Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

tieng viet nang cao lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.93 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Tiếng Việt : Ôn từ chỉ sự vật – Ôn tập câu : Ai – là gì? I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập , củng cố về từ chỉ sự vật và kiểu câu ai- là gì? -Điền và phân biệt đúng các từ có chứa vần an/ ang II/ Nội dung: Bài 1: a) Điền vào chố trống an / ang: chói ch....... nhẹ nh......... s........sẻ mua b....... khang tr......... s........sát. lang........... lan............ an............... mang.......... ............sớm .............hoàng. b) Tìm từ có vần an/ ang: bán............ ...........ghi ta ...........chói. Bài 2: Gạch chân dưới từ chỉ sự vật trong câu văn, câu thơ sau: a)Em thêu cái nụ Mới nhú đầu cành Thêu bông hoa đỏ Giữa chùm lá xanh. b)Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển. Bài 3: Chọn kiểu câu ai- là gì? Trong các câu sau(Khoanh tròn vào chữ cái): A.Gốc đa là nơi tụ hội của đám học trò chúng tôi. B.Tiếng chim lảnh lót trong vườn. C.Mô-Da là thiên tài âm nhạc. D.Luỹ tre làng là một vành đai phòng thủ kiên cố. E.Hương rừng ngào ngạt , lan xa. Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a)Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. b)Trẻ em là tương lai của đất nước và của dân tộc. c)Trần Đăng Khoa là tác giả bài thơ Khi mẹ vắng nhà. d)Quê hương là con diều biếc. Bài 5: Thêm từ ngữ thích hợp để tạo thành câu thuộc kiểu câu : Ai- là gì? a)Sức khoẻ là.............................................................................................. b) .............................là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ nổi tiếng. c)Chúng em là............................................................................................... d)Thất bại là .................................................................................................. Bài 6: Tìm kiểu câu ai- là gì? Trong bài văn sau và chép lại những câu đó vào cột tương ứng trong bảng: Bố em là một sĩ quan cảnh sát.Bố rất bận rộn. Hằng ngày, bố đi làm từ rất sớm và đến tối mịt mới vềnhà.Nhiều đêm bố phải ở lại cơ quan để trực.Bố em là người rất thương con.Những ngày nghỉ được ở nhà, bố thường đưa em đi chơi hoặc dạy em chơi thể thao. Em biết chơi cầu lông, bóng bàn chính là nhờ công lao dạy dỗ của bố. Ai(cái gì, con gì?). Là gì?. ............................................... ...................................................... Dặn dò: Về ôn bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 4 Tiếng Việt :Ôn luyện về so sánh – Dấu chấm I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về phép so sánh. -Ôn luyện về dấu chấm. -Viết được đoạn văn kể về gia đình em có hình ảnh so sánh. II/ Nội dung: Bài 1:Điền vào chỗ trống tiếng có vần uêch/uyu để tạo thành từ ngữ thích hợp: bộc........................ ....................trương rỗng...................... gỗ......................... khúc...................... ngã.......................... ..............................tay .........................khoác. Bài 2: Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau đây: a)Anh thợ lò ơi! Cửa lò anh đứng Như cửa mặt trời Bóng anh trải rộng Như đám mây trôi. b)Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan mỏng dính Quạt gió rất dày. c)Cô giáo em Hiền như côTấm Giọng cô đầm ấm Như lời mẹ ru..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> d)Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển. Bài 3: Tìm và ghi lại các sự vật được so sánh với nhau và nêu rõ chúng giống nhau về đặc điểm gì? a)Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông. b)Trăng ơi ....từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. c)Bà em ở làng quê Lưng còng như dấu hỏi. d)Bốn cái cánh của chú chuồn chuồn nước mỏng và trong suốt như giấy bóng. Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để tạo thành câu có hình ảnh so sánh: a) b) c) d) e). Rễ đa nổi lên mặt đất như................................................................ Búp đa nhọn tua tủa như................................................................. Hoa đa như...................................................................................... Quả đa chín đỏ mọng như............................................................... Hạt đa đen nhánh như...................................................................... (Các từ ngữ cần điền: hạt kê,muôn nghìn ngọn giáonhọn hoắt, nụ vối nụ chè,trái bồ quân, một bầy trăn khổng lồ). Bài5:Điền dấu chấm vào vị trí thích hợp( nhớ viết hoa chữ cái đầu câu): Những đàn chim liếu điếu râm ran cãi nhau cả ngày không dứt chim khách thì báo tin nhà sắp có khách con bói cá mình đen đốm trắng ngó nghiêng rình cá suốt ngày đêm. Bài 5: Em hãy kể về gia đình em trong đó có hình ảnh so sánh. Gợi ý: a)Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b)Kể về từng người trong gia đình em: -Người đó là ai?(ông/bà/cha/mẹ...) -Tuổi của người đó. Nghề nghiệp hoặc công việc chính của người đó. -Một vài đức tính nổi bật của người đó. c)Kể về em(Theo các gợi ý của câu b) d)Nêu tình cảm của em với gia đình. Dặn dò: Về hoàn chỉnh bài văn, ôn lại các KT đã học..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 5 Tiếng Việt. : Mở rộng từ ngữ về gia đình – Ôn tập câu ai –Là gì?. I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân biệt n/l-en /eng -Củng cố và mở rộng các từ ngữ thuộc chủ điểm gia đình . -Rèn kĩ năng kể chuyện: Dại gì mà đổi II/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: Điền vào chố chấm: a)n/l: ........ên thác xuống ghềnh Hai .........ăm rõ mười Một .........ắng hai sương Giấy rách phải giữ lấy ......ề. .........ăng nhặt chặt bị. Khéo tay hay ........àm Già.......éo đứt dây. Chị ngã em ......âng. b)Tìm tiến có vần en/ eng thổi...................... gõ....................... ....................keng .................luyện. ................nhát toong............... rón.................. cuốc .................. Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: a)Con có ............như nhà có............. b) Con có ...........như măng ấp bẹ. c)Con hơn ...........là nhà có phúc. d)Con dại .............mang. e)Một lòng thờ ........kính............ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo............

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: Trong từ gia đình. Tiếng gia có nghĩa là nhà.Em hãy tìm một số từ ghép khác(gồm hai tiếng) có tiếng gia với ý nghĩa như trên: M:Gia tộc Bài 4: Điền những từ chỉ gộp những người trong gia đình vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a)..............phải luôn kính yêu, hiếu thảo với..................,.................. b)...............như thể chân tay Rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần c)Chúng ta cần tiếp bước.............. d)...............ta đã có công xây dựng non sông ,đất nước. c)...........là những người sinh ra bố em. d)................là những người sinh ra mẹ em. Bài 5: Viết lại bài ca dao nói về tình cảm gia đình: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần. Bài 6: Đặt 3 câu theo mẫu ai- là gì? Để nói về những người trong gia đình em: M: Mẹ em là giáo viên tiểu học. Bài 7 : Em hãy đặt mình vào vai bà mẹ và kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 6 Tiếng Việt. : Ôn luyện về so sánh- Dấu chấm. I/ Mục tiêu: Củng cố về so sánh -Ôn luyện về dấu chấm. -Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. II/ Nội dung: Bài 1: Lựa chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống: a)(da, gia, ra):..........dẻ,.....