Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đề cương nghiên cứu tác dụng điều trị xơ gan của viên nang CTHepaB trên động vật thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.99 KB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

NGUYỄN NGỌC KHÁNH

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ
XƠ GAN CỦA VIÊN NANG CTHEPAB
TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM
ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

NGUYỄN NGỌC KHÁNH

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ
XƠ GAN CỦA VIÊN NANG CTHEPAB
TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM
ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU
Chuyên ngành : Y học cổ truyền
Mã số : 8720115
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


PGS.TS Đậu Xuân Cảnh
PGS.TS Lê Thị Tuyết

HÀ NỘI, NĂM 2019


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN.................................................................................. 3
1.1 Tổng quan bệnh học xơ gan ............................................................................. 3
1.1.1 Định nghĩa ........................................................................................................ 3
1.1.2 Dịch tễ học ....................................................................................................... 3
1.1.3 Bệnh nguyên .................................................................................................... 3
1.1.4 Cơ chế bệnh sinh ............................................................................................. 4
1.1.5 Mô bệnh học .................................................................................................... 5
1.1.6 Lâm sàng ......................................................................................................... 7
1.1.7 Cận lâm sàng ................................................................................................... 8
1.1.8 Chẩn đoán xác định .......................................................................................... 9
1.1.9 Tiên lượng ........................................................................................................ 9
1.1.10. Theo y học cổ truyền ..................................................................................... 10
1.2. Các mơ hình gây xơ gan trên động vật thí nghiệm....................................... 12
1.2.1. Gây xơ gan bằng các tác nhân hóa học ........................................................... 13
1.2.2. Gây xơ gan bằng phương pháp thắt ống dẫn mật .......................................... 15
1.3. Giới thiệu bài thuốc nghiên cứu .................................................................... 16
1.3.1 Thành phần của bài thuốc ............................................................................... 16
1.3.2 Cơ sở xây dựng của chế phẩm thuốc nghiên cứu CTHepaB ........................ 16
1.3.3 Tác dụng các vị trong bài thuốc ....................................................................... 17
1.4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về xơ gan – viêm gan virus B ...... 19
1.4.1. Nghiên cứu ngoài nước .................................................................................. 19
1.4.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................... 20

CHƢƠNG 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................................ 26
2.1 Đối Tƣợng .......................................................................................................... 26
2.1.1 Đối tượng ......................................................................................................... 26
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu . ..................................................................................... 26
2.2 Chất liệu nghiên cứu ......................................................................................... 26


2.2.1 Chế phẩm nghiên cứu ....................................................................................... 26
2.2.2 Thuốc đối chứng ............................................................................................... 27
2.2.3 Thuốc gây mơ hình xơ gan trêm chuột cống trắng .......................................... 27
2.2.4. Động vật sử dụng trong nghiên cứu ................................................................ 27
2.2.5. Phương tiện – Hóa chất nghiên cứu khác ....................................................... 27
2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ........................................................................ 27
2.4 Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 28
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 28
2.5.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 28
2.5.2.Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 28
2.5.3 Cách tiến hành nghiên cứu ............................................................................... 28
2.6. Chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 30
2.6.1. Triển khai mơ hình gây xơ gan trên chuột cống trắng.................................... 30
2.6.2. Nghiên cứu tác dụng điều trị xơ gan của viên nang CTHepaB trên mơ hình
động vật thực nghiệm ............................................................................................... 30
2.7. Xử lý số liệu ....................................................................................................... 31
2.8. Sai số và cách khống chế sai số ....................................................................... 31
2.9. Đạo đức nghiên cứu.......................................................................................... 31
CHƢƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 32
3.1.Kết quả triển khai mơ hình gây xơ gan trên chuột cống trắng. ................... 32
3.1.1. Biến đổi enzym AST và ALT của gan chuột .................................................. 32
3.1.2. Ảnh hưởng của hóa chất và chế độ ăn trên lên cấu trúc gan chuột thực nghiệm

.................................................................................................................................... 32
3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng điều trị xơ gan của viên nang CTHepaB trên
mơ hình động vật thực nghiệm. ............................................................................. 33
3.2.1. Ảnh hưởng của viên nang CTHepaB lên cấu trúc gan chuột thực nghiệm .... 33
3.2.2. Tác dụng của thuốc CTHepaB lên enzym AST, ALT, bilirubin toàn phần,
albumin huyết tương. của gan chuột ......................................................................... 33
3.3.3. Ảnh hưởng của viên CTHepaB lên chỉ số máu chảy máu đông trong gan
chuột ......................................................................................................................... 34


3.3.4. Ảnh hưởng của viên CTHepaB lên chỉ số huyết học trong gan chuột .......... 35
3.3.5. Ảnh hưởng của viên CTHepaB lên nồng độ hydroxyprolin trong gan chuột 36
CHƢƠNG 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN .................................................................... 37
DỰ KIẾN KẾT LUẬN ............................................................................................ 38
DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ ................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 40


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DD : Dung dịch
DCP : Des-gamma-carboxy prothrombin
TIPS : Transjugular intrahepatic portosystemic shunt
CT : Computed Tomography
TP : Prothrombin time
APTT: Activated partial thromboplastin time
LDH : Lactate dehydrogenase enzyme
AST : Aspartate transaminase
ALT : Alanine transaminase
CCl4: Carbon tetrachloride
HBV: Hepatitis B virus

HSC: Hepatic stellate cell (Tế bào hình sao hoạt hóa)
ECM: Extracellular matrix (Chất nền ngoại bào)
TAA: Thioacetamid
CYP2E1 : hệ thống enzym CYP450
SD : Độ lệch chuẩn


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thang điểm để đánh giá giai đoạn xơ gan theo chỉ số Child – Pugh
Bảng 2.1.Thành phần bài thuốc CTHepab.
Bảng 3.1.1: Tác dụng CT-Hepab lên AST và ALT (U/l) nghiên cứu
Bảng 3.2.2: Tác dụng CT-Hepab lên AST (U/L), ALT(U/L), bilirubin toàn phần
(G/L), albumin huyết tương (G/L) của gan chuột nghiên cứu
Bảng 3.3.3: Tác dụng CT-Hepab lên TP(s), APTT(s) , Fibinogen (g/l) của gan chuột
nghiên cứu
Bảng 3.3.4: Tác dụng CT-Hepab chỉ số huyết học của gan chuột nghiên cứu


DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 3.1: Nồng độ hydroxyprolin (µmol/g)
Biểu đồ 3.2: Giảm nồng độ hydroxyprolin so với lơ 2 (µmol/g)



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh gan mạn tính bao gồm một số các bệnh cảnh lâm sàng có bệnh nguyên khác
nhau, trong đó, nguyên nhân do virus viêm gan B, virus viêm gan C và viêm gan do
rượu đóng vai trị quan trọng. Trên tồn thế giới, có khoảng 400 triệu người nhiễm

HBV. Đa số người nhiễm HBV mạn tính thuộc các nước Châu Á, Châu Phi và Địa
Trung Hải [1]. Trong bệnh gan mạn tính ln có diễn biến liên tục của sự phá hủy
và hồi phục nhu mô gan, và cuối cùng, dẫn đến xơ hóa gan. Với hơn 1 triệu ca tử
vong, xơ gan được xếp vào nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 11 trên thế giới
[22].
Hiện nay, các nhà lâm sàng xem xét xơ hóa gan với cái nhìn mới. Trước đây, xơ
hóa gan được cho là một q trình khơng thể đảo ngược do các tế bào chủ mơ gan
bình thường được thay thế bởi các tổ chức mô giàu collagen. Trong hai thập niên
qua, nhờ những tiến bộ trong hiểu biết về xơ hóa gan mức độ phân tử cho phép mở
ra hướng điều trị kháng xơ hóa [23], tiến trình xơ hóa gan có khả năng ng ng ho c
hồi phục nếu được điều trị thích hợp [2]. M c dù vậy hiện tại vẫn chưa có thuốc nào
được phê duyệt cho mục đích dự phịng và điều trị xơ hóa tiến triển [24]. T đó đ t
ra vấn đề cấp thiết trong việc tìm kiếm và nghiên cứu nghiêm túc các loại thuốc có
khả năng chống xơ hóa, phục hồi mơ tổn thương.
Trong bối cảnh đó, nhiều mơ hình gây xơ hóa gan trên động vật đã được xây dựng.
Trong các mô hình đã được đề xuất, gây xơ hóa bằng carbon tetraclorid (CCl4) trên
chuột thí nghiệm là một trong những mơ hình được sử dụng phổ biến nhất [25]. Tuy
nhiên, mơ hình này vẫn cịn tồn tại nhiều khác biệt giữa các nghiên cứu khác nhau
liên quan đến đường dùng, thời gian dùng và chế độ liều của tác nhân gây xơ hóa,
cũng như các chủng động vật thí nghiệm. Thời gian gây xơ thường t 12-24 tuần
[26]. Để rút ngắn thời gian gây xơ lại đảm bảo chuột an toàn, dựa theo mơ hình mà
tác giả Li C. và cộng sự [3] đã mô tả phương pháp gây xơ bằng cả hóa chất, rượu và
chế độ ăn, chúng tơi triển khai mơ hình tương tự với chế độ ăn có thêm ion sắt và
dầu mỡ chiên rán nhiều lần.


2
Viên nang cứng CTHepaB được xây dựng t bài thuốc kinh nghiệm của Giáo sư
Đậu Xuân Cảnh, đã có hiệu quả nhất định trên lâm sàng, gồm tám vị thuốc: cà gai
leo, cỏ sữa lá nhỏ, đông trùng hạ thảo, hà thủ ơ đỏ, linh chi đỏ, đại hồng, chi tử, rễ

đinh lăng - đã được khoa học chứng minh tốt cho các bệnh viêm gan B và xơ gan
mà hiện nay được các chuyên gia khuyên dùng. Đ c biệt cà gai leo có rất nhiều các
nghiên cứu tìm ra được các hoạt chất như glycoalkaloid trong Cà gai leo cũng được
chứng minh là duy nhất có tác dụng ngăn ch n xơ gan tiến triển, t đó giúp người
bệnh viêm gan B ch n đứng nguy cơ biến chứng sang xơ gan [4]. Vì vậy kết hợp
với mơ hình gây xơ gan cho chuột ở trên và việc đánh giá tác dụng chống xơ hóa
của viên nang cứng CTHepaB, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác dụng
điều trị xơ gan của viên nang CTHepaB trên động vật thực nghiệm” với mục
tiêu:
1.

Nghiên cứu triển khai mơ hình gây xơ gan trên chuột cống trắng.

2.

Đánh giá tác dụng điều trị xơ gan của viên nang cứng CTHepaB mơ
hình động vật thực nghiệm


3
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.1

Tổng quan bệnh học xơ gan

1.1.1 Định nghĩa
Người ta định nghĩa bệnh xơ gan dựa trên các tổn thương giải phẫu bệnh của gan.
Do đó tùy theo nguyên nhân mà bệnh cảnh xơ gan, ngoài các triệu chứng chung của
nó, có thể kèm theo các biểu hiện lâm sàng khác đ c trưng cho nguyên nhân gây
bệnh.

