Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Nghiên cứu môi trường văn hóa và rút ra bài học kinh nghiệm khi hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - QUỐC TẾ
GVHD: TS. ĐINH THỊ THU OANH

“NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC, TỪ
ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH”

TP.HCM, tháng 10 năm 2018
Nhóm 1 - Lớp: LT22FT01 GVHD: TS. Đinh Thị Thu Oanh


[QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ - NHÓM 6]

TRUNG QUỐC

MỤC LỤC
I.

TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC.......................................................................................3
1.

Quốc Kỳ, Quốc Huy............................................................................................................3


Quốc kì :............................................................................................................................3



Quốc huy:.........................................................................................................................3



2.

Chế độ chính trị:...................................................................................................................4

3.

Vị trí địa lý:.........................................................................................................................5

4.

Khí Hậu................................................................................................................................6

5.

Khu vực hành chính...........................................................................................................7

6.

Các ngày lễ:.........................................................................................................................8

II.

CÁC YẾU TỐ VĂN HĨA CỦA TRUNG QUỐC............................................................9

1.

Tơn giáo:..............................................................................................................................9

2.


Ngôn ngữ, chữ viết............................................................................................................10
A. Ngôn ngữ...........................................................................................................................10
B. Chữ viết: ...........................................................................................................................10

3.

Nền nông nghiệp lâu đời của Trung Quốc......................................................................11

4.

Chịu ảnh hưởng của giáo lý Khởng Tư...........................................................................12

III.

VĂN HĨA KINH DOANH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC..........................................13

1.

Văn hóa trong kinh doanh của người Trung Quốc........................................................13

2.

Những chú ý trong giao tiếp với người Trung Quốc......................................................14

3.

Phong cách trong đàm phán thương lượng của người Trung Quốc............................15

* Tham khảo 1: Các lời khuyên thực tiễn khi thương lượng.....................................................16

* Tham khảo 2: 10 bí quyết kinh doanh ở Trung Quốc.............................................................17
IV.

MƠI TRƯỜNG KINH TẾ TẠI TRUNG QUỐC...........................................................18

1.

Những ưu đãi mà Trung Quốc dành cho các nhà đầu tư..............................................19

2.

Những thuận lợi và khó khăn khi nhà đầu tư hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc20

2.1.

Thuận lợi........................................................................................................................20

2.2.

Khó khăn........................................................................................................................21
1


[QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ - NHÓM 6]

TRUNG QUỐC

3.

Phương thức thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào Trung Quốc......................22


4.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.................................................................................22

2


[QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ - NHÓM 6]

TRUNG QUỐC

I.
TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC
1. Quốc Kỳ, Quốc Huy


Quốc kì :
Màu đỏ tượng trưng cho cách mạng và cũng tượng
trưng cho máu của các chiến sĩ đã hy sinh vì độc
lập. Năm ngơi sao tượng trưng cho sự đồn kết của
nhân dân cách mạng đại đoàn kết dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中中中中中中中中中 - Trung Hoa Nhân dân Cộng Hòa Quốc Quốc
Kỳ) ra đời năm 1949 sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát đại lục và thành lập Cộng hịa nhân
dân Trung Hoa. Quốc kỳ nền đỏ, có một ngôi sao vàng năm cánh lớn được bao quanh bởi bốn ngôi sao
vàng năm cánh khác nhỏ hơn nằm ở góc trái phía trên. Màu đỏ tượng trưng cho cách mạng và cũng
tượng trưng cho máu của các chiến sĩ đã hy sinh vì độc lập. Năm ngơi sao tượng trưng cho sự đoàn kết
của nhân dân cách mạng đại đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đôi khi quốc

kỳ này được gọi là "Ngũ Tinh Hồng Kỳ"
Lá cờ này được Tăng Liên Tùng, một công dân ở Thụy An, Chiết Giang, thiết kế.
Năm ngơi sao trên quốc kỳ Trung Quốc trong đó bốn ngôi sao nhỏ tượng trưng cho lực lượng của cách
mạng bao gồm giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sàn thành thị và tư sản dân tộc đứng dưới sự lãnh
đạo của đảng cộng sản Trung Hoa là ngôi sao lớn.


Quốc huy:
Trên quốc huy có năm ngơi sao được có trên quốc
kỳ quốc gia này. Đại diện ngơi sao lớn nhất của
Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong khi bốn ngôi
sao nhỏ hơn Đại diện cho bốn tầng lớp xã hội
theo quy định tại Chủ nghĩa Mao

3


Quốc huy của Cộng hịa Nhân dân Trung có một đại diện của Quảng trường Thiên An Môn, cổng
vào của Tử Cấm Thành của Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, trong một vòng tròn màu
đỏ. Trên quốc huy có năm ngơi sao được có trên quốc kỳ quốc gia này. Đại diện ngôi sao lớn
nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong khi bốn ngôi sao nhỏ hơn Đại diện cho bốn tầng lớp
xã hội theo quy định tại Chủ nghĩa Mao. Biểu tượng này được miêu tả như là "Bao gồm các mơ
hình của lá cờ quốc gia." Những yếu tố này được mô tả như sau:
Màu đỏ của lá cờ tượng trưng cho cuộc cách mạng và màu vàng của những ngôi sao vàng rực rỡ
những tia toả ra từ các vùng đất đỏ rộng lớn. Thiết kế của bốn ngôi sao nhỏ hơn bao quanh một
lớn hơn một tượng trưng cho sự đoàn kết của người Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Trung Quốc


2. Chế độ chính trị:

Tại Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa trên hình thức là chế độ đa đảng dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Trung Quốc và các đảng phái nhỏ trong một mặt trận thống nhất. Ngoài
ra do thể chế một nước hai chế độ nên ở hai đặc khu hành chính là Hồng Kơng và Ma Cao có
chế độ chính trị khác với phần cịn lại của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hiện nay ở Hồng
Kông và Ma Cao vẫn tồn tại chế độ đa đảng thực sự.
- Chính Đảng: Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
- Đảng nhỏ khác:
+ Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc (gọi tắt là Dân Cách)
+ Đồng minh dân chủ Trung Quốc (gọi tắt là Dân Minh)
+ Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc (gọi tắt là Dân Kiến)
+ Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc (gọi tắt là Dân Tiến)
+ Đảng dân chủ nông công Trung Quốc (gọi tắt là Nơng Cơng Đảng)
+ Đảng trí cơng Trung Quốc (gọi tắt là Trí Cơng Đảng)
+ Học xã Cửu Tam
+ Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan (gọi tắt là Đài Minh)
* Thể chế Nhà nước: Nhà nước cộng sản chủ nghĩa
* Thủ đô: Bắc Kinh.
* Ngày Quốc khánh: 01/10
Hiện nay, Cơ quan lập pháp cao nhất của TQ là Quốc hội (đại biểu Nhân dân toàn Trung Quốc);
nguyên thủ quốc gia là chủ tịch nước; Thủ tướng đứng đầu chính phủ (Quốc vụ viện). Theo quy
định của hiến pháp mới, nhiệm kỳ của thủ tướng là 4 năm, và khơng ai được giữ chức vụ đó q
hai nhiệm kỳ


Chủ tịch nước: Tập Cận Bình



Thủ tướng: Lý Khắc Cường


3. Vị trí địa lý:




Diện tích: 9.596.960 km², trong đó diện tích đất là 9.326.410 km² và nước là 270.550 km²



Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới,[15] và là quốc gia có
tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường.
[f]

Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng

cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khơ hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới
ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là
ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần
lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên
Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đơng có dân cư đơng đúc.


