Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.41 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên học sinh: ...
Lớp:...Trường Tiểu học Hùng Thắng
<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC 2012 – 2013</b>
<b>MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 2</b>
<b> </b>
<b> A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm )</b>
<b> </b>
<b> I. Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm (Thời gian 20 phút)</b>
<b>Bài đọc: Quyển sổ liên lạc</b> (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 119).
<b> Đọc thầm bài đọc rồi dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào chữ cái đặt </b>
trước ý đúng nhất và hoàn thành các câu sau:
<b>Câu 1: </b><i>Trong sổ liên lạc, cô giáo nhắc Trung điều gì?</i>
A. Trung phải ngoan ngỗn hơn.
B. Trung phải tập viết thêm ở nhà.
C. Trung không được bắt nạt các bạn nữa.
<b>Câu 2: </b><i>Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để làm gì?</i>
A. Để bố cho Trung biết, ngày nhỏ cũng như Trung, chữ của bố rất xấu. Nhờ nghe
lời thầy luyện viết nhiều, chữ bố mới đẹp.
B. Để Trung nghe lời cô giáo, tập viết nhiều, chữ của Trung cũng sẽ đẹp.
<b>Câu 3: </b><i>Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố?</i>
A. Vì thầy đã hi sinh. Bố tiếc là thầy không thấy học sinh của thầy ngày nào nhờ
nghe lời thầy mà rèn luyện, đã viết chữ đẹp hơn.
B. Vì trước đây bố Trung viết chữ xấu, thầy hay mắng.
C. Vì bố thấy Trung viết chữ xấu hơn mình.
<b>Câu 4: </b><i>Em phải giữ gìn quyển sổ liên lạc của mình như thế nào?</i>
A. Khơng cần giữ cẩn thận vì đó khơng phải là quyển vở quan trọng.
B. Cần giữ sổ cẩn thận như giữ một kỉ niệm giống như bố.
C. Tất cả các ý A và B.
<i><b>Câu 5: </b>Bộ phận được in đậm trong câu<b> “ </b>Bố đưa cho Trung xem sổ liên lạc của bố<b> để</b></i>
<i><b>nhắc nhở Trung cố gắng luyện viết thì chữ cũng sẽ đẹp như chữ của bố.” </b>trả lời cho</i>
<i>câu hỏi gì?</i>
A. Để làm gì? B. Khi nào? C. Vì sao?
<b>Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:</b>
<i> nóng - ... thấp - ... khen - ... đẹp - ...</i>
<b>Câu 7: Em hãy điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau :</b>
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồng bào Kinh hay Tày<b> Mường hay Dao </b><b> </b>
<b>Gia-rai hay Ê - đê </b><b> Xơ - đăng hay Ba - na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu</b>
<b>Câu 8: Đặt một câu nói về Bác Hồ.</b>
...
<b>II. Đọc thành tiếng (5 điểm) - Theo đề riêng</b>
<i>Giáo viên coi Giáo viên chấm</i>
Điểm
<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG THẮNG</b> <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013</sub></b>
<b> MƠN TIẾNG VIỆT - LỚP 2</b>
<b>Phần : Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: 5 điểm</b>
<b> Học sinh bốc thăm đọc 1 trong 5 bài tập đọc và trả lời câu hỏi của đoạn đó</b>
(<i>Thời gian khơng q 2 phút/1 HS)</i>
1. Bài đọc: “ Những quả đào ” (<i>Tiếng Việt 2- tập 2 – trang 91</i>)
- Đọc đoạn 1: <i>"Sau một chuyến đi xa,... ngon không?".</i>
- TLCH: Người ông dành những quả đào cho ai?
2. Bài đọc “Cây đa quê hương" (<i>Tiếng Việt 2 - Tập 2 - Trang 93 </i>)
<i><b> - Đọc đoạn 2. </b></i>
- TLCH: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê
hương?
