Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý khu vực phát triển đô thị bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.79 KB, 153 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN NGỌC DUY

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN
QUẢN LÝ KHU VỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC

NINH

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh ứng dụng

Mã số:

8340102

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Công Tiệp


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2018
Tác giả luận văn



Nguyễn Ngọc Duy

ii


iii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ đề tài "Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại
Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh", bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của
bản thân, tôi cịn nhận được dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Cơng Tiệp, người
thầy tâm huyết đã tận tình đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ mơn Quản trị kinh
doanh, Khoa Kế tốn & Quản trị kinh doanh, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã
trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn các Chuyên viên Xây dựng và Công nghiệp của Ủy ban nhân
dân tỉnh Bắc Ninh, Lãnh đạo và cán bộ Sở Xây dựng Bắc Ninh, Ban Quản lý khu vực
phát triển đô thị Bắc Ninh, các anh chị em công tác trong các sở, ban ngành của Tỉnh
đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng tồn thể gia
đình, người thân đã động viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu đề tài.
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Duy


iv


MỤC LỤC
Lời cam đoan.............................................................................................................................. ii
Lời cảm ơn................................................................................................................................. iv
Mục lục........................................................................................................................................ v
Danh mục bảng......................................................................................................................... ix
Danh mục hình, biểu đồ............................................................................................................ x
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... xi
Thesis abstract......................................................................................................................... xiii
Phần 1. Mở đầu......................................................................................................................... 1
1.1.

Sự cần thiết của đề tài................................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung............................................................................................................ 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 3

1.2.3.


Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 3

1.2.4.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng.................................................... 5

2.1.1.

Dự án đầu tư xây dựng............................................................................................... 5

2.1.2.

Quản lý dự án đầu tư xây dựng............................................................................... 10

2.1.3.

Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng....................................................... 16

2.1.4.

Các hình thức quản lý dự án ĐTXD...................................................................... 18

2.1.5.


Các loại hợp đồng chủ yếu trong dự án đầu tư xây dựng ................................... 19

2.1.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng ................................ 21

2. 2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng.............................................. 22

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng của một số nước trên
thế giới........................................................................................................................ 22

2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam................................ 25

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng của tỉnh Bắc Ninh .........29

2.2.4.

Một số công trình nghiên cứu có liên quan........................................................... 31

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.............................................. 33
3.1.


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................................. 33

v


3.1.1.

Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Ban quản lý khu vực

phát triển đô thị Bắc Ninh....................................................................................... 33
3.1.2.

Cơ cấu tổ chức........................................................................................................... 34

3.1.3.

Tình hình lao động của Ban.................................................................................... 37

3.1.4.

Kết quả hoạt động của Ban giai đoạn 2015-2017................................................ 38

3.2.1.

Phương pháp thu thập tài liệu................................................................................. 38

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................... 41


3.2.3.

Phương pháp phân tích............................................................................................. 41

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................... 42

Phần 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................................................... 44
4.1.

Thực trạng quản lý dự án tại ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc

Ninh............................................................................................................................. 44
4.1.1.

Quy trình quản lý dự án tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc
Ninh............................................................................................................................. 44

4.1.2.

Quản lý chuẩn bị đầu tư........................................................................................... 44

4.1.3.

Quản lý thực hiện đầu tư.......................................................................................... 47

4.1.3.

Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý khu

vực phát triển đô thị Bắc Ninh................................................................................ 75

4.2.

Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại
ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh.................................................. 79

4.2.1.

Yếu tố khách quan.................................................................................................... 79

4.2.2.

Yếu tố chủ quan......................................................................................................... 83

4.2.3.

Bảng SWOT thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh .........................84

4.3.

Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại

ban quản lý phát triển khu vực đô thị Bắc Ninh trong thời gian tới

88

4.3.1.


Nhóm giải pháp đảm bảo thời gian, tiến độ thi cơng dự án ............................... 88

4.3.2.

Giải pháp hồn thiện công tác tư vấn, giám sát.................................................... 89

4.3.3.

Giải tăng cường năng lực quản lý của chủ đầu tư................................................ 91

4.3.4.

Giải pháp quản lý tài chính...................................................................................... 91

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 93
5.1.

Kết luận....................................................................................................................... 93

vi


5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 94

5.2.1.

Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành chức năng.................................................. 94


5.2.2.

Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh và các sở, ngành trong tỉnh................................ 94

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 95
Phụ lục....................................................................................................................................... 96

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

ATLĐ & VSMT

An tồn lao động và Vệ sinh mơi trường

CĐT

Chủ đầu tư

CBNV

Cán bộ nhân viên

DAĐT

Dự án đầu tư


GPMB

Giải phóng mặt bằng

HSMT, HSYC

Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu

HSDT, HSĐX

Hồ sơ dự thầu, Hồ sơ đề xuất

NSNN

Ngân sách nhà nước

P. HC

Phòng Hành chính – Kế tốn

P.KH

Phịng Kế hoạch – Chất lượng

P. DA

Phòng Quản lý dự án

QLDA


Quản lý dự án

QLTĐ

Quản lý tiến độ

QLHĐ

Quản lý hợp đồng

QLCPĐT

Quản lý chi phí đầu tư

QLCLCTXD

Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

TVQLDA

Tư vấn quản lý dự án

TVGS

Cán bộ tư vấn giám sát

TVXD

Tư vấn xây dựng


TVTK

Tư vấn thiết kế

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Nhân sự của Ban QLKVP ĐT Bắc Ninh......................................................... 37
Bảng 3.2. Số lượng dự án và tổng mức đầu tư được duyệt giai đoạn 2015-2017 .......37
Bảng 3.3. Số lượng sinh viên cư trú trong khu nhà ở sinh viên ..................................... 37
Bảng 3.4. Số lượng mẫu điều tra......................................................................................... 40
Bảng 4.1. Kết quả phê duyệt dự án đầu tư xây dựng giai đoạn (2015-2017) ..............44
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả lựa chọn nhà thầu giai đoạn 2015-2017 ........................... 48
Bảng 4.3. Thời gian thực hiện thực tế các dự án, gói thầu.............................................. 51
Bảng 4.4. Tỷ lệ khối lượng hồn thành so với kế hoạch ................................................. 53
Bảng 4.5. Số lượng và tỷ lệ ý kiến trả lời của cán bộ Ban về tiến độ thi cơng xây
dựng cơng trình................................................................................................... 54
Bảng 4.6. Số lượng và tỷ lệ ý kiến trả lời của đại diện các cơ quan, ngành và các
đơn vị có liên quan về tiến độ........................................................................... 54
Bảng 4.7. Số lượng và tỷ lệ ý kiến trả lời của cán bộ Ban về chất lượng cơng trình . 55
Bảng 4.8. Số lượng và tỷ lệ ý kiến trả lời của đại diện các cơ quan, ngành và các
đơn vị có liên quan về chất lượng cơng trình................................................. 56
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra công tác ATLĐ trên công trường xây dựng của một
số nhà thầu xây lắp (2015-2017)...................................................................... 59
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả thực hiện Tổng mức đầu tư, Dự toán xây dựng các
cơng trình giai đoạn 2015-2017....................................................................... 64
Bảng 4.11. Tổng hợp chi phí phát sinh thêm của các dự án............................................. 65
Bảng 4.12. Tổng hợp giá trị tạm ứng vốn........................................................................... 66

Bảng 4.13. Giá trị khối lượng hồn thành, vốn bố trí và thanh toán .............................. 67
Bảng 4.14. Số lượng, tỷ lệ ý kiến trả lời của Nhà thầu về tình hình tạm ứng, thanh
tốn........................................................................................................................ 68
Bảng 4.15. Bố trí nhân lực QLDA ĐTXD của Ban giai đoạn (2015-2017)..................71
Bảng 4.16. Nhân sự tham gia quản lý và giám sát các dự án .......................................... 74
Bảng 4.17. Nhân sự nhà thầu tư vấn lập đồ án quy hoạch............................................... 74
Bảng 4.18. Nhân sự nhà thầu thi công................................................................................. 75
Bảng 4.19. Bảng SWOT công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý
khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh.................................................................. 84

ix


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Chu kỳ sống của dự án.......................................................................................... 9
Hình 2.2. Các giai đoạn trong một chu kỳ sống của dự án............................................. 10
Hình 2.3. Mối liên hệ các giai đoạn của quá trình quản lý dự án .................................. 13
Hình 2.4. Mối quan hệ giữa ba mục tiêu: Thời gian, chi phí và kết quả...................... 14
Sơ đồ 2.1. Các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án ....................................... 17
Sơ đồ 2.2. Mối quan hệ của các yếu tố quản lý thực hiện dự án ...................................... 18
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh .........34
Sơ đồ 4.1. Quy trình quản lý Tổng mức đầu tư, Dự tốn xây dựng cơng trình tại Ban. 63

Sơ đồ 4.2. Tổ chức nhân lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ........................69

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Duy

Tên luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô
thị Bắc Ninh.
Ngành: Quản trị kinh doanh ứng dụng

Mã số: 8340102

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra được thực tiễn trong thời gian tới, quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban
quản lý khu vực phát triển đơ thị Bắc Ninh góp phần quan trọng vào việc đưa tỉnh Bắc
Ninh hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở đồng bộ và phấn đấu trở thành thành phố trực
thuộc Trung ương vào năm 2022.
Phương pháp nghiên cứu
* Các nội dung nghiên cứu:
Hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý khu vực phát triển
đô thị Bắc Ninh.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của
Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh.
Đánh giá thực trạng hiện nay, dựa trên phân tích các yếu tố ảnh hưởng để đưa
ra giải pháp tăng cường, hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban
Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh trong thời gian tới.
* Phương pháp nghiên cứu:
-

