Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop 5 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.4 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. II. CHUẨN BỊ:SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND_TL 1.BÀI MỚI:. GIÁO VIÊN Ôn tập và kiểm tra.. Hoạt động 1: Hướng B1: Các chủ điểm đã học? dẫn học Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa sinh ôn lại bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi các bài văn kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học. miêu tả Bài 2: trong 3 chủ - Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống điểm: kê. 13’ - Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. Hoạt động Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một 2: bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật 15’ những hình ảnh được miêu tả trong bài . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 -Thi đọc diễn cảm.. Hoạt động 3: Củng cố 7’. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 2’. Toán:. HỌC SINH - Lớp lằng nghe. - Học sinh trả lời.. - Hoạt động nhóm, cá nhân báo cáo. - HS dựa vào các bài tập đọc đã học thống kê theo chủ điểm và nêu tên tác giả, nội dung từng bài tập đọc. -HS đọc lại. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập . - Tổ chức thảo luận cách đọc đối - Giáo viên nhận xét. với bài miêu tả. - Thảo luận cách đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm trình bày có -Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 minh họa cách đọc diễn cảm. dãy ) - Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm - Các nhóm khác nhận xét. - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. một đoạn mình thất nhất. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. cảm (thuộc lòng). - Cả lớp nhận xét. - Học sinh hai dãy đọc + đặt câu - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. hỏi lẫn nhau. - Nhận xét tiết học LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ MỤC TIÊU: - Chuyển các phân số TP thành số TP . - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” II/ CHUẨN BỊ: SGK, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1. BÀI CŨ * KTBC: GV gọi HS sửa bài tập 5/48 5’ - GV nhận xét phần KTBC. 2. BÀI MỚI. GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng Hoạt động * BÀI 1 : 1 : Chuyển - GV yêu cầu HS đọc đề. các phân số - GV HD HS nhớ lại cách thực hiện chuyển TP thành phân số TP thành số TP. số TP ; đọc - Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập. ,viết số TP, - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và So sánh số chốt. đo độ dài * BÀI 2: viết dưới - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. một số - GV chốt: dạng khác * BÀI 3: nhau. - GV gọi HS nêu đề bài tập. 25’ - GV giúp HS nhớ lại cách đổi 2 ĐV đo độ dài, diện tích về 1 ĐV đo. - HS tự làm bài vào vở. - GV, HS sửa bài: * Bài 4: Hoạt - GV gọi HS đọc đề động 2: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 Củng cố cách về giải - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng . toán 7’ - GV tổng kết tiết học. 3. CỦNG - GV nhận xét tiết học. CỐ –DẶN DÒ : 2’. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS làm bảng, lớp nhận xét. - HS nhắc lại tựa bài. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm từng bài tập - HS đọc số thập phân vừa tìm được. - HS đọc đề, làm bài theo nhóm đôi, - Lớp làm bài vào vở, sửa bài trên bảng, HS nhận xét. -HS đọc đề bài và TLCH - 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở BT, HS nhận xét - HS đọc đề và làm theo hai cách - HS ôn bài ở nhà. BUỔI CHIỀU Đạo đức: TÌNH BẠN I. MỤC TIÊU: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG 1. Bài cũ: 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. - Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. - Em đã làm gì khiến bạn buồn? 2. GT bài : 2’ Tình bạn (tiết 2) 3. Các HĐ: Hoạt động 1 Làm bài tập 1. 10’ - Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Thảo luận làm bài tập 1. • Sắm vai vào 1 tình huống. - Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?  Kết luận. Hoạt động Tự liên hệ. 2:10’ - Nêu yêu cầu bài 5. - Khen học sinh và kết luận Hoạt động Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, 3: tục ngữ về chủ đề tình bạn. 10’ - Nêu yêu cầu. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. 5. Tổng kết - - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh nêu. -HS nêu yêu cầu. + Thảo luận nhóm. - Học sinh thảo luận – trả lời. - Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó  sắm vai. - Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp. - Học sinh trả lời.. -HS nêu yêu cầu. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Một số em trình bày trước lớp.. Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: -Kể lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. +Ngày 2/9/1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sing ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc. -Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. - HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG 1. Bài cũ: 5’. 3. Bài mới: 4. Các HĐ: Hoạt động 1: 15’. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN - Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 1945? - Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? * Giáo viên nhận xét bài cũ. Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.. Kể lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. - GV yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”. + Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. * Giáo viên nhận xét, giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Hoạt động Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. 2: Nội - Trình bày nội dung chính của bản dung thảo “Tuyên ngôn độc lập”? luận - Thuật lại những nét cơ bản của buổi 10’ lễ tuyên bố độc lập. * Giáo viên nhận xét. Hoạt động + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc 3: Củng cố. lập. 5’ + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 5. Tổng kết - Chuẩn bị: Ôn tập. dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát - Họat động lớp. - Học sinh nêu. - Lớp lắng nghe. - Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:. - Hoạt động cá nhân, lớp. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết trước. -Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài mới. Hoạt động 1: 10’. Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập). * Bài 1: - Nêu các chủ điểm đã học? - Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.. - HS nghe xác định mục tiêu.. - Học sinh nêu. - Hoạt động các nhóm đôi trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? - Giáo viên chốt lại. Hoạt động Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về 2: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa 15’ * Bài 2: - Thế nào là từ đồng nghĩa? -Từ trái nghĩa? - Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. Học sinh nêu - Giáo viên lập thành bảng.. chủ điểm. - Đại diện nhóm nêu. - Nhóm khác nhận xét – có ý kiến. - 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm bài. - Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét Hoạt động - Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình - Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. 3: Củng cố. yên”. - Học sinh thi đua. 5’ - Đặt câu với từ tìm được. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. Nhận xét lẫn nhau. 2. TỔNG - Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû. KẾT - DẶN - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”. DÒ: 2’ - Nhận xét tiết học. Toán: Kiểm tra giữa học kì I (Kiểm tra theo đề của chuyên môn) Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: -Lập được bảng từ ngữ ( Danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học ( BT1). -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2. II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Hướng Giáo viên cho học sinh đọc nội dung - 1 học sinh đọc nội dung bài 1. dẫn học sinh trong SGK. - Lập dàn ý. ôn lại các bài - Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập - Học sinh sửa bài (Phần thân bài văn miêu tả đọc. có mấy đoạn). đã học. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - 1 học sinh đọc nội dung bài 2. 10’ + Kỳ diệu rừng xanh. - Lập dàn ý. + Vườn quả cù lao sông. - Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn). - 1 học sinh đọc nội dung bài 3. - Lập dàn ý. - Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn). Hoạt động (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định - Hoạt động cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý 15’. Hoạt động 3: 5’ 2. DẶN DÒ: 2’. đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác - Học sinh phân tích đề. định cách viết bài văn, đoạn văn. + Xác định thể loại.+ Trọng tâm. • - Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp + Hình thức viết. quê hương em. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. • - Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào - Hoạt động lớp. dàn ý vừa lập. - Đọc đoạn văn hay. - Phân tích ý sáng tạo. Củng cố. - Nhận xét tiết học.. BUỔI CHIỀU HDTHTV:. Thực hành tiết 1. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: chòm xoan, biếng, lười. -Trả lời được các câu hỏi cuối bài. - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa.. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy và đọc diễn cảm. II. Các hoạt động: TG 1’ 33’ 10’. 15’. 4’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài mới: Đọc bài: “Chiều xuân” và trả lời câu hỏi 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh thảo luận cách đọc Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng. - 1HS đọc: chòm xoan, biếng lười, - Bài thơ nàyốc mấy khổ? - 2 khổ Đọc nối tiếp lần 1 Đọc nối tiếp đoạn lần hai - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. - 5 học sinh đọc nối tiếp cả bài. - Đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm, lớp -1 học sinh đọc yêu cầu các bài tập -Suy nghĩ chọn đáp án đúng - Yêu cầu học sinh nêu Hs nêu đáp án  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Ai hay hơn? (2 dãy) - Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm - Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. 1 khổ thơ mà mình thích nhất.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1’. 3. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Nhận xét tiết học GĐHSY:. CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: chòm xoan, biếng, lười. -Trả lời được các câu hỏi cuối bài. - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa.. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy và đọc diễn cảm. II. Các hoạt động: TG 1’ 33’ 10’. 15’. 4’. 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài mới: Đọc bài: “Chiều xuân” và trả lời câu hỏi 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh thảo luận cách đọc Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng. - 1HS đọc: chòm xoan, biếng lười, - Bài thơ nàyốc mấy khổ? - 2 khổ Đọc nối tiếp lần 1 Đọc nối tiếp đoạn lần hai - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. - 5 học sinh đọc nối tiếp cả bài. - Đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm, lớp -1 học sinh đọc yêu cầu các bài tập -Suy nghĩ chọn đáp án đúng - Yêu cầu học sinh nêu Hs nêu đáp án  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Ai hay hơn? (2 dãy) - Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm - Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. 1 khổ thơ mà mình thích nhất.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Nhận xét tiết học GĐHSY: Luyện tập về từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa (2 tiết). I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Củng cố vÒ từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả có sử dụng từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa. II. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ND-TL 1.Kiểm tra: 3. Bài mới: HD làm bài tập :. 4. Củng cố, dặn dò:. Hoạt động dạy Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài 1: Làm ba câu của tiết 1 và 4 câu của tiết 2 vở BTTH - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 2: Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển? a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Chị đi ô tô, còn em đi xe đạp. c) Ông cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d) Con bé đã đến tuổi đi học. e) Nó chạy còn tôi đi - GV theo dõi giúp đỡ những em yếu - GV nhận xét bổ sung Bài 3: Tìm từ trái nhĩa với mỗi từ sau rồi đặt câu với một trong các cặp từ đó. dài, hiền, thông minh, cao. - GV theo dõi giúp đỡ những em yếu. - Học sinh đọc bài của mình. - GV nhận xét bổ sung Bài 4: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của quê hương có sử dụng từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa. - GV theo dõi giúp đỡ những em yếu - GV nhận xét bổ sung Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. HS nêu yêu cầu Bt HS suy nghĩ và làm vào vở - Câu mang nghĩa gốc : Câu e. - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.. - Đọc bài làm của mình Lớp nhận xét. Bạn Lan có chiều cao lí tưởng, còn bạn huệ hơi thấp.. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. -Tìm và nghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). II. CHUẨN BỊ:SGK,VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. BÀI CŨ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng Học sinh đọc từng đoạn., Học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5’ 2.BÀI MỚI: Hoạt động 1: 15’. đoạn.bài: “Lòng dân” - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Ôn tập và kiểm tra. Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, Bài1: - Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.. sinh trả lời câu hỏi của GV.. - Hoạt động nhóm, cá nhân.. - Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn. - Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên - Đại diện nhóm trình bày kết quả. bảng lớp. - Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. * Bài2: - Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc - Tổ chức thảo luận cách đọc đối Hoạt động 2 minh họa. với bài miêu tả và HTL. 12’ • - Giáo viên chốt. - Thảo luận cách đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm - Đại diện nhóm trình bày có nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong minh họa cách đọc diễn cảm. bài (đàm thoại). - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động - Thi đọc diễn cảm. 3: - Giáo viên nhận xét. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn 7’ Củng cố. cảm (thuộc lòng). - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc - Cả lớp nhận xét. - Học sinh hai dãy đọc + đặt câu diễn cảm một đoạn mình thích nhất. 3. TỔNG KẾT hỏi lẫn nhau. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - DẶN DÒ 2’ - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - Nhận xét tiết học Toán : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng hai số thập phân. - Biết giải với phép cộngcác số phân số. II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1.BÀI * GV giới thiệu bài: cộng hai số thập phân MỚI. Hoạt động 1 : HDHS thực hiện pháp cộng hai. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nghe x/định n/vụ tiết học.. VD 1: GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng , sau đó nêu bài toán : + Muốn tính độ dài của đướng gấp khúc ABC ta làm ntn ? + Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng.1,84 + 2,45 .. - HS nghe và nêu lại VD.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> số thập phân: 12’. Hoạt động 2: Thực hành 17’. 2. CỦNG CỐDẶN DÒ : 2’. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1,84m và 2,45m -GV : Vậy 1,84+2,45 bằng bao nhiêu? - GV giới thiệu kĩ thuật tính : * GV khẳng định: cách đặt tính thuận tiện và cũng cho kết quả là 4,29. b) Ví dụ 2: GV nêu VD. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính 15,9 + 8,75 - GV hỏi : Qua 2 VD , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng 2 số TP ? - GV cho hs đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu hs học thuộc tại lớp . * BÀI 1: Tính - GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV cho HS làm bảng con. - GV gọi HS nhận xét, GV chốt. - GV nhận xét và cho điểm HS . * BÀI 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài bảng con. * BÀI 3 : - GV yêu cầu HS nêu đề, phân tích đề, HDHS giải. - GV chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ cộng hai số TP. - Dặn HS chuẩn bị bài : Luyện tập. - Nhận xét tiêt học.. -HS trả lời HS trình bày kết quả tính - HS cả lớp theo dõi thao tác của GV. -HS lắng nghe - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con - HS nêu ,cả lớp theo dõi thống nhất - HS đọc ghi nhớ - 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con. - HS nhận xét bài làm của bạn . - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con đổi chéo bảng KT lẫn nhau - HS làm vào vở , 1 HS nêu cách làm trước lớp , cả lớp theo dõi KT - 2 HS nhắc lại. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như ở tiết 1. -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.BÀI CŨ: - Giáo viên kiểm tra các quy tắc chính tả 5’ mà HS đã học. 2. BÀI MỚI: Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Hoạt động cá nhân, lớp. 15’ - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn. - Học sinh nghe. - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước - Học sinh đọc thầm toàn bài. giữ rừng”. - Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng - Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài. - Nêu nội dung bài?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Học sinh viết. - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. - Hoạt động cá nhân. Củng cố các quy tắc đánh dấu thanh. - Học sinh chép vào vở những từ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ngữ em hay nhầm lẫn. cách đánh dấu thanh trong các tiếng có - Học sinh đọc các từ đã ghi vào ươ/ ưa. vở chính tả. - Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả. Củng cố. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Hoạt động cả lớp. - Giáo viên nhận xét. -Học sinh đọc. - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên chấm một số vở.. Hoạt động 2 10’. Hoạt động 3: 5’ 3. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 2’. Khoa học:. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG 1. Bài cũ: 5’. 2. Gt bài: 3.Các HĐ: Hoạt động 1: 12’. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. 7’. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? - Hát - Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm - Học sinh trả lời + mời bạn nhận hại? xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Lớp lắng nghe. Quan sát và thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.. - Đôi bạn hỏi và trả lời theo gợi ý? • Điều gì có thể xảy ra khi người tham gia giao thông chở hàng cồng kềnh ? • Điều gì có thể xảy ra đối với người đi xe đạp hàng 3 ? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông khi cố ý vựơt đèn đỏ ? * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và * Giáo viên KL chỉ định các bạn trong nhóm khác - Giáo viên sưu tầm một tai nạn giao trả lời. thông xảy ra ở địa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thông tin - Học sinh khác kể về 1 số tai nạn đại chúng và kể cho học sinh nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.. * Kết luận * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 10’ SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. * Giáo viên chốt. Hoạt động - Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh 4: Củng cố tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình 3’ hình giao thông hiện nay. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. dặn dò: - Nhận xét tiết học . 2’. giao thông. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.. -1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận theo cặp. - Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.. - HS thuyết trình tranh ảnh của mình mang tới trưng bày trước lớp.. BUỔI CHIỀU HDTHT: TIẾT 1 I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cách thực hiện cộng hai số thập phân . - Giải toán có liên quan đến đến cộng hai số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học TG 1. Bài mới: 27’. Hoạt động dạy Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 52,18+4,97 b) 7,26+15,92 c) 47,36+18,7 d,) 257+ 51,8 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Nhận xét và chữa bài. Gv củng cố cách cộng hai số thập phân. Hoạt động học - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Hs làm ở vở 4 em lên bảng làm Lớp chữa, bổ sung Nêu lại cách cộng hai số thập phân. Hs nêu kêt quả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3 : Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại 148,6+93,78 84,37+513 Gv hướng dẫn HS cách thử lại Bài 4: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?. Hs làm ở vở 2 em lên bảng làm Lớp chữa, bổ sung Đọc bài toán Quả bưởi : 2,3kg Quả dưa hấu : 5,75kg Cả hai quả nặng ? kg Hs giải vào vở. Đọc bài giải. Gv cùng cả lớp nhận xét 2.Củng - Nhận xét giờ học. cố dặn - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. dò :2’ GĐHSY: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cách thực hiện cộng hai số thập phân . - Giải toán có liên quan đến đến cộng hai số thập phân. II.Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học TG 1. Bài mới: 27’. Hoạt động dạy Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 52,18 + 13 b) 3,6 + 15,92 c) 15,36 + 1,7 d,) 107+ 51,8 - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Nhận xét và chữa bài. Gv củng cố cách cộng hai số thập phân - GV giúp thêm học sinh yếu Bài 3 : Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại 135,6 + 19,8 35,47 + 234 Gv hướng dẫn HS cách thử lại - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu Bài 4: Bài toán cho biết gì ?. Hoạt động học - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Hs làm ở vở 4 em lên bảng làm Lớp chữa, bổ sung Nêu lại cách cộng hai số thập phân. Hs nêu kêt quả Hs làm ở vở 2 em lên bảng làm Lớp chữa, bổ sung Đọc bài toán.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài toán hỏi gì ? - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 2.Củng - GV giúp thêm học sinh yếu cố dặn Gv cùng cả lớp nhận xét dò :2’ - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Nam : 25,3kg Hùng nặng hơn Nam : 3,25kg Cả hai nặng: ........ ? kg Hs giải vào vở. Đọc bài giải - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: -Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). -Đặt được câu để phân biệt được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT3,BT4). II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. BÀI CŨ: 5’ 3. BÀI MỚI: Hoạt động 1: 20’. GIÁO VIÊN - Học sinh sửa bài. - Giáo viên nhận xét , đánh giá . “ÔN TẬP”. Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).  Bài 1:. - Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung những từ đúng. Giáo viên chốt lại. * Bài 2: • -Giáo viên chốt lại. * Bài 3: Đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm: giá (giá tiền) – giá (giá để đồ vật ) - Giáo viên chốt lại:. HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài tập 2. - Học sinh nhận xét.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. - Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột. - Học sinh lần lượt sử dụng từng cột.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài. - Học sinh nêu kết quả làm bài. - Hoạt động nhóm đôi, lớp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2: 7’. 2.DẶN DÒ: 5’. Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. Bài 4: - GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu bài tập 4 - Giáo viên chốt lại: Từ đồng âm, cách đặt câu để phân biệt nghĩa. Củng cố.+ Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. - Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.. Toán :. - Học sinh đọc yêu cầu bài . - Học sinh nêu nghĩa của từ “đánh” và nêu ví dụ minh họa cho nghĩa. - Cả lớp nhận xét. - Hoạt động lớp.. LUYỆN TẬP. I/MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK,VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.BÀI CŨ: - GV gọi HS sửa bài 1c,d và bài 2 5’ - GV hỏi KT cách cộng hai số TP - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp + Muốn cộng 2 số thập phân ta làm như theo dõi nhận xét KT . thế nào ? - HS nêu + GV kiểm tra 1 số vở làm ở nhà . GV - HS nộp vở GV KT nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV nêu MĐ,YC tiết học - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài Hoạt động 1 Củng cố kĩ năng cộng số thập phân và tính - HS trả lời chất giao hoán của phép cộng số thập phân: 15’ * BÀI 1 : - GV yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu - HS nêu đề, tự làm bài. của đề - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm bài . - HS nêu. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - 2 HS đọc đề toán * BÀI 2 : - HS lên bảng . lớp làm VBT, HS - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán nhận xét bài làm của bạn . - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập . - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc đề ,cả lớp đọc SGK Hoạt động 2: Củng cố về kiến thức hình học và toán tìm - HS trả lời, giải bài vào vở số trung bình cộng: 15’ * BÀI 3 : - GV gọi HS đọc đề toán ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Bài toán cho em biết điều gì ? + Bài toán yêu cầu em tính gì? Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào ? Muốn tìm chiều dài em làm thế nào ? - GV HDHS tóm tắt đề toán, giải - Gọi HS sửa bài trên bảng. - GV nhận xét và đánh giá. 3.CỦNG CỐ – - GV tổng kết tiết học và dặn HS về DẶN DÒ : nhà làm BT số 4/51, chuẩn bị bài : Tổng 2’ của nhiều số TP. ĐỊA LÝ: DÂN SỐ NƯỚC TA I.Mục tiêu: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dan số của Việt Nam: + Việt Nam thuộc hạng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam - Tranh ảnh thể hiện hâu quả của tăng dân số nhanh III.Hoạt động dạy- học:. 5'. 8'. 9'. Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ: - Nêu vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ? - Vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất? Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi đề lên bảng HĐ1: Dân số (Làm việc cá nhân) Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi: - Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu? - Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ĐNA? * GV kết luận: Việt Nam thuộc hạng các nước đông dân trên thế giới. HĐ2: Gia tăng dân số (Hoạt động nhóm đôi) Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm. Hoạt động của học sinh - 3 hs trả lời. - Làm việc cá nhân Ghi câu hỏi vào phiếu học tập Trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho biết số dân từng năm của nước ta? - Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta? * GV Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh. 8'. 