HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
PHẠM QUỐC KHÁNH
QUẢN LÝ THUẾ VỀ TIỀN THUÊ ĐẤT ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI BÌNH
Ngành:
Kế tốn
Mã số:
8340301
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Quốc Chỉnh
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Phạm Quốc Khánh
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Chỉnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Quản trị kinh doanh, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức Cục
thuế tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện
đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Phạm Quốc Khánh
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................ vii
Danh mục sơ đồ...................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... ix
Thesis abstract........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu chung............................................................................................................ 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 3
1.3.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................................ 3
1.3.1.
Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 3
1.3.2.
Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................... 4
2.1.
Cơ sở lý luận................................................................................................................ 4
2.1.1.
Thuế và hệ thống thuế................................................................................................ 4
2.1.2.
Khái quát về tiền thuê đất.......................................................................................... 9
2.1.3.
Quản lý tiền thuê đất................................................................................................. 11
2.1.4.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tiền thuê đất.................................................. 26
2.2.
Cơ sở thực tiễn........................................................................................................... 28
2.2.1.
Kinh nghiệm quản lý tiền thuê đất của một số địa phương trong nước ...........28
2.2.2.
Bài học kinh nghiệm quản lý tiền thuê đất rút ra cho Cục thuế Thái Bình ......30
2.3.
Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan........................................................... 31
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.............................................. 33
3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................................. 33
3.1.1.
Đặc điểm cơ bản của Cục thuế tỉnh Thái Bình..................................................... 33
3.1.2.
Các đặc điểm của tỉnh Thái Bình có ảnh hưởng đến quản lý thuế về tiền
thuê đất....................................................................................................................... 41
iii
3.2.
Phương pháp nghiên cứu ....................................
3.2.1.
Phương pháp thu thập .........................................
3.2.2.
Phương pháp xử lý số liệu ..................................
3.2.3.
Phương pháp phân tích .......................................
3.2.4.
Phương pháp chuyên gia .....................................
3.2.5.
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................
4.1.
Thực trạng cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Bì
4.1.1.
Thực trạng đất cho thuê trên địa bàn tỉnh Thái Bì
4.1.2.
Thực trạng doanh nghiệp thuê đất trên địa bàn tỉn
4.2.
Thực trạng quản lý tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh
4.2.1.
Tổ chức bộ máy quản lý tiền thuê đất tại Cục thuế
4.2.2.
Thực trạng quản lý tiền thuê đất tại Cục thuế tỉnh
4.2.3.
Kết quả khảo sát các đối tượng điều tra về công
trên địa bàn tỉnh Thái Bình..................................
4.3.
Đánh giá chung việc quản lý ttđ tại cục thuế tỉn
2015 - 2017 ........................................................
4.3.1.
Những kết quả đạt được ......................................
4.3.2.
Những hạn chế, tồn tại ........................................
4.3.3.
Nguyên nhân ......................................................
4.4.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ttđ tại cục thuế
4.4.1.
Các yếu tố bên trong của Cục thuế .....................
4.4.2.
Các yếu tố bên ngoài Cục thuế ...........................
4.5.
Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản
tại tỉnh Thái Bình ................................................
4.5.1.
Định hướng hồn thiện việc quản lý thuế về TT
Bình giai đoạn 2018 - 2025 .................................
4.5.2.
Giải pháp hoàn thiện việc quản lý thuế về TTĐ tại C
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................
5.1.
Kết luận .............................................................
5.2.
Kiến nghị ...........................................................
5.2.1.
Đối với Chính phủ và các Bộ ............................
iv
5.2.2.
Đối với Tổng cục thuế............................................................................................ 105
5.2.3.
Đối với UBND tỉnh Thái Bình............................................................................. 105
Tài liệu tham khảo................................................................................................................. 107
Phụ lục..................................................................................................................................... 109
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
CQT
Cơ quan thuế
GCN
Giấy chứng nhận
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HS
Hồ sơ
KHĐT
Kế hoạch đầu tư
NN
Nhà nước
NNTTĐ
Người nộp tiền thuê đất
NSNN
Ngân sách nhà nước
NTĐ
Người thuê đất
NVTC
Nghĩa vụ tài chính
QLCKTTĐ
Quản lý các khoản thu từ đất
QLN&CCN
Quản lý nợ và cưỡng chế nợ
QLT
Quản lý thuế
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TN & MT
Tài nguyên và Môi trường
TTĐ
Tiền thuê đất
TTHCC
Trung tâm hành chính cơng
UBND
Ủy ban nhân dân
VPĐKĐĐ
Văn phịng đăng ký đất đai
VPHC
Vi phạm hành chính
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.
Tình hình lao động
Bảng 3.2.
Một số chỉ tiêu phát
Bảng 4.1.
Diện tích đất cho th
2017.......................
Bảng 4.2.
Tổng hợp các doan
đoạn năm 2015 - 20
Bảng 4.3.
Kết quả thực hiện d
giai đoạn 2015 – 20
Bảng 4.4.
Kết quả giải quyết h
Bảng 4.5.
Kết quả thực hiện t
- 2017.....................
Bảng 4.6.
Tổng hợp miễn, giả
Bảng 4.7.