-

Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu:
+

Tiếp cận hệ thống;


+

Tiếp cận có sự tham gia.
Phương pháp thu thập số liệu:

+
Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp từ các báo cáo của các Sở, ban, ngành có liên
quan như Sở xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, Sở Tài chính, Kho bạc
nhà nước tỉnh . Số liệu thống kê của các diễn đàn, các bài phát biểu của lãnh đạo các
cấp trong các hội nghị, thơng tin báo chí trên các website điện tử.
+

Số liệu sơ cấp: Trong luận văn này tôi sử dụng phương pháp điều tra các lãnh

đạo đại diện cho các sở trực tiếp có liên quan đến Ban Quản lý khu vực phát triển khu vực
đô thị Bắc Ninh, cán bộ thuộc các phòng tại Ban quản lý khu vực phát triển đô thị

xi


Bắc Ninh, đại diện các doanh nghiệp đang thi công dự án, đại diện các đơn vị sử dụng
các công trình. Đây là thơng tin quan trọng giúp cho việc đánh giá công tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh một cách đầy
đủ và chính xác hơn.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Q trình đơ thị hóa và phát triển cơ sở hạ
tầng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh diễn ra mạnh mẽ địi hỏi cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng phải được các sở ban ngành, ủy ban quan tâm sát sao và chỉ đạo kịp thời và
tôi chọn Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh làm điểm nghiên cứu đại diện
về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng.

-

Phương pháp phân tích số liệu:
+

Phương pháp thống kê mô tả;

+

Phương pháp thống kê so sánh;

+

Phương pháp chuyên gia.

Kết quả chính và kết luận
Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, sự chú ý đến vai trò của các chủ thể
tham gia vào một dự án xây dựng tăng lên và các yêu cầu/mục tiêu đối với một dự án xây
dựng cũng tăng lên. Việc quản lý dự án đầu tư xây dựng của bất kỳ công trình nào cũng
phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch ngành, quy
hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an tồn mơi trường, phù hợp với các
quy định của pháp luật. Hiện nay, cơ chế quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình hiện
nay cịn bộc lộ nhiều nhược điểm, thiếu đồng bộ, trình tự xây dựng cơ bản không được
chấp hành nghiêm; quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, chủ đầu tư trong
hoạt động đầu tư xây dựng chưa được phân định rõ ràng, quá trình lập, thiết kế và triển
khai dự án còn nhiều bất cập. Thực tế cho thấy, rất nhiều dự án đầu tư xây dựng cơng trình
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh bị chậm tiến độ, chi phí trong xây dựng cơ bản phát sinh nhiều,
chất lượng cơng trình chưa đảm bảo theo u cầu đề ra; công tác quản lý dự án trong một
số dự án cịn mang tính chiếu lệ, hình thức dẫn đến hiệu quả đầu tư chưa cao. Trên những
thực tế đó luận văn đã đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác quản lý các dự

án đầu tư xây dựng cơng trình trên địa bàn tỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm trong việc
quản lý thực hiện các dự án khác.

xii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Ngoc Duy
Thesis title: The management of investment and construction project in Bacninh
Management Board for Urban development
Major: Business Management

Code: 8340102

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
The thesis has shown that in the coming time, management of construction
investment projects in Bacninh Management Board for Urban development is
important to bring Bac Ninh province completing the synchronous infrastructure
system to become city under (the jurisdiction) the central government in the 2020s.
Materials and Methods:
* The contents of research:
Activities of construction investment projects management in Bacninh
Management Board for Urban development.
Factors affecting activities of construction investment projects management
in Bacninh Management Board for Urban development.
Assessment of current situation, based on the analysis of influencing factors
to provide futher strongly solutions and improve activities of construction investment
projects management in Bacninh Management Board for Urban development in the
coming time.

* Research methods:
-

Approaches to research problems

-

+

Access to the system

+

Participatory approach
The method of data collection:

+
Secondary data: Secondary data from reports of related departments,
departments such as Bac Ninh department of Construction, Department of Planning
and Investment of Bac Ninh, Department of Finance, Department of Industry and
Trade, Provincial State Treasury. Statistics of the forums, the speeches of leaders at all
levels in conferences, informations on electronic websites.

xiii


+
Primary data: In this thesis, I used the survey methodology for representative
leaders of relevant Departments related to Bacninh Management Board for Urban
development, staffs of departments at Bacninh Management Board for Urban

development, representatives of enterprises under construction projects,
representatives of units using the works. This is important information to help assess
the management of construction investment projects in Bacninh Management Board
for Urban development more fully and accurately.
-

Method of selecting research sites: The process of urbanization and infrastructure

development in Bac Ninh province are taking place strongly, which requires departments,
committees to concentrate leading directly, concretely and timely in management of
investment projects and I chose Bacninh Management Board for Urban development as
the representative office for the management of construction investment projects.

