Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 16 Tiết 30. Ngày soạn: 07/11. Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - HS trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp - Giải thích đợc đa dạng của ngành chân khớp. - Nêu đợc vai trò thực tiễn của ngành chân khớp 2. KÜ n¨ng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. *KNS: kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực; kĩ năng ứng xử/ giao tiếp; kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích. II. ChuÈn bÞ: 1. GV: Tranh phóng to các hình trong bài. 2. HS: Đọc và soạn trước bài đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp III. Phương pháp Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp – tìm tòi IV. Các hoạt động của thầy và trò a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Nội dung bài mới: * GV giới thiệu bài mới: Tuy có các đặc điểm khác nhau, nhưng giáp xác, hình nhện và sâu bọ đều có những đặc điểm chung. Bài hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu những đặc điểm chung giữa chúng. *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -GV Yêu cầu HS quan sát hình 29.1  hình -HS làm việc độc lập với SGK  Thảo luận 29.6 đọc kĩ các đặc điểm dưới hình và lựa nhóm đánh dấu vào ô trống những đặc chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp. điểm lựa chọn. -GV chốt lại đáp án đúng( các đặc điểm: -Đại diện nhóm phát biểu. 1,3,4 ) -Lớp nhận xét bổ sung. -Rút ra kết luận. * Kết luận: - Có lớp vỏ kitin che chở bên ngoài và là chỗ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. Hoạt động 2: Sự đa dạng của chân khớp. -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1. -HS vận dụng kiến thức trong ngành  -Kẻ bảnggọi HS lên hoàn thành. đánh dấu và điền bảng 1 -GV nhận xét, đưa đáp án -Đại diện nhóm trình bày . -HS khác bổ sung. -Cho HS thảo luận tiếp tục hoàn thành bảng 2. -GV chốt lại kiến thức đúng. -HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. -HS lên điền vào bảng. +vì sao chân khớp đa dạng về tập tính? -Lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Kết luận: Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính. Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp. -Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 3. -HS dựa vào kiến thức đã học hoàn -GV tiếp tục cho thảo luận nhóm thành bảng 3. +Nêu vai trò của chân khớp với tự nhiên và đời -Vài HS báo cáo kết quả. sống? -HS thảo luận nhóm  nêu được lợi ích -GV chốt lại kiến thức. và tác hại của chân khớp. *Tích hợp bảo vệ môi trường: Đa số các loài thuộc ngành chân khớp có vai trò HS nêu các biện pháp: quan trọng đối với đời sống con người đặc biệt - Không leo trèo bắt nhện. là trong bảo vệ mùa màng, do đó chúng ta cần - Bảo vệ nơi ở của các loài nhện có lợi. có trách nhiệm bảo vệ các loài sâu bọ có lợi. - Nuôi nhện ở nơi trồng cây để nhện ăn Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ các loài chân sâu bọ có hại. khớp có lợi ở địa phương em? - Nuôi và thả các loài sâu bọ có lợi. - Không săn bắt, khai thác bừa bãi. - Gây tạo, bảo vệ các giống sâu bọ tốt, có lợi. * Kết luận: a. Có lợi: - Làm thức ăn cho người và động vật. - Làm thuốt chữa bệnh. - Thụ phấn cho cây trồng. - Làm sạch môi trường. b. Có hại: - Hại cây trồng, đồ gỗ. - Truyền bệnh nguy hiểm. 3. Củng cố: Trả lời các câu hỏi cuối bài: - Trong số các đặc điểm chung của giáp xác, đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? - Giáp xác, hình nhện và sâu bọ, lớp nào có giá trị lớn về thực phẩm? Đáp án: -Đặc điểm: Có lớp vỏ kitin che chở bên ngoài và là chỗ bám cho cơ. - Giáp xác có giá trị lớn nhất về thực phẩm. GV nhận xét 4. Dặn dò:- Häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi - ¤n tËp phÇn §VKXS V. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 16,17 Tiết 31,*. Ngày soạn: 07/11 ÔN TẬP HKI (Néi dung: D¹y theo bµi 30 trang 99). I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - ¤n tËp cñng cè mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ phÇn §VKXS - TÝnh ®a d¹ng cña §VKXS - Sù thÝch nghi cña §VKXS víi m«i trêng sèng - í nghĩa thực tiễn của ĐVKXS đối với tự nhiên và trong đời sống con ngời 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng phân tích tổng hợp; Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. ChuÈn bÞ: 1. GV: Bảng phụ ghi Kiến thức cần đạt bảng 1 và bảng tóm tắt ghi nhớ. 2. HS: ¤n tËp phÇn §VKXS; kÎ phiÕu häc tËp III. Phương pháp Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp – tìm tòi IV. Các hoạt động của thầy và trò 1. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra lång trong tiết học 2. Nội dung bài mới: *GV giới thiệu bài mới: Để nắm vững kiến thức phục vụ cho kiểm tra học kì có kết quả cao. Hôm nay, thầy trò ta cùng nhau ôn tập các kiến thức của phần Động vật không xương. Hoạt động1. Tính đa dạng của động vật không xương sống Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đọc đặc -HS dựa vào kiến thức đã học và các hình điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ vẽTự điền vào bảng 1. ở bảng 1 SGKlàm bài tập: Ghi tên +Ghi tên ngành của 5 nhóm động vật ngành, đại diện vào chỗ trống trong hình. +Ghi tên các đại diện -GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng -Một vài HS lên viết kết quảlớp nhận xét, bổ -GV chốt lại đáp án đúng sung. Từ bảng 1 GV yêu cầu HS: -HS vận dụng kiến thức bổ sung +Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành +Tên đại diện +Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc +Đặc điểm cấu tạo trưng của từng lớp động vật . -Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời. -GV yêu cầu HS rút ra nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống. * Kết luận: ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống. Hoạt động 2. Sự thích nghi của động vật không xương sống Sù thÝch nghi - HS nghiªn cøu l¹i néi dung Tªn §V MT sèng 2 KiÓu D KiÓu DC b¶ng 1 → VËn dông kiÕn 1.Trïng Níc ao, Tù dìng thức đã học → Thảo luận B¬i b»ng roi roi xanh hå dÞ dìng nhãm hoµn thµnh b¶ng 2 2. Trïng B¬i b»ng Níc bÈn DÞ dìng - GV híng dÉn HS hoµn thµnh giµy l«ng b¶ng theo yªu cÇu phÇn ∇ 3.H¶i quú §¸y biÓn DÞ dìng Sống cố định môc II ( 101) SGK - GV treo bảng phụ gọi đại diện 4. Sứa BiÓn DÞ dìng B¬i léi tù ®o 1- 3 nhãm lªn ®iÒn → C¸c 5. S¸n d©y Ruét ngêi DÞ dìng Chui róc 6. Giun nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung Trong đất Ăn chất mùn Đào đất để đất. chui. KiÓu H2 KhuÕch t¸n qua mµng c¬ thÓ K.t¸n qua mµng c¬ thÓ KhuÕch t¸n qua da KhuÕch t¸n qua da YÕm khÝ KhuÕch t¸n qua da.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét đúng, sai , hoàn chØnh b¶ng ( PhÇn in nghiªng trong b¶ng). 7. èc sªn. Trªn c©y. 8. VÑm. BiÓn. 9. NhÖn. ë c¹n. ¡n l¸, chåi c©y ¡n vôn h÷u c¬ ¡n s©u bä. Bß b»ng c¬ ch©n B¸m mét chç Bß. Thë b»ng phæi Thë b»ng mang Phæi vµ èng khÝ. * Kết luận: Nội dung bảng 2 TIẾT * Hoạt động 3. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống -GV yêu cầu HS đọc bảng 3ghi tên loài -HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng 3 vào ô trống thích hợp. -Gv gọi HS lên điền bảng -Gv cho HS bổ sung thêm các ý nghĩa -1 HS lên điền -Lớp nhận xét, bổ sung thực tiễn khác. -Một số HS bổ sung thêm. -GV chốt lại bằng bảng chuẩn * Kết luận: Tầm quan trọng Tên loài -Làm thực phẩm -Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực… -Có giá trị xuất khẩu - Tôm, cua, mực… -Được nhân nuôi - Tôm, cua… -Có giá trị chữa bệnh - Ong mật… -Làm hại cơ thể động vật và người - Sán lá gan, giun đũa… -Làm hại thực vật -Làm đồ trang trí. - Châu chấu, Ốc Sên - San hô, ốc… Hoạt động 4: Túm tắt ghi nhớ Tóm tắt theo nội dung bảng. Cơ thể đa bào. Cơ thể đơn bào. Đối xứng hai bên. Cơ thể có bộ xương ngoài. Bộ xương ngoài bằng kitin - Cơ thể thường phân đốt - Cả chân cũng phân đốt, một số có cánh Thường không phân đốt và có vỏ đá vôi. Cơ thể mềm. Dẹp kéo dài hoặc phân đốt. Đối - Cơ thể thường có hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế xứng bào tỏa tròn - Miệng có tua miệng, có tế bào gai tự vệ - Chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể - Kích thước hiển vi. Ngành Chân khớp Ngành Thân mềm Các ngành Giun Ngành Ruột khoang Ngành Động vật nguyên sinh. 3. Củng cố: GV tóm tắt các ý chính cần nhớ về sự đa dạng và thích nghi của động vật không xương sống. 4. Dặn dò: - Häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi các bài đã học - Ôn tập theo đề cương chuẩn bị KTHKI V. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×