Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 9 tiet 18 tin 7 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/10/2012 Ngaøy daïy: 22/10/2012. Tuaàn: 9 Tieát: 18. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. 2. Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng nhập công thức vào ô tính để tính toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập. II. Chuaån bò: - Gv: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy, máy chiếu. - Hs: Vở ghi, sách giáo khoa. III. Phöông phaùp: - Gv hướng dẫn, nêu vấn đề lấy ví dụ minh họa, HS chủ động, tư duy, vấn đáp. IV. Tieán trình baøi daïy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 :…………………………………………………………………………………………………………………………. 7A2 :…………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) Câu hỏi: Trình bày cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Hoạt động 1: Một số hàm trong chương trình bảng tính. + GV: Tìm hiểu hàm tính tổng. + HS: Học sinh chú ý lắng nghe  - Cú pháp: ghi nhớ kiến thức. =SUM(a, b, c…) - Trong đó: Các biến a, b, c … được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là các số hay địa chỉ của ô. Số lượng các biến là không giới hạn. - Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến. Ví dụ: + HS: Từ những diễn giải trên =SUM(15, 24, 45); nêu một số ví dụ khác. Hoạt động 2: Hàm trung bình cộng.. GHI BAÛNG 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: a) Hàm tính tổng: - Cú pháp: SUM(a,b,c…) - Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến. .. b) Hàm tính trung bình cộng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + GV: Tìm hiểu hàm tính trung bình cộng. - Cú pháp: =AVERAGE(a, b, c…) + GV: a,b,c… gọi là gì ? + HS: Trả lời theo yêu cầu: + GV: Chức năng? + HS: Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến. + GV: Yêu cầu Hs lấy ví dụ. + HS =AVERAGE(A1,A5); =AVERAGE(A1,A5,5); Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm xác định giá trị lớn nhất. + GV : Hướng dẫn tìm hiểu hàm + HS: Tập trung chú ý lắng nghe xác định giá trị lớn nhất.  ghi nhớ kiến thức. + GV: Giáo viên đưa ra ví dụ: + HS: Học sinh quan sát. =MAX(45, 56, 65, 24); + GV: Cú pháp? + GV: =MAX(a, b, c…); + GV: Chức năng? + GV: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến. Hoạt động 4: Tìm hiểu xác định giá trị nhỏ nhất. + GV: Hướng dẫn Hs tìm hiểu + HS: Chú ý lắng nghe  ghi nhớ hàm xác định giá trị nhỏ nhất. kiến thức. + GV: Cú pháp: + HS: Chú ý, quan sát  ghi nhớ =MIN(a, b, c...); kiến thức. + GV: Chức năng cho kết quả là + HS: Học sinh chú ý lắng nghe  giá trị nhỏ nhất trong các biến. ghi nhớ kiến thức. + GV: Yêu cầu Hs tìm một số ví + HS: Nêu lên một số ví dụ dựa dụ. trên sự hướng dẫn.. - Cú pháp: AVERAGE(a,b,c…) - Chức năng: Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến. c) Hàm xác định giá trị lớn nhất: - Cú pháp: MAX(a,b,c…); - Chức năng: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến. d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Cú pháp: MIN(a,b,c...); - Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.. 4. Cuûng coá: (5’) - Tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán.. - Cách nhập công thức.. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’) - Xem lại bài đã học. - Đọc phần tiếp theo của bài: Sử dụng địa chỉ trong công thức. 6. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×