-

Data analysis method:

+

Descriptive statistics method

+

Statistical comparison method

+

Expert method

Main findings and Methods:

The development of the economy, social with attention to the role of the partners
involved in a construction project is increasing and the targets for a construction project is also
increasing together. The management of construction investment projects of any works must
be matched with the overall planning on socio-economic development, branch plannings,
construction plannings, ensuring social security, safe, safety environment, in accordance with
the provisions of the law. At present, the mechanism of management of investment projects on
construction of works has revealed many shortcomings, lack of synchronism, the order of
capital construction is not strictly observed; powers, responsibilities of state agencies,
investors in construction investment activities have not been clearly defined, the process of
planning, designing and implementing projects are still inadequate. In fact, most of the
construction investment projects in the province of Bac Ninh has been delayed, the cost in the
capital construction is high, the quality of the project is not meet the requirements. The Project
management in some projects is perfunctory, resulting in low investment efficiency. On the
fact that the thesis has proposed specific solutions to strengthen the management of
construction investment projects in the province and draw on lessons learnt in managing the
implementation of the other projects.

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Định hướng phát triển đô thị Quốc gia của Việt Nam đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 về việc phê
duyệt Chương trình phát triển đô thị Quốc gia giai đoạn 2012-2020 là đến 2015, tỷ
lệ đơ thị hóa tồn quốc đạt 38%, đến năm 2020 đạt 45% và đến năm 2025 cơ bản
trở thành nước cơng nghiệp.
Hịa chung xu hướng đó, sau 20 năm tái lập tỉnh Bắc Ninh, điều đáng ghi
nhận là sự đổi thay và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở đồng bộ khang trang, góp
phần thúc đẩy và phát triển kinh tế, đưa Bắc Ninh lên tầm thế mới về kinh tế,

chính trị, khoa học, đào tạo.
Từ khi tái lập đến nay, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đã đạt được nhiều
thành tựu trên tất cả các lĩnh vực, trong đó đơ thị có tốc độ và quy mô phát triển
ở mức cao so với các tỉnh trong cả nước. Hiện nay Tỉnh có 08 đơ thị bao gồm:
Thành phố Bắc Ninh là đô thị thành phố loại II, thị xã Từ Sơn là đô thị thị xã loại
IV, 04 thị trấn: Chờ, Phố Mới, Hồ, Lim là đô thị thị trấn loại IV và 02 thị trấn Gia
Bình và Thứa là các đơ thị thị trấn loại V. Các đơ thị này giữ vai trị là các trung
tâm kinh tế, chính trị - hành chính của tỉnh hoặc của các huyện. Bên cạnh đó, nhiều
khu đơ thị mới, khu dân cư mới hình thành và phát triển theo quy hoạch đô thị.
Định hướng của Tỉnh trong giai đoạn mới là tiếp tục phát triển đô thị đảm
bảo tính kế thừa, phù hợp với giai đoạn mới, xây dựng nơng thơn mới gắn với
chương trình phát triển đô thị theo hướng “hiện đại, văn minh, văn hiến, hài hòa và
bền vững”, nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đô thị Bắc Ninh trở thành đô thị
loại I (đô thị Bắc Ninh đã được Thủ tướng chính phủ Quyết định cơng nhận là đơ
thị loại I trực thuộc tỉnh ngày 25/12/2017) và phấn đấu tỉnh Bắc Ninh trở thành
thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2022. Do đó, trong những năm tới,
những dự án đầu tư xây dựng được triển khai không chỉ tăng về số lượng mà cả về
quy mô cũng như độ phức tạp.
Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh không chỉ thực hiện hầu
hết hoạt động tư vấn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng như: Lập dự án, thiết kế, thẩm
tra thiết kế - dự toán, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu,

1


quản lý dự án, giám sát thi công xây dựng ... mà còn thực hiện tổ chức lập Quy
hoạch xây dựng, Chương trình phát triển đơ thị cho tồn địa bàn tỉnh và thời gian
này hệ thống luật pháp về xây dựng cơ bản đang dần hoàn thiện như Luật Xây
dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quy hoạch và các Nghị định, Thơng tư hướng dẫn Luật.
Vì vậy, cơng tác quản lý dự án cũng phải uyển chuyển cho phù hợp với tình hình