Tổn thương đ c trưng cho xơ gan là một q trình tổn thương mạn tính, khơng hồi
phục của xơ gan kèm theo sự xơ hóa lan tỏa kết hợp với sự thành lập các nốt nhu
mô gan tái sinh. Các tổn thương này là do hoại tử tế bào gan, làm xẹp khung lưới
nâng đỡ của gan t đó dẫn đến sự lắng đọng của các tổ chức liên kết, các sàn mạch
máu trong gan trở nên ngoằn ngoèo khúc khủyu, các nhu mơ gan cịn sót lại phát
sinh thành t ng nốt. Tổn thương này là hậu quả của tổn thương gan mạn tính do
nhiều nguyên nhân khác nhau. [5]
1.1.2 Dịch tễ học
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 2015, xơ gan là nguyên nhân
gây tử vong đứng hàng thứ 11 trên thế giới, gây ra hơn 1 triệu ca tử vong [22].
Tại Việt Nam, năm 2012, xơ gan là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 9, gây
ra hơn 14 nghìn ca tử vong (chiếm 2,7% tổng số ca tử vong) [22]. Bên cạnh đó, Việt
Nam là một trong 3 quốc gia nằm ở phía Tây Thái bình Dương có tỉ lệ nhiễm viêm
gan virus cao nhất, ước tính khoảng 8,7 triệu người mắc viêm gan B và 1 triệu
người mắc viêm gan C mạn tính (năm 2016); trong đó, tỉ lệ bệnh nhân viêm gan
mạn tính chuyển thành xơ gan là khá cao [37].
1.1.3 Bệnh nguyên
-

Xơ gan do nhiễm trùng

Đứng hàng đầu là viêm gan B, C và hay phối hợp D gây xơ gan nốt lớn (xơ gan sau
hoại tử). Đây là hậu quả của viêm gan mạn hoạt động mà khơng tìm thấy sự nhân
lên của virus. Xét nghiệm huyết thanh cho thấy mang mầm bệnh B, C mạn:
HBsAg+, AntiHBc+, HCV(+). Các nhiễm khuẩn khác ít g p là: Brucellose,
Echinococcus, Schistosomiasis, Toxoplasmosis.[5]


4
- Xơ gan rượu.

- Xơ gan do biến dưỡng.
- Xơ gan đồng huyết thanh tăng.
- Xơ gan do rối loạn miễn dịch.
- Xơ gan mật nguyên phát: Xơ gan cơ học.
- Xơ gan mật thứ phát: Xơ gan do thuốc
- Các nguyên nhân khác chưa được chứng minh
1.1.4 Cơ chế bệnh sinh
- Xơ hóa gan là kết quả của đáp ứng làm lành tổn thương gan l p đi l p lại [26].
Q trình xơ hóa gan tiến triển đ c trưng bởi 4 thay đổi cơ bản trong mô gan xơ hóa
so với mơ gan bình thường: (1) tái sắp xếp mô học; (2) thay đổi vi cấu trúc của chất
nền ngoại bào (ECM-Extracellular matrix); (3) tăng hàm lượng ECM; (4) thay đổi
thành phần của ECM [6]. Sau tổn thương gan cấp tính (như viêm gan virus), các tế
bào nhu mô gan tăng sinh và thay thế các tế bào hoại tử ho c bị chết theo chương
trình. Quá trình này liên quan đến phản ứng viêm và tích tụ có giới hạn chất nền
ngoại bào. Nếu tổn thương vẫn tiếp diễn, sự tái sinh của gan không đủ để phục hồi,
các tế bào gan sẽ bị thay thế bởi lượng lớn chất nền ngoại bào, bao gồm sợi collagen
[25]. Khi xơ hóa phát triển, bệnh tiến triển t các dải collagen thành xơ hóa bắc cầu
dẫn tới hình thành xơ gan [25]. Xơ hóa gan liên quan đến những thay đổi lớn cả về
lượng và thành phần ECM. Ở giai đoạn tiến triển, lượng ECM trong gan tăng
khoảng 6 lần so với bình thường, bao gồm collagen (typ I, III và IV), fibronectin,
undulin, elastin, laminin, hyaluronan và proteoglycan [28]. ECM có nguồn gốc t
rất nhiều loại tế bào, trong đó tế bào hình sao (HSC) là các tế bào sản xuất ECM
chủ yếu trong mô gan tổn thương. Ngồi ra, một số loại tế bào trung mơ t nhiều
nguồn khác nhau cũng đóng góp vào q trình hình thành và lắng đọng ECM, bao
gồm các nguyên bào sợi cơ (MFB-myofibroblast) ở khoảng cửa, các MFB tạo ra t
quá trình chuyển dạng biểu mơ-trung mơ, các tế bào có nguồn gốc tủy xương …
[24]. Trong gan bình thường, tế bào hình sao cư trú ở khoang Disse và là nơi dự trữ
vitamin A chủ yếu. Sau tổn thương mạn tính, các tế bào hình sao được hoạt hóa và
chuyển thành các nguyên bào sợi cơ. Các tế bào này sẽ di chuyển và tích tụ ở những



5
vùng mô cần sửa chữa, tiết ra một lượng lớn collagen và chất nền ngoại bào, cuối
cùng dẫn tới xơ hóa gan [29]. Hoạt hóa tế bào hình sao là sự kiện trung tâm trong
xơ hóa gan [27]. Ngồi tế bào hình sao, vai trị của các tế bào có nguồn gốc t tủy
xương trong quá trình hình thành và lắng đọng ECM ngày càng được hiểu rõ. Có
thể g p các kháng nguyên chống tế bào gan, chống hồng cầu, chống gama- globulin
được thành lập trong diễn tiến xơ gan, t đó gây hủy hoại tế bào gan, hủy hồng cầu,
gây thiếu máu và tăng nguy cơ nhiễm trùng [5].
- Q trình xơ hóa phụ thuộc chủ yếu vào sự mất cân bằng giữa tốc độ hình thành
và lắng đọng collagen có liên quan đến nhiều bất thường về chuyển hóa và sinh hóa.
Hydroxyproline là một trong những axit amin có nhiều nhất có trong collagen sau
q trình hydroxyl hóa chất proline. Sự hiện diện của hydroxyproline trong ECM
được sản xuất bởi các tế bào HSC giúp bảo tồn tính tồn vẹn và chức năng của các
tế bào gan. Mức độ của nó trong các mơ gan, huyết thanh và nước tiểu vượt trội có
thể biểu thị chính xác tốc độ và tiến triển của bệnh xơ gan. Định lượng
hydroxyproline trong các nghiên cứu khác nhau như là dấu hiệu để chẩn đoán ho c
đo lường hoạt động chống xơ của các biện pháp can thiệp điều trị bằng thảo dược
ho c khơng dùng thảo dược. Test có tầm quan trọng trong phát hiện khơng xâm lấn
sự xơ hóa của bệnh gan mạn tính. [30].
1.1.5 Mơ bệnh học
1.1.5.1 Xơ gan teo (xơ gan vòng, xơ gan khoảng cửa, xơ gan Laennec...)
Đây là loại thường g p nhất, do toàn bộ tế bào gan bị ảnh hưởng của rối loạn
chuyển hố nên khả năng tái tạo kém, vì vậy các ổ tái tạo nhỏ tương đối đều nhau,
xơ gan có tính chất lan tràn. [7].
Nguyên nhân: Thiếu đạm, thiếu chất hướng mỡ (cholin, methionine), nghiện rượu,
rối loạn chuyển hoá sắc tố, rối loạn chuyển hoá đồng, viêm gan...
+ Đại thể
Gan to lên ho c nhỏ lại, cứng, bề m t nổi lên những hạt nhỏ tương đối đều nhau gọi
là hạt đầu đanh. M t cắt của gan chắc, màu nâu nhạt, có nhiều khối nhỏ kích thước