đình,..........đi,.........diết,..........cảnh. b)(dữ, giữ): hung.......,..........gìn,...........tợn,...........nước. c((rành, dành, giành):.........mạch, ............dụm, tranh........, quả............, cái............ d)(dòng, ròng):...........sông,.........rọc,..............rã,...........họ,suốt mấy đêm ròng, mồ hôi chảy ............ Bài 2:Tìm tiếng có chứa vần ân, âng điền vào chỗ trống để tạo thành từ có nghĩa như sau: -Có rất nhiều việc phải làm:.........bịu -Cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý:...........niu -So sánh, suy xét để lựa chọn :..........nhắc. Lực lượng siêu nhiên được tôn thờ coi là linh thiêng, cố phép lạ:......... Bài 3: Trong mỗi khổ thơ, bài thơ dưới đây, tác giả đã só sánh hai sự vật nào với nhau? Hai sự vật đó giống nhau ở chỗ nào? Từ so sánh ở đây được dùng là từ gì: a)Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm Ông rằng: trăng tựa con thuyền cong mui Bà rằng: như hạt cau phơi Cháu cười: quả chuối vàng tươi trong vườn Bố nhớ khi vượt Trường Sơn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trăng như cánh võng chập chờn trong mây. b)Rạng sáng Mặt trời ngoài biển khơi Như quả bóng đỏ trên bàn bi-a Chiều về mặt trời lẫn vào đám mây Như quả bóng vàng trên sân cỏ. Hai sự vật được so sánh với nhau. Đặc điểm giống nhau. Từ so sánh. Bài 4: Điền từ so sánh ở trong ngoặc đơn vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp: a)Đêm ấy, trời tối ............mực. b)Trăm cô gái............tiên sa. c)Mắt của trời đêm..........các vì sao. d)Mặt hồ phẳng lặng, sáng trong.......mặt gương soi. e)Hàng ngàn bông hoa ...........hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. g)Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh .........pha mực. Bài 5: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu ( nhớ viết hoa chữ cái đầu câu): Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta thành phố phảng phất tiết trời của mùa thu với sắc trời xanh biếc và không gian khoáng đãng, mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè Đà Lạt giống như một vườn lớn với thông xanh và hoa trái xứ lạnh giữa thành phố có Hồ Xuân Hương mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu. Bài 6: Em hãy viết đoạn văn kể về mẹ của em trong đó có hình ảnh so sánh: Gợi ý: Mẹ em tên là gì? Năm nay bao nhiêu tuổi?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Công việc hàng ngày của mẹ em làm gì? -Đặc điểm về hình dáng, tình tình,mái tóc........ -Sự quan tâm, săn sóc của mẹ em đối với em,....... -Tình cảm của em đối với mẹ và tình cảm của mẹ đối với em?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 7 Tiếng Việt:. Mở rộng từ ngữ về trường học. - Dấu chấm, dấu phẩy. I/ Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng các từ ngữ về trường học, gia đình. -Ôn dấu chấm, dấu phẩy. -Rèn kĩ năng viết đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học. II/ Nội dung: Bài 1: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu tr/ch để tạo thành từ ngữ: tròn........... ..........chỉ. chắt................... chồng................. trang............. ..........chọc. b)Tìm và viết 5 từ có vần iên: -5 Từ có tiếng chứa vần iêng: Bài 2:Đọc: Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi. Nguyễn Bùi Vợi a)Gióng giả chỉ tiếng trống vang lên như thế nào? b)Trong các từ sau đây từ nào có thể thay thế được từ gióng giả trong dòng thơ ở trên: thúc giục, thúc bách, thúc đẩy,giục giã. Bài 3: Em chia các từ ngữ dưới đây thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: Trường học, lớp học, ông bà,cha mẹ, sân trường,vườn trường, ngày khai trường,tiếng trống trường, phụng dưỡng, thương con quí cháu, sách vở, bút mực,kính thầy yêu bạn, con cái, cháu chắt, trên kính dưới nhường,giáo viên, học sinh, học một biết mười,đùm bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập. Bài 4:Câu nào dưới đây đặt sai dấu phẩy.Em hãy sửa và viết lại cho đúng: a)Bà em, mẹ em đều là giáo viên Tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b)Trăng chiếu sáng, khắp nhành cây ngọn cỏ. c)Chủ nhật này lớp em được đi thăm Hồ Gươm, lăng Bác. d)Để tỏ lòng biết ơn các liệt sĩ, chúng em thường chăm sóc cây trong nghĩa trang liệt sĩ ở gân trường. Bài 5:Điền dấu chấm,dấu phẩy vào vị trí thích hợp và viết lại cho đúng qui tắc chính tả: Thảo rất yêu quê hương mình nơi đó có biết bao kỉ niệm đẹp của Thảo với người thân với bạn bè đó là những buổi chiều đi chăn trâu thả diều xem đom đóm bay Thảo mong luôn mongđến kì nghỉ hè để được về quê. Bài 6: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 10 -12 câu kể lại những kỉ niệm về buổi đầu tiên đi học của mình. Câu hỏi gợi ý: a)Buổi đầu đi học, ai là người đưa em đến trường? b)Hôm đó em mang theo những gì để chuẩn bị cho buổi đi học đầu tiên? c) Em thấy cảnh vật xung quanh như thế nào? d)Em nhìn thấy các bạn khác như thế nào? e)Buổi đầu đến lớp em có tâm trạng gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 8 Tiếng Việt:. Mở rộng từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu ai- làm gì? I/ Mục tiêu: Mở rộng và củng cố từ ngữ về cộng đồng. -Ôn tập câu ai- làm gì? II/ Nội dung: Bài 1: Điền vào chỗ trống: nối hay lối: Đường ngang .........tắt. Chỉ...........đưa đường. ..........dõi tông đường. ............sống giản dị.. ............giáo cho giặc. Bà con .........xóm. ..........gót cha anh. .........đuôi nhau.. Bài 2: a)Tìm những từ có tiếng “đồng” có nghĩa là cùng: M: đồng bào(đồng chí, đồng nghiệp, đồng hương, đồng môn, đồng học, đồng niên, đồng ngũ,.....) b)Những từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Đồng bào Việt Nam ta phải coi nhau như ............” để tạo hình ảnh so sánh đúng: A.ruột thịt B.tay với chân. C.anh em một nhà D.Măng ấp bẹ. Bài 3:Xếp các thành ngữ sau thành hai nhóm: A.Thói quen tốt cần phát huy. B.Thói xấu cần loại bỏ trong đời sống cộng đồng a)Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. b)Được lòng ta xót xa lòng người. c)Đèn nhà ai nhà nấy rạng. d)Cha chung không ai khóc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> e) Nhường cơm sẻ áo. g)Lá lành đùm lá rách. h)Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. i)Tương thân tương ái. k)Nhiễu điều phủ lấy gia gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Bài 4:Em hãy đặt câu hỏi cho phần gạch chân dưới đây: a)Lan chăm sóc vườn hồng rất chu đáo. b)Mẹ vừa mua cho em một chiếc áo mới. c), Cuối năm, nhà trường khen thưởng cho Lan về thành tích học tập. d) Trên cành cây, chú chích choè đang nhảy nhót chuyền cành. Bài 5:Gạch chân những câu trong đoạn sau được viết theo mẫu: Ai- làm gì? Và dùng gạc chéo(/) để tách hai bộ phận đó của câu vừa tìm được. Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc.Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. Bài 6: Chọn và sắp xếp các câu văn sau thành một đoạn văn và cho biết đoạn văn kể về ai: a)Bác tài ở cạnh nhà em. b)Những hôm bố em làm ca, bác thường đến trường đón em. c)Gia đình em có ba người. d)Bố em là công nhân, mẹ em bán hàng tạp hoá. e)Bác Tài hơn tuổi bố em còn bác gái bằng tuổi mẹ em. g)Con hai bác đã lớn nên tự đi học hàng ngày, bác không phải đưa đón. h)Hai bác quý em như con đẻ. h)Nhà bác có cây ổi năm nào cũng sai trĩu quả. i)Em yêu quí bác tài như bác ruột của em..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> k)Có ổi chín bác thường mang sang cho nhà em..