Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Kiểm soát nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng tại sở lao động thương binh và xã hội tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 138 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ ANH VĂN

KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI TRỢ CẤP ƯU ĐÃI
NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG
TẠI SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỈNH THÁI BÌNH

Chun ngành:

Kế tốn (định hướng ứng dụng)

Mã số:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Đỗ Quang Giám

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019


Tác giả luận văn

Lê Anh Văn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Quang Giám đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kế toán Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Sở Lao động – Thương
binh và Xã hội tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Anh Văn

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh sơ đồ và hình ........................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.......................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung .................................................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2

1.3.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 3


1.4.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 3

1.4.1.

Phạm vi về nội dung .......................................................................................... 3

1.4.2.

Phạm vi về không gian ...................................................................................... 3

1.4.3.

Phạm vi về thời gian .......................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 4

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 4

2.1.2.

Vai trò chi trợ cấp ưu đãi người có cơng cách mạng và đặc điểm của hệ
thống kiểm soát nội bộ chi trợ cấp .................................................................. 15


2.1.3.

Cơ sở thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng .................. 18

2.1.4.

Nội dung cơng tác KSNB chi trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng ....... 23

2.1.5.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp ưu đãi
người có cơng .................................................................................................. 28

2.1.6.

Vai trị của KSNB chi trợ cấp ưu đãi NCC ..................................................... 31

2.2.

Cơ sở thực tiễn................................................................................................. 32

iii


2.2.1

Kinh nghiệm KSNB chi trả trợ cấp ưu đãi NCC với cách mạng ở một số
địa phương ....................................................................................................... 32

2.2.2.


Rút ra bài học tự thực tiễn các tỉnh cho tỉnh Thái Bình................................... 36

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ............................................ 38
3.1.

Tổng quan về sở lao động-thương binh và xã hội tỉnh Thái Bình ................... 38

3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển ................................................................... 38

3.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ ....................................................................................... 40

3.1.3

Bộ máy tổ chức Sở LĐ - TB&XH ................................................................... 42

3.1.4.

Tình hình lao động và sử dụng lao động tại Sở LĐ – TB&XH Thái Bình ..... 46

3.1.5.

Tổ chức bộ máy kế tốn tại Sở LĐ – TB&XH Thái Bình............................... 46

3.2.


Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 47

3.2.1.

Phương pháp thu thập ...................................................................................... 47

3.2.2.

Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................ 49

3.2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................... 50

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 51
4.1.

Thực trạng chi trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng tại sở LĐ TB&XH tỉnh Thái Bình ................................................................................... 51

4.1.1.

Tình hình chi trợ cấp ưu đãi người có cơng với Cách mạng trên địa bàn
tỉnh Thái Bình .................................................................................................. 51

4.2.

Kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp người có cơng cách mạng tại sở LĐ TB&XH tỉnh Thái Bình ................................................................................... 54

4.2.1


Kiểm sốt nội bộ cơng tác lập dự tốn ngân sách hàng năm ........................... 54

4.2.2.

Tổ chức cơng tác kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người có cơng ............. 58

4.3.

Đánh giá chung về cơng tác kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người có
cơng với cách mạng tại sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Bình .... 80

4.3.1.

Các thành quả đạt được ................................................................................... 84

4.3.2.

Các sai sót, hạn chế và nguyên nhân ............................................................... 88

4.4.

Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người
có cơng với cm tại sở lao động – thương binh và xã hội tỉnh Thái Bình ........ 90

4.4.1.

Định hướng chi trả trợ cấp ưu đãi người có cơng với Cách mạng và u cầu
đặt ra đối với hoạt động kiểm soát nội bộ tại Sở LĐ-TB&XH Thái Bình. .......... 90

4.4.2.


Các giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người có
cơng với Cách mạng tại Sở LĐ TB &XH Thái Bình. ..................................... 91

iv


Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 101
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 101

5.2.

Một số kiến nghị ............................................................................................ 102

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 105
Phụ lục ....................................................................................................................... 107

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

AHLLVT

Anh hùng lực lượng vũ trang


BB

Bệnh Binh

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CĐHH

Chất độc hóa học

CM

Cách mạng

HCSN

Hành chinh sự nghiệp

HTKSNB

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

KNSH

Khả năng sinh hoạt

KSNB


Kiểm sốt nội bộ

KHTC

Kế hoạch tài chính

LĐ - TB&XH

Lao động Thương binh và Xã hội

MSLĐ

Mất sức lao động

NCC

Người có cơng

NCĐHH

Nhiệm chất độc hóa học

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NHĐCM

Người hoạt động Cách mạng


TB

Thương binh

TBB

Thương bệnh binh

TLSH

Tự lực sinh hoạt

TNXP

Thanh niên xung phong

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tổng hợp số lượng đối tượng đang hưởng trợ cấp trên địa bàn tỉnh (
năm 2018) .................................................................................................... 48
Bảng 4.1. Tình hình đối tượng được hưởng chi trợ cấp ưu đãi người có cơng ............ 52
Bảng 4.2. Đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi trợ cấp ưu đãi NCC .................... 56
Bảng 4.3. Tình hình đối tượng chi trợ cấp thường xuyên năm 2018 ........................... 62
Bảng 4.4. Tình hình chi trợ cấp 1 lần năm 2018 .......................................................... 63
Bảng 4.5. Tình hình thực hiện chi trợ cấp cho hoạt động ni dưỡng, chăm sóc,
điều dưỡng người có cơng năm 2018 tại Thái Bình .................................... 65
Bảng 4.6. Chi q tết cho người có cơng năm 2018 .................................................... 67

Bảng 4.7. Chi q ngày 27/7 cho người có cơng năm 2018......................................... 67
Bảng 4.8. Chi quà ngày lễ cho người có công năm 2018 ............................................. 68
Bảng 4.9.

