản phẩm văn hố có tính nghệ thuật cao.

Một nét đặc trưng của văn hóa nghề truyền thống Việt Nam là việc
tôn vinh, thờ cúng các vị Tổ nghề, với truyền thống "uống nước nhớ
nguồn" của cha ông. Nhiều làng nghề đã tổ chức Lễ hội hàng năm thể
hiện lịng biết ơn, sự tơn vinh của làng nghề đối với người đã có cơng
truyền bá và sáng tạo ra nghề, giới thiệu những thành tựu của nghề gắn
chặt với công đức của Tổ nghề. Đây là nét văn hóa đẹp của dân tộc Việt
Nam cần thiết được phát huy trong quá trình hội nhập và phát triển.

2.1.2.3. Tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho người lao động.
Việc phát triển ngành nghề là hướng chủ yếu để tạo việc làm cho lao
động nông thôn. Với số lao động chưa đủ việc làm trong thời gian nông
nhàn, số lao động khơng cịn việc làm khi ruộng đất đã chuyển đổi mục đích
sử dụng (phát triển cơng nghiệp và đô thị), v.v… sức ép về việc làm cho lao
động ở nông thôn là rất lớn. Các làng nghề sẽ là nơi thu hút lao động làm
việc thường xuyên, ngồi ra, cịn tận dụng được số lao động trên và dưới độ
tuổi, kể cả các trẻ em khuyết tật vào những cơng đoạn thích hợp.

NTT phát triển kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề khác, dịch vụ

10


khác, qua đó tạo thêm việc làm, thêm thu nhập cho dân cư nhiều vùng
nông thôn, như nghề mây tre đan đã kéo theo sự phát triển những
vùng trồng cây làm nguyên liệu; ngành chế biến lương thực, thực
phẩm đã thúc đẩy ngành trồng trọt, chăn nuôi phục vụ cho chế biến.

Sản xuất, kinh doanh ngày càng tăng, các dịch vụ như tín
dụng, ngân hàng, các dịch vụ khoa học kỹ thuật phục vụ nâng cao
năng suất lao động, dịch vụ về đời sống, v.v... cũng có thêm điều
kiện phát triển, làm phong phú cuộc sống ở nơng thơn.
2.1.2.4. Góp phần tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội
Hoạt động của các làng nghề đã tạo ra một khối lượng hàng hoá đa
dạng và phong phú, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu,
đóng góp cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho từng địa phương
nói riêng, là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển hàng hố ở nơng thơn.

2.1.2.5. Tăng giá trị của sản phẩm hàng hóa
Các NTT tồn tại và phát triển có ý nghĩa rất quan trọng đối với
phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Với quy mô nhỏ bé, được phân bố
rộng khắp ở các vùng nông thôn, hàng năm các làng nghề luôn sản
xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hóa khá lớn, đóng góp cho nền
kinh tế quốc dân nói chung và cho từng địa phương nói riêng.

2.1.2.6. Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao
động, hạn chế di dân
Sự phát triển các NTT đã tạo công ăn việc làm ổn định, tăng

thu nhập cho người dân, từ đó đã hạn chế được hiện tượng di dân
tự do, giảm sức ép về lao động tại các thành phố lớn.
Đặc điểm của các NTT là tận dụng lao động nhàn rỗi, lao động thủ công và
tận dụng luôn nơi ở là nơi sản xuất, nên các NTT luôn thu hút được lực lượng lao
động nhàn rỗi và tận dụng thơi gian nhàn rỗi của các lao động. Mặt khác việc huy
động vốn nhàn rỗi trong dân đối với các NTT có quy mơ nhỏ là rất dễ và phù hợp bởi
tính linh hoạt và cơ cấu nhỏ trong sản xuất kinh doanh (SX–KD) và lao động.

2.1.3. Nội dung của bảo tồn và phát triển nghề truyền thống
2.1.3.1. Nội dung của bảo tồn nghề truyền thống
* Bảo tồn đội ngũ nghệ nhân, lao động lành nghề

11


×