mới (sự điều chỉnh của pháp luật cũng như các văn bản dưới luật). Do đó, thơng
qua việc nghiên cứu, phân tích mơ hình, q trình thực hiện các dự án và công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị
Bắc Ninh nhằm đưa ra một số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu
tư xây dựng. Kết quả nghiên cứu của Luận văn như là một đáp án cụ thể cho bài
tốn hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng với các dự án được UBND
tỉnh giao làm chủ đầu tư tại Ban.
Nhìn lại quá trình thực hiện công tác quản lý đầu tư xây dựng trong những
năm qua, chúng ta nhận thấy nổi lên những vấn đề như: Thực hiện dự án chậm,
khả năng giải ngân thấp so với u cầu, cơng tác thanh quyết tốn kéo dài, cơng
trình chậm được đưa vào sử dụng dẫn đến hiệu quả đầu tư hạn chế. Một số dự án
xây dựng chưa nhận được nhiều sự đồng thuận của người dân. Vấn đề này có thể
do thơng tin dự án chưa đến hoặc thông tin chưa đầy đủ cho nhân dân, có thể do
mẫu thuẫn giữa các nhóm lợi ích khác nhau nhưng cũng có thể có dự án chưa thực
sự khả thi và chưa hẳn đã thuyết phục về hiệu quả tổng hợp khơng chỉ kinh tế mà
cịn là môi trường và xã hội...các nguyên nhân khách quan có thể nêu ra như:
Chính sách, chế độ của nhà nước về xây dựng cơ bản ban hành chậm, thiếu, không
đồng bộ; Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và các địa phương... trong quá trình
chuẩn bị dự án đặc biệt là sự chậm trễ trong công tác đền bù GPMB. Những
nguyên nhân chủ quan có thể bao gồm:
Năng lực của các Ban Quản lý đầu tư và xây dựng còn những bất cập. Điều
này thể hiện ở gần như mọi "công đoạn" từ chuẩn bị dự án đến thực hiện dự án đến
kết thúc dự án. Một số bộ phận cịn thực hiện cơng việc theo tư duy rất cũ mặc dù
mơi trường đầu tư (chế độ, chính sách... được đổi mới hàng ngày). Tính thụ động
trong cơng việc còn khá phổ biến, trách nhiệm cá nhân (cá nhân hoặc cơ quan) còn
chưa được làm minh bạch nên dễ dẫn đến tình trạng "mọi người đều quan tâm một
việc nhưng trách nhiệm thì khơng ai là người chịu chính.
Năng lực của các chủ đầu tư còn bị hạn chế bởi các quy định, quy chế vận
hành hệ thống.


2


Năng lực của các nhà thầu tư vấn, nhà thầu xây lắp còn chưa đáp ứng được
yêu cầu cả về lượng và chất. Hệ quả của sự yếu kém này ảnh hưởng trực tiếp đến
tiến độ thực hiện dự án cũng như chất lượng và hiệu quả của dự án. Tư vấn yếu
kém sẽ dẫn đến sản phẩm không tốt cho xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển chung
của xã hội. Tình trạng yếu kém của các nhà thầu xây lắp cũng là nguyên nhân ảnh
hưởng tới công tác đầu tư xây dựng. Xây dựng cơng trình địi hỏi những nhà xây
dựng chuyên nghiệp. Thời gian qua do nhiều lý do, trong đó có lý do thuộc về
quản lý đầu tư của nhà nước, dẫn đến hầu hết các nhà thầu xây lắp đã và đang bị
suy yếu, nhân lực tốt ra đi, máy móc khơng được tăng cường, công nghệ lạc hậu,
quản lý yếu kém... Từ những lý do trên địi hỏi nhu cầu tăng cường cơng tác quản
lý đầu tư xây dựng là một nhiệm vụ cấp thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Quản lý dự án đầu tư xây dựng
tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu của
mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý
dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh trong
thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư
xây dựng.
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án
đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh thời gian qua.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng tại Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh trong thời gian tới.

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
-

Quản lý dự án đầu tư xây dựng dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nào?

Thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý khu
vực phát triển đô thị Bắc Ninh như thế nào?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án đầu tư xây
dựng của Ban Quản lý khu vực phát triển đơ thị Bắc Ninh? Những thuận lợi, khó

3


khăn trong hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý khu vực
phát triển đô thị Bắc Ninh hiện nay là gì?
Giải pháp nào để hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của
Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh?
1.2.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.2.4.1. Đối tượng và chủ thể nghiên cứu của đề tài
a. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý khu vực phát
triển đô thị Bắc Ninh.
b. Chủ thể nghiên cứu
Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh.
1.2.4.2. Phạm vi nghiên cứu a. Nội dung nghiên cứu
dựng.

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý dự án đầu tư xây

Thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý khu

vực phát triển đô thị Bắc Ninh.
Giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban
Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh.
b. Không gian - Địa điểm nghiên cứu
Ban Quản lý khu vực phát triển đơ thị Bắc Ninh có địa chỉ tại Số 110,
đường Huyền Quang, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
c. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý
khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh từ năm 2015 đến năm 2017.
-

Đề tài được thực hiện từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018.