2'. Cả lớp nhận xét bổ sung. HĐ3: Hậu quả của dân số tăng nhanh - Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu HS phát biểu theo suy nghĩ của mình quả gì? * GV kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự phân bố dân cư Khoa học : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. MỤC TIÊU: -Ôn tập kiến thức về: +Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. +cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các sơ đồ trong SGK. - Học sinh : - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh 5’ trả lời. - Phòng tránh tai nạn giao thông. * Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh nêu ghi nhớ. 2. Gt bài: 1’ - Lớp lắng nghe 3. Các HĐ: HĐ 1: Làm * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai việc theo - Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai nhóm. việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 đoạn đó 15’ trang 42 SGK. - Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các bạn bổ sung. * Bước 3: Làm việc cả lớp. - Mỗi nhóm cử một bạn lên bảng trình bày trước lớp. - Giáo viên chốt. HĐ 2: Thực * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Hoạt động nhóm, lớp. hành vẽ sơ - GV Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ - Nhóm 1: Bệnh sốt rét. đồ. đồ cách phòng bệnh viêm gan A ở trang - Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. 10’ 43 SGK. - Nhóm 3: Bệnh viêm não. - Phân công các nhóm: chọn một bệnh để - Nhóm 4: Bệnh viên gan A. vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Bước 2: Giáo viên giúp đỡ từng nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp.. - Nhóm 5: HIV/ AIDS. Các nhóm treo sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét góp ý. GV chốt , tuyên dương sơ đồ hay nhất. - Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm - Học sinh trả lời. tuổi dậy thì? Hoạt động - Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, 3: Củng cố. sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, 5’ phòng nhiễm HIV/ AIDS? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu hs chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. - Học sinh đính sơ đồ. 5. Tổng kết - - Xem lại bài. - Nhận xét tiết học dặn dò: 2’. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Kiểm tra theo đề của trường) Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số TP. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II/ ĐỒ DÙNG:SGK,VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1.BÀI CŨ: - GV gọi HS lên bảng sửa BT số 4 . 5’ - Muốn cộng hai số TP em làm như thế nào ? -Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số TP ? * GV nhận xét và cho điểm HS . 2.BÀI MỚI GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng . Hoạt động 1 HDHS tính tổng nhiều số thập phân 13’ - GV gọi HS nêu bài toán1: Có 3 thùng đựng dầu , thùng thứ nhất có 27,5 lít; thùng thứ hai có 36,75lít; thùng thứ ba có 14,5 lít . Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít ? - Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng ? - Dựa vào cách tính tổng hai số TP, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng 3 số TP 27,5 + 36,75 + 14,5 - GV gọi HS thực hiện - GV : Để tính tổng nhiều số TP ta làm tương tự như tính tổng 2 số TP. - GV yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS sửa bảng . - 2HS trả lời - HS nhắc lại. - HS nghe và tóm tắt , phân tích bài toán VD. - HS nêu - HS trao đổi với nhau và cùng tính - HS lên bảng nêu,cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2: 15’. 3.CỦNG CỐ –DẶN DÒ :3’. thức hiện lại phép tính trên. * BÀI TOÁN 2: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó . - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác - GV yêu cầu HS giải bài toán trên. - GV chữa bài của HS :Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 +6,25 +10 - GV nhận xét . Thực hành *Bài 1 : - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số TP lần lượt từng phép tính - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - GV chữa bài ,sau đó hỏi : Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS . *Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp . - GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số TP. *Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS . - GV tổng kết tiết học, yêu cầu HS nhắc lại cách cộng tổng của nhiều số TP. - GV nhận xét tiết học. - Nhận xét và bổ sung:. - HS thực hiện - HS cả lớp đọc thầm bài toán - HS nghe và tự phân tích bài toán. -1 HS nêu trước lớp cả lớp theo dõi nhận xét . - HS cả lớp làm bài - 4 HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn cả đặt tính và tính kết quả - Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng cột vơi dấu phẩy các số hạng. - HS đọc thầm bài SGK - 1 HS lên bảng làm , lớp làm vở - HS nhận xét bài làm đúng /sai - HS nêu -HS đọc đề bài và làm bài - HS phát biểu , cả lớp theo dõi nhận xét -HS trả lời. TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Theo đề của trường) BUỔI CHIỀU. Kĩ thuật :. Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách bày,dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ănở các gia đìnhthành phố và nông thôn. - Phiếu học tập đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài - Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học. mới:2’ - HS xác định mục tiêu. 2/ Các HĐ: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn Hoạt động 1 uống trước bữa ăn. 15’ - Hướng dẫn HS quan sát H.1(SGK) và đặt câu hỏi y/c HS nêumục đích của việc bày - HS kể tên các dụng cụ món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. thường dùng để bày dọn trước * GV chốt – giải thích. bữa ăn trong gia đình. - Nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố. - Giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống để minh họa. - Nêu cáh trình bày dọn trước bữa ăn( thuận tiện, hợp lí). - Tóm tắt nội dung HĐ 1. Tìm hiểu cáchthu dọn sau bữa ăn. Hoạt động - Đặt câu hỏi HS nêu mục đích, cách thu dọn - HS thảo luận nhóm về cách 2: sau bữa ăn ở gia đình và so sánh cách thu dọn thu dọn sau bữa ăn. 10’ sau bữa ăn ở SGK. - Báo cáo kết quả thảo luận, - Nhận xét vàtóm tắt ý trình bày của HS. lớp nhận xét. * Lưu ý HS một số công việc thu dọn sau bữa ăn: khi mọi người vừa ăn xong, không thu dọn khi còn người đang ăn hoặc cũng không để qua bữa quá lâu mới dọn. - Hướng dẫn về nhà thực hành phụ giúp gia đình bày, dọn bữa ăn.( Cần chú ý khi thức ăn còn cần bảo quản cho hợp ly ù). - HS báo cáo kết quả tự đánh Hoạt động Đánh giá kết quả học tập giá. 3: 1’ - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS. - Rút kinh nghiệm. 2/ Củng cố, - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. dặn dò: 2’ - Nhận xét tinh thần, thái độ ý thức học tập của HS. GĐHSY: Luyện tập văn tả cảnh I. Môc tiªu: - Cñng cè vµ rÌn luyÖn kü n¨ng viÕt v¨n ®o¹n më bµi, kÕt luËn cña bµi v¨n t¶ c¶nh thiªn nhiªn. - C¸ch tr×nh bµy vµ sö dông tõ ng÷, biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong miªu t¶. - Yªu tÝch m«n häc. II. Hoạt động dạy- học: ND-TL * Gt bài: 1' 1. Híng dÉn häc sinh viÕt. HĐ của GV . Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng em. a, LËp dµn ý bµi v¨n tả cảnh đẹp quª h¬ng em.. HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ®o¹n 3'. 2. Thùc hµnh: 28’. 3. Cñng cè, dÆn dß: 2'. - Hs lµm vµo vë. - 1 em lµm vµo b¶ng líp. - Ch÷a bµi b¶ng vµ bæ sung ë vë . - Gọi Hs đọc bài của m×nh - Nhận xét, bổ sung - Tuyên dương, ghi điểm. Bµi 2: Dùa vµo dµn ý viÕt mét bµi v¨n t¶ c¶nh đẹp của quê hơng. - Hs viÕt vµo vë. - Gọi Hs đọc bài của m×nh - Nhận xét, bổ sung - Tuyên dương, ghi điểm Về nhà hoàn chỉnh bµi văn - Chuẩn bị bài tuần sau. SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 -Nhận xét hoạt động tuần 10. -Triển khai kế hoạch tuần 11. Địa lý: NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: +Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. +Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. +Lợn,gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. -Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. -Nhận xét trên bản đồ cùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu,bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG 1.Bài cũ: 5’. 2. Bài mới: 3. Các HĐ: Hoạt động 1: 8’ Hoạt động 2: Các loại cây trồng. 10’. Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.7’ Hoạt động 4: Củng cố. 5’ 2. Tổng kết dặn dò: 2’. GIÁO VIÊN HỌC SINH - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. sinh sống? - Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? - Dân cư nước ta phân bố thế nào? - HS lắng nghe xác định mục tiêu - Giáo viên đánh giá. “Nông nghiệp” (tiết 1) Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp. - Giáo viên kết luận.. - Quan sát biểu đồ/ SGK. - Động não để trả lời câu 1/ SGK. + Quan sát bảng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và trả lời câu hỏi SGK. - Trình bày kết quả.. Giáo viên Kết luận + Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng? + Trong các cây trồng, cây nào được -HS trả lời trồng nhiều nhất? + Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? Giáo viên Kết luận - Công bố hình thức thi đua. - Đánh giá thi đua.  Giáo dục học sinh. - Chuẩn bị: “Nông nghiệp” (tiếp theo).. - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. - Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). - Hoạt động nhóm. - Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. - Nhắc lại ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×