Tình hình nợ TTĐ g
Bảng 4.8.
Kết quả cưỡng chế
Bảng 4.9.
Tình hình giải đáp v
Bảng 4.10. Kết quả công tác Tuyên truyền hỗ người nộp TTĐ của Cục thuế tỉnh
Thái Bình giai đoạn
Bảng 4.11. Đánh giá của các doanh nghiệp về công tác quản lý tiền thuê đất ...............
Bảng 4.12. Đánh giá của cơ quan thuế về công tác quản lý TTĐ ..................................
Bảng 4.13. Tổng hợp các hạn chế, nguyên nhân, giải pháp khắc phục việc quản lý
thuế về TTĐ tại tỉnh
vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Nội dung quản lý thuế về tiền thuê đất.............................................................. 13
Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm tra thuế........................................................................................ 23
Sơ đồ 3.1. Mơ hình phân cấp quản lý tại Cục thuế tỉnh Thái bình ................................... 38
Sơ đồ 4.1. Tổ chức bộ máy của công tác quản lý tiền thuê đất tại Cục thuế Thái
Bình
52
Sơ đồ 4.2. Quy trình xây dựng dự tốn thu tiền th đất ................................................... 55
viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Quốc Khánh
Tên luận văn: Quản lý thuế về tiền thuê đất đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thái Bình.
Ngành: Kế Tốn
Mã số: 8340301
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế
về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất
một số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn
tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp để thu thập thông tin về
thực trạng công tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình; kết hợp
phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra trực tiếp 30 doanh nghiệp thuê đất
trên địa bàn tỉnh (trong đó có: 23 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 5 doanh nghiệp nhà
nước, 2 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) và 07 cán bộ Thuế của Cục thuế tỉnh
Thái Bình nhằm thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu; đánh giá, nhận định về hoạt động
quản lý thuế về tiền thuê đất và hiệu lực hoạt động quản lý thuế về tiền thuê đất trong thời
gian vừa qua. Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp phân tích số liệu truyền thống như
phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia và hệ thống
chỉ tiêu phân tích nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Quản lý thuế về tiền thuê đất đối với doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của ngành Thuế, địi hỏi cần phải có sự cải cách, quản lý chặt chẽ hơn của
cơ quan Nhà nước. Nội dung cơ bản của quản lý thuế về tiền thuê đất đối với doanh
nghiệp là: Dự toán tiền th đất; Kê khai, tính, thơng báo hạch tốn, theo dõi tình hình
thu nộp tiền thuê đất và giải quyết miễn, giảm tiền thuê đất; Quản lý nợ và cưỡng chế
thuế về tiền thuê đất; Kiểm tra thuế về tiền thuê đất; Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp
thuế về tiền thuê đất.
Công tác quản lý thuế về TTĐ đã thực hiện trong thời gian qua tại Cục thuế tỉnh
Thái Bình là đúng quy định pháp luật. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng về chun mơn
nghiệp vụ, lý luận chính trị đối với cán bộ thực hiện quản lý TTĐ đã được tăng cường.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý thu TTĐ, CQT đã chủ động trao đổi, phối
ix
hợp với Sở, ban ngành có liên quan hoặc có văn bản xin ý kiến chỉ đạo của UBND
tỉnh, Tổng cục thuế, Bộ Tài chính để giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh
trong khi xác định NVTC, cấp GCNQSDĐ. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ người sử
dụng đất trong nộp TTĐ được thực hiện khá thường xuyên. Chính sách mới về TTĐ,
thủ tục hành chính TTĐ từng bước được tuyên truyền tới người thuê đất thông qua các
phương tiện truyền thơng như báo, tạp chí, trang tin điện tử ngành thuế, tại các cuộc
đối thoại doanh nghiệp.
Song, trong q trình thực hiện vẫn cịn bộc lộ một số những hạn chế như: Các
chính sách liên quan đến thu tiền thuê đất thường xuyên thay đổi, các quy định về hồ
sơ, thủ tục hành chính trong kê khai, quản lý tiền thuê đất còn phức tạp...; Tổ chức bộ
máy quản lý tiền thuê đất của Cục thuế chưa thực sự phù hợp; Cơng tác lập dự tốn
thu về tiền thuê đất còn hạn chế; Quy định về hồ sơ kê khai nghĩa vụ tài chính và hồ
sơ đề nghị miễn giảm tiền th đất cịn phức tạp; Cơng tác rà soát, xác định, phân loại
nợ tiền thuê đất đã được thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao; Nguồn lực dành cho
cơng tác kiểm tra cịn chưa đáp ứng về số lượng và chất lượng so với yêu cầu quản lý
thuế về tiền thuê đất; Các hình thức tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế chưa phù hợp
với đối tượng nộp thuế; Các hình thức tuyên truyền điện tử đã triển khai nhưng chậm
so với tiến độ yêu cầu…
Trên cơ sở phân tích thực trạng và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, luận văn đã đề
xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa
bàn tỉnh trong thời gian tới như: Hoàn thiện quy định về thu và quản lý TTĐ; Hoàn
thiện tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản
lý thu TTĐ; Nâng cao hiệu quả và tính chính xác về lập dự tốn thu TTĐ; Hồn thiện
cơng tác quản lý, kê khai, tính, thơng báo và xác định miễn, giảm TTĐ; Tăng cường
phối hợp để nâng cao hiệu quả công tác theo dõi thu nộp, quản lý nợ và cưỡng chế
trong thu TTĐ; Tăng cường công tác kiểm tra trong thu TTĐ; Đẩy mạnh công tác
tuyên truyền và hỗ trợ người nộp TTĐ.
x
THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Pham Quoc Khanh
Thesis Title: Tax management on land rent for enterprises in Thai Binh province.