3. Bài đọc “Cây và hoa bên lăng Bác"<b> (</b><i>Tiếng Việt 2 - Tập 2 - Trang 111 </i>)
<i><b> - Đọc 2 đoạn : "</b>Trên Quảng trường ... lứa đầu"</i>
- TLCH: Những loài cây nào được trồng trước lăng Bác?
4. Bài đọc “Chuyện quả bầu ”. (<i>Tiếng Việt 2- Tập 2 - Trang 117 </i>)
- Đọc đoạn "<i>Lạ thay...ngày nay."</i>
- TLCH: Những con người bé nhỏ từ trong quả bầu chui ra là tổ tiên của các dân
tộc nào?
5. Bài đọc “Tiếng chổi tre ” (<i>Tiếng Việt 2- Tập 2 - Trang 121</i>)
- Đọc từ đầu đến ...<i> "đêm đông quét rác...".</i>
- TLCH: Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
<b> HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM</b>
<b> Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: 5 điểm</b>
- Học sinh đọc đúng tiếng, đúng từ: <i>1 điểm</i> <i>(đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm. Sai từ 4 tiếng trở</i>
<i>lên: 0 điểm)</i>
- Học sinh đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: <i>1 điểm (Ngắt nghỉ hơi</i>
<i>không đúng từ 2 đến 4 chỗ: 0,5 điểm; trên 4 chỗ: 0 điểm)</i>
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm phù hợp với đoạn văn cần đọc:<i>1 điểm</i> .
- Tốc độ khoảng 50 tiếng /1 phút: <i>1 điểm (Đọc quá từ 1 đến 2 phút: 0,5 điểm; 2 phút trở lên: 0</i>
<i>điểm)</i>
- Học sinh trả lời đúng câu hỏi: <i>1 điểm(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm )</i>
<b>Gợi ý:</b>
1. Ông dành những quả đào cho bà và ba đứa cháu nhỏ.
2. Tác giả thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới
ánh chiều kéo dài,...
3. Các loại cây được trồng trước lăng Bác: vạn tuế, dầu nước, hoa ban
4. Những con người bé nhỏ từ trong quả bầu chui ra là tổ tiên của các dân tộc:
Khơ-mú, Thái, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba- na, Kinh,...
5. Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất khuya, những đêm đông
lạnh giá, khi cơn dông vừa tắt.
<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 2
Thời gian: 50 phút <i>(Không kể chép đề)</i>
<b>B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả (5 điểm )</b>
a) Nghe viết <i>(Thời gian 15 phút)</i>
<b> Bài viết: Cây đa quê hương ( Tiếng Việt 2, tập 2, trang 93)</b>
Viết đoạn: <i>"Chiều chiều... yên lặng"</i>
b) Bài tập: <i>(Thời gian 5 phút)</i>
Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ chấm:
<i><b> - chúc hay trúc: tre ..., ...thọ</b></i>
<i><b> - lay hay nay: ngày ..., ... động</b></i>
<b>II. Tập làm văn (5 điểm) </b>
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) nói về một lồi cây mà em thích.
<i> (Thời gian 30</i>
<i>phút)</i>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG THẮNG </b> <b><sub> </sub><sub>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</sub></b>
NĂM HỌC 2012 - 2013
MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP 2
Thời gian: 50 phút <i>(Khơng kể chép đề)</i>
<b>I. Chính tả (5 điểm )</b>
a) Nghe viết <i>(Thời gian 15 phút)</i>
<b> Bài viết: Cây đa quê hương ( Tiếng Việt 2, tập 2, trang 93)</b>
Viết đoạn: <i>"Chiều chiều... yên lặng"</i>
b) Bài tập: <i>(Thời gian 5 phút)</i>
Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ chấm:
<i><b> - chúc hay trúc: tre ..., ...thọ</b></i>
<i><b> - lay hay nay: ngày ..., ... động</b></i>
<b>II. Tập làm văn (5 điểm) </b>
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) nói về một lồi cây mà em thích.