Địa hình cao và hiểm trở, 60% diện tích là núi cao trên 1000 m. Địa hình cao về phía Tây
và thấp dần về phía Đơng…
-

Địa hình phía Tây: Là vùng núi cao và hiểm trở nhất thế giới với độ khơ cằn rất lớn.
Có nhiều cao nguyên và bồn địa tiêu biểu như: Cao nguyên Thanh Tạng, cao
nguyên Tân Cương (phía Tây Bắc) với những dãy núi cao và hiểm trở như Côn
Lôn, Thiên Sơn, và rất nhiều đỉnh núi cao (từ 600 m đến 7000 m) xen kẽ là những


-

bồn địa rộng lớn như bồn địa Uigua và Lịng chảo Ta Rim
Địa hình phía Đơng: Là dạng địa hình chuyển tiếp thấp dần từ Tây sang Đông với dãy
núi thấp và Tây Bắc như Thái Hoàng Sơn, Hoành Đoạn Sơn và xen lẫn là các cao
nguyên(Cao nguyên Hoàng Thổ, Cao nguyên Vân-Quý) và các bình ngun(Bình
ngun Đơng Bắc, Bình ngun Hoa Bắc),đồng bằng (Đồng bằng Hoa Nam (Giang
Nam, Đồng bằng Châu Giang) và các bồn địa(Bồn địa Tứ Xun).



Có đường biên giới với 14 quốc gia và lãnh thổ bao gồm: Triều Tiên, Nga, Mông Cổ,
Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan,
Myanma, Lào và Việt Nam.
Phía bắc giáp Mơng Cổ, Nga;
Phía tây giáp Afghanistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan;
Phía nam giáp Nepal, Bhutan, Myanma, Ấn Độ, Lào, Việt Nam;
Phía đơng giáp Bắc Triều Tiên và Biển Hoa Đơng.



Vùng biển tiếp giáp với: Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Philippin.


4. Khí Hậu
Khí hậu Trung Quốc phức tạp , đa dạng, đa số nằm trong khu vực bắc ôn đới, thuộc khí hậu gió
mùa lục địa, đa số các vùng có bốn mùa rõ rệt, mùa đơng lạnh giá, mùa hè nóng nực. Do đất
nước rộng lớn, địa hình phức tạp, độ cao chênh lệch lớn nên khí hậu cũng đa dạng theo. Từ nam
lên bắc lần lượt là các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, trung ôn đới, hàn ơn đới,, Cịn khí hậu vùng

cao nguyện Thanh Tạng là vùng khí hậu theo đường thẳng đứng.
Cực bắc Trung Quốc là Mạc Hà tỉnh Hắc Long Giang ở 53 độ vĩ bắc thuộc khí hậu Hàn ơn đới,
trong khi đó cực nam Trung Quốc là đảo Mẫu ấm Sa trong vùng biển quần đảo Nam Sa tỉnh Hải
Nam, chỉ cách đường xích đạo 400km lại thuộc khí hậu xích đạo.Vì vậy từ Nam tới Bắc khí hậu
chênh lệch rất lớn. Mùa đơng, phần lớn lãnh thổ nghìn dặm băng giá, vạn dặm tuyết rơ, ngay khu
Mạc Hà nhiệt độ trung bình trong tháng riêng là -30 độ C, trong khi đó ở phía Nam đảo Hải Nam
trung bình là 20 độ C. Đặc diểm khí hậu Trung Quốc là về mùa đơng đa số các vùng lạnh giá, khí
hậu miền Nam Bắc chênh lệch rõ rệt. Về mùa hè do ánh mặt trời chiếu thẳng xuống bắc bán cầu
nên miền Bắc ngày dài hơn, về mùa đông mặt trời chiếu tới 2 miền Nam Bắc nên ngày gần như
nhau. Trừ vùng cao ngun Thanh Tạng có địa hình q cao ra, cả nước đều nóng ấm, khí hậu
chênh lệch khơng nhiều.
Đa số các vùng do ảnh huởng dịng khí vùng biển ẩm, thổi vào lục địa nên mưa nhiều, nhưng
lượng mưa giữa các vùng và các mùa không đều nhau. Miền Đơng mưa nhiều, miền Tây ít. Từ
Đơng Nam tới Tây Bắc lượng mưa giảm dần đồng thời mưa nhiều vào mùa hạ. Miền Nam mùa
mưa kéo dài từ tháng 5 tới tháng 10. Miền Bắc múa mưa ngắn, tập trung vào tháng 7, tháng 8.
Lượng mưa hàng năm cũng khơng đều, năm nhiều, năm ít và chênh nhau rất lớn. Đa số các miền
của Trung Quốc nằm về phía Bắc trí tuyến bắc nên mùa đơng thời gian mặt trời chiếu ngắn, nhận
dược năng lượng mặt trời ít, càng về phía Bắc càng ít nên thời tiết càng lạnh. Mùa hè do mặt trời
chiếu thẳng xuống bán cầu tời gian mặt trời chiếu nhiều hơn nên nhiệt độ cao hơn.
Nhiệt độ trung bình tồn quốc tháng 1 là -4,7oC, tháng 7 là 26oC.

5. Khu vực hành chính


Trung Quốc có 33 đơn vị hành chính cấp tỉnh, khơng kể Đài Loan, gồm:
Tỉnh: có 22 đơn vị. Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc) được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa coi là
tỉnh thứ 23 của mình.
Khu tự trị: có 5 đơn vị.
Đặc khu hành chính: có 2 đơn vị.
Thành phố trực thuộc trung ương: có 4 đơn vị. Tuy là thành phố nhưng vẫn có khu vực nơng

thơn trực thuộc dưới dạng các huyện ngoại thành. Điển hình như thành phố Trùng Khánh là nơi
khu vực nông thôn rộng lớn hơn khu vực thành thị rất nhiều.
Cấp này tương đương cấp tỉnh tại Việt Nam.