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 9 Tiếng Việt:. Ôn tập. I/ Mục tiêu:Ôn luyện về so sánh -Ôn từ chỉ hoạt động. -Phân biệt gi/ d/ r II/ Nội dung: Bài 1: a/Điền vào chỗ trống giao/ dao /rao: Thức đón ………thừa Sắc như ………..cau. Mục ……….vặt trên báo Trật tự giao thông công cộng. b/ranh/ danh/ gianh -Hạ Long là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng. -Thằng nhỏ bắt được mấy con cá mè ranh. Những đồi cỏ gianhmọc liên tiếp. -Bức tường làm gianh giới giữa hai nhà. Bài 2: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để được các thành ngữ có hình ảnh so sánh: Nhỏ như…………….. Vui như……………… Buồn như…………. Đông như…………… Bạc như……………. Nhanh như………… Chậm như………….. Khỏe như……………. Yếu như……………….. Trắng như……………. Đen như………………. Đỏ như……………….. Vàng như…………….. Xanh như…………….. Cứng như……………. Mềm như……………... Dữ như…………………. Lành như………………. Bài 3: Gạchchân dưới các sự vật được so sánh với nhau: a/Con gà trống bước đi oai vệ như một ông tướng. b/Nắm lá đầu cành xòe ra như một bàn tay. c/Những bông hoa chuối rừng rực lên như ngọn lửa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> d/Bốn cái cánh của chú chuồn chuồn nước trong suốt và mỏng như giấy bóng. Bài 4: Hãy chỉ ra cái hay, cái đúng của sự so sánh trong câu thơ sau: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. *Cái đúng: “Trẻ em” với “búp trên cành” đều là sự vật còn non nớt đang trong thời kì phát triển. *Cái hay: Hình ảnh Bác đưa ra để so sánh gợi cho em liên tưởng giàu ý nghĩa, nó mang đầy sức sống, đầy tương lai và chứa chan hi vọng. Bài 5:Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất.Nó dừng lại, ngước đầu lên , mình nhún nhảy runh rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc, đi ngang, sục sạo , tìm kiếm. a/ Tìm và ghi lại các từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. b/Những từ ngữ này cho thấy con ong là con vật như thế nào? Bài 6:Em đã được lớn lên trong vòng tay yêu thương chăm sóc của gia đình. Hãy viết một đoạn văn từ 10 đến 12 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. Gợi ý: -Người thân của em là ai? -Sự chăm sóc của người đó đối với em như thế nào? Tình cảm của em với người đó và tình cảm của người đó đối với em?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 14 Tiếng Việt:. Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy. I/ Mục tiêu :Phân biệt các âm dễ lẫn tr/ ch, x/s. -Rèn kĩ năng sắp xếp đoạn văn nói về cảnh đẹp đất nước. II/ Nội dung: Bài 1: Tìm tiếng có âm tr/ ch để điền vào chỗ trống: -Chúng tôi đến …..ang …..ại giữa lúc trời nắng ….ói ……ang. -Khi đứng nghiêm ……ào lá Quốc kì, một cảm xúc bỗng …..ào dâng trong tôi. -Bụi …..e …..ước ngõ đã ……..e khuất tầm nhìn của nó. Bài 2: Trong các từ ngữ sauu, từ nào viết sai chính tả em hãy sửa lại cho đúng: xanh sao sạch sẽ sáng sủa. ngôi xao lao sao sôi gấc. xa lầy sĩ diện xao xác. dao xắc xúc xắc sổ số. Bài 3: Điền các tiếng trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau: a.Đừng đem vàng trộn đồng ………. Lời hay chớ lẫn những ………….. tục tằn. b.Dốt đến …………học …………cũng biết. c.Một con ngựa ……….cả ………bỏ cỏ. (thau, câu, tàu, lâu , đâu, đau) Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn: Hồ về thu nước trong vắt bốn mặt mênh mông trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn tựa hồ muôn ngàn con rắn vàng bò lên mặt nước thuyền ra khỏi bờ độ vài con sào thì có hây hẩy gió đông sóng vỗ rập rình. Bài 5: Em hãy chọn và sắp xếp lại các câu văn rồi viết lại thành một đoạn văn hoàn chỉnh giới thiệu bức tranh chiều Hồ Tây:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Một màu xanh bát ngát trải tới tận chân trời. 2.Hồ đặc biệt đẹp vào lúc hoàng hôn. 3.Hồ tây là một cảnh đẹp nối tiếng của thủ đô Hà Nội. 4.Khi đó, hồ như được mặc chiếc áo màu đỏ ối pha thêm chút vàng rực rỡ. 5. Giữa hồ những chiếc du thuyền lặng lẽ trôi. 6.Trên mặt biển, thấp thoáng những cánh buồm. 7.Mặt nước mênh mông và phẳng lặng như gương. 8. Trên bờ, rặng liễu mềm mại soi mình xuống mặt hồ. 9.Em rất thích bức tranh này thể hiện cảnh mênh mông của sóng nước. 10. cảnh hồ tạo nên trong lòng người một cảm giác thật yên bình thoải mái..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 15 Tiếng Việt:. Ôn từ chỉ đặc điểm- Ôn luyện về so sánh. I/ Mục tiêu: Ôn từ chỉ đặc điểm. -Ôn luyện về so sánh. II/ Nội dung: Bài 1: a)Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột b để tạo thành từ ngữ A. B. đày đầy gãy gay bày góc đặn gắt biện ải gọn b)Điền vào chỗ trống no / lo: -Khéo ăn thì……..khéo co thì ấm. -Một người hay……..bằng cả kho người hay làm. -Ăn ……..rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo vác bụng đi xem. Bài 2: Em chọn các từ ngữ (xanh rì, trắng xóa, xanh ngắt, trắng phau, vàng tươi, trắng tinh, xanh rờn, vàng xuộm, đỏ hoe, vàng hoe) vào chỗ trống thích hợp: -Những con sóng tung bọt………. -Cánh cò…………………………… -Trang giấy ………………………… -Luống rau……………………………..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Trời thu……………………………….. -Lúa chín ……………………………… -Đóa hoa cúc………………………… -Nó khóc mắt ………………………… -Cỏ mọc ………………………………. Bài 3: Hai sự vật được so sánh với nhau qua đặc điểm nào? Hãy gạch chân dưới đặc điểm thể hiện sự so sánh đó: a)Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. b)Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt. c)Long lanh hạt sương Sáng trong như hạt ngọc. d)Đường mếm như dải lụa Uốn mình dưới cây xanh. Bài 4: Hoàn chỉnh các cau sau bằng cách tìm hình ảnh so sánh thích hợp điền vào chỗ trông: a)Dưới ánh mặt trời, hạt sương long lanh như…………… b)Những chùm phượng nở rực đỏ như những…………………ngang trời. c)Mặt trăng tròn vành vạnh như……………..lơ lửng trên trời cao. Bài 5: Chọn từ ngữ(thân mến, sinh nhật ,Bắc Giang, tiến bộ, hỏi thăm, bạn mới, thăm) để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh bức thư sau: …………., ngày 2 tháng 12 năm 2011 Quỳnh Hương………….! Nhân dịp………………..bạn, mình chúc bạn mạnh khỏe, học tập ………..Bạn cho mình gửi lời…….... tới các bạn trong lớp. Từ ngày theo bố mẹ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> lên tỉnh học, mình có thêm nhiều……… nhưng mình vẵn luôn nhớ các bạn. mình mong hè mau đến để được về……..các bạn Chào bạn Nguyễn Ngọc Hà. Tuần 16 Tiếng Việt:. Ôn từ chỉ hoạt động - Ôn luyện về so sánh. I/ Mục tiêu: Ôn từ chỉ hoạt động. -Ôn luyện về so sánh. II/ Nội dung: Bài 1: Trong các câu dưới đây , những hành động nào được so sánh với nhau(hãy gạch dưới các hành động đó): a)Ngựa phóng nhanh như bay. b)Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân trên cỏ.. c)Con trâu đen lông mượt Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đi như đập đất. d)Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. Bài 2: Tìm và ghi lại hình ảnh so sánh có các khổ thơ, câu văn dưới đây và ghi vào trong bảng cho thích hợp: a)Côn Sơn suối chảy rì tầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. b)Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa c)Miệng em cười tươi thắm Như vườn xanh nắng ấm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giọng em nói chan hòa Như không khí quê ta. d)Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây ngoài cửa số, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Sự vật 1 a.Tiếng suối b.Tiếng suối c.Miệng em Giọng em d.trăng. Đặc điểm (hoạt động) chảy rì rầm trong cười tươi thắm. Từ so sánh. Sự vật 2. như như như. tiếng đàn cầm tiếng hát xa vườn xanh nắng ấm. nói cha n hòa. như như. không khí quê ta Chiếchiếc thuyền vàng chiếc đèn lồng. Bài 3: Gạch dưới các hoạt động được so sánh với nhau: Ăn như rồng cuốn Nói như rồng leo Làm như mèo mửa Mắng như ténước vào mặt Nghe như đấm vào tai. Bài 4:Những câu nào trong đoạn văn sau dùng sai dấu câu( dấu chấm hỏi, dấu chấm than): Nha chưa kịp hỏi, ông cụ đã cất tiếng chào: -Chú gác ở đây à!