khơng q 1cm được ngăn cách nhau bởi tổ chức liên kết xơ mảnh và tương đối đều
nhau.


6
+ Vi thể
Tổ chức liên kết xơ t khoảng và t bên trong tiểu thuỳ phát triển thành những dải
xơ chia cắt các tiểu thuỳ gan thành các tiểu thuỳ gan giả, hiếm khi g p các tiểu thuỳ
gan còn nguyên vẹn cấu trúc. Các ổ tế bào gan tái tạo cũng tương đối đều nhau.
Trong bào tương các tế bào gan chứa nhiều hốc khơng đều, trịn, sáng (tế bào gan bị
thoái hoá mỡ).
Trong tổ chức liên kết xơ thấy có nhiều ống mật tân tạo và bị xâm nhiễm nhiều tế
bào viêm mạn tính.
1.1.5.2 Xơ gan sau hoại tử
Quá trình xơ gan bắt đầu t những ổ hoại tử lớn, sau này ổ hoại tử sẽ được thay thế
bằng tổ chức liên kết, những tế bào gan còn lại sẽ tái tạo thành những ổ tái tạo lớn.
Nguyên nhân: sau viêm gan do virút, do một số chất độc với gan, do thiểu năng
dinh dưỡng... [7].
+ Đại thể
Gan nhỏ lại có khi chỉ bằng một nửa ho c bằng 1/3 gan bình thường, mật độ cứng,
m t ngồi nổi lên những hạt đầu đanh lớn, nhỏ, m t cắt màu vàng nâu và có những
cục to nhỏ khơng đều nhau, đường kính có khi tới 3cm được phân cách với nhau bởi
tổ chức liên kết xơ nơi dầy nơi mỏng.
+ Vi thể
Tổ chức liên kết xơ ở khoảng cửa phát triển rất mạnh tạo thành những dải xơ nơi
dầy nơi mỏng bao vây và chia cắt các tiểu thuỳ gan thành các tiểu thuỳ gan giả,
nhưng số lượng tiểu thuỳ gan giả và các ổ tái tạo ít hơn so với xơ gan teo, có nơi có
thể thấy những ổ tế bào gan bị hoại tử. Trong tổ chức liên kết xơ thấy có nhiều ống
mật tân tạo, nhiều tế bào viêm mạn tính.
1.1.5.3


Xơ gan mật

Nguyên nhân: do viêm mạn tính đường mật trong gan cũng như ngồi gan, do sỏi
mật, do các khối u phát triển trong lòng ống mật... [7].
+ Đại thể


7
Gan thường to lên, cứng, m t gan có khi nhẵn và thường có những rãnh sâu nơng
thất thường làm cho gan bị biến dạng, có khi bề m t gan sần sùi có những hạt đầu
đanh nhỏ. M t cắt gan có màu xanh lá cây, các ống mật giãn rộng và ứ đầy mật.
+Vi thể
Các ống mật và các vi quản mật giãn rộng, thành dầy lên và ứ đầy mật, các tế bào
gan cũng bị ứ mật biểu hiện bằng những hạt màu vàng ho c xanh nằm trong bào
tương.
Tổ chức liên kết xơ phát triển mạnh ở khoảng cửa và bao quanh các tiểu thuỳ, trong
đó có nhiều ống mật tân tạo và bị xâm nhiễm nhiều tế bào lympho, tương bào, bạch
cầu đa nhân toan tính... Phần lớn các tiểu thuỳ gan vẫn được bảo tồn chỉ khi đến giai
đoạn cuối tổ chức xơ mới tiến vào phá huỷ cấu trúc tiểu thuỳ.
1.1.6 Lâm sàng
Bệnh cảnh lâm sàng của xơ gan rất biến thiên, thay đổi tùy giai đoạn.


Giai đoạn cịn bù

Có rất ít dấu chứng cơ năng và thực thể, phát hiện nhờ khám điều tra sức khỏe, theo
dỏi những người có nguy cơ cao.
-


Triệu chứng cơ năng: Ăn kém ngon, khó tiêu, n ng tức vùng thượng vị, giảm

tình dục, rối loạn kinh nguyệt.
-

Triệu chứng thực thể: Gan lớn bờ sắc m t nhẳn chắc khơng đau, lách lớn,

khơng có cổ trướng, có giản mạch ở gị má, nốt giản mạch hình sao, hồng ban lịng
bàn tay. Chẩn đốn xác định bằng sinh thiết gan.


Giai đoạn mất bù :Đây là giai đoạn có nhiều biến chứng. Bệnh có biểu hiện

qua 2 hội chứng:
-

Hội chứng suy gan:

Với chán ăn, ăn chậm tiêu, đầy bụng, rối loạn kinh nguyệt, liệt dương, vú lớn, chảy
máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da, lơng tóc dể rụng, móng tay khum
m t kính đồng hồ, ngón tay dùi trống g p trong xơ gan mật, m t ngực và chi trên
gầy, 2 chân phù mềm, da vàng nhẹ, thiếu máu, nốt giãn mạch hình sao ở ngực và
lưng, hồng ban lịng bàn tay, mơi đỏ, lưỡi bóng đỏ, vú lớn, teo tinh hịan, viêm thần
kinh ngoại biên, gan nhỏ lại.