22 tỉnh ở Trung Quốc gồm: An Huy, Phúc Kiến, Cam Túc, Quảng Đông, Quý Châu, Hải
Nam, Hà Bắc, Hắc Long Giang, Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tô, Giang Tây, Cát


-

Lâm, Liêu Ninh, Thanh Hải, Thiểm Tây, Sơn Tây, Tứ Xuyên, Vân Nam, Chiết Giang
Các khu tự trị bao gồm:
Khu tự trị Tây Tạng
Khu tự trị dân tộc Duy ngô nhĩ Tân Cương
Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ
Khu tự trị Nội Mông Cổ
Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây
 Đặc khu hành chính
Hơng kong
Macao

6. Các ngày lễ:
Cũng như Việt Nam, Trung Quốc có rất nhiều ngày lễ trong một năm. Vì vậy, cần có kế hoach cụ
thể khi có các kế hoạch thăm viếng, làm việc phù hợp:
Một số ngày lễ lớn của Trung Quốc:
Tết Nguyên Đán (mồng 1 tháng giêng âm lịch)
Năm mới (ngày 1 tháng 1)
Quốc tế phụ nữ (ngày 8 tháng 3)



Tết thanh minh (ngày 4 tháng 4)
Quốc tế lao động (ngày 1 tháng 5)
Tết đoan ngọ ( mồng 5 tháng 5 âm lịch)
Ngày thành lập Đảng (ngày 1 tháng 7)
Lễ thất tịch (mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày 23 tháng 8 dương lịch)
Ngày thành lập quân đội (ngày 1 tháng 8)
Tết trung thu ( ngày 15 tháng 8 âm lịch)
Ngày tôn vinh các nhà giáo (ngày 10 tháng 9)
Tết trùng dương (mồng 9 tháng 9 âm lịch)
Ngày quốc khánh ( ngày 1 tháng 10)

I.

CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC

1. Tơn giáo:


Đại đa số người dân vẫn cịn giữ phong tục thờ cúng tổ tiên do ảnh hưởng của Khổng
Giáo, cũng như kết hợp với Phật Giáo và Đạo Giáo trở thành "Tam giáo đồng nguyên"
(hoặc "Tôn giáo cổ truyền Trung Hoa" mà Phật Giáo Đại Thừa giữ vai trị chính), số cịn
lại theo những tơn giáo chính sau với tỉ lệ chỉ mang tính ước lượng có thể khơng chính
xác:




Đạo giáo: Đạo giáo là tôn giáo sinh trưởng tại địa phương TQ, bắt đầu từ thế kỷ 2 công
nguyên, đến nay đã có hơn 1800 năm lịch sử. Đạo giáo kế thừa sự sùng bái thiên nhiên và

sùng bái tổ tiên của thời cổ TQ, trong lịch sử có rất nhiều giáo phái, sau này dần dần diễn
biến thành hai giáo phái lớn Tồn Chân Đạo và Chính Nhất Đạo, có ảnh hưởng nhất định
trong dân tộc Hán. Do Đạo giáo khơng có nghi thức và quy định nhập giáo nghiêm khắc,
số người theo đạo rất khó thống kê. TQ hiện có hơn 1500 ngơi chùa Đạo giáo, hơn 25
nghìn đạo sĩ nam, nữ trong chùa..



Phật giáo: khoảng 8% (quy y Tam Bảo), bắt đầu du nhập vào Trung Quốc khoảng từ thế
kỷ thứ nhất Công nguyên. Số người theo chủ yếu là Đại thừa, cịn Tiểu thừa thì khơng
đáng kể. Ngồi ra, cịn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và
Nội Mông Cổ. Con số thực của số lượng Phật tử trên danh nghĩa có thể đạt trên 660 triệu
đến 1 tỷ người (50% - 80%). Nhờ vậy mà Trung Quốc đương nhiên trở thành quốc gia
Phật Giáo đông dân nhất, theo sau là Nhật Bản và Việt Nam, chiếm khoảng 2/3 trong
tổng số 1,5 tỷ người theo Phật Giáo trên khắp Thế Giới. Lưu ý là đa số người gốc Hán
thường tôn thờ Phật Giáo cùng chung với các tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác (như
Đạo Giáo hay Khổng Giáo)..



Hồi giáo: 1% đến 2%, có ở Tân Cương và các vùng có người dân tộc thiểu số theo Hồi
Giáo sinh sống rải rác. Đạo này phát triển mạnh vào thời nhà Nguyên (1271-1368)



Thiên chúa giáo: Đạo Thiên chúa nhiều lần truyền vào TQ từ thế kỷ thứ 7, sau chiến
tranh Nha phiến năm 1840 mới ồ ạt truyền vào TQ. Hiện nay giáo hội Thiên chúa TQ có
100 giáo khu với gần 5 triệu tín đồ, gần 5 nghìn nhà thờ, trụ sở mở cửa, mở 12 trường
thần học triết học. Hơn 20 năm gần đây, giáo hội Thiên chúa TQ đã bồi dưỡng hơn 1500
vi linh mục trẻ, trong đó đã có hơn 100 linh mục trẻ được giáo hội cử ra nước ngoài đào

tạo nâng cao. Ngoài ra, giáo hội Thiên chúa TQ đã có 3 nghìn tu nữ trẻ sơ nguyện, có hơn
200 tu nữ có ý nguyện suốt đời phục sự chúa. Đạo thiên chúa TQ mỡi năm có hơn 50
nghìn người làm lễ rửa tội, cả thảy in hơn 3 triệu cuốn Kinh Thánh.

2. Ngôn ngữ, chữ viết
A. Ngơn ngữ
Cho đến nay nói về ngơn ngữ Trung Quốc thì đây là một quốc gia đa dạng về ngơn ngữ nói
nhưng dùng chung một cách viết.