Major: Applied accounting
Code: 8340301
Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Objectives of the study: Based on the assessment of the current situation of Tax
management about land rent for enterprises in Thai Binh province in the past. From
that, the study proposed solutions to improve Tax management about land rent for
enterprises in Thai Binh province in the future.
Research Methodology: The study used secondary data collection method to gather
information on the status of Tax management about land rent for enterprises in Thai Binh
province; Combining the primary data collection method through a direct field survey of
30 enterprises rent land in the province (including 23 non-State enterprises, 5 State-owned
enterprises, 2 foreign-invested enterprises) and 07 Tax staffs of Thai Binh Tax Department
to collect data for research; to identify and assessment of Tax management activity about
land rent for enterprises and the effectiveness of Tax management about land rent for
enterprises in the past. The study used a number of traditional data analysis methods such
as descriptive statistical, comparative method, expert method and Analytical indicators
system to clarify the research contents.
Main results and Conclusion:
Tax management about land rent for enterprises is one of the important tasks of the
Tax, it requires more reform and management of state agencies. The basic contents of Tax
management about land rent for enterprises are: Estimated land rent; Declaring,
calculating, announcing accounting, monitoring the situation of land rent payment and
solving land rent exemption or reduction; Debt management and forced Tax debts for land
rent; Tax examination on land rent; Propaganda and support taxpayers about the land rent.
Tax management on land rent done in the past at Thai Binh Tax Department is in
accordance with the law. Professional training and fostering, political theories for Tax
staffs, who manage Tax about land rent have been strengthened. In the course of
performing the task of Tax management on land rents, the tax authorities have taken the
initiative in discussing and coordinating with the concerned departments and branches; or
have written request to the provincial People's Committee, the General Department of
Taxation and the Ministry of Finance to settle in time problems arising in the
determination of financial obligations and the granting of land use right certificates. The
xi
propaganda and support of land uses in paying land rent is quite frequent. New
policies and administrative procedures for tenantry have been gradually disseminated
to land renters through the media such as newspapers, magazines, websites of the
taxation sector, at the business dialogues.
However, the implementation still reveals a number of limitations such as:
Policies related to land rent collection often change; The regulations on dossiers,
administrative procedures in declaration and management of land rent are still
complicated…; The organization of the land rent management apparatus of the Tax
Department is not really appropriate; The work of estimating land rent is limited; The
provisions on financial declaration dossiers and dossiers of request for land rent
exemption and reduction remain complicated; The work of reviewing, identifying and
classifying land rent has been implemented but the efficiency is not high; The
resources available for examination activities have not yet met the quantity and quality
of the required of Tax management about land rent; Forms of propagation and support
of taxpayers are incompatible with taxpayers; The forms of electronic propaganda
have been implemented but slowly compared with the required progress...
Based on the analysis of the situation and the assessment of the factors affecting,
the thesis has proposed some solutions to improve the Tax management about land
rent in the province in the future such as: Complete regulations on collection and
management of land rent; Improve the organizational structure and the quality of staff
to manage the collection of land rent; Improve the efficiency and accuracy of
estimating land rent; To complete the management, declaration, calculation,
notification and determination of land rent exemption and reduction; Improving
coordination to improve the efficiency of monitoring collection, debt management and
enforcement in land rent collection; Strengthening inspection in land rent collection;
Promoting the propaganda and support the land rent payers.
xii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Năm 2017, kinh tế Việt Nam tiếp tục phát huy các động lực tăng trưởng đã
tích lũy từ năm trước, có thể nhận thêm nhiều động lực mới và cơ hội mới, với
nhiều kỳ vọng sẽ ngày càng khởi sắc hơn. Việt Nam vẫn tiếp tục thuộc nhóm có
tốc độ tăng GDP cao hàng đầu khu vực. Động lực tăng trưởng chung của nền kinh
tế có được từ đà tăng trưởng tốt của công nghiệp chế biến, chế tạo và dịch vụ; sự
hồi phục của ngành nông nghiệp, nhờ tăng ứng dụng công nghệ cao và nhiều kết
quả nghiên cứu khoa học, giống mới, quy trình cơng nghệ, tiến bộ kỹ thuật mới
được chuyển giao, góp phần giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận và cải thiện hiệu
quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp. Lịng tin của nhà đầu tư trong, ngoài nước
tiếp tục được phục hồi và củng cố, nhờ tiếp tục các cải cách thể chế, cải thiện môi
trường đầu tư, tạo động lực mới cho khu vực tư nhân trở thành động lực chính của
năm 2017 và thời gian tới, cũng như nhờ giá năng lượng và nông sản thế giới dự
báo phục hồi cùng với sự gia tăng tổng cầu tiêu dùng; tổng nguồn vốn cung ứng
cho nền kinh tế.