8
-

Hội chứng tăng áp tĩnh mạch cửa:


+ Khởi đầu là dấu trướng hơi ho c đi cầu phân sệt hoăc đi cầu ra máu, nơn máu.
+ Tuần hồn bàng hệ kiểu cửa chủ ở vùng thượng vị và 2 bên mạn sườn, vùng hạ vị
và 2 bên hố chậu, ho c quanh rốn(hình đầu sứa) ho c có khi là những nối tắt giữa
hệ cửa và chủ bên trong. Trong trường hợp báng lớn chèn ép tĩnh mạch chủ dưới sẽ
có thêm tuần hồn bàng hệ kiểu chủ chủ phối hợp.
+ Lách lớn: lúc đầu mềm, về sau xơ hóa trở nên chắc ho c cứng, phát hiện bằng
dấu chạm đá.
+ Cổ trướng: thể tự do. Nguyên nhân chính là do tăng áp tĩnh mạch cửa, ngồi ra
cịn do các yếu tố khác như giãm áp lực keo, giãm sức bền thành mạch, yếu tố giữ
muối và nước.
+ Trĩ: thường là trĩ nội do tăng áp lực tĩnh mạch mạc treo tràng dưới, biểu hiện
bằng đi cầu ra máu tươi.
1.1.7 Cận lâm sàng
-

Hội chứng tăng áp tĩnh mạch cửa

Đường kính tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch lách: Bình thường 8-11mm, khi có tăng áp
cửa thì đường kính lớn hơn 13mm, đường kính tĩnh mạch lách > 11mm (đo bằng
siêu âm)
Nội soi ổ bụng: Giãn tĩnh mạch phúc mạc, mạc treo, tĩnh mạch rốn, ho c soi thực
quản dạ dày thấy có trướng tĩnh mạch thực quản, dạ dày.
-

Hội chứng suy gan

Protid máu: Giảm, nhất là albumin, gama- globulin tăng, A/G đảo ngược.
Tỷ prothrombin: Giảm, đây là 1 yếu tố tiên lượng n ng.
Cholesterol máu: Giảm, nhất là loại ester hóa.

Các xét nghiệm chức năng gan đ c hiệu: Nghiệm pháp Galactose niệu+, thanh thải
caffein (+).
Rối loạn điện giải: Natri máu tăng ho c giảm, kali máu giảm, natri niệu giảm (natri
niệu < 25 mEq/ 24 giờ.
NH3 máu tăng.
-

Hội chứng viêm :


9
Fibrinogen máu: Tăng >4g/l., LDH>250đv, CRP>20mg/l, VSS: Tăng. (khi có xơ
tiến triển).
Hội chứng hủy tế bào gan: Biểu hiện khi có viêm trong xơ gan tiến triển với

-

tăng ALT, AST.
Hội chứng thiếu máu: Đẳng sắc, ho c giảm 3 dòng tế bào máu khi có cường

lách.

Siêu âm gan: Gan nhỏ, bờ khơng đều, hình răng cưa, dạng nốt, tĩnh mạch cửa

-

tĩnh mạch lách giãn, tái lập tĩnh mạch rốn, thuyên tắc tĩnh cửa.
-

Chụp cắt lớp tỷ trọng: cho hình ảnh tương tự


-

Sinh thiết gan: Là xét nghiệm quyết định trong chẩn đốn xơ gan, góp phần

chẩn đốn ngun nhân và phân loại xơ gan.
1.1.8 Chẩn đốn xác định
-

Tiền sử có bệnh gan mãn tính.

-

Lâm sàng dựa vào 2 hội chứng tăng áp cửa và hội chứng suy gan.

-

Cận lâm sàng: Các xét nghiệm máu, siêu âm, sinh thiết gan.
Bảng 1.1: Thang điểm để đánh giá giai đoạn xơ gan theo chỉ số Child - Pugh
1 điểm

2 điểm

3điểm

Bệnh não gan

Không

lú lẫn


hôn mê

Báng

Khơng

kín đáo

v a phải

Bilirubin

< 35 μ mol/l

35-50 μmol/l

> 50 μmol/l

Albumin

> 35 g/l

28-35 g/l

< 28 g/l

Tỷ Prothrombin

> 50 %


40-50 %

< 40 %

Thang điểm để đánh giá giai đoạn xơ gan theo chỉ số Child - Pugh là:
Child A: Điểm 5 hay 6.
Child B: điểm t 7-9.
Child C điểm t 10-15.
1.1.9 Tiên lượng
Tiên lượng lâu dài là xấu, 5% sống sau 5 năm, phụ thuộc biến chứng. Tiên lượng
xấu khi có vàng da kéo dài, xuất huyết, hôn mê gan, teo gan vàng cấp, nhiễm khuẩn,
Child C của phân loại Child- Pugh.


10
1.1.10. Theo y học cổ truyền
1.1.10.1 Khái niệm:
Trong các y văn cổ của Y học cổ truyền khơng có bệnh danh xơ gan. Nhưng qua
các biểu hiện triệu chứng lâm sàng thường thấy của bệnh này như ăn kém, đau hạ
sườn phải, gan to, lách to, vàng da, vàng mắt... thì bệnh được xếp vào phạm vi các
chứng “hiếp thống”, “hồng đản”, “tích tụ”.
-