Ngơn ngữ này gồm các ngơn ngữ có ngữ điệu thuộc hệ ngôn ngữ Hán - Tạng. Mặc dù thường
được coi là ngôn ngữ duy nhất với lý do văn hố, trên thực tế có rất nhiều mức độ đa dạng giữa
các vùng khác nhau. Tuy vậy, tất cả mọi người nói các thứ tiếng Trung Quốc khác nhau đều
dùng chung một dạng văn viết thống nhất có từ đầu thế kỷ 20 là bạch thoại (nghĩa là thứ tiếng
bình dândựa trên tiếng Quan Thoại) dùng gần như cùng một bộ chữ Trung Quốc
B. Chữ viết: chữ tượng hình, chữ Hán
Chữ Hán bắt nguồn từ Trung Quốc từ thời xa xưa dựa trên việc quan sát đồ vật xung quanh và vẽ
thành dạng chữ tượng hình, chữ mang ý nghĩa. Chữ Hán đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển. Cho
tới hiện nay, chữ Hán cổ nhất được cho là loại chữ Giáp Cốt (Giáp Cốt Tự), chữ viết xuất hiện
vào đời nhà Ân vào khoảng thời 1600-1020 trước Công Nguyên. Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ
viết trên các mảnh xương thú vật và có hình dạng rất gần với những vật thật quan sát được.
Chữ Giáp Cốt tiếp tục được phát triển qua các thời:
Nhà Chu (1021-256 TCN) có chữ Kim (Kim Văn), là chữ viết trên các chuông bằng đồng và kim
loại
Chiến Quốc (403-221 TCN) và thời nhà Tần (221-206 TCN) có chữ Triện (Đại Triện và Tiểu
Triện) và có chữ Lệ (Lệ Thư)
Nhà Hán (Tiền Hán 206 TCN-8 CN, Hậu Hán 25-220) có chữ Khải (Khải Thư)
Chữ Khải cịn có thể được chia thành chữ Hành (Hành Thư) và chữ Thảo (Thảo Thư). Chữ Khải
là loại chữ được dùng bút lông chấm mực tàu viết trên giấy và rất gần với hình dáng chữ Hán
ngày nay vẫn còn được dùng ở Nhật, Đài Loan hay Hồng Kông.

Chữ Thảo là loại chữ được viết bằng bút lông có lược bớt hoặc ghép một số nét lại. Sự phát triển
chữ Hán trải qua các thời kỳ có thể được minh họa bằng một số chữ sau:
Chữ Giáp Cốt → Chữ Kim → Chữ Triện → Chữ Lệ → Chữ Khải → Chữ Thư
Ngày nay chữ Hán ở Trung Quốc đã có xu thế được giản lược đơn giản hơn và ở Trung Quốc còn
sử dụng hai loại chữ: chữ Chính thể và chữ Giản thể.


3. Nền nông nghiệp lâu đời của Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất trên thế giới và và một trong những nước sản xuất và tiêu
thụ các sản phẩm nơng nghiệp nhiều nhất. Theo chương trình lương thực của Liên hiệp quốc, vào
năm 2003, Trung Quốc đóng góp tới 20% dân số thế giới trong khi với chỉ 7% khu vực đất trồng.
Trung quốc xếp hàng đầu về sản lượng lương thực đầu ra, do ảnh hưởng của các nhân tố địa lý
và khí hậu, chỉ khoảng 10-15% tổng số đất trồng là thích hợp để canh tác.
Ngày nay, nơng nghiệp chỉ đóng góp 10,6% GDP của Trung quốc. Khoảng 39,5% dân số lao
động của Trung Quốc làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp. Có khỏang 300 triệu công nhân lao
động trong các nông trại. Trung Quốc là nước sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới và gạo cũng một
trong những nguồn lương thực quan trọng là lúa mì, ngơ, thuốc lá, lạc, bơng, khoai tây, đậu
phộng, chè, kê, lúa mạch, thịt lợn. Xuất khẩu nông nghiệp như rau quả, cá, tôm, ngũ cốc và các
sản phẩm ngũ cốc, thịt và các sản phẩm từ thịt được xuất khẩu sang Hong Kong. Lợi nhuận thu
được cao bởi sự canh tác chuyên sâu, ví dụ, khu vực đất trồng của Trung Quốc chỉ bằng 75% so
với diện tích đất trồng của Mỹ nhưng Trung Quốc vẫn sản xuất nhiều hơn khoảng 30% vụ mùa
và vật nuôi so với Mỹ. Miền tây Trung Quốc gồm có Tibet, Xinjiang, và Qinghai có rất ít diện
tích đất nơng nghiệp ngoại trừ khu vực trồng hoa và chăn nuôi gia súc.
Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của Trung Quốc, được trồng nhiều hơn ở các tỉnh miền
nam, rất nhiều tỉnh cho thu hoạch hai vụ một năm. Tại phía bắc, lúa mì là cây quan trọng nhất,
trong khi đó tại trung tâm Trung quốc thì lúa mì và lúa gạo cạnh tranh với nhau ở vị trí quan
trọng hàng đầu. Cây kê và cao lương (một loại hạt ngũ cốc) đang được trồng chủ yếu ở các vùng
đông bắc và một số tỉnh trung tâm, và cùng với một số khu vực phía bắc cũng đóng góp số lượng
đáng kể về lúa mạch. Hầu hết các loại cây trồng họ đậu đều xuất phát từ miền bắc và đông bắc.
Ngô được trồng ở trung tâm và các khu vực phía bắc trong khi chè được trồng chủ yếu từ các

vùng núi cao của miền đông nam. Cây bông được trồng hầu khắp các tỉnh trung tâm nhưng cũng
rải rác ở các tỉnh đơng nam và ở phía bắc. Cây thuốc lá được trồng ở vùng trung tâm và các vùng
phía nam. Các cây trồng quan trọng khác khoai tây, củ cải đường và cây lấy dầu.
Nghề nuôi gia súc đứng thứ hai về tầm quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp của Trung Quốc.
Trung Quốc là nước dẫn đầu về sản xuất thịt lợn, thịt gà, trứng và cũng có những đàn gia súc có


quy mơ như cừu, bị.Từ giữa những năm 1970, Trung Quốc đã nhấn mạnh hơn về sản lượng đầu
ra của vật ni. Trung quốc có truyền thống về nghề chế biển, nuôi cá nước ngọt và nuôi trồng
thủy sản. Nghề chăn ni ln ln đóng vai trị quan trọng và ngày càng được nhấn mạnh để
phụ thêm nghề nuôi cá vùng viển và nội địa đang bị đe dọa bởi việc đánh bắt cá quá mức và
cũng cung cấp các loại hàng hóa xuất khẩu có giá trị ví dụ như tôm hùm
4. Chịu ảnh hưởng của giáo lý Khổng Tư
Nói đến nền văn hóa truyền thống Trung Quốc khơng thể khơng nói đến một nhân vật đó là
Khổng Tử. Đối với người Trung Quốc mà nói sự ảnh hưởng của Khổng Tử có thể phải xếp thứ
nhất. Mỡi con người ít nhiều đều chịu sự ảnh hưởng của học thuyết Khổng Tử.
Khổng Tử là người sáng lập học thuyết nho giáo ở Trung Quốc. Hơn hai nghìn năm qua, tư
tưởng Nho giáo ảnh hưởng đối với Trung Quốc không chỉ về chính trị, văn hố...mà cịn thể hiện
trong hành vi và phương thức tư duy của mỗi con người Trung Quốc.
Tư tưởng đẳng cấp nghiêm ngặt và tư tưởng cải lương chính trị của ơng phù hợp với lợi ích của
giai cấp thống trị, có lợi cho ổn định xã hội thời phong kiến xúc tiến xã hội phát triển. Khổng Tử
nhấn mạnh qui phạm và trật tự luân lý nghiêm ngặt, cho rằng nếu làm trái với cấp trên hoặc trái
với cha mẹ đều là tội nghiêm trọng. Theo lý luận này, Vương quân phải quản lý tốt đất nước,
thường dân phải trung thành với vương quân. Mỗi người đều có nhiều thân phận, có thể là con,
có thể là cha, có thể là thần tử...nhưng đều cần phải duy trì gianh giới tơng tơi nghiêm khắc. Như
vậy nhà nước mới thái bình, nhân dân mới có cuộc sống yên ổn.
Luận Ngữ là cuốn sách ghi lại tư tưởng và lời nói của Khổng Tử. Cuốn sách này trong thời cổ
đại Trung Quốc chẳng khác nào như “Kinh thánh” của phương tây. Nếu là dân thường phải lấy tư
tưởng của cuốn sách này để qui phạm đời sống của mình, nếu là một quan lại cũng phải am hiểu
sâu cuốn sách này. Trong lịch sử Trung Quốc có cách nói rằng nửa cuốn Luận ngữ có thể thống