-

Các giải pháp áp dụng: Từ năm 2018 đến năm 2022.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
2.1.1. Dự án đầu tư xây dựng
2.1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng
Dự án là sự nỗ lực tạm thời để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù .
Một dự án được hình thành khi một nhóm các nhà tài trợ (tổ chức, cơng ty, chính
phủ) cần có một sản phẩm (hoặc dịch vụ), chúng ta sẽ gọi chung là sản phẩm) mà
sản phẩm này khơng có sẵn trên thị trường; sản phẩm này cần phải được làm ra.
Như vậy dự án là tên gọi chung cho một nhóm các hoạt động (tiến trình) với mục
tiêu duy nhất là tạo ra được sản phẩm theo mong muốn của các nhà tài trợ

(PMBOK®Guide, 2000).
Dự án là đối tượng của quản lý và là một nhiệm vụ mang tính chất một lần,
có mục tiêu rõ ràng trong đó bao gồm chức năng, số lượng và tiêu chuẩn chất
lượng, yêu cầu phải được hoàn thành trong một khoảng thời gian quy định, có dự
tốn tài chính từ trước và nói chung khơng được vượt qua dự tốn đó. Dự án có
các loại cơ bản sau:
Dự án xã hội: cải tổ hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo vệ an
ninh trật tự cho tất cả các tầng lớp dân chúng, khắc phục những hậu quả thiên tai.
Dự án kinh tế: cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức hệ thống đấu thầu, bán
đấu giá tài sản, xây dựng hệ thống thuê mới.
Dự án tổ chức: cải tổ bộ máy quản lý, thực hiện cơ cấu sản xuất kinh
doanh mới, tổ chức các hội nghị quốc tế, đổi mới hay thành lập các tổ chức xã hội,
các hội nghề nghiệp khác.
Các dự án nghiên cứu và phát triển: chế tạo các sản phẩm mới, nghiên cứu
chế tạo các kết cấu xây dựng mới, xây dựng các chương trình, phần mềm tự động
hóa.
Dự án đầu tư xây dựng: các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng cộng
và hạ tầng kỹ thuật.
Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13: dự án đầu tư xây dựng được hiểu là
tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây
dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm

5


phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án
được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo
nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng.
Như vậy, dự án đầu tư xây dựng gồm hai nội dung là đầu tư và hoạt động

xây dựng và luận văn này tiếp cận định nghĩa dự án đầu tư xây dựng theo Luật
xây dựng số 50/2014/QH13.
2.1.1.2. Các đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng
Đặc trưng của xây dựng, đó là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có
những đặc điểm riêng, khác với những ngành sản xuất vật chất khác. Xuất phát từ
những đặc điểm riêng của ngành xây dựng, dự án đầu tư xây dựng công trình có
những đặc điểm riêng khác với các ngành sản xuất vật chất khác:
Dự án đầu tư xây dựng có tính chất cố định, nơi sản xuất gắn liền với nơi
tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện, địa chất, thủy văn, khí hậu
... Dự án đầu tư xây dựng là những tài sản cố định, có chức năng tạo ra sản phẩm
và dịch vụ khác cho xã hội, thường có vốn đầu tư lớn, do nhiều người, nhiều cơ
quan, đơn vị khác nhau cùng tạo ra.
Dự án đầu tư xây dựng không chỉ mang ý nghĩa kinh tế kỹ thuật mà cịn
mang tính nghệ thuật, phản ánh trình độ kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật của
từng giai đoạn lịch sử nhất định của một đất nước.
Hoạt động xây dựng bị tác động bởi nhiều yếu tố tự nhiên như tình hình địa
chất, thủy văn, ảnh hưởng của khí hậu thời tiết. Do vậy, để giảm thiểu lãng phí thất
thốt do ngun nhân khách quan bởi điều kiện tự nhiên, công tác điều tra khảo
sát, thu thập số liệu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư phải thật kỹ càng, đảm bảo độ
chính xác.
Trong đầu tư xây dựng, chu kỳ sản xuất thường dài và chi phí sản xuất
thường lớn. Vì vậy, chọn cơng trình để bỏ vốn thích hợp nhằm giảm mức tối đa
thiệt hại do cơng trình xây dựng dở dang là một thách thức lớn đối với các nhà
thầu.
Để thực hiện một dự án đầu tư xây dựng phải trải qua nhiều giai đoạn, có
rất nhiều đơn vị tham gia thực hiện. Trên một cơng trường, có thể có hàng chục
đơn vị làm các công việc khác nhau, nhưng các đơn vị này cùng hoạt động trên