Chi trợ cấp ưu đãi giáo dục cho các đối tượng chính sách năm 2018 ................ 69

Bảng 4.10. Chi điều dưỡng cho người có cơng năm 2018 ............................................. 71
Bảng 4.11. Đánh giá của các đối tượng hưởng trợ cấp về thời gian chi tra và giải
quyết các thủ tục cho người có cơng............................................................ 80
Bảng 4.12. Kết quả khảo sát 100 người được hưởng trợ cấp ưu đãi người có cơng
về các vấn đề chi trả các khoản trợ cấp ........................................................ 81
Bảng 4.13. Đánh giá của các cán bộ phụ trách người có cơng về thời gian chi tra
và giải quyết các thủ tục cho người có cơng ................................................ 82
Bảng 4.14. Kết quả khảo sát 30 cán bộ phụ trách chi trợ cấp ưu đãi người có cơng
về các vấn đề chi trả các khoản trợ cấp ........................................................ 83

vii


DANH SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ số 2.1. Mơi trường kiểm sốt ................................................................................ 7
Sơ đồ số 2.2. Quy trình kế tốn ..................................................................................... 10
Sơ đồ số 2.3. Q trình vận động của chứng từ kế tốn ............................................... 10
Sơ đồ 4.1.

Chu trình lập dự tốn kinh phí ngân sách................................................ 56

Sơ đồ 4.2.

Quy trình KSNB chi trợ cấp ưu đãi người có cơng ................................. 59


Sơ đồ 4.3.

Quy trình chi trợ cấp hàng tháng và trợ cấp 1 lần cho người có cơng ... 61

Sơ đồ 4.4.

Quy trình KSNB chi chăm sóc người có công ........................................ 64

Sơ đồ 4.5.

Tổ chức bộ máy của Sở LĐ TB &XH Thái Bình ................................... 92

Hình 3.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Sở ..................................................... 43

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Anh Văn
Tên luận văn: “Kiểm soát nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người có cơng với Cách mạng tại
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình”.
Ngành: Kế tốn và quản trị kinh doanh

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động KSNB chi trợ

cấp ưu đãi NCC với cách mạng tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái
Bình, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSNB chi trợ cấp ưu đãi NCC
với cách mạng tại đơn vị.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thơng tin
thứ cấp từ các phịng ban có liên quan đến kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người có
cơng với Cách mạng tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình. Số liệu
sơ cấp phục vụ nghiên cứu được thu thập từ điều tra, phỏng vấn đối tượng có liên quan
như: Cán bộ quản lý, nhóm đối tượng hưởng chính sách ưu đãi. Phương pháp phân tích
số liệu sử dụng trong luận văn gồm phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so
sánh đối chiếu nhằm làm rõ thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ chi trợ cấp ưu đãi
người có cơng với Cách mạng tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình.
Kết quả nghiên cứu chính
Luận văn đã trình bày được những lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ
trong công tác quản lý, làm sáng tỏ hơn những lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ
trong chi trợ cấp cho người có cơng.
Đánh giá thực trạng HTKSNB trong cơng tác chi trợ cấp người có cơng tại Sở
LĐTB&XH Thái Bình cho thấy cơng tác chi trợ cấp cho người có cơng đã được Phịng
người có cơng thuộc Sở LĐTB&XH, các Phòng LĐTB&XH chỉ đạo các cán bộ phụ
trách người có cơng thuộc các xã trên địa bàn tồn tỉnh thực hiện tốt cơng tác chi trả trợ
cấp. Tuy nhiên khi đánh giá công tác KSNB về chi trợ cấp cho người có cơng thì vẫn có
những bất cập như chi sai, chi không đúng đối tượng, nguyên nhân do nhiều yếu tố như:
người có cơng khai khơng đúng sự thật về những hoạt động có cơng của mình, khai man
để được hưởng trợ cấp mà các cán bộ phụ trách khơng biết hoặc khơng tìm hiểu kỹ, việc
liệt kê các đối tượng được hưởng trợ cấp không chuẩn cũng dẫn đến chi sai, áp dụng
không đúng các tiêu chuẩn được hưởng trợ cấp cũng dẫn đến chi sai, chi không đúng.
Từ việc đánh giá thực trạng đề tài nên ra những nhận xét đánh giá sự cần thiết phải khắc