trị thiên hạ, ý nói chỉ cần biết một nửa trong Luận ngữ là đủ để quản lý đất nước.
Học thuyết Khổng Tử có nội dung phong phú, trong đó có nhiều thứ đến nay vẫn có giá trị rất
cao. Trong luận ngữ có nhiều lời nói đến nay đã trở thành tục ngữ được người Trung Quốc
thường xuyên sử dụng.


Ví dụ “trong ba người đồng hành ắt có thầy của ta”, ý nói mỡi người đều có sở trường riêng, bởi
vậy giữa con người cần phải học tập lẫn nhau.

II.

VĂN HĨA KINH DOANH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC

1. Văn hóa trong kinh doanh của người Trung Quốc
Đối với người TQ, “guanxi” nghĩa là quan hệ hay mối liên kết có tầm quan trọng đặc biệt.
Thiết lập được một mãng lưới các cá nhân và tổ chức là hoạt động chủ chốt trong chiến lược
kinh doanh. Từ xưa đó là cách để xi chèo mát mái và đến ngày nay nó vẫn mang ý nghĩa sống
cịn để thành cơng.
Bên cạnh đó trong văn hóa kinh doanh của người TQ “mianzi”-thể diện rất quan trọng: giữ thể
diện, mất thể diện hay đem lại thể diện có một sự tác động mạnh mẽ đến hoạt độn kinh doanh.
Việc bạn khiến cho ai đó trong tổ chức mất thể diện đem lại sự bất đồng nghiêm trọng và ngược
lại khi bạn khen ai đó với hình thức đem lại thể diện có thể tạo ra sự tơn trọng và thể hiện lịng
trung thành của cấp dưới.
Người TQ rất hiếm khi nào đặt mối quan hệ làm ăn với người mà không biết rõ ràng. Do đó,
hãy giới thiệu thật kĩ bản thân để tạo niềm tin ngay khi bắt tay vào kinh doanh. Bạn cũng cần
phải nắm rõ thứ bậc trong công ty và khơng nên vào phịng họp trước cấp trên.
Quan hệ lâu dài cũng được xem là có giá trị hơn giao dịch và giải quyết cơng việc nhất thời.
Vì thế đừng nên vội vã tấn công, sự tin cậy là điều cần xây dựng trước và khiêm tốn cộng với
kiên nhẫn chính là chìa khóa giúp bạn thành cơng.
Những việc nhỏ nhặt như trao đổi danh thiềp cũng đừng nên coi thường. Danh thiếp nên được

in một mặt tiếng Anh một mặt tiếng Trung và khi đưa thì đưa bằng 2 tay và phải lật mặt tiếng
Trung lên. Còn khi bạn được nhần danh thiếp thì khơng nên vội vã cất vào vào túi mà nên đọc
cẩn thận và để lên bàn để thể hiện sự tôn trọng.


Đồi với người TQ, né tránh giao tiếp bằng mắt cũng được coi là không đáng tin cậy. Bạn cũng
không nên từ chối trực tiếp thì sẽ bị coi là ứng xử thiếu lịch sự. Thay thì trả lời khơng một cách
trực tiếp thì bạn nên nhẹ nhàng và tế nhị để giữ thể diện cho đối tác.
2. Những chú ý trong giao tiếp với người Trung Quốc
Chào hỏi:
Không nên bắt tay chặt mà lỏng tay hoặc nhẹ nhàng. Chào hỏi người có chức quyền cao nhất
trước chứ khơng chào hỏi phụ nữ trước. Khi giới thiệu người khác với ai đó thì khơng được dùng
ngón tay chỉ trỏ về người đó, rất khơng lịch sự, tốt nhất là nên dùng cả bàn tay ngả lịng ra và chỉ
về phía người đó.
Làm quen:
Khi gặp gỡ làm quen có thể hỏi những chuyện liên quan tới cá nhân như có vợ chồng chưa, có
con chưa hay thậm chí là mức lương. Nếu được hỏi như thế thì bạn kho6ng nên lảng gtránh trả
lời. Chủ đề trao đổi khi gặp gỡ làm quen nên là thể thao, tốt nhất là bóng đá, khơng nên đề cập
đến các vấn đề chính trị và khơng nên có lời phê phán.
Đàm phán:
Đàm phán với người TQ không đơn giản và thường kéo dài. Ban đầu thường là một bữa tiệc kéo
dài mà trong đó khơng bàn về chuyện làm ăn mà để dành đến cuối bữa. Nếu khơng đi đến nhất
trí thì bạn cũng đừng bực bội mà hãy cố vui vẻ và tỏ ra là rất quả quyết quan tâm đến việc đạt
được sự nhất trí để kinh doanh. Thường thì sau đó vài ngày sẽ có chuyển biến tốt.
Số 4:
Người TQ kiêng số 4 vì trong tiếng TQ số 4 có nghĩa là chết. Bạn khơng được tặng bất cứ thứ gì
liên quan đến con số này.
Danh thiếp:
Bạn nhớ luôn mang dnah thiếp theo và khi nhận được danh thiếp thì nên nhận bằng cả hai tay và
đọc rổi mới cất vào.