Chứng hồng đản

Trong “Hồng đế nội kinh”- Một bộ sách kinh điển nhất của Y học Trung hoa vào
thế kỷ thứ VIII trước công nguyên ở chương “Bình nhân khí tượng luận” đã mơ tả
chứng bệnh có biểu hiện vàng da, vàng mắt, tiểu tiện vàng... trên lâm sàng và gọi đó
là hồng đản. Ngồi ra tập sách cũng đã đề cập tới những nguyên nhân gây bệnh t

sự thay đổi của mơi trường bên ngồi như: Thử, Thấp, Nhiệt... kết hợp với sự suy
yếu chức năng của các nội tạng bên trong mà phát bệnh. Đến thời Hán ở Trung
quốc vào thế kỷ thứ II – III sau công nguyên trong bộ sách “Kim quỹ yếu lược” đã
phân Hoàng đản ra thành 5 loại: Hoàng đản, Cốc đản, Tửu đản, Nữ lao đản và Hắc
đản, cũng như các phương pháp điều trị tương ứng như thanh nhiệt tr thấp, thẩm
thấp lợi tiểu thối hồng... với các bài thuốc cổ phương điều trị có hiệu quả như
“Nhân trần cao thang”, “Nhân trần ngũ linh tán” ... vẫn còn nguyên giá trị đến ngày
nay và được các thầy thuốc YHCT sử dụng có hiệu quả trên lâm sàng. Ở Việt Nam
thế kỷ thứ XIV danh y Tuệ tĩnh cũng phân Hoàng đản ra thành 5 loại, nhưng lấy
Hoàng đản thay Hắc đản và ông cũng đưa ra một số vị thuốc để điều trị như Chi tử,
ý dĩ, Hoàng cầm... trong bộ sách “Nam dựơc thần hiệu” của mình.
-

Chứng hiếp thống:

Là những biểu hiện đau tức n ng vùng hạ sườn phải, một dấu hiệu cơ năng thường
g p trong các bệnh lý gan mật như viêm gan mạn tính, xơ gan...Chứng hiếp thống:
với giải nghĩa theo t Hán Việt: “Hiếp” là vùng mạng sườn và “Thống” là đau: hiếp
thống là đau vùng mạng sườn. Trong sách “Linh khu” - một trong những bộ sách
kinh điển của YHCT ra đời trước công nguyên ở Trung quốc trong thiên “Ngũ tà”
có viết: Tà ở can thì mạng sườn đau, vì mạng sườn có đường đi của can kinh.
-

Chứng tích tụ:


11
Trong Y học hiện đại một trong những triệu chứng lâm sàng thường g p của xơ gan
là thấy gan lách to. Trong Y học cổ truyền thuộc vào chứng “Tích tụ”. Trong sách
Nội kinh nói “Tà khí lưu đọng, tích tụ hình thành”. Ngay t thời xa xưa các nhà y

học cũng nhận thấy rằng sự hình thành tích tụ là do tà khí lưu trệ, khí huyết khơng
thơng mà gây ra. Sách Nạn kinh phân biệt giữa tích và tụ một cách tương đối “tích
là do ngũ tạng sinh ra, tụ là do lục phủ sinh thành, tích là âm khí tụ là dương khí..”.
Trong sách Kim quỹ yếu lược đã có những lý luận sâu về nguyên nhân, cơ chế bệnh
sinh và điều trị chứng tích tụ.
1.1.10.2 Thể bệnh
-

Thể Can uất Tỳ hư:

+ Phép trị: Sơ Can kiện Tỳ.
+ Những bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Sài hồ sơ can thang gia giảm gồm Sài hồ 12g, Bạch thược 8g, Chỉ
thực 6g, Xuyên khung 8g, Hậu phác 6g, Cam thảo bắc 6g, Đương quy 8g, Đại táo
8g.
Nếu cảm giác đau tức n ng vùng gan làm bệnh nhân khó chịu nên tăng thêm liều
Bạch thược, Cam thảo 12g, Xuyên khung 10g, Chỉ thực 10g, Hậu phác 10g.
Bài thuốc Sài thược lục quân gia giảm gồm Sài hồ 12g, Bạch thược 12g, Bạch
truật 12g, Đảng sâm 12g, Phục linh 8g, Trần bì 6g, Bán hạ 6g, Cam thảo bắc 6g.
Nếu bệnh nhân chán ăn, người mệt mỏi, đại tiện phân máu gia thêm Bạch truật,
Đảng sâm mỗi thứ 10g, Phục linh 12g.
Nếu lợm giọng, buồn nôn gia thêm Trần bì, Bán hạ chế 10g.
-

Thể Tỳ Thận dương hư:

+ Phép trị: Ôn trung hành thủy.
+ Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Phụ tử lý trung gia giảm gồm Phụ tử chế 12g, Quế chi 6g, Can khương
6g, Phục linh 12g, Hậu phác 6g, Trạch tả 12g, Đại phúc bì 12g, Xuyên tiêu 6g,

Hoàng kỳ 12g.
Nếu bệnh nhân phù nhiều, mệt mỏi, khó thở, có thể tăng Trạch tả, Đại phúc bì
20g, hoàng kỳ 20g.


12
Nếu mệt mỏi, chỉ tăng Hoàng kỳ 20g.
-

Thể Âm hư thấp nhiệt:

+ Phép trị: Tư âm lợi thấp.
+ Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Lục vị địa hoàng gia giảm gồm Thục địa 12g, Sơn thù 8g, Đơn bì 8g,
Phục linh 8g, Hoài sơn 12g, Trạch tả 8g, Bạch truật 12g, Đương quy 8g, Địa cốt bì
12g, Bạch mao căn 20g.
Nếu biễu hiện xuất huyết không thuyên giảm, bỏ Trạch tả, tăng Thục địa 40g, Bạch
mao căn 40g.
Nếu có sốt cao tăng liều Đơn bì và Địa cốt bì 20g, gia thêm Sinh địa 20g ho c tăng
Thục địa 40g.
-

Thể Khí trệ huyết ứ:

+ Phép trị: Công hạ trục thủy..
+ Những bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Thập táo thang (Thương hàn luận) gồm Nguyên hoa 4g, Cam toại 4g, Đại
kích 4g, Đại táo 10g.
Bài thuốc Thiên kim đại phúc thủy (nếu khơng thun giảm) gồm Khương hồng
4g, Khiên ngưu 10g, Cơn bố 12g, Hải túc 10g, Quế tâm 6g, Đình lịch 12g. (Nên

kiểm tra ion đồ khi dùng kéo dài).
-

Thể Thủy khí tương kết:

+ Phép trị: Hành khí hóa ứ.
Với mục đích: Dãn mạch, chống sự ngưng tập tiểu cầu: gây tình trạng thuyên tắc
trong hệ cửa, đưa đến giảm áp lực tĩnh mạch như Xích thược, Xuyên khung, Hồng
hoa, Đào nhân, Đan sâm, Nga truật.
+ Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Cách hạ trục ứ thang (Y lâm cải trúc) gồm :
Đào nhân 12g, Hồng hoa 8g, Đương quy 12g, Xích thược 20 - 30g, Tam lăng 8g,
Nga truật 8g, Đan sâm 12g, Hương phụ chế 8g, Chỉ xác 8g.
1.2. Các mơ hình gây xơ gan trên động vật thí nghiệm
Các mơ hình gây xơ gan trên động vật đã được sử dụng trong nhiều thập kỉ để


13
nghiên cứu xơ hóa gan và tác dụng của các tác nhân chống xơ hóa. Những mơ hình
này đóng vai trị quan trọng trong việc tìm hiểu sâu hơn về cơ chế bệnh sinh cũng
như phát triển các liệu pháp điều trị xơ gan. Cho đến nay, nhiều mơ hình xơ gan
trên động vật đã được xây dựng trên chuột nhắt, chuột cống, thỏ, lợn … nhằm mơ
phỏng q trình xơ hóa và xơ gan trên người. Trong khn khổ cho phép, phần sau
đây chỉ đề cập một số mô hình gây xơ hóa gan thường áp dụng trên động vật thực
nghiệm.
1.2.1. Gây xơ gan bằng các tác nhân hóa học
Các tác nhân hóa học thường được sử dụng là những chất gây tổn thương trực
tiếp tế bào gan, dẫn tới hoại tử, kích hoạt phản ứng viêm và một loạt các q trình
phức tạp khác dẫn tới xơ hóa và xơ gan. Các tác nhân thường được sử dụng bao
gồm CCl4, thioacetamid, dimethylnitrosamin, diethylnitrosamin, dioxin, natri

asenat, và ethanol
Nhóm mơ hình này được sử dụng rất phổ biến bởi độ l p lại cao, dễ thực hiện
và có nhiều điểm tương đồng với cơ chế gây xơ hóa gan trên người [16]. Tuy nhiên,
rất khó kiểm sốt nếu tác nhân gây xơ hóa được đưa vào một cách tự do (qua thức
ăn ho c nước uống) ho c quá trình hấp thu, chuyển hóa các tác nhân gây xơ bị ảnh
hưởng. Việc sử dụng các tác nhân hóa học khác nhau cũng sẽ dẫn tới một số điểm
khác nhau về thời gian gây xơ hóa, thời gian phát triển thành xơ gan, vị trí tổn
thương điển hình của t ng mơ hình [31].
1.2.1.1. Gây xơ gan bằng carbon tetraclorid
Carbon tetrachlorid (CCl4) là chất gây xơ hóa được sử dụng rộng rãi nhất trong
các nghiên cứu về xơ gan trên động vật g m nhấm [26]. Mơ hình gây xơ gan sử
dụng carbon tetraclorid mang nhiều điểm tương đồng với với quá trình hình thành
và phát triển xơ gan do tiếp xúc với các tác nhân độc hại trên người [25].
Trong cơ thể CCl4 được chuyển hóa thành •CCl3 bởi hệ thống enzym CYP450
(CYP2E1). Gốc •CCl3 tạo thành phản ứng với các acid nucleic, protein và lipid làm
giảm tổng hợp protein, gây rối loạn chức năng màng tế bào và thúc đẩy q trình
peroxy hóa lipid. Bên cạnh đó, gốc •CCl3 có thể phản ứng với các phân tử oxy tạo


14
thành gốc •OOCCl3. Đây là gốc tự do có tính ái điện tử lớn hơn gốc •CCl3 và có
khả năng tấn cơng các acid béo khơng no (q trình peroxy hóa lipid). Sự tấn cơng
của các gốc tự do lên các lipid màng cuối cùng có thể dẫn đến chuỗi phản ứng
peroxy hóa lipid và gây hoại tử tế bào gan tại trung tâm tiểu thùy, t đó kích hoạt
hóa một loạt các phản ứng làm lành vết thương của cơ thể để phục hồi sự toàn vẹn
của tế bào gan.
Đó là q trình rất phức tạp, trong đó có sự tăng sinh của các tế bào nhu mô và phi
nhu mô thay thế các tế bào hoại tử, sự tham gia của các tế bào thực bào, tế bào miễn
dịch để loại bỏ tổn thương, sự hoạt hóa tăng sinh sợi và chất nền ngoại bào. Nếu tổn
thương gan vẫn tiếp diễn, cuối cùng, sự tái sinh của gan không đủ để phục hồi, các

tế bào gan sẽ bị thay thế bởi lượng lớn chất nền ngoại bào, bao gồm sợi collagen,
dẫn tới tích tụ xơ hóa [31].
Nhìn chung, khi sử dụng CCl4, xơ hóa thường phát triển rõ rệt sau 2-4 tuần phơi
nhiễm, xơ hóa bắc cầu nghiêm trọng sau 5-7 tuần và xơ gan thường xuất hiện sau 810 tuần phơi nhiễm. Xơ gan nốt nhỏ, tăng áp lực tĩnh mạch cửa, cổ trướng thường
xuất hiện sau 10-20 tuần. Tuy nhiên, thời gian hình thành xơ hóa và tiến triển thành
xơ gan khác nhau tùy thuộc vào liều lượng, đường dùng và động vật thí nghiệm
[32].
Tiêm màng bụng là đường dùng phổ biến do khá thuận tiện, tính l p lại cao và
dung nạp tốt, tuy nhiên, đường dùng này có thể gây viêm phúc mạc mạn tính, làm
ảnh hưởng đến thể trạng động vật thí nghiệm và kết quả của nghiên cứu [32]. Có
nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề sử dụng CCl4 đường uống. Một số tác giả cho
rằng đường uống là đường dùng có tỉ lệ l p lại kết quả xơ hóa cao nhất với tỉ lệ
động vật sống sót chấp nhận được. Trong khi một số tác giả khác khơng khuyến
khích lựa chọn đường uống do tỉ lệ tử vong cao ở giai đoạn đầu [25]. Tiêm dưới da
là đường dùng giúp làm giảm tỉ lệ tử vong ở động vật, tuy nhiên, đường dùng này
có thể phát triển u hạt tại chỗ tiêm [25]. Bên cạnh các đường dùng trên, CCl4 đường
hít cũng đã được sử dụng để gây xơ hóa gan trên thực nghiệm. Đường dùng này có
nhiều ưu điểm như: không xâm lấn, không gây các phản ứng viêm tại chỗ tiêm như