ix



phục hạn chế, hồn thiện HTKSNB trong cơng tác chi trợ cấp cho người có cơng tại Sở
LĐTB và XH Thái Bình.
Đưa ra các các giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB nhằm tăng cường quản lý
chi trợ cấp người có cơng: Hồn thiện mơi trường kiểm sốt: nâng cao nhận thức cho
cán bộ. Hồn thiện cơ cấu chính sách tài chính, xây dựng các định mức, tiêu chuẩn, chế
độ chi tiêu của đơn vị với tình hình thực tế. Tăng cường việc thực hiện cơng khai tài
chính trong đơn vị; Hồn thiện hệ thống kế tốn, thơng tin kế tốn: đào tạo đội ngũ kế
tốn có trình độ nghiệp vụ chuyên môn ngang tầm với nhiệm vụ được giao, có tinh thần
thái độ phục vụ tốt. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý chi trợ cấp người có
cơng; Hồn thiện các thủ tục kiểm sốt: tăng cường kiểm sốt q trình chấp hành kỷ
luật tài chính trong các đơn vị dự tốn, thể chế hóa bằng các văn bản pháp quy hoạt
động và kiểm soát nội bộ ở các đơn vị. Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các
cấp trong quản lý ngân sách ,tăng cường các thủ tục kiểm soát. Xây dựng quy chế chi
tiêu nội bộ phù hợp với tình hình thực tế của cơ quan.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Lê Anh Văn
Thesis title: Internal control of preferential payment for people contributing to the
revolution at the Department of Labor, War Invalids and Social Affairs in Thai Binh
province.
Major: Accounting and Business Adminitration

Code: 8340301

Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
To study in the current situation of internal control to pay preferential subsidies

for people contributing to the revolution at the Department of Labor, War Invalids and
Social Affairs in Thai Binh province. Base on that results proposing solutions to
improve the internal control of preferential subsidies payment for people contributing to
the revolution at the Department.
Materials and Methods
Secondary data was collected from departments related to the internal control of
preferential subsidies payment for people contributing to the revolution at the
Department of Labor, War Invalids and Social Affairs in Thai Binh province. Primary
data was collected by conducting surveys and interviews with relevant subjects such as
managers, beneficiaries of preferential policies. Data analysis methods used in this
study include descriptive statistical method and comparative method. These methods
were used in order to clarify the status of the internal control of preferential subsidies
payment for people contributing to the revolution at the Department of Labor, War
Invalids and Social Affairs in Thai Binh province.
Main Findings and Conclusions
This thesis showed basic theories about internal control system in management
and clarified theories about internal control system in preferential subsidies payment for
people contributing to the revolution.
The evaluation on the current situation of Internal Control System in preferential
subsidies payment for people contributing to the revolution at the Department of Labor,
War Invalids and Social Affairs in Thai Binh province showed that it was done well by
the officials incharge that duty under the direction of the Department of Labor, War
Invalids and Social Affairs in both distrit and provincial level. However, there were still
inadequacies in the internal control of preferential subsidies payment for people

xi


contributing to the revolution such as wrong spending, wrong spending on the right
subjects. The causes were: People contributing to the revolution provided wrong

information about their activities, they could perjure to get benefits when the officials in
charge did not have clear information. The wrongs in enumeration of beneficiaries and
the mistakes in implementing regulations resulted in wrong payment. This thesis
provided necessary comments and evaluations on improving Internal Control System in
preferential subsidies payment for people contributing to the revolution at the
Department of Labor, War Invalids and Social Affairs in Thai Binh province.
Solutions to improve the internal control system in order to enhance the
expenditure management of subsidies for people contributing to the revolution:
Improving the control environment, raising awareness for officials. Improving the
financial policy structure, developing norms, standards and spending regime
following the actual situation. Strengthen the implementation of financial disclosure
within the Department. Improving the accounting system and accounting
information: training accountants in order to they have professional qualifications on
par with the assigned tasks and good attitude in service. Applying information
technology in preferential subsidies payment for people contributing to the
revolution. Improving control procedures: Controlling the process of compliance
with financial discipline estimation, institutionalizing by legal documents and
internal control in departments. Defining responsibilities and powers of levels in
budget management, strengthen control procedures. Establish internal spending
regulations in accordance with the actual situation.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Ưu đãi người có cơng với cách mạng là một chính sách lớn của Đảng và
Nhà nước ta, đó là sự đãi ngộ đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với người có
cơng, là trách nhiệm và là sự ghi nhận, tôn vinh những cống hiến của họ đối với
đất nước. Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng khơng chỉ mang tính