Ăn tiệc:
Khi ăn không được dùng đũa gõ vào bát vì đó là hành vi của những kẻ ăn mày và cũng khơng
được cắm đũa vào bát cơm vì chỉ có cơm cúng người chết mới làm như thế.
Khi ăn tiệc thì bạn khơng nên ngại những tiếng động khi ăn uống gây ra vì người TQ cho rằng đó
là dấu hiệu của việc khách ăn ngon.
Khi được mời đến dự tiệc, người TQ thường lịch sự rụt rè, bạn nên thường xuyên mời họ ăn, rót
dđồ uống (bia, rượu...) và phải rót đầy cốc, nếu kơng có phục vụ thì nam rót cho nữ cịn cấp dưới
rót cho cấp trên.
Q tặng:
Tặng q là thơng lệ bình thường, có thể tặng hoa quả, bánh ngọt hay đồ uống rượu,... Nhưng
không được tặng đồng hồ vì trong tiếng TQ tặng đồng hồ nghĩa là đi dự một đám tang. Và người
TQ khi nhận được q thì khơng được mở ra trước mặt người tặng.
Ở khách sạn:
Nên ở trong khách sạn hạng trung trở lên vì nhận biết đối trượng thuộc đảng cấp nào là chuyện
rất quan trọng ở TQ. Câu hỏi thường gặp là bạn ở khách sạn nào.
Quần áo:
Khi giao dịch phải ăn mặc sang trọng: nam mặc comple sẫm màu thắt cravat, khơng nên mặc
quần bị thắt cravat và đặc biệt càng khơng nên ăn mặc lịe loẹt; đối với nữ thì tùy theo phong tục
nước mình nhưng thường vẫn là quần và áo vest sẫm màu.
Phê bình:
Ở TQ, bạn không được phê trách thẳng thắn công khai mà phải diễn giải theo cách khác.

3. Phong cách trong đàm phán thương lượng của người Trung Quốc


Định vị văn hóa
Tập quán trong nhận thức: Doanh nhân Trung Quốc, nói chung, rất thận trọng với những thơng
tin đến từ bên ngồi, các thơng tin đó bao giờ cũng được đối chiếu, so sánh với những kinh

nghiệm của họ.
Điều quan trọng khi thương lượng: Hai việc doanh nhân Trung Quốc rất quan tâm khi thương
lượng: trước hết là việc này hiện có phù hợp với đường lối của Trung Quốc khơng; kế đó là, trực
cảm và kinh nghiệm riêng của họ có cảm thấy ổn chưa. Các dữ kiện, số liệu, nghiên cứu khoa
học… cũng được chú ý nếu nó khơng ngược lại với hai điều kiện tiên quyết trên.
Họ quyết định trong hoàn cảnh nào? Doanh nhân ở khu vực quốc doanh dù quyết định thường lệ
thuộc vào nhiều cấp chủ quản, nhưng cá nhân cũng có ảnh hưởng trong thẩm quyền cho phép. Ở
khu vực tư doanh, dù tự quyết hơn, nhưng quyết định cũng mang tính tập thể. Tính tập thể khá
chặt chẽ trong tiến trình đi tìm một quyết định chung cuộc trong làm ăn ở Trung Quốc.
Điều tạo ra sự yên tâm: Gia đình, trường học, nơi làm việc và cộng đồng cư ngụ là cấu trúc căn
bản tạo sự yên tâm cho người Trung Quốc. Đạt được sự hài hòa giữa mọi người là điều xã hội
Trung Hoa phấn đấu.
* Tham khảo 1: Các lời khuyên thực tiễn khi thương lượng

- Thời gian thuận lợi nhất để đến Trung Quốc bàn bạc công việc làm ăn là từ tháng 4 đến tháng 6,
và từ tháng 9 đến tháng 10. Đừng đến vào dịp Tết Nguyên Đán (các hoạt động ở Trung Quốc
ngưng trệ nhiều tuần vào dịp này).
- Hãy chuẩn bị tư thế để được giới thiệu đi gặp hết cấp này đến cấp nọ khi thăm viếng thương
lượng làm ăn tại đây.
- Doanh nhân Trung Quốc có rất nhiều “kế sách” trong thương thuyết (có lẽ tiếp thu từ các thuyết
khách trong lịch sử) cho nên họ thường kéo dài các cuộc thương lượng để đạt được nhiều ưu thế
hơn nữa. Nhiều khi họ yêu cầu tái thương lượng sát ngay ngày bạn chuẩn bị bay về…


- Đừng bao giờ nói quá về khả năng thật của mình, vì văn hóa Trung Hoa xem khiêm cung là
một loại đức hạnh.
- Doanh nhân Trung Quốc hiện vẫn cịn giữ thói quen xem ngày lành tháng tốt trước khi ra quyết
định hay ký kết, nên đừng ngạc nhiên nếu như mọi việc dù đã sắp xếp xong nhưng việc ký lại
được dời qua một ngày khác.
- Cẩn thận với hệ thống đo lường. Dù hiện đã phổ biến các đơn vị đo lường quốc tế nhưng trong

một số mặt hàng truyền thống hoặc do thói quen họ vẫn nghĩ và tính theo đơn vị đo lường truyền
thống như: lạng, cân, bộ…
- Nhớ dùng danh thiếp có in chữ Hoa trên mặt kia. Tiếng Anh chỉ phổ biến chừng mực ở Trung
Quốc. Mặt chữ Hoa nếu in bằng mực có nhũ vàng là tốt nhất.
- Cần biết ít nhiều lịch sử và văn hóa Trung Hoa khi đến đây làm ăn. Người Trung Hoa rất thích
những người khách yêu mến lịch sử và văn hóa đất nước họ.
- Cần kiên nhẫn, việc trễ nãi ở đây là thường xuyên, phải giấu các biểu lộ tình cảm, đừng thúc
hối quá về thời hạn cuối cùng mà công việc phải dứt điểm.
- Khi được mời tiệc, nhớ ăn rất ít các món dọn lên đầu tiên, bởi một bữa ăn có thể có đến hai
chục món.
- Khi chỉ một vật gì hoặc giới thiệu một ai đó, hãy xịe cả bàn tay hướng về người hay vật đó,
đừng chỉ bằng một ngón tay.
- Khi kết thúc cuộc họp, hãy chào và ra về trước đoàn đối tác.