Việt Nam với mục tiêu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội
nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước. Để thực hiện được mục tiêu này đòi
hỏi phải khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thiên nhiên
để vừa tạo động lực cho phát triển đất nước vừa gìn giữ và cải thiện môi trường.
Đất đai là một nguồn tài nguyên quan trọng của mỗi quốc gia, việc sử dụng nguồn
tài nguyên đó như thế nào cho hiệu quả trong hoạt động kinh tế phụ thuộc rất lớn
vào chính sách thu từ đất đai. Nhà nước đang thực hiện thu từ đất đai chủ yếu
thơng qua các chính sách thu: Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất
nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, các loại thuế, phí, lệ phí liên quan
đến sử dụng đất,... Trong các chính sách thu từ đất đai thì số thu từ tiền thuê đất
chiếm tỷ trọng nhất định trong tổng thu ngân sách nhà nước và đã tạo được nguồn
thu thường xuyên, ổn định, phục vụ tốt yêu cầu quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế, tăng thêm nguồn kinh phí giúp Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực quản lý đất đai.
Trong thời gian qua, công tác quản lý về tiền thuê đất đã được triển khai khá tốt.
Nhà nước đã có những quy định tương đối phù hợp và thống nhất giữa chính sách
thu tiền thuê đất với chính sách ưu đãi đầu tư; giải quyết hài hịa lợi ích giữa Nhà
nước với người sử dụng đất. Tuy nhiên công tác quản lý tiền thuê đất vẫn
1
còn những bất cập nhất định, cần phải tiếp tục hồn thiện.
Thái Bình là tỉnh nằm ở phía đơng nam đồng bằng châu thổ sơng Hồng có
2
diện tích tự nhiên 1.546 km , địa hình khá bằng phẳng, diện tích đất nơng nghiệp
là chủ yếu. Diện tích đất của tỉnh đã cho thuê hiện nay là khá lớn và ngày càng
tăng. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã ban hành các quy định về giá đất, hệ số
điều chỉnh giá đất, tỷ lệ (%) tính đơn giá thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình chi
tiết, cụ thể cho từng vị trí, từng trường hợp để xác định tiền thuê đất. Ủy ban nhân
dân tỉnh đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu ngân sách với sự tham
gia của các Sở, ngành có liên quan nhằm tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo đối
với việc thực hiện và quản lý các nguồn thu trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các khoản
thu liên quan đến đất đai.
Cục thuế tỉnh Thái Bình với chức năng quản lý tiền thuê đất đối với các
doanh nghiệp thuộc Cục thuế quản lý, căn cứ quy định của pháp luật và các quy
định cụ thể của tỉnh để thực hiện việc xác định tiền thuê đất đúng thời gian, đúng
quy định, đúng thẩm quyền. Công tác quản lý thu tiền thuê đất của Cục thuế tỉnh
Thái Bình đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, số thu về tiền thuê đất liên tục
tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được,
việc quản lý nguồn thu từ thuê đất còn một số hạn chế cơ bản sau: Hệ thống chính
sách vẫn cịn phức tạp, thiếu tính ổn định; các văn bản hướng dẫn chưa đồng bộ,
chưa kịp thời; các chính sách cịn chậm đổi mới chưa phù hợp với vấn đề phát sinh
trong thực tiễn, chính sách về thu tiền thuê đất vẫn cịn kẽ hở; chưa phù hợp trong
việc tính đơn giá thuê đất khi xác định nghĩa vụ tài chính; việc phối hợp giữa các
ngành với Cục thuế và việc phối hợp giữa các phòng chức năng trong quản lý thu
tiền th đất đơi khi cịn chưa tốt nên hiệu quả quản lý còn chưa cao,...
Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả nghiên cứu đề tài: “Quản lý thuế
về tiền thuê đất đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình” làm luận
văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng việc quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa
bàn tỉnh Thái Bình trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý thuế về tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong
thời gian tới.
2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế về tiền
thuê đất đối với doanh nghiệp tại Cục thuế cấp tỉnh;
- Đánh giá thực trạng quản lý thuế về tiền thuê đất đối với doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong thời gian vừa qua;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế về tiền
thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến việc quản lý tiền thuê đất
đối với các doanh nghiệp thuộc sự quản lý của Cục thuế tỉnh Thái Bình.
- Đối tượng điều tra: Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hiện đang thuê đất thuộc Cục thuế tỉnh
Thái Bình quản lý.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu về các vấn đề sau:
- Cở sở lý luận, thực tiễn về quản lý tiền thuê đất.
- Quản lý tiền thuê đất đối với các doanh nghiệp thuộc Cục thuế tỉnh Thái
Bình quản lý.
- Các giải pháp nhằm hồn thiện việc quản lý tiền thuê đất đối với doanh
nghiệp tại tỉnh Thái Bình.
1.3.2.2. Phạm vi khơng gian
Cục thuế tỉnh Thái Bình.