chính trị, kinh tế, xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc. Nó là sự thể hiện
những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục cho thế hệ trẻ
ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh
cho sự nghiệp gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ những giá trị tốt
đẹp, những thành quả to lớn mà cha ơng ta đã ra sức gìn giữ. Đồng thời thể hiện
được trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thực hiện “đền ơn đáp nghĩa” đối
với người có cơng với cách mạng. Vì vậy chính sách đối với người có cơng là
chính sách vơ cùng quan trọng, làm tốt chính sách ưu đãi đối với người có cơng
sẽ góp phần vào sự ổn định xã hội, giữ vững thể chế và ngược lại.
Sự hy sinh vì đất nước của đồng bào và chiến sĩ ta là vô giá, không gì sánh
nổi, đó là biểu thị lịng u nước oanh liệt của dân tộc ta trong công cuộc kháng
chiến chống giặc ngoại xâm và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Để ghi nhận
sự hy sinh ấy, ngay từ những ngày đầu kháng chiến, ngày 16-2-1947 tại huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 20/SL “Quy
định chế độ hưu bổng thương tật và tiền tuất tử sĩ”, đồng thời quyết định chọn
ngày 27/7 hàng năm là "Ngày thương binh", đến năm 1955 "Ngày thương binh"
được đổi thành "Ngày thương binh - liệt sĩ" để Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
"Tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái" với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người
có cơng (NCC). Qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng cụ thể, đã phát động
sâu rộng trong quần chúng nhiều phong trào chăm sóc, phụng dưỡng người có
cơng, với nhiều hình thức phong phú, đa dạng và phù hợp với từng địa phương,
đơn vị, đã kịp thời động viên, khích lệ tinh thần người và gia đình NCC góp phần
ổn định chính trị - xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chế
độ ta, tạo nên nét đẹp văn hoá mới trong đời sống xã hội của đất nước.
Nguồn kinh phí thực hiện tri trả ưu đãi người có cơng với cách mạng từ
ngân sách nhà nước, trong khi ngân sách còn hạn chế mà đối tượng người có

1



công lại khá lớn. Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để sử dụng nguồn kinh phí
thực hiện việc tri trả ưu đãi đối với người có cơng hiệu quả, đúng quy định của
pháp luật. Kiểm soát nội bộ chi ngân sách nhà nước đã được nghiên cứu và triển
khai trong các ngành, lĩnh vực khác nhau, nhưng cho đến nay chưa có tác giả nào
nghiên cứu chuyên sâu về kiểm soát nội bộ chi trả trợ cấp ưu đãi người có cơng
với Cách mạng tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ – TB&XH) tỉnh
Thái Bình. Trong khi, Thái Bình là một trong những địa phương có số lượng
người có cơng rất lớn, lên đến 98.315 đối tượng (2018). Hiện nay Sở LĐ –
TB&XH tỉnh Thái Bình thực hiện chi trả chế độ trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho
hàng vạn đối tượng người có cơng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, việc kiểm sốt
nội bộ chi trả trợ cấp ưu đãi người có công chưa được quan tâm đúng mức nên
không thể tránh khỏi những rủi ro, sai sót nhất định trong quá trình xét duyệt hồ
sơ, quản lý tài chính, quản lý đối tượng hưởng chế độ. Tình trạng khai man hồ
sơ, xác nhận sai sự thật để hưởng chế độ vẫn diễn ra, chi trợ cấp điều dưỡng,
thờ cúng vẫn còn bị trùng lặp…. dẫn đến tình trạng thất thốt ngân sách nhà
nước. Nhận thức được tầm quan trọng trên, được sự đồng ý của Ban giám đốc
Sở LĐ – TB&XH tỉnh Thái Bình, của trường, của các thầy cơ, vận dụng những
kiến thức đã được trang bị ở trường kết hợp với thực tế tiếp thu được, tôi đã
chọn đề tài: “Kiểm soát nội bộ chi trợ cấp ưu đãi người có cơng với Cách
mạng tại Sở LĐ – TB&XH tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn thạc sĩ của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ (KSNB) chi
trợ cấp ưu đãi Người có cơng (NCC) với cách mạng tại Sở LĐ – TB&XH tỉnh
Thái Bình, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSNB chi trợ cấp ưu
đãi NCC với cách mạng tại đơn vị.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động KSNB chi
trợ cấp ưu đãi NCC với cách mạng.

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động KSNB chi trợ cấp ưu đãi NCC
với cách mạng tại Sở LĐ - TB&XH tỉnh Thái Bình.

2


Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB chi trợ cấp ưu đãi
NCC với cách mạng tại đơn vị.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đối tượng nghiên cứu là công tác chi trả trợ cấp ưu đãi và hoạt động
KSNB chi trợ cấp ưu đãi người có cơng tại Sở LĐ – TB&XH tỉnh Thái Bình.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chung về thực trạng KSNB chi
trợ cấp ưu đãi NCC với cách mạng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KSNB chi
trợ cấp ưu đãi NCC với cách mạng tại Sở LĐ - TB&XH tỉnh Thái Bình hiện nay.
1.4.2. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu tại Sở LĐ - TB&XH tỉnh Thái Bình.
1.4.3. Phạm vi về thời gian
Nghiên cứu thực trạng chi trả trợ cấp ưu đãi cho Người có cơng tại Sở LĐ
– TB&XH tỉnh Thái Bình trong 3 năm, từ năm 2016 đến năm 2018; đề xuất quan
điểm, giải pháp, phương hướng đổi mới tập trung trong những năm tới.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm, bản chất và các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ

* Khái niệm
Theo Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ (1985) về chống gian lận
khi lập báo cáo tài chính được thành lập năm 1985 theo đề xuất thống nhất của
năm tổ chức: Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ, Hội Kế toán Hoa Kỳ,
Hiệp hội các nhà quản trị tài chính, Hiệp hội kiểm tốn viên nội bộ và Hiệp hội
kế tốn viên quản trị thì “KSNB là hoạt động có hiệu lực theo quyết định của các
nhà lãnh đạo, quản lý và các cá nhân trong tổ chức, nhằm cung cấp một sự bảo
đảm hợp lý trong việc đạt được các mục tiêu liên quan tới tính hiệu quả và hiệu
lực trong vận hành của tổ chức, độ tin cậy của việc báo cáo tài chính, sự phù hợp
với các quy tắc và quy định pháp luật”.
Tại Việt Nam, theo Kiểm toán Nhà nước: KSNB là một chức năng của
quản lý, trong phạm vi đơn vị cơ sở, KSNB là việc tự kiểm tra và giám sát
mọi hoạt động trong tất cả các khâu của quá trình quản lý nhằm đảm bảo các
hoạt động đúng luật pháp và đạt được các kế hoạch, mục tiêu đề ra với hiệu
quả kinh tế cao nhất và đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính. Chuẩn mực
Kiểm tốn Việt Nam số 400 (Bộ Tài chính, 2001) đưa ra khái niệm: “KSNB là
các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và
áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để
kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo
tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả
tài sản của đơn vị. Hệ thống KSNB bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ thống
kế tốn và các thủ tục kiểm soát”.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011) tại Thông tư số 16/2011/TTNHNN ngày 17/8/2011 quy định về KSNB có khái niệm: “KSNB là cơng việc
mà các cá nhân hoặc cá nhân của tổ chức KSNB chuyên trách tại đơn vị kiểm tra
việc thực hiện công việc của từng cá nhân, đơn vị trong quá trình thực thi các
quy chế, cơ chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ có liên quan nhằm đảm bảo
an tồn tài sản, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã đề ra tại đơn vị”.

4



Các khái niệm trên đã mô tả về hoạt động KSNB nói chung, trong đó các
khái niệm của Kiểm tốn Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính đã mô tả
hoạt động KSNB theo phạm vi tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Trong điều kiện Việt
Nam tại Điều 8 Hiến pháp năm 2013 đã chỉ rõ “Cơng dân có quyền tham gia
quản lý Nhà nước và xã hội”.
Xu hướng tự chủ, tự quản, tự chịu trách nhiệm ngày càng mở rộng, nhưng
không tổ chức nào độc lập tuyệt đối, thoát ly luật pháp. Do vậy, các cơ quan
trong cơ cấu lớn đặc biệt là bộ máy Nhà nước đều phải có sự kiểm sốt theo
ngun tắc tập trung, cấp trên có trách nhiệm tổ chức kiểm sốt tồn diện đối với
cấp dưới. KSNB có ranh giới rõ ràng trong một cơ quan, như chủ nhà chỉ có
quyền kiểm sốt trong khn khổ nhà mình sở hữu và có tính tổng hợp bao quát
các chức năng, nhiệm vụ, nên nó không thể thay thế hoặc bác bỏ công tác ngoại
kiểm, có tác dụng chỉ dẫn, phối hợp giải trình với công tác ngoại kiểm. Thực chất
hoạt động KSNB là hoạt động trong nội bộ của mỗi cơ quan, có thể thực hiện
ngay tại cơ quan đó hoặc có thể là hoạt động của cơ quan HCSN đứng đầu, cấp
trên đối với các cơ quan HCSN trực thuộc theo cấp hành chính.
Như vậy, KSNB là một hệ thống biện pháp, quy trình, thủ tục, chương
trình, kế hoạch được thiết lập và tổ chức thực hiện tại cơ quan, tổ chức, đơn vị để
đánh giá, xác nhận các hoạt động theo chuẩn mực, chế độ quy định, theo mục
tiêu, yêu cầu; tư vấn và có biện pháp tác động nâng cao hiệu quả của quản lý, sử
dụng các nguồn lực, hệ thống kiểm soát để đạt được kết quả đã được xác định và
phịng tránh rủi ro (Vương Đình Huệ, 2000).
* Bản chất:
Cùng với sự phát triển của khoa học quản lý, bản chất của KSNB cũng
thay đổi và có sự khác nhau nhất định theo các chuẩn quốc gia, quốc tế, Nhà
nước và hiệp hội. Tóm tắt bản chất chung của KSNB bằng hai quan điểm quốc tế
như sau:
Theo Hội đồng Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (American Institute
of Certified Public Accountants ): “KSNB gồm kế hoạch tổ chức và tất cả

những phương pháp, biện pháp phối hợp được thừa nhận dùng trong kinh
doanh để bảo vệ tài sản của tổ chức, kiểm tra sự chính xác và độ tin cậy của
thơng tin kế tốn, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khích lệ bám sát những chủ
trương quản lý đã đề ra”.