15
đối với đường tiêm dưới da và tiêm màng bụng. Tuy nhiên, để tiến hành phương
pháp này đòi hỏi cần có dụng cụ chuyên biệt và kinh nghiệm nhất định [31].
Với mục đích tăng độc tính của CCl4, một số tác giả đã sử dụng CCl4 cùng một
chất cảm ứng enzym CYP2E1. Bằng cách thêm phenobarbital vào nước uống,
enzyme CYP2E1 được cảm ứng giúp đẩy nhanh quá trình hình thành xơ hóa, t đó
có thể rút ngắn được thời gian gây mơ hình. Tuy nhiên, phương pháp này cũng làm
tăng tỉ lệ tử vong trên động vật. M c dù những tổn thương ngồi gan là tối thiểu (do
CYP2E1 ít tồn tại ngồi gan), tình trạng viêm, hoại tử vẫn có thể xảy ra tại chỗ tiêm
gây ảnh hưởng xấu đến thể trạng động vật thí nghiệm [31].

Khoảng thời gian sau liều CCl4 cuối cùng cho đến khi giết động vật thí nghiệm để
lấy mẫu nghiên cứu cũng là yếu tố quan trọng. Sau liều CCl4 cuối cùng, nếu giết
chuột quá sớm, viêm và hoại tử là quá trình nổi bật. Tuy nhiên, nếu giết chuột quá
muộn (sau 3 ngày), quá trình phục hồi tổn thương chiếm ưu thế. Do vậy, thời điểm
48 đến 72 giờ sau liều CCl4 cuối cùng được cho là thời điểm tốt nhất để giết chuột
và lấy mẫu xét nghiệm [31].
1.2.1.2. Gây xơ gan bằng thioacetamid
Ngoài carbon tetraclorid, thioacetamid (TAA) là một tác nhân sinh ung thư
thường được sử dụng để gây xơ hóa gan trên động vật thực nghiệm [31]. Trong cơ
thể, TAA được chuyển hóa bởi CYP450 tạo thành chất chuyển hóa có độc tính
(thioacetamid sulphur dioxyd) [d]. Sử dụng TAA với liều thấp, kéo dài dẫn tới hình
thành các khối u trong gan; tuy nhiên khi sử dụng liều cao, tế bào gan bị hoại tử và
hình thành xơ hóa. Khác với các tác nhân khác, tổn thương điển hình gây ra bởi
TAA là khu vực quanh tĩnh mạch cửa. Hạn chế khi sử dụng mơ
hình TAA là cần một thời gian khá dài để phát triển xơ hóa. Bên cạnh đó, ung thư
đường mật và ung thư biểu mô tế bào gan cũng được mơ tả trên chuột thí nghiệm
sau một thời gian dài tiếp xúc với TAA [31].
1.2.2. Gây xơ gan bằng phương pháp thắt ống dẫn mật
Mơ hình gây xơ hóa gan và xơ gan sử dụng phương pháp thắt ống dẫn mật lần
đầu tiên được tiến hành trên chuột cống trắng bởi Rodríguez-Garay và cộng sự vào
năm 1996, sau đó được áp dụng cho chuột nhắt trắng bởi Miyoshi H. và cộng sự


16
vào năm 1999 [25]. Chuột cống trắng được đánh giá là đối tượng phù hợp với mơ
hình này do cơ thể chúng thiếu túi mật [31].
Khi thắt ống dẫn mật, một loạt các biến cố xuất hiện bao gồm: tắc nghẽn ống mật
gây tăng áp lực đường mật, viêm, tăng tiết cytokin và ứ mật. Các tế bào biểu mô
đường mật tăng sinh, dẫn đến sự tăng sinh tiểu quản mật, kèm theo viêm và xơ hóa
ở khoảng cửa. Ngồi tế bào hình sao, các nghiên cứu đã chứng minh rằng các

nguyên bào sợi ở khoảng cửa cũng là những tế bào góp phần quan trọng vào q
trình gây xơ hóa trên mơ hình này
Với mơ hình thắt ống dẫn mật, xơ hóa phát triển sau vài tuần, rối loạn huyết động,
cổ trướng thường xuất hiện sau 6-8 tuần. Nguyên nhân tử vong trong những tuần
đầu tiên thường do rò rỉ mật, vỡ u nang ống mật ho c túi mật (trên chuột nhắt
trắng). Hạn chế lớn nhất khi sử dụng mơ hình này trong nghiên cứu là tỉ lệ tử vong
cao (>20% và thường xảy ra sau tuần thứ 4). Tuy nhiên mơ hình này vẫn có thể sử
dụng cho các nghiên cứu ngắn hạn về xơ gan do ứ mật [31].
1.3

Giới thiệu bài thuốc nghiên cứu

1.3.1 Thành phần của bài thuốc
-

Cà gai leo, 30g

-

Cỏ sữa nhỏ lá, 20g

-

Chi tử, 10g

-

Đại Hồng, 5g

-


Đinh lăng, 10g

-

Đơng trùng hạ thảo, 5g

-

Linh chi, 10g

-

Hà thủ ô, 10g

1.3.2 Cơ sở xây dựng của chế phẩm thuốc nghiên cứu CTHepaB
- Là bài thuốc kinh nghiệm của giáo sư Đậu Xuân Cảnh đã đúc rút trong q trình
làm lâm sàng , có hiệu quả nhất định trên bệnh nhân.
- Dựa vào lý luận của YHCT, các triệu chứng biểu hiện của bệnh.
- Dựa vào tính năng các vị thuốc phù hợp để điều trị triệu chứng bệnh.


×