6



một khơng gian và thời gian, vì vậy trong tổ chức thi công cần phải phối hợp chặt
chẽ với nhau bằng các hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
Đặc trưng riêng biệt của hoạt động xây dựng là giá bán của sản phẩm đã
được định trước khi sản xuất, chế tạo, tức là trước khi nhà thầu biết giá thành thực
tế của mình. Giá cả được ước lượng trên những giả thiết (Định mức) mà rất có thể
khi thi cơng thực tế bị phủ định.
Như vậy, đặc điểm này đòi hỏi cần có giải pháp tài chính để kiểm tra việc
sử dụng và quản lý vốn đầu tư ngay từ khâu đầu tiên là xác định chủ trương đầu tư,
lựa chọn địa điểm, khảo sát để dự án đầu tư xây dựng cơng trình đảm bảo tính khả
thi.
- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp.
Dự án đầu tư xây dựng công trình với tư cách là cơng trình xây dựng khi đã
hoàn thành đưa vào sử dụng, đưa ra trao đổi mua bán trên thị trường là tài sản cố
định, không bé nhỏ như các loại sản phẩm trong sản xuất công nghiệp. Kết cấu của
sản phẩm phức tạp, một công trình có thể gồm nhiều hạng mục cơng trình, một
hạng mục có thể gồm nhiều đơn vị cơng trình. Với quy mô lớn và phức tạp của dự
án đầu tư xây dựng cơng trình dẫn đến chu kỳ sản xuất dài. Từ đặc điểm này đòi
hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn. Muốn đáp ứng được điều đó, các quốc gia phải phát
huy mọi tiềm năng, nguồn lực trong nước như: tiết kiệm từ nội bộ nền kinh tế, huy
động mọi nguồn lực trong các tầng lớp dân cư, đồng thời phải tìm mọi giải pháp để
thu hút các nguồn lực nước ngoài như vốn ODA, FDI...
Xuất phát từ đặc điểm này, yêu cầu trong công tác quản lý kinh tế, quản lý
tài chính phải có kế hoạch, tiến độ thi cơng, có biện pháp kỹ thuật thi cơng tốt để
rút ngắn thời gian xây dựng nhằm giảm chi phí quản lý, hạ giá thành xây dựng.
-

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình có thời gian sử dụng lâu dài, chất lượng

của sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả hoạt động của các ngành khác.

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình sản xuất khơng theo dây chuyền hàng
loạt, mà mỗi cơng trình dự án có kiểu cách, tính chất khác nhau lại phụ thuộc
nhiều vào yếu tố tự nhiên, địa điểm nơi xây dựng công trình. Thời gian khai thác
và sử dụng lâu dài, thường là 10 năm, 20 năm, 50 năm hoặc lâu hơn tùy thuộc vào
tính chất dự án.

7


Quá trình đầu tư xây dựng gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu
tư và giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào vận hành khai thác.
Xây dựng dự án và thực hiện dự án là hai giai đoạn có thời gian dài nhưng
lại khơng tạo ra sản phẩm, đây là nguyên nhân chính gây ra mâu thuẫn giữa đầu tư
và tiêu dùng.
2.1.1.3. Phân loại dự án xây dựng
* Có hai cách phân loại dự án xây dựng:
-

Theo quy mơ và tính chất: dự án quan trọng quốc gia; theo quy mô về

vốn, chẳng hạn như nhóm A, B, C (tại Điều 5, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP).
+

Theo nguồn vốn sử dụng:

Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; Dự án sử dụng vốn tín dụng do

Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;
+ Dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách;
+


Dự án sử dụng vốn khác: vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn

vốn.
Việc phân loại dự án rất quan trọng, nó quyết định nhiều vấn đề trong quản
lý dự án, đó là: Hình thức quản lý dự án; Phân cấp quản lý, xác định chủ đầu tư,
phê duyệt, cấp phép xây dựng...; Trình tự thực hiện đầu tư và xây dựng (Báo cáo
đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế 1, 2 hay 3 bước, đấu thầu hay chỉ định
thầu...); Thời hạn bảo hành cơng trình ...
2.1.1.4. Chu kỳ sống của dự án xây dựng
Một chu kỳ sống của dự án thường được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi
giai đoạn sẽ gồm một số tiến trình có mục đích giống nhau. Dự án đầu tư xây dựng
được hình thành và phát triển với nhiều giai đoạn riêng biệt, nhưng gắn kết chặt
chẽ với nhau, thậm chí đan xen nhau theo một tiến trình logic. Mặc dù vậy chúng
vẫn có tính độc lập tương đối với nhau.
Một dự án đầu tư xây dựng từ khi hình thành ý đồ bỏ vốn đầu tư đến khi kết
thúc cơng trình được nghiệm thu đưa vào hoạt động trải qua ba giai đoạn: Giai
đoạn chuẩn bị đầu tư (khởi động). Giai đoạn thực hiện đầu tư. Giai đoạn kết thúc,
đưa dự án vào vận hành khai thác.

8


Chi
phí và
nhân

Giai đoạn
khởi động


lực

Điểm bắt đầu

Điểm kết thúc

Hình 2.1- Chu kỳ sống của dự án
Nguồn: Đinh Tuấn Hải, Quản lý dự án xây dựng (2010)