5


Theo Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận khi lập
báo cáo tài chính: KSNB là một q trình, có hiệu lực theo quyết định của các
nhà lãnh đạo, quản lý và các cá nhân trong tổ chức, được thiết kế nhằm cung cấp
một sự bảo đảm hợp lý trong việc đạt được các mục tiêu liên quan tới: Tính hiệu
quả và hiệu lực trong vận hành của tổ chức; độ tin cậy của việc báo cáo tài chính;
sự phù hợp với các quy tắc và quy định của pháp luật.
Quản lý là một khái niệm khá quen thuộc, tuy nhiên cũng có nhiều khái
niệm khác nhau về quản lý. Có quan điểm cho rằng quản lý là quá trình nhằm đạt
được sự khéo léo sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hay hoạt động quản lý là
hoạt động nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đề ra và tiến tới trạng
thái chất lượng mới. Như vậy, tựu chung lại quản lý là một quá trình định hướng
và tổ chức thực hiện các hướng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định
nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Một quá trình quản lý bao gồm các giai đoạn cơ bản là giai đoạn định
hướng và giai đoạn tổ chức thực hiện những định hướng đã định trên cơ sở
nguồn lực xác định. Trong giai đoạn định hướng cần những dự báo về nguồn lực
và xác định mục tiêu cần đạt được. Để đảm bảo định hướng là đúng đắn và mục
tiêu là khả thi, trước hết các nguồn lực cần được kiểm tra lại để đảm bảo tính
đúng đắn, phù hợp. Tiếp đó, q trình xây dựng mục tiêu cũng cần được kiểm tra
để đảm bảo mục tiêu được xây dựng mang tính khả thi và phù hợp. Trong giai
đoạn này, mục tiêu sẽ được cụ thể hố thơng qua các chương trình kế hoạch.
Chính vì vậy, kiểm tra tính khả thi và phù hợp của các kế hoạch, chương trình là

vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành công của giai đoạn tiếp theo.
Trong giai đoạn tổ chức thực hiện, các kế hoạch được thực hiện hoá thông qua
việc kết hợp các nguồn lực theo phương án đã được xây dựng. Để đạt được kế hoạch
đã đề ra, khâu tổ chức thực hiện đóng vai trị rất quan trọng và phải được gắn liền
với hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nhà quản
lý sẽ được cung cấp thơng tin về quá trình thực hiện, về kết quả đạt được, kịp thời so
sánh với các mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch để có những điều chỉnh các hoạt
động một cách phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.
Do vậy, kiểm sốt khơng phải là một giai đoạn hay một khâu của quá trình
quản lý mà nó được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của q trình quản lý. Thực
chất có thể hiểu kiểm soát là một chức năng của quản lý. Kiểm sốt là hoạt động
giám sát thực tiễn từ đó cung cấp thông tin cho nhà quản lý, giúp các nhà quản lý
đánh giá tình hình thực tế để có các quyết định phù hợp và kịp thời đảm bảo tính

6


khả thi của mục tiêu đã đề ra.
Một hệ thống kiểm soát hữu hiệu hướng tới mục tiêu bảo đảm rằng mọi hoạt
động được thực hiện theo những cách thức tốt nhất hướng tới mục tiêu của tổ chức.
Tuy nhiên, chức năng này cũng thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế
và cấp quản lý, vào loại hình hoạt động cụ thể, vào truyền thống văn hoá cũng như
những điều kiện kinh tế xã hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể.
Như vậy, kiểm soát là một chức năng của quản lý, gắn liền với quản lý, ở
đâu có quản lý thì ở đó có kiểm sốt. Xã hội càng phát triển cao thì vai trị của
quản lý càng lớn, nội dung quản lý càng phức tạp nên công tác quản lý càng có
những yêu cầu cao hơn đối với kiểm sốt. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của
mình trong tất cả các khâu của quản lý, từ định hướng đến tổ chức thực hiện.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát trong tổ chức sự nghiệp công được thực hiện bởi
HTKSNB (Vương Đình Huệ,2000).

* Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
Theo quan điểm của IFAC cũng như của Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng
Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants - AICPA), KSNB
bao gồm 3 bộ phận cấu thành cơ bản: mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn, và
thủ tục kiểm sốt.
a) Mơi trường kiểm sốt: bao gồm tồn bộ các yếu tố có tính chất mơi trường
tác động đến việc thiết kế các chính sách, thủ tục kiểm sốt tác động đến sự hoạt
động cũng như tính hữu hiệu của các chính sách đó trong đơn vị như sơ đồ sau:

Mơi trường kiểm sốt

Đặc thù
quản lý

Cơ cấu
tổ chức

Chính
sách
nhân sự

Cơng
tác kế
hoạch

Kiểm
tốn
nội bộ

Ủy ban

kiểm
sốt

Các
nhân tố
bên
ngồi

Sơ đồ số 2.1. mơi trường kiểm sốt
Nguồn: Phạm Thị Mỹ Dung (2009).

7


Đặc thù về quản lý
Đặc thù về quản lý ở đây thể hiện qua nhận thức, quan điểm của người
quản lý trong điều hành các hoạt động của đơn vị. Những quan điểm này ảnh
hưởng trực tiếp đến các chính sách, chế độ cũng như quy trình kiểm tra kiểm
sốt trong đơn vị.
Đặc thù về quản lý còn được thể hiện ở cơ cấu quyền lực hay phân bổ
quyền lực trong đơn vị. Ở một số đơn vị, việc quản lý được tập trung và chi
phối bởi một cá nhân. Ngược lại ở một số đơn vị, quyền lực được phân tán
cho nhiều người trong bộ máy quản lý. Ở đây vấn đề quan trọng lại là việc sử
dụng quyền lực của những người được phân quyền theo hướng sử dụng đúng
các quyền được giao, tránh sự lạm dụng các quyền hạn này.
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của một đơn vị thực chất là sự phân chia nhiệm vụ,
quyền hạn giữa các thành viên trong đơn vị. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ bảo
đảm cho các hoạt động trong đơn vị được thông suốt và hiệu quả, có khả năng
ngăn ngừa các vi phạm, loại bỏ những hoạt động khơng phù hợp có thể dẫn