1.3.2.3. Phạm vi thời gian
- Số liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng số liệu liên quan từ năm 2015 đến hết
năm 2017.
- Số liệu sơ cấp: Số liệu điều tra năm 2017.
- Các giải pháp áp dụng cho giai đoạn 2018 - 2020.
3
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Thuế và hệ thống thuế
2.1.1.1. Khái niệm về thuế
Theo Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức mới (2011) của Tổng cục
thuế đã trình bày về thuế. Cho đến nay, trong giới các học giả và trên các sách báo
kinh tế thế giới vẫn chưa có quan điểm thống nhất về khái niệm thuế bởi vì giác độ
nghiên cứu có nhiều khác biệt. Nhìn chung các nhà kinh tế khi đưa ra khái niệm về
thuế mới chỉ nhìn nhận từ những khía cạnh khác nhau của thuế mà mình muốn khai
thác hoặc tìm hiểu, chưa phản ánh đầy đủ bản chất chung của thuế.
Trên giác độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: Thuế là hình thức
phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và quốc dân nhằm hình thành các
quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực
hiện các chức năng của Nhà nước.
Trên giác độ kinh tế học, thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó Nhà nước
sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phận nguồn lực của mình từ khu vực tư
sang khu vực cơng, nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Ở nước ta, đến nay cũng chưa có một khái niệm thống nhất về thuế. Theo từ
điển tiếng Việt – Trung tâm từ điển học (1998): “Thuế là khoản tiền hay hiện vật
mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề
nghiệp... buộc phải nộp cho Nhà nước theo mức quy định”.
Những khái niệm về thuế nêu trên mới nhấn mạnh một chiều theo quan
niệm của tưng góc độ khác nhau, nên chưa thật đầy đủ và chính xác bản chất của
thuế. Đến nay tuy chưa có một định nghĩa thống nhất về thuế, nhưng các nhà kinh
tế đều nhất trí cho rằng, để làm rõ được bản chất của thuế thì định nghĩa về thuế
phải nêu được các khía cạnh sau:
Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các quan hệ tiền tệ
giữa Nhà nước với các pháp nhân và các thể nhân, khơng mang tính hồn trả trực
tiếp.
Thứ hai, những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách
khách quan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt – việc chuyển giao thu nhập có tính chất
4
bắt buộc theo mệnh lệnh của Nhà nước.
Thứ ba, các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các khoản
thuế đã được pháp luật quy định.
Thứ tư, việc sử dụng tiền thuế phải dành cho mục đích chung.
Dù trải qua nhiều giai đoạn và được nhận định trên nhiều giác độ khác nhau,
nhưng hiện nay một định nghĩa về thuế theo xu hướng cổ điển vẫn còn được áp
dụng phổ biến, đặc biệt trong cơ chế thị trường, điển hình là khái niệm về thuế của
Gaston Jèze đưa ra trong Giáo trình Tài chính cơng. Dựa vào khái niệm này và các
yêu cầu nêu trên, tại Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức mới của Tổng cục
thuế đưa ra một khái niệm tổng quan về thuế phù hợp với giai đoạn hiện nay như
sau:
“Thuế là một khoản nộp bằng tiền mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa
vụ bắt buộc phải thực hiện theo luật đối với Nhà nước; khơng mang tính chất đối
khoản, khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế và dùng để trang trải cho các
nhu cầu chi tiêu công cộng”.
2.1.1.2. Bản chất của thuế
Tại Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức mới (2011) của Tổng cục
thuế đã trình bày về bản chất của thuế. Thuế ln ln gắn chặt với sự ra đời và
phát triển của Nhà nước. Bản chất của Nhà nước quy định bản chất của thuế. Về
mặt lý luận bản chất của Nhà nước vốn mang tính giai cấp. Khơng có một Nhà
nước phi giai cấp mà chỉ có Nhà nước của giai cấp nào mà thơi. Vì vậy, suy cho
cùng bản chất của thuế cũng mang tính giai cấp.
Ở Việt Nam, những mầm mống đầu tiên của thuế xuất hiện dưới thời Hùng
vương bằng các hình thức người dân phải cống nạp một số vật phẩm của mình
như: lương thực, thú vật săn bắn, sản phẩm thủ công cho các Lạc tướng và các Lạc
tướng lại trích nộp lên Vua.
Cùng với sự phát triển kinh tế là sự gia tăng nhiệm vụ và quyền lực của Nhà
nước, đã một mặt, làm gia tăng các khoản chi tiêu của Nhà nước, mặt khác cho phép
Nhà nước được can thiệp sâu hơn vào mọi hoạt động xã hội. Chính điều này đã làm
cho thuế có những biến đổi sâu sắc và các sắc thuế khác nhau ra đời. Các Nhà nước sử
dụng công cụ thuế ngày càng hoàn hảo hơn trong việc huy động nguồn thu cho ngân
sách, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và điều hòa thu nhập của xã hội.