a. Nội dung giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm: Nghiên cứu sự cần thiết phải
đầu tư và quy mô đầu tư. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ, thị trường cung ứng thiết
bị vật tư, tiền vốn và hình thức đầu tư. Điều tra khảo sát và chọn địa điểm xây
dựng. Lập dự án đầu tư.Thẩm định dự án đầu tư.
b. Nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng gồm:Xin giao, thuê
đất. Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng.
Mua sắm thiết bị và công nghệ. Thực hiện khảo sát, thiết kế xây dựng. Thẩm định,
phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và tổng dự toán. Lựa chọn nhà thầu xây lắp,
cung cấp thiết bị. Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên. Thi
công xây dựng lắp đặt công trình. Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng. Quản lý kỹ
thuật, chất lượng thiết bị, chất lượng xây dựng. Vận hành thử, nghiệm thu, quyết
toán vốn đầu tư, bàn giao và bảo hành cơng trình.
c. Nội dung giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác sử dụng
gồm: Nghiệm thu bàn giao cơng trình.Thực hiện kết thúc xây dựng cơng trình.
Vận hành cơng trình và hướng dẫn sử dụng cơng trình. Bảo hành cơng trình. Phê
duyệt quyết tốn vốn đầu tư.
Trong ba giai đoạn này thì hiện nay giai đoạn thực hiện đầu tư đang được
quan tâm nhiều nhất, còn giai đoạn I và giai đoạn III thì chưa được quan tâm đúng
mức; Xét về chi phí thực hiện thì Giai đoạn I và III có chi phí thấp hơn nhiều so
với giai đoạn II, thời gian thực hiện của giai đoạn I thường khó xác định


9


được chính xác và hay bị kéo dài ngồi dự kiến. Hiện nay để rút ngắn thời gian
triển khai dự án người ta mới chỉ quan tâm đến việc làm thế nào để thời gian thực
hiện ở giai đoạn II là ngắn nhất dẫn đến việc ép tiến độ gây căng thẳng cho nhà
thầu, ảnh hưởng đến chất lượng và chi phí thực hiện dự án.
Hoạch định
Thực hiện

Giám sát, điều

Khởi động

khiển

Hình 2.2- Các giai đoạn trong một chu kỳ sống của dự án
Nguồn: Đinh Tuấn Hải, Quản lý dự án xây dựng (2010)

2.1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng
2.1.2.1. Định nghĩa quản lý
Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể
của những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện được
những mục tiêu dự kiến.
Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề.
Quản lý là một khoa học
Tính khoa học của quản lý xuất phát từ tính quy luật của các quan hệ quản lý
trong quá trình hoạt động của hệ thống xã hội bao gồm những thuật quản lý. Tính
khoa học của quản lý còn đòi hỏi các nhà quản lý phải biết vận dụng các phương
pháp đo lường định lượng hiện đại, những thành tựu tiến bộ của khoa học và cơng

nghệ như các phương pháp dự đốn, phương pháp tâm lý xã hội học, các công cụ
xử lý, lưu trữ, truyền thơng: máy vi tính, máy fax, điện thoại, mạng internet, v.v.
Tính khoa học của quản lý địi hỏi các nhà quản lý trước hết phải nắm vững
những quy luật liên quan đến quá trinh hoạt động của hệ thống xã hội. Nắm quy
luật, thực chất là nắm vững hệ thống lý luận về quản lý gắn liền với các khái niệm,

10


nguyên tác, lý thuyết và kỹ thuật quản lý. Tính khoa học của quản lý còn đòi hỏi
các nhà quản lý phải biết vận dụng các phương pháp đo lường định lượng hiện đại,
những thành tựu tiến bộ của khoa học và cơng nghệ như các phương pháp dự đốn,
phương pháp tâm lý xã hội học, các công cụ xử lý, lưu trữ, truyền thơng: máy vi
tính, máy fax, điện thoại, mạng internet, v.v.
Quản lý là một nghệ thuật
Quản lý, giống như mọi lĩnh vực thực hành khác dù là y học, soạn nhạc, xây
dựng cơng trình, hay kế tốn) đều là nghệ thuật. Đó là “bí quyếthành nghề”, gắn
liền với sự thực hiện các công việc dưới ánh sáng thực tại của các tình huống,quy
luật kinh tế, xã hội, công nghệ, quản lý, v.v. Những quy luật này nếu được các nhà
quản lý nhận thức và vận dụng trong quá trình quản lý sẽ giúp họ đạt kết quả mong
muốn, ngược lại sẽ gánh chịu những hậu quả khôn lường.
Quản lý là một nghề
Là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân cơng chun mơn hóa lao
động xã hội, hoạt động quản lý phải do một số người được đào tạo, có chun mơn
và làm việc chun nghiệp thực hiện.
Người làm nghề quản lý cần có các điều kiện: năng khiếu quản lý, ý chí làm
giàu (cho doanh nghiệp, cho đất nước, cho bản thân), có học vấn cơ bản, được đào
tạo về quản lý (từ thấp đến cao), tích luỹ kinh nghiệm, có tác phong năng động và
thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phương pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính trị
và nhân cách đúng mực, v.v..

Quản lý là hoạt động mà mọi tổ chức đều có, nó gồm 05 yếu tố tạo thành là: Kế
hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, điều chỉnh và kiểm soát thực hiện ấy.

Quản lý là một quá trình tác động, gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến
khách thể của quản lý một cách hợp quy luật nhằm đạt được mục tiêu chung.

Ch

qu

Đối

qu


×