đến sai sót, gian lận. Như vậy bản thân cơ cấu tổ chức của đơn vị cũng ảnh
hưởng rất lớn đến các chính sách cũng như các thủ tục kiểm sốt trong đơn vị.
Chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự bao gồm tồn bộ các chính sách chế độ của đơn vị
đối với việc tuyển dụng, đánh giá, đề bạt khen thưởng và kỷ luật các nhân
viên. Việc tuyển dụng, đào tạo bố trí cán bộ, đề bạt nhân sự phù hợp với năng
lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức đồng thời mang tính kế thừa và liên tục...
được coi là một chính sách nhân sự phù hợp. Con người ln đóng vai trị
quyết định trong q trình quản lý, vì lẽ đó chính sách nhân sự có ảnh hưởng
quan trọng đến việc thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm sốt của đơn vị.
Cơng tác kế hoạch
Bao gồm một hệ thống các kế hoạch và dự toán như kế hoạch sản xuất,
kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch tài chính cũng như các dự án, phương án chiến
lược của bộ phận quản lý cao nhất. Việc lập kế hoạch sẽ giúp cho đơn vị hoạt
động đúng.

8


hướng và có hiệu quả. Định kỳ đơn vị tiến hành đối chiếu giữa thực tế
với kế hoạch, từ đó có những điều chỉnh xử lý kịp thời.
Bộ phận kiểm toán nội bộ
Bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự giám sát và đánh giá thường
xuyên về toàn bộ hoạt động của đơn vị. Vì vậy bộ phận kiểm toán nội bộ là
một nhân tố cơ bản trong mơi trường kiểm sốt.
Uỷ ban kiểm sốt (Control Commetee) :thường gồm từ 3 đến 5 thành
viên của hội đồng quản trị làm nhiệm vụ giám sát mọi hoạt động của đơn vị từ
việc chấp hành luật pháp của Nhà nước đến các cơng việc cụ thể của kiểm
sốt nội bộ trong đơn vị. Các thành viên này thường không phải là viên chức
hoặc nhân viên của đơn vị để bảo đảm tính độc lập khách quan. Sự độc lập và

tính hữu hiệu của uỷ ban kiểm soát là những nhân tố quan trọng trong mơi
trường kiểm sốt.
Các nhân tố bên ngồi
Ngồi các nhân tố nêu trên, mơi trường kiểm sốt cịn bao hàm các nhân
tố bên ngồi. Các nhân tố này vượt ra ngồi sự kiểm sốt của nhà quản lý đơn
vị nhưng nó lại có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, cung cách của nhà quản lý
và các quy chế, thủ tục kiểm sốt cụ thể. Thuộc nhóm nhân tố này thường có:
ảnh hưởng của các cơ quan chức năng của Nhà nước (thuế, hải quan, tài chính,
thống kê, kho bạc ...), các chủ nợ và các trách nhiệm pháp lý có liên quan.
b) Hệ thống kế tốn : là một mắt xích, một yếu tố quan trọng trong hệ thống
KSNB. Những nội dung hạch toán kế toán cần phải nắm được trong hoạt động
kiểm soát là:
 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
 Nguồn gốc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
 Tổ chức công tác kế tốn.
Quy trình tổ chức kế tốn các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu và các sự kiện từ
khi phát sinh đến khi lập và trình bày báo cáo tài chính được hệ thống theo sơ đồ sau :

9


Nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Chứng từ

Nhật ký, sổ chi tiết

Sổ cái,sổ tổng hợp

Báo cáo kế tốn,báo cáo tài chính


Sơ đồ số 2.2. Quy trình kế tốn
Nguồn: Phạm Thị Mỹ Dung (2009)

Q trình vận động của chứng từ kế tốn được được thực hiện theo sơ đồ sau:

Thu thập
hoặc lập

Ghi sổ
Kiểm tra

kế tốn

Bảo
quản

Lưu và
huỷ

Sơ đồ số 2.3. Q trình vận động của chứng từ kế toán
Nguồn: Phạm Thị Mỹ Dung (2009)