(?) Nói rồi, ông cụ định vào nhà. Nha vội nói: -Cụ cho cháu xem giấy tờ ạ?(!) Ông cụ vui vẻ bảo: -Bác đây mà. -Bác cũng phải có giấy mà! Có giấy mới được vào mà?(!) Lúc ấy đại đội trưởng chạy tới, hoảng hốt:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Bác Hồ đây mà.Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác?(!) Nhưng Bác Hồ đã ôn tồn bảo: -Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt.. Bài 5: Chọn các từ ngữ thích hợp trong các từ đã cho sau đây(con mèo nhà em; đầu nó; Hai bên mép;hai tai, chiếc mũi nó, bốn chân, cái đuôi, Hai mắt nó) để điền vào dòng dưới đây cho thành câu . Sắp xếp các câu đã điền thành một đoạn văn hoàn chỉnh tả con mèo: ………..có bộ lông rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền. …..tròn, ……dựng đứng để nghe ngóng. ….dài ngoe nguẩy. ……long lanh xanh biếc như ngọc bích. ….nhỏ có những móng nhọn và sắc. …….lơ phơ mấy sợi râu trắng cong cong. ………đo đỏ, đẹp như cặp môi son hồng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 16 Tiếng Việt:. Ôn từ chỉ đặc điểm- Ôn luyện về so sánh. I/ Mục tiêu: Ôn từ chỉ đặc điểm. -Ôn luyện về so sánh. II/ Nội dung: Bài 1: Tìm từ có âm đầu l/ n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp: -Nước chảy ………………… Hạt sương ………………….. Căn phòng ………………….. Khóc…………………………... Chữ viết ............................. Ngôi sao………………….. Tinh thần…………………. Cười………………………. Bài 2:Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau: Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha ÔI đôi que đan Sao mà chăm chỉ Sao mà dẻo dai Sợi len nhỏ bé Mà nên rộng, dài. Bài 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai(cái gì, con gì)?. Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? Trong đoạn văn sau:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Từ trên gác cao nhìn xuống, Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng lonh lanh. Cầu Thê Húc màu son ,cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. Bài 4:Viết lại các câu văn dưới đây cho sinh động gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh: a/Mặt trời mới mọc đỏ ối. →Mặt trời mới mọc như một chiếc thau đồng đỏ ối. b/Con sông quê em quanh co uốn khúc. →Con sông quê em quanh co uốn khúc như một dải lụa đào. c/Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông. →Mặt biển phẳng lặng ,rộng mênh mông như một tấmthảm khổng lồ bằng ngọc thạch. d/Tiếngmưa rơi ầm ầm ,xáo động cả một vùng quê yên tĩnh. →Tiếng mưa rơi ầm ầm như tiếng gõ thùng. Bài 5:Tìm từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: a/Làng của đồng bào miền núi phía bắc gọi là……..(bản) b/làng của đồng bào Tây Nguyên gọi là………………(buôn) Vùng đất trồng trọt ở vùng núi gọi là …………………..(nương rẫy).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 20 Tiếng Việt:. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi làm gì? Ôn luyện về dấu phẩy.. I/ Mục tiêu:- Ôn luyện về nhân hoá. -Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? -Rèn kĩ năng kể chuyện. II/ Nội dung: Bài 1:Điền vào chỗ trống ch/ tr: -Lời …..ào cao hơn mâm cỗ. -…....ăm hay không bằng tay quen. -Nước đến ….. mới nhảy. -……..ông gà hoá cuốc. -……..ọn mặt gửi vàng. -………ên bến dưới thuyền. - Một ………bốn quê. Bài 2: Đọc bài thơ sau: Buổi sáng nhà em Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay . Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau. Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Mụ gà cục tác như điên Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi. Cái na đã tỉnh giấc rồi Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao. Chị tre chải tóc bờ ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương. (Trần Đăng Khoa) Hãy viết tiếp vào chỗ trống: Tên các sự vật được nhân Các sự vật được gọi bằng Các sự vật được tả bằng hoá các từ ngữ. Bài 3: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?trong mỗi câu văn dưới đây: a/Hoa đào, hoa mai nở khi mùa xuân đến. b/Sáng thứ hai, chúng em thường làm lễ chào cờ. c/Kì nghỉ hè bắt đầu từ tháng sáu. d/Ngày mai, chúng em được đi thăm lăng bác. Bài 4 : Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp: a/ Tối qua tại nhà văn hoá đoàn ca nhạc đã biểu diễn phục vụ bà con. b/Vì muốn xem đá bóng Nam phải cố làm cho xong bài tập. c/Từ khắp nơi bà con nô nức kéo về dự lễ hội Đền Hùng . Bài 5: Em hãy tóm tắt nội dung câu chuyên “Chàng trai làng Phù Ủng” bằng cách trả lời câu hỏi dưới đây, rồi dựa vào đó kể toàn bộ câu chuyện. a/Câu chuyện kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai nhân vật nào? b/ Chàng trai Phạm Ngũ Lão ngồi bên vệ đường làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> c/Vì sao Hưng Đạo Vương dừng lại hỏi han chàng trai? d/ Vì sao Hưng Đạo Vương đưa chàng trai về kinh đô?. Tuần 21 Tiếng Việt:. Mở rộng từ ngữ về Tổ quốc. I/ Mục tiêu: Củng cố và mở rộng từ ngữ về Tổ quốc. II/ Nội dung: Bài 1: Tìm tiếng có âm đầu x/s cùng điền vào được tất cả chỗ trống trong mỗi dòng dưới đây: ………→……….suốt, ……….tạo,……….chế. ………→sắp……….,………..hàng,……….đặt. ………→……….phát,……….bản,……..kích. Bài 2: Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau: a/non nước, giang sơn, non sông, quê hương, Tổ quốc, đất nước, làng xóm. b/bảo tồn, bảo ban, bảo vệ, giữ gìn, gìn giữ. c/xây dựng, tôn tạo, kiến thiết, dựng xây. Bài 3: Nối từng từ ở cột A với lời giải thích ở cột B sao cho thích hợp: A Quốc ca Quốc khánh Quốc hiệu Quốc thiều Quốc kì. B Nhạc của bài Quốc ca. Lễ chính thức lớn nhất của một nước. Bài hát chính thức của một nước. Cờ tượng trưng cho một nước. Tên gọi chính thức của một nước.. Bài 4: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ dưới đây: a/……. vàng …….. bạc,.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b/Quân với dân như ……….với nước. c/Non …….nước …….. d/……….với nước,………với dân. e/…………gấm vóc. g/Vì……….quên mình. Bài 5: Hãy kể cho bạn (hoặc người thân) một câu chuyện về tinh thần yêu nước, dũng cảm của thiếu nhi Việt Nam mà em đã được nghe, được đọc. *Gợi ý: a/Giới thiệu chung về nhân vật: tên tuổi, quê hương? b/Có thể kể về ngoại hình nhân vật sơ qua? c/Kể về thành tích, sở thích của nhân vật? d/Kể về hành động(tính cách của nhân vật?): +thời gian, địa điểm, kết quả hành động dũng cảm ấy. e/Nêu ý nghĩa câu chuyện → Rút ra bài học cho bản thân?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 22 Tiếng Việt:. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Ôn luyện về nhân hoá.. I/ Mục tiêu: - Ôn nhân hoá. -Ôn từ chỉ đặc điểm, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? II/ Nội dung: Bài 1: Tìm từ chứa các tiếng(mỗi loại 4 từ) a/no – lo: b/nồi - lồi: c/sao – xao: Bài 2: Tìm các tiếng có âm r/ d/ gi có nghĩa như sau: a/Công việc của thầy cô giáo:…….. b/Cất tiền bạc , của cải,…….. để đến lúc cần thì dùng:……. c/Dùng chày, cối làm nát, làm nhỏ:……….. d/Nung đỏ kim loại rồi gò đập thành các vật dụng:…… Bài 3: Gạch dưới từ ngữ sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn thơ: Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Với một dòng sông lấp loáng sông Đà. Bài 4: Gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật được coi như người.Gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động , đặc điểm của người được chỉ cho sự vật trong đoạn thơ: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn còđánh nhịp bay vào bay ra Đứng canh trời đất bao la Mà dừađủng đỉnh như là đứng chơi. Bài 5: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? a/Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. b/Muốn thử tài sứ thần, vua Trung Quốc mời ông lên chơi một cái lầu cao. c/Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu. Bài 6: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong những câu sau: Băng mạnh mẽ và lạnh giá.Băng có thể làm đông cứng mọi vật.Màu sắc rực rỡ của muôn vàn hoa lá, cảnh vật vui tươi sẽ bị đóng băng. Tất cả sẽ bất động , cứng đờ trong vỏ bọc vững chắc của băng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 23 Tiếng Việt:. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi làm gì? Ôn luyện về dấu phẩy.. I/ Mục tiêu: -Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm. -Mở rộng từ ngữ về trí thức. II/ Nội dung: Bài 1: Tìm và viết đúng các từ ngữ chỉ hoạt động: a/ r (M: rong chơi) b/ d(M: dỗ dành) c/gi(M:gióng trống) Bài 2: Xếp các từ sau vào hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: nhà bác học, người nghiên cứu, tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, bác sĩ, chữa bệnh, thiết kế nhà của, giáo sư, nhà thơ, nhạc sĩ, dạy học, chế thuốc chữa bệnh, sáng tác. Các từ chỉ……... Các từ chỉ………. Bài 3:Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp(Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu): Mùa này bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non chỉ ít lâu sau ngô đã thành cây cao lớn quanh thân cây những lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà trên ngọn một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Bài 4: Với mỗi trường hợp sau, em hãy viết: a/câu có một dấu phẩy để nói về những chú chim..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> b/Câu có 3 dấu phẩy để nói về một sự vật. Bài 5: Một bạn kể về bố mình còn lộn xộn. Em hãy xếp lại các câu kể của bạn cho mạch lạc: (1)bố em là giảng viên của một trường đại học.(2)Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em.(3)Tối nào cũng thấy bố ham mê đọc sách hoặc làm việc trên máy vi tính.(4) Công việc của bố em là nghiên cứu và giảng bài cho sinh viên.(5) Nếu hôm sau là buổi giảng bài, bố em thường thức khuya hơn ngày thường.(6) Bố là tấm gương để em noi theo mãi mãi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 24 Tiếng Việt:. Ôn nhân hoá.Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?. I/ Mục tiêu: -Ôn nhân hoá. -Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: Điền vào chỗ trống r/ d/ gi: Một buổi sáng, chú chim sâu ….ật mình thức ….ấc, bỗng ngỡ ngàng thấy ngay trước tổ ….ung …..inh một cành hoa trắng: cành hoa mận.Khắp vườn chưa có cây nào ….a hoa. Bông hoa trắng ……ản …..ị hiền lành mà ngời sáng cả bầu trời đông còn ….á …ét.Cành hoa mận trắng xinh, …..ì ….ào như có ý nói “Mùa xuân đã thức ….ấc …..ồi!”. Bài 2: Tìm và ghi lại sự vật được nhân hoá và từ ngữ thể hiện sự nhân hoá vào bảng: a/Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi non dậy cùng, Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà….. b/…..Chẳng vui cũng cũng nhảy Là chú cào cào Đêm ngồi đếm sao Là ông cóc tía.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ríu ran cành khế Là cậu chích choè Hay múa xập xoè Là cô chim trĩ. Sự vật được nhân hoá. Từ ngữ gọi, tả sự vật như ngừơi. Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu văn được cấu tạo theo mẫu Ai – thế nào? a/Bọn trẻ chơi chán trên bờ biển thì nhảy ùm xuống tắm. b/Sóng biển nhẹ nhàng vỗ vào bời cát như một khúc nhạc êm đềm. c/Người lớn tranh thủ ngả lưng phơi nắng trên những chiếc ghế xếp dọc bãi cát. Bài 4: Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt những ý dưới đây cho sinh động gợi cảm: a/Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở cảng. →Bác cần trục vươn cánh tay khổng lồ bốc những kiện hàng trên bến cảng. b/Mấy chú chim đang hót ríu rít trên cây bưởi cạnh bờ ao. → Mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít trên cây bưởi cạnh bờ ao. c/Chiếc lá vàng rơi từ từ trên cây xuống đất. →Chị lá khoác chiếc áo vàng đang bay từ từ xuống đất. Bài 5: Đánh dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp : Ông Phạm Ngũ Lão là người học trò ở làng Phù Ủng huyện Đường Hào tỉnh Hải Dương ông có sức khoẻ lạ thường muôn người không địch nổi phạm Ngũ lão mặt mũi khôi ngô văn võ đều giỏi mới 12 tuổi ông đã có tính khảng khái. Bài 6: Em hãy kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống” theo lời của nhà bác học Lương Định Của..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 26 Tiếng Việt:. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi làm gì? Ôn luyện về dấu phẩy.. I/ Mục tiêu: -Ôn luyện về dấu phẩy. -Ôn tập câu : ai – làm gì? II/ Nội dung: Bài 1: Tìm các từ: a/Gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng ch: (M: chậm chạp) b/ Từ gồm 2 tiếng bắt đầu bằng tr(M: trong trẻo) c/ Từ gồm 2 tiếng bắt đầu bằng s (M: sạch sẽ) d/ Từ gồm 2 tiếng bắt đầu bằng x (M: xinh xắn) Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? a/Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để chuẩn bị trình diễn hôi khoẻ Phù Đổng. b/Tâm chăm sóc con gà chọi để chuẩn bị cho cuộc thi chọi gà vào ngày mai. c/Chị em Lan ăn cơm sớm để đi xem ca nhạc. Bài 3:Điền tiếp bộ phận chỉ nguyên nhân vào các câu sau: a/Nhà em cần phải sửa chữa vì nó…….. b/Lớp em chưa đạt danh hiệu tiên tiến vì……… c/………………, chị Hoa đến trường muộn giờ. Bài 4: Đặt dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thoắt cái lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào lê mận thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quí. Bài 5:Sắp xếp các câu sa thành một đoạn văn hoàn chỉnh kể về các trò vui trong ngày hội: a/Hầu hết các trò vui đó là các trò vui đã có trong dân gian từ lâu đời như: đánh đu, chọi gà, kéo co, đấu vật,… b/Tiếng trống rộn ràng, tiếng reo hò huyên náo, tiếng cười hả hê làm ngày hội thêm tưng bừng. c/ Nhưng trò nào cũng thu hút người xem đông. d/Ngoài quan họ, người về xem hội Lim còn tham gia rất nhiều trò vui lí thú. e/ Người ta đứng sát nhau , những mái đầu cố rướn cao hơn để xem cho rõ. Sắp xếp: d→a →c →e→b. *GV cho HS làm bài→ chữa bài→ chốt kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 17 Tiếng Việt:. Ôn từ chỉ đặc điểm, hoạt động - Ôn luyện về so sánh Dấu chấm, dấu phẩy. I/ Mục tiêu: Ôn từ chỉ đặc điểm, hoạt động. -Ôn luyện về so sánh. Phân biệt r/ d/ gi -Rèn kĩ năng viết thư. II/ Nội dung: Bài 1: a/Điền vào chỗ trống: -da hay ra: ........tay, ..........vào, ...........diết, .........thịt. -dào hay rào:hàng ..........., dồi...........,mưa ..........,........dạt. -dẻo hay rẻo: .........cao, .........dai,bánh.........., ............dai. -dang hay rang: ..........tay, ..........lạc,.......rảnh........,..........cánh. b/Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa như sau: -Trái nghĩa với khó chịu là:.................. -Trái nghĩa với hèn nhát là:................. Trái nghĩa với cá biệt là:................... Bài 2: Hãy viết vào chố trống để tạo câu văn hoàn chỉnh: a/Bãi cát ở Cửa Tùng được ngợi ca là ............................................ b/..............................., Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển: sáng màu.........,trưa màu............và chiều tà màu ............... c/Bờ biển Cửa Tùng được người xưa ví như ................................... Bài 3:Tìm các từ chỉ đặc điểm so sánh thích hợp vào các câu sau: a/Đôi sừng trâu ..................... như vánh trăng non đầu tháng. b/Dòng sông ............. như một dải lụa đào uốn quanh xóm làng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> c/Hoa mai ..............như màu nắng. d/Những chú gà con ................... như hòn tơ nhỏ. Bài 4: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau: Mèo con ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt.Chòm cau lắc lư trên cao tít hỏi xuống “Rì rào, rì rào, chú mèo nào mới về thế?”