5
2.1.1.3. Vai trò của thuế
Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong những
điều kiện kinh tế, xã hội nhất định. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay,
với sự thao đổi phương thức can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế
đóng vai trị hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vai trị
của thuế được thể hiện qua các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Với chức
năng phân phối lại thu nhập quốc dân, thuế bằng nhiều cách hình thành nên nguồn
tài chính tập trung lớn nhất phục vụ chi tiêu cơng cộng, đó là ngân sách Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đảm bảo
chi tiêu chung cho nhu cầu công cộng. Trong tất cả các nguồn, số thu về thuế
thường chiếm tỷ trọng cao nhất.
Thứ hai, thuế là công cụ điều hịa thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội.
Một trong những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường là có sự chênh lệch lớn
về mức sống, về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Để điều hòa thu
nhập giữa các tầng lớp dân cư Nhà nước thực hiện bằng việc thu các sắc thuế điển
hình như thuế tiêu thụ đặc biệt với đối tượng chịu thuế chủ yếu là các hàng hóa
tiêu dùng cao cấp, hoặc thuế thu nhập cá nhân với biểu thuế suất lũy tiến người có
thu nhập càng cao thì tỷ lệ đóng thuế càng nhiều.
Thứ ba, thuế là cơng cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản
xuất kinh doanh. Vai trị này xuất hiện trong q trình tổ chức thực hiện các luật
thuế trong thực tế. Để đảm bảo thu được thuế và thực hiện đúng các luật thuế đã
ban hành, cơ quan thuế và các cơ quan liên quan phải bằng mọi biện pháp nắm
vững số lượng, quy mô các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngành nghề và lĩnh vực
kinh doanh, mặt hàng họ được phép kinh doanh cũng như các định mức chi tiêu
đặc thù và các phương pháp hạch tốn riêng có.
Thứ tư, thuế góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển. Thuế trong
cơ chế thị trường khơng chỉ đóng vai trò là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà
nước, mà cịn là một cơng cụ làm địn bẩy để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát
triển. Phụ thuộc vào chủ trương kinh tế của đất nước, mà Nhà nước có thể dùng
thuế để tác động, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh ở một số
ngành, vùng để khuyến khích sản xuất, kinh doanh phát triển nhằm tạo ra một cơ
cấu kinh tế hợp lý hơn.
6
2.1.1.4. Phân loại thuế
Theo Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơng chức mới (2011) của Tổng cục
thuế đã trình bày phân loại thuế. Để phân loại thuế người ta dựa vào nhiều tiêu
thức khác nhau. Từ thực tế sử dụng tiêu thức phân loại thuế ở nước ta và thế giới,
các tiêu thức phân loại thuế rất đa dạng và tùy thuộc vào mục tiêu quản lý của mỗi
quốc gia. Trong phạm vi luận văn tác giả tập trung nghiên cứu hai tiêu thức phân
loại thuế cơ bản thường được áp dụng và tương ứng với hai tiêu thức phân loại có
các hình thức thuế sau:
a. Phân loại theo phương thức đánh thuế
Theo phương thức đánh thuế, thuế được phân loại thành thuế trực thu và
thuế gián thu.
- Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của
người nộp thuế. Thuế trực thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế theo luật quy
định đồng nhất với người phải chịu thuế. Về nguyên tắc, loại thuế này mang tính
chất thuế luỹ tiến vì nó tính đến khả năng của người nộp thuế, người có thu nhập
cao hơn phải nộp thuế nhiều hơn, cịn người có thu nhập thấp thì nộp thuế ít hơn.
Thuế trực thu thường bao gồm các sắc thuế đánh trên thu nhập của tổ chức và cá
nhân. Ở nước ta các sắc thuế trực thu bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế
thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp...
Ưu điểm của thuế trực thu là động viên trực tiếp thu nhập của từng tổ chức,
cá nhân có thu nhập, hơn thế nữa thuế trực thu còn xem xét đến các yếu tố tương
đối độc lập với thu nhập của người nộp thuế như hồn cảnh gia đình, hồn cảnh bản
thân. Do đó, thuế trực thu có tác dụng rất lớn trong việc điều hoà thu nhập, giảm
bớt sự chênh lệch đáng kể về mức sống giữa các tầng lớp dân cư, bảo đảm công
bằng trong xã hội.
Nhược điểm của thuế trực thu là dễ gây ra phản ứng từ phía người nộp thuế
khi Nhà nước điều chỉnh tăng thuế. Hơn nữa việc theo dõi, tính tốn số thuế phải
nộp và thủ tục thu, nộp thuế hết sức phức tạp. Số thu động viên vào Ngân sách
thường chậm và chi phí quản lý thu thuế khá tốn kém.
- Thuế gián thu: Là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập hay tài sản
của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thơng qua giá cả hàng hố, dịch
vụ. Người tiêu dùng những hàng hố, dịch vụ đó là người chịu loại thuế này.
7
Thuế gián thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế không
đồng nhất với nhau. Người nộp thuế là người sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch
vụ, cịn người chịu thuế là người tiêu dùng các hàng hố đó họ mua hàng hóa với
giá cả trong đó có cả thuế. Về nguyên tắc thuế gián thu mang tính chất luỹ thối vì
nó khơng tính đến khả năng thu nhập của người chịu thuế, người có thu nhập cao
hay thấp đều phải chịu thuế như nhau nếu cùng mua một loại hàng hoá, dịch vụ.