* Tham khảo 2: 10 bí quyết kinh doanh ở Trung Quốc
- Biết mình, biết người
Có rất nhiều cơ hội kinh doanh tại Trung Quốc nhưng đừng nghĩ là người tiêu dùng bản
địa dễ dãi, chỉ một sự lựa chọn là đủ. Sản phẩm hay dịch vụ của bạn cần phải thay đổi


cho phù hợp với nhu cầu và lợi ích của người dân địa phương. Việc dành thời gian tìm
hiểu người tiêu dùng trước khi xâm nhập thị trường là rất quan trọng. Ở các quốc gia
châu Á, chính quyền rất sẵn lịng tư vấn thị trường miễn phí.
- Bàn đạp Hồng Kông
Cái lợi lớn nhất của việc sử dụng Hồng Kông làm căn cứ để xâm nhập thị trường Trung
Quốc là do vùng lãnh thổ này có cơ sở hạ tầng tài chính và pháp luật rất đầy đủ và đáng
tin cậy; mức thuế trung bình ở mức thấp (15%); dễ dàng thành lập doanh nghiệp và có
thể thuê nhân viên và tư vấn người địa phương có kinh nghiệm, nói tiếng Anh tốt.
- Học ăn, học nói
Cách thức đàm phán kinh doanh của người Mỹ và người Trung Quốc rất khác nhau. Chào

bằng tiếng Hoa và trao danh thiếp bằng hai tay thể hiện sự bày tỏ lịng kính trọng và chắc
chắn ngay sau đó bạn sẽ nhận được sự tơn kính từ họ.
- "Người thứ ba"
Nên biết rằng quan hệ marketing quốc tế tại Trung Quốc nói riêng và châu Á nói chung
chỉ hiệu quả khi bạn xây dựng quan hệ và làm việc trực tiếp với đội ngũ nhân viên người
bản địa. Hãy sử dụng "trung gian" bởi đó là điều khơng thể thiếu khi làm việc với người
Trung Quốc, thậm chí ngay cả sau khi bạn đã từng gặp gỡ đối tác.
- Có đi, có lại
Các công ty Trung Quốc đang đẩy mạnh xâm nhập thị trường nước ngồi. Nếu bạn ra tay
giúp thì khi cần họ sẽ đáp lại nhiệt tình hơn.
- Biết "lì xì"
Khi ai đó giới thiệu bạn với đối tác, hãy "cám ơn" họ, và nếu có thể nên kín đáo gửi họ
một khoản tiền nhỏ. Người Trung Quốc có thể xua tay nói khơng, nhưng bạn đừng thấy
thế mà "đóng hầu bao lại". Người Trung Quốc khơng nói thẳng như người Mỹ, họ nói thế
nhưng khơng hồn tồn là thế!
- Nói đi đơi với làm
Bạn cần biết kiên trì và nhẫn nại thì mới có nhiều khả năng giành thắng lợi. Mặc dù


người Trung Quốc có thể khơng phản ứng khi bạn tiếp xúc với họ hoặc làm như họ
không quan tâm tới những gì bạn chào mời, song nên nhớ rằng, những hành động nỗ lực
thu hút họ chú ý quan trọng hơn rất nhiều những lời mời chào "suông" của bạn.
- Đừng tiếc thời gian nhậu
Gặp gỡ đối tác trong bữa trưa hay bữa tối là cơ hội để bạn thấy đừng quá vội vàng mà
cần phải chậm bước khi kinh doanh tại Trung Quốc. Các bữa ăn tại Trung Quốc thường
kéo dài hơn thời gian bạn nghĩ. Hãy kiên nhẫn và linh hoạt. Khoảng thời gian giao tiếp
trên bàn ăn chính là sự đầu tư cho hoạt động kinh doanh trong tương lai của bạn ở xứ sở
này.
- Không phát ngơn bừa bãi
Nhã nhặn và chín chắn là hai điều rất quan trọng. Không người Trung Quốc nào muốn

làm ăn, kể cả trên mạng hoặc trên thực tế, với những người không tôn trọng cách sống và
cách kinh doanh của họ. Hãy thận trọng khi đưa ra những lời bình luận về chính trị.
Người Trung Quốc khơng muốn bày tỏ ý kiến với bạn về những gì họ nghĩ về chính sách
của Chính phủ, trừ khi bạn cực kỳ thân thiết với họ.
- Chiến thuật số đơng
Để có được sự hiện diện và mang lại lợi nhuận cho bạn tại Trung Quốc địi hỏi phải có
những sản phẩm bảo đảm chất lượng, giá cả phù hợp với túi tiền của đa số người dân.Và
tốt nhất là nên cố gắng khơi gợi người tiêu dùng ham muốn sử dụng sản phẩm của bạn.

III.

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ TẠI TRUNG QUỐC

Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo Tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương
(PPP).
GDP bình qn đầu người của Trung Quốc năm 2016 là 10.160 USD (15.095USD nếu tính
theo sức mua tương đương (PPP)), ở mức trung bình cao so với các nền kinh tế khác trên thế


giới (xếp thứ 89 trên thế giới vào năm 2016). Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu
người của Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức
cao. Khu vực kinh tế quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh
lớn, phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại…), cơng nghiệp
nặng và nguồn năng lượng.
Về đối ngoại, Trung Quốc khẳng định sẽ tiếp tục đi theo con đường phát triển hòa bình, kiên
trì mở cửa đối ngoại, sẵn sàng hợp tác cùng có lợi với các nước trên thế giới, trong đó Trung
Quốc sẽ coi trọng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng theo phương
châm “thân thiện với láng giềng, ổn định với láng giềng và cùng làm giàu với láng giềng”.
Hầu hết các quốc gia trong và khu vực đều có nhu cầu thiết lập và mở rộng hợp tác với Trung

Quốc trên mọi lĩnh vực. Với tiềm năng kinh tế của mình, Trung Quốc ngày càng đẩy nhanh
tốc độ và mở rộng không gian hợp tác kinh tế thương mại với các quốc gia Châu Á, đặt biệt là
đẩy mạnh đầu tư quốc tế, đóng vai trị quan trọng trong tăng trưởng kinh tế ở khu vực.
Các đối tác thương mại hàng đầu của Trung Quốc bao gồm Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc,
Đức, Singapore, Malaysia, Nga và Hà Lan.
Các mặt hàng xuất khẩu chính: điện, các máy móc, kể cả thiết bị xử lý dữ liệu, may mặc, dệt
may, sắt thép, quang học và thiết bị y tế.
Các mặt hàng nhập khẩu chính: máy móc, dầu khống, các loại nhiêu liệu điện, các thiết bị
quang học, y tế, quặng kim loại, nhựa và hóa chất hữu cơ.

1. Những ưu đãi mà Trung Quốc dành cho các nhà đầu tư
-

Buôn bán nông sản giữa Trung Quốc với Việt Nam và các thành viên khác trong Hiệp
hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã tăng đáng kể, nhờ nỗ lực cắt giảm thuế quan
và việc thiết lập Hiệp định về thương mại tự do giữa ASEAN – Trung Quốc (hiệp định
có hiệu lực từ 01/01/2010). Theo hiệp định, Trung Quốc cam kết cắt giảm thuế quan
dành cho Việt Nam như sau:


-

Trung Quốc cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 95% số dòng thuế vào năm 2011. Số
dòng thuế nhạy cảm còn lại, Trung Quốc cam kết cắt giảm về 5% đến 50% vào cuối lộ
trình là năm 2018.