.Mèo con ngứa vuốt cào vào thân cau sồn sột.Cây cau nói: “Ấy ấy, chú làm xước thân tôi rồi, để vuốt sắc mà bắt chuột chứ”.Mèo con cụp tai lại và tụt xuống đất. Bài 5: Em điền dấu nào vào ô trống dưới đây: Bà bị ốm phải đi bệnh viện □không có bàn tay chăm sóc của bà□đàn gà ngơ ngác cả ra□ cái bình vôi□ cái rổ□cái chổi□ cái nồi□ cái rổ bát,........dường như cũng thấy thiếu bà□ Bài 6: Em hãy viết một bức thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quí mến(ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, bạn cũ,....).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 18 Tiếng Việt:. Ôn tập. I/ Mục tiêu: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ai- là gì? làm gì? như thế nào? -Ôn luyện về so sánh. Phân biệt l/n, x/s.Dấu phẩy. II/ Nội dung: Bài 1: a)Tìm từ chứa tiếng se/xe, xao/ sao b) Tìm các từ có chứa các tiếng l/n: Cùng nghĩa với nhiều:........ -Giữ chặt trong lòng bàn tay:............ -Gạo dẻo để thổi xôi, làm bánh:........ Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được inn đậm trong các câu sau: a/Sức khoẻ là vốn quí nhất của con người. b/Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hoà có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. c/Ông ngoạidẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: a/Củ cải củ cà rốt củ đậu chính là rễ của cây phình to tạo thành. b/Ngoài thân đứng còn có nhiều loại thân khác: thân leo thân bò thân củ. c/Lá nong tằn tròn nổi lên mặt nước đường kính khoảng 2 mét mép lá dựng lên trông giống cái nong dùng để nuôi tằm. Bài 4: Điền tiếp vào chỗ trống trong đoạn văn sau để có hình ảnh so sánh: Chú chuồn chuồn ớt quả là đẹp! Cái đầu chú tròn như..........,,(1).Bốn cái cánh đỏ hồng mỏng như............(2).Hai con mắt chú long lanh như..............(3). Bài 5: /Đặt câu theo mẫu ai – thế nào để miêu tả: a/Một bạn học sinh: b/Một bông hoa trong vườn:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> c/ ngôi chùa: d/Con sông: Bài 6: Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 10 – 12 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I.. Tuần 27 Tiếng Việt :. Ôn nhân hoá – Ôn luyện về dấu phẩy. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về nhân hoá. -Ôn luyện về dấu phẩy..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Rèn kĩ năng viết văn. II/ Nội dung : Bài 1 : Chọn các chữ trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Người ta gọi cô là Gió. Việc của cô là đi (lang, nang) thang khắp đó đây, (lúc, núc)(chạy, trạy) nhanh, lúc chạy(chậm, trậm) tuỳ theo thời (tiếc, tiết). (Chên, Trên) mặt (sông, xông), mặt (biển, biểng), cô(rúp, dúp, giúp)cho những chiếc thuyền đi nhanh hơn. Cô giúp các( noài, loài)hoa thụ phấn để kết quả. Cô đưa mây về làm mưa trên khắp các miền đất khô cạn. Vì tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô. Cô không có hình dáng, màu (xắc, sắc) nhưng cô vừa đến đâu người ta cũng (biếc, biết). Bài 2 : Đọc đoạn thơ sau và điền từ ngữ vào ô trống cho phù hợp : Có một mùa vũ hội Thung lũng đầy tiếng chim Anh Công xoè đuôi múa Chị Gió cười hồn nhiên. Có một mùa vũ hội Muôn loài chim hoà ca Mây choàng khăn cho núi Bâng khuâng bác lim già. Tên sự vật. Từ ngữ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật Tác dụng theo cách nhân hoá theo cách nhân hoá. Công Gió Muôn loài chim Mây Lim. anh chị bác. múa cười hồn nhiên hoà ca choàng khăn bâng khuâng. Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân :. Làm cho sự vật, hiện tượng được miêu tả sinh động , gần gũi với con người hơn..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> a/Những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học Mỹ. b/Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. c/Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ. Bài 4 : Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những văn sau : Mùa xoài nào mẹ em cũng chọn những quả xoài chín mọng vàng đẹp và to nhất bày lên bàn thờ ông. Xoài thanh ca xoài voi xoài tượng đều ngon. Nhưng em thích xoài cát nhất. Mùi thơm dịu dàng vị ngọt đậm đà màu sắc đẹp quả lại to. Bài 5 : Viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết . Gợi ý : a/ Người anh hùng đó là ai ? b/Vì sao em biết chuyện về người anh hùng đó ? c/Người anh hùng đó chống giặc ngoại xâm nào ? Vào thời gian nào ? d/Người anh hùng đó có công lao gì đối với dân tộc ? e/ Em cói suy nghĩ gì về người anh hùng đó ? *HS làm bài → ch. Tuần 28 Tiếng Việt :. Ôn nhân hoá – Ôn luyện về dấu phẩy. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về nhân hoá. -Ôn luyện về dấu phẩy. -Rèn kĩ năng điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> II/ Nội dung : Bài 1 : Điền vào chỗ trống s/x : a/Người từ ga xuống ùn ùn toả về các ngả làm phố ….á thêm nhộn nhịp. b/Bác ấy mới đến vùng này chưa quen đường ….á. c/Thôi , lần này ta ….á tội cho. d/Giúp được anh, tôi ….á gì công ….á. e/Mặt …ưng mày ……ỉa. g/……..ưng hùng….ưng bá. h/Khóc ….ưng cả mắt. i/ Một lời nói dối, ….ám hối bảy ngày. Bài 2 : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tả sự vật bằng cách nhân hoá : a/vầng trăng : (M : e ấp,………………………………) b/mặt trời (M : Thức dậy,……………………………..) c/bông hoa(M :tươi cừơi,……………………………..) d/ngọn gió(…………………………………………….) Bài 3 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn đền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn : Hội Lim được……..vào ngày 13 tháng giêng, là một sinh hoạt văn hoá mang đậm chất trữ tình của người dân Kinh Bắc, gắn với những……dân ca quan họ nổi tiếng.Người ta …….trên đồi Lim, ….trong nhà và ……trên thuyền.Hội Lim cũng có đủ các phần lễ rước, ………đến các …….như đấu vật,……., đấu cờ,….. (làn điệu, hát quan họ, trò chơi,hát, chọi gà , tế lễ, tổ chức). Bài 4 : Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây : a/Nhờ chuẩn bị bài tốt điểm kiểm tra giữa kì của em rất cao. b/Muốn đạt danh hiệu học sinh giỏi em phải chăm chỉ học tập..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> c/Để trở thành con ngoan trò giỏi em cần học tập và rèn luyện. Bài 5 : Hãy viết một đoạn văn từ 10 -12 câu kể về các trò vui trong ngày hội.. Tuần 29 Tiếng Việt :. Ôn nhân hoá – Ôn luyện về dấu phẩy. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về nhân hoá. -Ôn luyện về dấu phẩy. -Ôn luyện về các kiểu câu đã học. Bài 1 : Điền vào chỗ trống : cuốc hay quốc : Lủi như………….. Học như ………..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hát…………..ca Cày sâu ……..bẫm. Lá cờ Tổ…………. Hàng …………cấm. Đường ………lộ. ………..bộ. Bài 2 : Đọc đoạn thơ sau : Khi mặt trời lên tỏ Nước xanh chuyển màu hồng Cờ trên tàu như lửa Sáng bừng cả mặt sông. a/Cho biết tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau ? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh ?Từ so sánh là từ gì ? Bài 3 : Đọc đoạn thơ : Trông kìa máy tuốt Rung triệu vì sao Đầy sân hợp tác Thóc vàng xôn xao. Máy tròn quay tít Núi thóc dần cao Máy không biết mệt Cười reo rào rào. a/Tìm hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ. b/Sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? Bài 4 : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và gạch chân các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá : Chính giữa nhà bệ vệ một chiếc bàn hình chữ nhật với tấm áo quang dầu đỏ trên bàn anh đồng hồ Liên Xô mạ kền bóng loáng đang tích tắc đếm giờ ngày nào anh ta cũng đánh thức em dậy đúng giờ hai bên bàn có đủ bốn chiếc ghế tựa màu đỏ tía như bàn bên trong đứng áp lưng vào tường là cái tủ véc li cao lớn chững chạc..