Loại thuế này thường là các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là các khoản thu nhập
dùng để tiêu dùng. Ở nước ta, các sắc thuế gián thu bao gồm: thuế giá trị gia tăng,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu...
Ưu điểm của thuế gián thu là đối tượng chịu thuế rất rộng. Vì vậy, thuế gián
thu đem lại nguồn thu thường xuyên và ổn định cho Ngân sách Nhà nước. Đối
tượng quản lý thu thuế cũng tập trung hơn, nghiệp vụ tính và thu thuế thuế đơn
giản, nên chi phí quản lý thuế cũng thấp hơn so với thuế trực thu.
Nhược điểm của thuế gián thu là có tính chất luỹ thối nên khơng đảm bảo
tính cơng bằng trong nghĩa vụ nộp thuế. Nếu tính tỷ lệ động viên thuế gián thu so
với thu nhập người giàu có tỷ lệ động viên thuế chịu thuế thấp hơn so với người
nghèo.
Dù cho đây là hình thức tiếp cận cổ xưa nhất, nhưng vẫn là hình thức phân
loại được sử dụng phổ biến nhất ở các nước.
b. Phân loại theo cơ sở đánh thuế
Căn cứ vào cơ sở đánh thuế để phân loại thuế thì có thể chia các sắc thuế
thành ba loại như sau:
- Thuế thu nhập: Bao gồm các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếm
được. Thu nhập kiếm được từ nhiều nguồn: từ lao động dưới dạng tiền lương, tiền
công; thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới dạng lợi nhuận, lợi tức cổ
phần như: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập công ty, thuế chuyển thu nhập ra
nước ngoài, thuế lợi tức cổ phần...
- Thuế tiêu dùng là loại thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ khi diễn ra hoạt
động mua bán. Trong thực tế thuế tiêu dùng được thể hiện dưới nhiều dạng như
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng...
- Thuế tài sản là loại thuế có thể được đánh trong trường hợp chuyển giao,
cho tặng tài sản (như cho, tặng, thừa kế tài sản), hoặc dưới hình thức bán (như
chuyển nhượng động sản hoặc bất động sản), hoặc trong trường hợp có sự hiện
8
hữu của tài sản (như trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất).
Thuộc loại thuế tài sản là các sắc thuế như thuế thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp, thuế sử dụng đất nông nghiệp...
2.1.2. Khái quát về tiền thuê đất
2.1.2.1. Khái niệm
Thu tiền thuê đất là một trong những khoản thu của ngân sách Nhà nước
đối với người sử dụng đất trong trường hợp được Nhà nước cho thuê đất. Theo
Luật đất đai 2013 thì Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất là việc Nhà nước quyết
định trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp
đồng cho thuê quyền sử dụng đất.
Từ khái niệm trên, tại Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức mới
(2011) của Tổng cục thuế đã đưa ra một khái niệm về tiền thuê đất như sau:
Tiền thuê đất là số tiền người sử dụng đất phải trả khi được Nhà nước cho
thuê đất trong một thời hạn nhất định.
2.1.2.2. Đối tượng thu tiền thuê đất
Theo Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy
định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước đối tượng thu tiền thuê đất:
- Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm hoặc trả tiền thuê đất
một lần cho cả thời gian thuê trong các trường hợp
+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, làm muối.
+ Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp vượt
hạn mức được giao.
+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất thương mại, dịch vụ; đất sử dụng cho
hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; đất cơ sở sản
xuất phi nông nghiệp.
+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để xây dựng cơng trình cơng cộng có
mục đích kinh doanh.
+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm muối vượt hạn mức giao đất tại địa
phương để sản xuất muối và tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất để thực hiện dự án
9
đầu tư sản xuất muối.
+ Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, làm muối được giao đất không thu tiền sử dụng đất nhưng
đang sử dụng đất làm kinh tế trang trại phải chuyển sang thuê đất; hộ gia đình, cá
nhân đang sử dụng đất làm kinh tế trang trại khi chuyển đổi mục đích sử dụng các
loại đất mà phải chuyển sang thuê đất.
+ Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sản xuất, kinh doanh phi
nơng nghiệp; đất xây dựng cơng trình cơng cộng có mục đích kinh doanh; đất để
thực hiện dự án đầu tư nhà ở để cho thuê.
+ Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi th đất để đầu tư xây dựng cơng trình ngầm.
+ Tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính, người Việt
Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất
xây dựng cơng trình sự nghiệp.
+ Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao sử dụng đất để xây dựng trụ
sở làm việc.
- Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm trong các trường hợp
+ Đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối hoặc sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi
trồng thủy sản, làm muối kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
+ Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất sơng, ngịi, kênh rạch,
suối để ni trồng thủy sản.
+ Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi sử dụng đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối để thực hiện dự án đầu tư nuôi trồng
thủy sản.
- Tổ chức, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi được Ban Quản lý khu công nghệ cao cho thuê đất; Ban
Quản lý khu kinh tế cho thuê đất.