Lập chứng từ kế toán là giai đoạn đầu tiên của q trình xử lý số liệu kế
tốn, qua đó các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào chứng từ và hệ
thống tài khoản kế toán làm cơ sở cho mọi ghi chép kế toán. Hệ thống sổ sách kế
toán là giai đoạn chủ yếu của quá trình xử lý số liệu kế tốn. Qua đó các dữ liệu
kế toán trên chứng từ vốn rất phân tán được ghi chép, phân loại, tổng hợp, tính
tốn... để chuẩn bị hình thành các thơng tin tổng hợp trên báo cáo kế toán. Các số
liệu kế toán trên các sổ sách kế toán sẽ được tổng hợp, cân đối thành các chỉ tiêu

báo cáo tài chính. Báo cáo kế tốn là giai đoạn cuối cùng của một quá trình xử lý

10


thơng tin kế tốn. Báo cáo kế tốn có một vai trị quan trọng trong hệ thống kế
tốn đối với mục tiêu cung cấp số liệu thơng tin chính xác cho quản lý.
c) Thủ tục kiểm soát nội bộ : Là các cách thức, các thao tác trong qui trình
quản lý. Để đạt được các mục tiêu quản lý nhằm đạt được các mục tiêu của quản
lý, các nhà quản lý phải thiết lập và duy trì các chính sách, cũng như các thủ tục,
cách thức kiểm soát trong đơn vị, chúng được thiết kế tuỳ thuộc vào đặc thù của
từng đơn vị. Vì vậy, các bước kiểm sốt và cách thức kiểm sốt có thể khơng
giống nhau, thậm chí rất khác nhau giữa các đơn vị và các loại nghiệp vụ. Tuy
nhiên, các thủ tục kiểm soát đều phải được xây dựng trên cơ sở kiểm soát tổng
quát và kiểm soát trực tiếp, theo sơ đồ sau:

Thủ tục
kiểm soát
Kiểm sốt
Trực tiếp

Kiểm sốt tổng
qt

Phân
cơng
phân
nhiệm

Kiểm

sốt
bảo
vệ
tài

Phê
chuẩn
và uỷ
quyền

Bất
kiêm
nhiệm

Kiểm
sốt
xử


Kiểm
sốt
quản


Sơ đồ 2.4. Thủ tục kiểm soát
Nguồn: Phạm Thị Mỹ Dung (2009)

Kiểm soát tổng quát
Một là: ngun tắc phân cơng, phân nhiệm
Mục đích của nó là làm cho khơng có một cá nhân hay bộ phận nào được thực

hiện một nghiệp vụ trọn vẹn từ khâu đầu đến khâu cuối. Cơ sở của nguyên tắc
này là nhiều người cùng làm một cơng việc thì sai sót dễ phát hiện hơn và các
gian lận khó xảy ra hơn.

11


Hai là: nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Nguyên tắc này đòi hỏi sự tách biệt về quyền hạn và trách nhiệm đối với
một số công việc như trách nhiệm thực hiện nghiệp vụ với trách nhiệm ghi chép
sổ sách; trách nhiệm bảo quản tài sản với trách nhiệm ghi sổ kế toán; trách nhiệm
xét duyệt với trách nhiệm ghi sổ sách; chức năng kế tốn với chức năng tài chính;
chức năng thực hiện với chức năng kiểm soát v.v… Nguyên tắc này xuất phát từ
mối quan hệ đặc biệt giữa các trách nhiệm với sự kiêm nhiệm dễ dẫn đến gian lận
khó phát hiện. Thậm chí một số trách nhiệm cịn địi hỏi khơng những khơng
kiêm nhiệm mà cịn khơng có gia đình với nhau. Ví dụ kế tốn thanh tốn kiêm
nhiệm cơng tác thủ quỹ có thể dẫn đến tham ô công quỹ và sửa đổi số liệu kế
toán để che dấu sự thâm hụt; thủ kho kiêm nhiệm công tác kế tốn vật tư dễ dẫn
đến sai sót và gian lận trong số liệu nhập, xuất hoặc tồn kho.
Ba là: nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn
Theo nguyên tắc này, người quản lý đơn vị không thể giải quyết mọi công
việc sự vụ trong đơn vị mà phải uỷ quyền cho cấp dưới thay mặt người quản lý
đơn vị quyết định một số công việc trong phạm vi nhất định. Tuy nhiên người
quản lý đơn vị vẫn phải chịu trách nhiệm về cơng việc đó và vẫn phải duy trì một
sự kiểm tra nhất định. Quá trình uỷ quyền được tiếp tục thực hiện đối với các cấp
thấp hơn tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các cấp
song vẫn bảo đảm tính tập trung của đơn vị ví dụ : quy định việc quản lý sử dụng
tài sản cố định, việc sử dụng xe ơ tơ, quy định việc thanh tốn trong đơn vị ...Còn
phê chuẩn cụ thể được thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng.
Kiểm soát trực tiếp: là các thủ tục, các quy chế kiểm soát được xây dựng

trên cơ sở đánh giá các yếu tố, các bộ phận cấu thành hệ thống quản lý. Kiểm
soát trực tiếp bao gồm 3 loại hình cơ bản: kiểm sốt bảo vệ tài sản, kiểm soát sử
lý, kiểm soát hành vi.
Kiểm soát bảo vệ: là các biện pháp, quy chế kiểm sốt nhằm đảm bảo sự an
tồn của tài sản và thông tin trong đơn vị, các trọng điểm nhằm vào mục đích này
bao gồm:
Một là: phân định trách nhiệm bảo vệ tài sản, đặc biệt là phân định trách
nhiệm bảo quản với trách nhiệm ghi chép về tài sản, hạn chế sự tiếp cận trực tiếp
của người khơng có trách nhiệm với tài sản và sổ sách của đơn vị khi chưa được
phép của người quản lý. Chẳng hạn: ban hành và thực hiện quy chế kiểm soát

12


×