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài 5 : Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau : a/Trên đỉnh núi,………. b/Ở quê em,………….. c/Hôm qua, …………… d/Bỗng nhiên,………. Tuần 30 Tiếng Việt :. Ôn nhân hoá – Ôn luyện về dấuchấm, dấu phẩy. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về nhân hoá. -Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm. -Ôn luyện về câu có cụm từ Bằng gì ? II/ Nội dung : Bài 1 : Điền vào chỗ trống : ch/ tr :.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Miền ……ung đất nghèo có những ….iều đông đẹp lạ.Khí …ời ……ong xanh như mùa thu, nắng toả vàng mật ong mới rót, gió chỉ đủ lạnh để giục ….ẻ em ….ạy nhảy…..ung quanh bầy …..âu. …..ú….ín bước……ầm …..ậm nhìn quanh.Mảnh mặt …ời bẻ đôi đặt trên núi nhả một luồng lửa ….áy rừng rực qua sông xoay theo chú như một ánh mắt cười lấp lánh. Bài 2 : Dựa vào nội dung của bộ phận câu cho sẵn, em hãy tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống : a/Quân Hai Bà Trưng chiến đấu rất…….. b/Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất……. c/Qua câu chuyện Đất quí, đất yêu ta thấy người dân Ê- ti- ô- pi – a…………………. d/Khi gặp địch, anh Kim Đồng xử trí …….. Bài 3 : Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn văn : Hồ Gươm nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội mặt hồ trông như một chiếc gương soi lớn hình bầu dục giữa hồ trên thảm có xanh Tháp Rùa nổi lên lung linh khi mây bay gió thổi Tháp Rùa như dính vào nền trời xuôi ngược gió mây. Bài 4 : Tìm sự vật được nhân hoá trong bài thơ sau và chỉ ra những từ ngữ nhân hoá ấy : Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn. Rào rào một lúc thôi Khi trời đã tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu mất Ao đỏ ngầu màu đất Như là khóc thương ai.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Chị Mây đi gánh nước Đứt quang ngã sõng soài. Bài 5 : Khoanh tròn vào chữ trước câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? a.Vì trời mưa, em và mẹ phải đến trường bằng xe buýt. b/Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. c/ Anh Thọ đi bộ nhanh bằng người đi xe đạp. d/Bằng sự quyết tâm , tất cả các bạn học sinh trong trường không còn vứt rác bừa bãi.. Tuần 31 Tiếng Việt :. Ôn nhân hoá – so sánh Ôn luyện về dấuchấm, dấu phẩy. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về nhân hoá, so sánh. -Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm. II/ Nội dung : Bài 1 : Dưới đây là bài viết chính tả Dòng suối thức của một bạn học sinh : Ngôi sao ngủ với bầu chời Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Gió còn ngủ tận thung xa Để con chim ngủ la đà ngọn cây Núi cao ngủ giữa trăn mây Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường Bắp ngô vàng ngủ trên nương Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn chúc xanh. a/Bài chính tả mắc những lỗi gì ? b/Khi viết đoạn thơ trên ta phải trình bày như thế nào ? c/Tìm các lỗi sai và sửa lại cho đúng. Bài 2 : Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh : a/Mặt trời mới mọc đỏ ối.→ b/Con sông quê em quanh co uốn khúc.→ c/Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.→ d/Tiếng mưa rơi ầm ầm làm xáo động cả một vùng quê yên tĩnh.→ Bài 3 : Với mỗi trường hợp dưới đây, hãy viết một câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá : a/Tả cái trống trường em : b/Tả đám mây đang trôi trên bầu trời : c/Bông hoa nở trong nắng : d/Con gà trống đang gáy sáng : Bài 4 : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp và viết lại cho đúng chính tả : Trong một khu rừng già các con thú đang sống cuộc đời đầm ấm yên vui bỗng một hôm một con cọp xám từ vùng khác mò đến nó sục sạo gầm vang cả khu rừng các thú vật đều sợ hãi cọp..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 5 : Em hãy viết một bức thư cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.. Tuần 32 Tiếng Việt :. Củng cố về vốn từ Ôn luyện về hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu phẩy -Ôn luyện về điền từ thích hợp. II/ Nội dung : Bài 1 : Tìm từ có tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã có nghĩa như sau : a/Thể hiện sự tôn kính mến phục : b/Có điều kín đáo bí ẩn ở bên trong : c/Khoảng không gian vô tận chứa trái đất và các vì sao :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> d/Bước đi một cách chậm dãi, nhẹ nhàng : Bài 2 :Dựa vào bài : Bài hát trồng cây, chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : Cây xanh mang lại cho con người bao điều ……….. : có cây xanh con người mới được thưởng thức ……………….. mê say của các loài chim trên vòm cây ;có cây xanh con người mới được hóng những ……….rung cành cây, hoa lá ;vòm cây xanh toả ….……….che mát cho con người làm con người quên nắng xa, đường dài, hơn thế nữa cây còn mang lại …………..cho người trồng khi được …………………lớn lên từng ngày. Những từ ngữ……………được lặp đi lặp lại trong bài thơ như tiếng hát ngân vang mãi thúc giục con người hãy ………để hưởng niềm hạnh phúc cây mang đến. a/em trồng cây b/tiếng hót c/bóng mát d/cơn gió ai trồng cây. e/hạnh phúc g/người đó cóh h/ ích lợi i/ mong chờ cây k/ trồng cây. Bài 3 : Đặt dấu câu đúng vào ô trống trong các câu sau : a/Khi biết chúng tôi là thiếu nhi Việt Nam, các bạn thiếu nhí Cu –ba chạy ùa đến và reo lên « Việt Nam Hồ Chí Minh ». b/ Để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường, lớp em đã thực hiện làm vệ sinh trường lớp trồng cây ở vườn trường khơi thông các rãnh nước. c/Chúng ta có thể bảo vệ tầng ô dôn bằng những cách sau CFC trong không khí dùng các sản phẩm mới.. giảm lượng khí. Bài 4 : Đánh dấu X vào ô trống cạnh câu đặt sai vị trí dấu phẩy hoặc thiếu dấu phẩy : a/Bằng động tác thành thạo,chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đến đỉnh cột. b/Với vẻ mặt lo lắng các bạn trong lớp, hồi hộp theo dõi Nen – li. c/Bằng một sự cố gắng phi thường Nen – li đã hoàn thành bài thể dục. d/Bạn Nam đã đạt thành tích bằng sự cố gắng của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bài 5 : Đặt câu theo yêu cầu sau : a/Câu có bộ phận chỉ nguyên nhân ngăn cách với bộ phận còn lại của câu : b/Câu có bộ phận chỉ mục đích ngăn cách với bộ phận còn lại của câu : c/Câu có bộ phận chỉ nơi chốn(địa điểm) ngăn cách với bộ phận còn lại của câu. Tuần 33 Tiếng Việt :. Củng cố về nhân hoá- so sánh Ôn luyện về từ chỉ hoạt động. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về nhân hoá, so sánh -Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, viết đoạn văn. II/ Nội dung : Bài 1 : Tìm từ gồm hai tiếng trong đó tiếng nào cũng có vần : a/ân (M : ân cần) b/ưng :(tưng bừng) c/inh (linh tinh) Bài 2 :Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong đoạn thơ : Tao đi học về nhà Là mày chạy xổ ra.