-

Đến năm 2015, Trung Quốc có 7845 dịng thuế cắt giảm về 0%, chiếm tỷ lệ 95,35%
tổng số dòng thuế và chiếm 91,59% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam. Thuế suất

trung bình của biểu thuế Trung Quốc dành cho ASEAN giai đoạn 2015-2017 là
0,73%/năm và năm 2018 là 0,56%/năm.

-

Một số mặt hàng Trung Quốc cịn duy trì thuế suất gồm ngũ cốc và các sản phẩm từ
ngũ cốc; cà phê, chè, gia vị; xăng dầu; phân bón các loại; nhựa nguyên liệu; vải may
mặc; nguyên liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; ơ tơ, động cơ, bộ phận
phụ tùng của ô tô; đồ nội thất...

-

Nhà đầu tư (là các công ty và cổ đông thuộc các nước có thỏa thuận chống đánh thuế
hai lần với Trung Quốc) đang làm ăn tại Trung Quốc sẽ được giảm 50% thuế chuyển
lợi nhuận ra nước ngồi, giúp các cơng ty tiết kiệm hàng tỷ đơla.

-

Gần đây, Chính phủ Trung Quốc đã công bố các biện pháp nhằm thu hút nhiều hơn
dịng vốn đầu tư vào trong nước thơng qua tạo điều kiện dễ dàng hơn cho nhiều lĩnh
vực đầu tư, nới lỏng các quy định về hồi hương lợi nhuận và mở rộng việc cắt giảm
thuế cho các nhà đầu tư nước ngoài trong các ngành ưu tiên của nền kinh tế.

2. Những thuận lợi và khó khăn khi nhà đầu tư hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc
2.1.
-

Thuận lợi
Trung Quốc có tiềm năng và quy mơ tiêu thụ rất lớn. Trung Quốc hiện có khoảng hơn 1,3
tỷ người tiêu dùng, đời sống của người dân ở cả thành phố và nông thôn đều khá lên,

không ngừng nâng cao chất lượng tiêu dùng, thúc đẩy việc sản xuất hàng chất lượng cao.


-

Chính trị Trung Quốc ổn định, ít có biến động hơn rất nhiều so với các nước tư bản
phương Tây và so với cả rất nhiều nước trong khu vực Châu Á.

-

Nguồn lao động dồi dào có kỹ năng cao. Với số dân là hơn 1,3 tỷ người, Trung Quốc có
thừa khả năng cung cấp những lao động lành nghề với giá thuê nhân công thấp hơn so với
một số khác trong khu vực cũng như trên thế giới. Các nhà đầu tư đã đánh giá đội ngũ
công nhân của Trung Quốc có đầy đủ kỹ năng và kỷ luật cần thiết để tham gia vào các
hoạt động sản xuất hiện đại công nghệ cao. Đây là một trong những yếu tố quan trọng thu
hút các nhà đầu tư từ nước ngoài.

-

Trung Quốc ngày càng mở rộng các vùng kinh tế mở, các khu mậu dịch tự do, đánh dấu
sự chuyển hướng sang một giai đoạn mới về mở cửa đối ngoại ở nước này.

-

Cơ sở hạ tầng được đầu tư theo tiêu chuẩn, tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp phát
triển.

-

Chính phủ Trung Quốc liên tục ban hành nhiều chính sách, biện pháp quan trọng nhằm

cải thiện mơi trường đầu tư cho phù hợp với những đòi hỏi của nền kinh tế thế giới cũng
như nhu cầu đầu tư quốc tế.

-

Từng bước xóa bỏ các chính sách ưu tiên đối với FDI thông qua tái điều chỉnh biểu thuế
quan cho phù hợp với các xu hướng mới của quốc tế. Đồng thời cịn cơng bố chỉ dẫn đầu
tư nước ngồi vào các ngành, trong đó các lĩnh vực được khuyến khích là:
o Nơng nghiệp: ngũ cốc, rau quả, thịt, bảo quản các sản phẩm thủy sản, kỹ thuật
mới để bảo quản thực phẩm tươi sống, sử dụng kỹ thuật tổng hợp và chế biến các
loại sản phẩm mới từ tre, kỹ thuật phục vụ tưới tiêu và bảo quản nguồn nước, kỹ
thuật mới chế tạo máy nông nghiệp.
o Các loại vật liệu xây dựng mới như các vật liệu làm tường, vật liệu trang trí và
sửa chữa, vật liệu chịu nhiệt và không thấm nước (đặc biệt coi trọng việc phục vụ
xây dựng nhà ở)
o Dịch vụ: thương mại quốc tế, khoa học kỹ thuật, tư vấn bảo vệ môi trường.


o Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã nới lỏng những hạn chế về các lĩnh vực được
nhận FDI. Danh mục ưu tiên được áp dụng đối với nhiều loại kỹ thuật và sản
phẩm. Nhiều lĩnh vực trước kia còn hạn chế, nay cũng được mở ra cho các nhà
đầu tư nước ngồi.

2.2.
-

Khó khăn
Khi mà Chính phủ Trung Quốc nhận ra sự đóng góp của đầu từ nước ngồi chỉ giúp cho
nền kinh tế Trung Quốc có quy mơ lớn nhưng khơng mạnh, cịn lợi ích nó mang lại
khơng tỷ lệ thuận với quy mơ ấy, thì Bắc Kinh đã thực hiện tái cơ cấu lại nền kinh tế

hướng vào các doanh nghiệp trong nước. Điều này đã thực sự tạo ra trở ngại lớn cho các
nhà đầu tư nước ngồi. Các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi đang bị đối xử thiếu công
bằng so với các đối thủ nội địa ở Trung Quốc. Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong các quy
định về môi trường, các doanh nghiệp nước ngoài là đối tượng bị luật pháp Trung Quốc
làm nghiêm hơn so với công ty nội địa Trung Quốc.

-

Năm 2016 nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, chi phí lao động tăng cao và
những rào cản đối với việc tiếp cận thị trường cũng gia tăng. Bên cạnh đó, những khó
khăn trong việc cạnh tranh với các công ty địa phương cũng đang là thách thức rất lớn
cho các nhà đầu tư nước ngoài.

-

Trung Quốc thực hiện việc kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài giống như
việc điều tra vi phạm hoặc ngăn chặn vi phạm trong đầu tư kinh doanh, khơng cịn tạo
điều kiện cho doanh nghiệp nước ngoài hoạt động như trước đây nữa

3. Phương thức thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào Trung Quốc.
Trung Quốc là quốc gia có tỉ trọng tăng trưởng cực nhanh nên là một thị trường tiềm năng
lớn và nhiều lợi nhuận không thể bỏ qua của các công ty đa quốc gia nói riêng và tồn thế
giới nói chung. Để tiếp cận được thị trường này thì đầu tư trực tiếp vẫn là cách làm hiệu quả


×