- Tổ chức, cá nhân được Cảng vụ hàng không cho thuê đất để xây dựng cơ
sở, cơng trình phục vụ kinh doanh dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân
10
bay và đất xây dựng cơng trình phục vụ kinh doanh dịch vụ phi hàng không.
- Tổ chức, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi được nhà nước cho th mặt nước không thuộc phạm
vi quy định tại Luật Đất đai.
2.1.3. Quản lý tiền thuê đất
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp quản lý thuế
a. Khái niệm tổ chức bộ máy quản lý TTĐ
Theo Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức mới (2011) của Tổng cục
thuế, tổ chức bộ máy quản lý thuế là một khâu quan trọng trong công tác quản lý
thuế, bao gồm việc xác định cơ cấu tổ chức bộ máy và phân bổ nguồn nhân lực
một cách hợp lý, nhằm xây dựng hệ thống quản lý thuế khoa học, phù hợp, đảm
bảo tính thống nhất, thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các chức năng quản lý thuế
nhằm thực thi chính sách, pháp luật thuế một cách nghiêm minh, bảo đảm thu
đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào ngân sách nhà nước.
b. Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý TTĐ
Theo Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức mới (2011) của Tổng cục
thuế, vai trò của tổ chức bộ máy quản lý thuế:
- Bộ máy quản lý thuế có vai trị quyết định đến sự vận hành tồn bộ hệ
thống thuế. Bộ máy quản lý thuế được tổ chức một cách hợp lý, thực hiện đầy đủ
các chức năng quản lý thuế thì sẽ phát huy được tối đa hiệu lực của toàn bộ hệ
thống thuế và hiệu quả quản lý sẽ cao. Ngược lại một cơ cấu tổ chức quản lý khơng
phù hợp sẽ kìm hãm, làm suy yếu tổ chức và hạn chế tác dụng của bộ máy.
- Vai trò của bộ máy quản lý thuế thể hiện:
+ Bảo đảm hệ thống pháp luật thuế được thực thi đầy đủ, nghiêm túc.
+ Bảo đảm mục tiêu thu ngân sách nhà nước.
+ Nâng cao hiệu quả quản lý thuế, bảo đảm thuận lợi cho người nộp thuế,
giảm chi phí quản lý của cơ quan thuế và chi phí tuân thủ pháp luật thuế của người
nộp thuế.
- Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong mọi
lĩnh vực quản lý. Trong bộ máy quản lý thuế, đội ngũ cán bộ, công chức thuế là bộ
phận quan trọng, góp phần vào việc xây dựng hệ thống chính sách thuế phù hợp,
khoa học, minh bạch và quyết định việc đề xuất, áp dụng các phương pháp,
11
quy trình và các biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế hợp lý, khoa học đảm bảo tính
tiên tiến, hiện đại, đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, việc xây dựng, phân bổ nguồn
nhân lực phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế, bảo đảm thực hiện đầy đủ các chức
năng quản lý thuế là một trong những nội dung quan trọng của tổ chức bộ máy và
quyết định hiệu quả của bộ máy quản lý thuế.
Bộ máy quản lý thuế được tổ chức theo mơ hình chức năng.
Tổ chức bộ máy quản lý thuế theo chức năng là việc tổ chức bộ máy trong
đó cơ cấu bao gồm các bộ phận (Phòng, Vụ, Tổ), mỗi bộ phận thực hiện một chức
năng quản lý thuế cơ bản đối với hầu hết các loại thuế và đối với tất cả các đối
tượng nộp thuế theo thẩm quyền được phân công.
Thực hiện quản lý thuế theo chức năng là nhằm thực hiện cơ chế quản lý
thuế theo hướng: cơ sở kinh doanh tự kê khai, tự tính thuế và tự nộp thuế vào ngân
sách nhà nước.
Các chức năng quản lý thuế cơ bản gồm:
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế và hỗ trợ người nộp thuế.
- Xử lý tờ khai và kế toán thuế.
- Quản lý nợ thuế và cưỡng chế thu nợ thuế.
- Kiểm tra thuế.
Ngoài các bộ phận thực hiện các chức năng quản lý thuế cơ bản, cơ cấu tổ
chức còn gồm một số bộ phận thực hiện việc quản lý các sắc thuế đặc thù hoặc
thực hiện các chức năng khác phục vụ cho quản lý thuế (quản lý thuế thu nhập cá
nhân; pháp chế, chính sách, quản lý cán bộ, dự toán thu thuế, quản lý ấn chỉ, tài vụ,
quản trị ….).
Tổ chức quản lý thuế theo chức năng là mơ hình đang được áp dụng rộng
rãi tại các nền kinh tế phát triển. Đây là một mơ hình được đánh giá có nhiều ưu
điểm, phù hợp đối với công tác quản lý thuế của Việt Nam trong điều kiện hiện
nay. Cụ thể:
- Tập trung chuyên sâu quản lý thuế theo chức năng, hạn chế sự trùng chéo
chức năng quản lý thuế giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức do mỗi chức năng
được giao cho một bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện, tạo điều kiện nâng cao
trình độ, kỹ năng chun mơn hóa quản lý thuế, tập trung đào tạo, bồi dưỡng
chuyên sâu, chuyên nghiệp cho cán bộ công chức.
12