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mày ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm , mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Bài 3 : Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau : Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Bài 4 : Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi : Xe lu và xe ca cùng đi trên đường với nhau.Thấy xe lu đi chậm , xe ca chế : -Cậu đi như rùa ấy ! Xem tớ đây này ! Nói rồi, xe ca chạy vụt lên bỏ xe lu tít lại đằng sau. Xe ca tưởng mình thế là giỏi lắm. a/Tìm sự vật được nhân hoá : Xe lu, xe ca. b/Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người : cậu, tớ, mình. c/Nhân hoá bằng các ngữ chỉ hoạt động , đặc điểm của người :đi chậm như rùa, giỏi, tưởng thế, bỏ, chạy vụt, chế , chậm. Bài 5 : Em hãy viết đoạn văn kể lại một việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần 34 Tiếng Việt :. Củng cố về nhân hoá- so sánh. Ôn luyện về dấu hai chấm, dấu chấm.. I/ Mục tiêu : -Ôn luyện về nhân hoá, so sánh, dấu chấm, dấu hai chấm. -Ôn luyện về Điền từ, viết đoạn văn. II/ Nội dung : Bài 1 :Tìm các từ ngữ để phân biệt a/ say /xay b/ sung /xung c/sông/ xông d/sương/ xương Bài 2 : Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm phù hợp vào chỗ trống có số thứ tự trong ngoặc đơn : Dũng nói với Cường(1) -Cậu dạy tớ bơi nhé !.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Được rồi. Trước khi xuống nước, cậu phải làm những việc này(2)bỏ bớt áo, chỉ mặc quần cộc, chạy nhảy một lúc cho cơ bắp quen với hoạt động(3) -Được, tớ sẽ làm theo lời cậu (4) Bài 3 : Một bạn kể lại cuộc chiến đấu giữa quân của Cóc và quân của nhà Trời nhưng quên không viết tên các con vật, em hãy giup bạn bằng cách viết tên các con vật thích hợp vào các chỗ trống : Thấy chú………..(a) bé tẹo dám náo động thiên điình, Trời nổi giận, sai ………(b) ra trị tội, Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu………(c)nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai………..(d) ra bắt Cáo. Chó mới ra đến cửa, ………(e) đã quật Chó chết tươi, Trời càng tức, sai ……….(g) ra trị Gấu…………..(h)cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị ……….(i) ở sau cánh cửa bay ra đốt túi bụi.Thần nhảy vào chum nước, lập tức………..(l)giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị ……..(m)vồ. Bài 4 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để các vật trong các câu dưới đây được nhân hoá : a/…………mặt trời nhuộm đỏ sườn núi phía tây và …………xuống mặt đất. c/Những vì sao đang ……………trên bầu trời đêm. c/……sáo sậu. …….sáo nâu………trên cành cây. Bài 5 : Viết một đoạn văn ngắn nói về việc lao động của khu phố (hoặc thôn xóm em) để giữ gìn đường phố(hoặc thôn xóm) sạch đẹp. Gợi ý : + GT việc đó là việc gì ? diễn ra ở đâu ? vào thời gian nào ? +Việc đó diễn ra như thế nào ? +Kết quả công việc ra sao ? +Cảm nghĩ của mọi người về công việc đó ?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Bài 1 : Điền vào chỗ trống : cuốc hay quốc : Lủi như…………. Hát…………..ca Cày sâu ……..bẫm. Lá cờ Tổ………… Bài 2 : Đọc đoạn thơ sau : Khi mặt trời lên tỏ. Học như ………. Hàng …………cấm. Đường ………lộ. ………..bộ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nước xanh chuyển màu hồng Cờ trên tàu như lửa Sáng bừng cả mặt sông. a/Cho biết tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau ? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh ?Từ so sánh là từ gì ? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................... Bài 3 : Đọc đoạn thơ : Trông kìa máy tuốt Rung triệu vì sao Đầy sân hợp tác Thóc vàng xôn xao. Máy tròn quay tít Núi thóc dần cao Máy không biết mệt Cười reo rào rào. a/Tìm hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ. b/Sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? Bài 4 : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và gạch chân các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá : Chính giữa nhà bệ vệ một chiếc bàn hình chữ nhật với tấm áo quang dầu đỏ trên bàn anh đồng hồ Liên Xô mạ kền bóng loáng đang tích tắc đếm giờ ngày nào anh ta cũng đánh thức em dậy đúng giờ hai bên bàn có đủ bốn chiếc ghế tựa màu đỏ tía như bàn bên trong đứng áp lưng vào tường là cái tủ véc li cao lớn chững chạc. ...................................................................................................................... ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................. Bài 5 : Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau : a/Trên đỉnh núi,………............................................................................... b/Ở quê em,…………................................................................................ c/Hôm qua, …………….............................................................................. d/Bỗng nhiên,………................................................................................ Bài 5 : Viết một đoạn văn ngắn nói về việc lao động của khu phố (hoặc thôn xóm em) để giữ gìn đường phố(hoặc thôn xóm) sạch đẹp. Gợi ý : + GT việc đó là việc gì ? diễn ra ở đâu ? vào thời gian nào ? +Việc đó diễn ra như thế nào ? +Kết quả công việc ra sao ? +Cảm nghĩ của mọi người về công việc đó ? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................. Bài về nhà Tiếng Việt Bài 1: Lựa chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống: a)(da, gia, ra):..........dẻ,.....đình,..........đi,.........diết,..........cảnh. b)(dữ, giữ): hung.......,..........gìn,...........tợn,...........nước. c((rành, dành, giành):.........mạch, ............dụm, tranh........, quả............, cái............ d)(dòng, ròng):...........sông,.........rọc,..............rã,...........họ,suốt mấy đêm ròng, mồ hôi chảy ............ Bài 2: Hoàn chỉnh các câu sau bằng cách tìm hình ảnh so sánh thích hợp điền vào chỗ trống: a)Dưới ánh mặt trời, hạt sương long lanh như…………… b)Những chùm phượng nở rực đỏ như những…………………ngang trời. c)Mặt trăng tròn vành vạnh như……………..lơ lửng trên trời cao. Bài 3: Em chọn các từ ngữ (xanh rì, trắng xóa, xanh ngắt, trắng phau, vàng tươi, trắng tinh, xanh rờn, vàng xuộm, đỏ hoe, vàng hoe) vào chỗ trống thích hợp: Những con sóng tung bọt………. -Cánh cò…………………………… -Trang giấy ………………………… -Luống rau……………………………. -Trời thu………………………………... -Lúa chín ……………………………… -Đoá hoa cúc………………………… Nó khóc mắt ………………………… -Cỏ mọc ……………………………. Bài 4:Tìm sự vật được nhân hoá trong bài thơ sau và ghi vào ô trống trong bảng: Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông Sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Rào rào một lúc thôi Khi trời đã tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu mất Ao đỏ ngầu màu đất Chi Mây đi gánh nước Đứt quang ngã sõng soài... Sự vật được nhân hoá. Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.. Bài 5 :Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp; Trên đường đi học về em gặp một bà cụ đang loay hoay mãi vẫn chưa sang được bên kia đường. Em chạy ngay lại nói với bà cụ : “Bà ơi cháu giúp bà qua đường nhé!”.Bà cụ quay lại nhìn em mỉm cười và gật đầu. Em cầm tay bà và đưa bà sang bên kia đường. Khi sang đến nơi bà cảm ơn và khen em ngoan.Cả chiều hôm đó em rất vui vì đã làm được một việc tốt. Bài 6 :Em hãy kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” theo lời của nhà bác học Lương Định Của.. TOÁN Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2384 + 3819. 4508 + 2736. 9275 – 3428. 6584 -2628. Bài 2: Trong kho có 9576 kg thóc. Buổi sáng chuyển đi 2500 kg, buổi chiều chuyển đi 2750 kg. Trong kho còn lại bao nhiêu ki – lô –gam thóc? Bài 3:Tìm tổng và hiệu của số nhỏ nhất có 4 chữ số đều là số lẻ và số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau. Bài 4: Tìm một số biết rằng nhân số đó với 3 rồi cộng với số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau thì được số lớn nhất có 4 chữ số..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài 5: Tính tổng sau bằng cách nhanh nhất: 12 +14 + 16 +18 +20 + 22 + 24 + 26 + 28 111 + 222 + 333 + 444 + 555 + 666 + 777 + 888 + 999.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×