Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

giao an buoi chieu lop 2 tu 1 tuan 9doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.34 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai /10/9/2012 Sinh hoạt tập thể ỔN ĐỊNH NỀ NẾP I. Mục tiêu: Biết nhận xét góp ý ưu khuyết. - Rèn kĩ năng mạnh, dạn tự tin. - Ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường. III. Các họat động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận xét tình hình lớp. a. Biết nhận xét ưu khuyết về lớp. - HS có ý thức chăm học - HS cần cố gắng - HS cá biệt b. Giáo viên sinh hoạt nội quy đầu - Học : 5 điều Bác Hồ dạy. năm. - Học : 6 điều nội quy. - HS thực hiện tốt nề nếp: Xếp hàng, truy - Ổn định nề nếp chung của lớp bài đầu giờ, vệ sinh lớp, sân trường, đi học đúng giờ. - HS bình bầu BCS lớp: Lớp trưởng, Lớp - Bầu Ban cán sự lớp. phó, Tổ trưởng, Trưởng ban lao động, - Ghi chép TKB. - Thông báo Thời khóa biểu học tập. 2. Sinh hoạt văn hóa. - Củng cố ôn tập tiếng việt, toán. - Giáo viên hướng dẫn ôn tập : Tiếng việt, Toán. - Nhận xét. 3.Ổn định nề nếp lớp - Sinh hoạt văn nghệ. - Dặn dò- Học bài.. - Ôn : Chính tả, tập đọc, Toán ( + - giải toán ). - Làm phiếu ôn tập - Thảo luận nhóm đưa ý kiến - Các tổ đăng ký thi đua. - HS tham gia văn nghệ : Ôn các bài hát dã học ở lớp Một..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán ÔN TẬP: SỐ HẠNG - TỔNG A. Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số(không nhớ) trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: 1. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. HS nêu tên gọi thành phần và kết quả 64 + 32 = 96 7 + 62 = 69 của phép tính. Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 1HS lên làm lớp làm vào vở. S H 34 70 56 16 SH 53 9 12 83 Nhận xét chữa bài. Tổng 87 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết: a)Các số hạng là 45 và 33 b)Các số hạng là 57 và 30 HS làm rồi chữa bài. c)Các số hạng là 6 và 21 d)Các số hạng là 70 và 9 Gv hd cách làm. Bài 3: Nhà Hà nuôi 24 con gà và 32 HS đọc đề bài. con vịt. Hỏi nhà Hà nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt? GV hd tìm hiểu đề bài và cách giải. 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Nhà Hà nuôi số gà và vịt là: 24 + 32 = 56 (con) Đáp số: 56 con. Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Về ôn lại bài. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiếng việt Luyện viết bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A. Mục tiêu: - Luyện viết một đoạn trong bài Có công mài sắt có ngày nên kim. - Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: 1. Bài mới : Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích y/c giờ học. GV đọc bài chép. HĐ1:Tìm hiểu nội dung bài viết: - Đoạn chép là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì? HĐ2: Hướng dẫn nhận xét: - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó. Ngày, mài, sắt, cháu. Phân tích chính tả. HĐ4: Hướng dẫn tập chép: GV nêu y/c và hd cách viết. Chấm bài chữa lỗi. 2. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp.. Hoạt động của HS: 3HS đọc lại bài viết. -Lời bà cụ nói với cậu bé. HS trả lời.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư /12/9/2012 Tiếng việt Luyện đọc bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim. - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Bài mới: GV nêu nội dung y/c giờ học. 2. Hướng dẫn luyện đọc: Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. GV nêu từ khó. HS đọc nối tiếp câu. Ngày, mài, sắt, cháu. HS đọc nối tiếp đoạn. Phân tích chính tả. Lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: GV nêu câu hỏi. - Đoạn chép là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì? GV nhận xét chốt lại nội dung. - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tương tự các đoạn khác. 4. Luyện đọc lại bài. GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học.. 1HS đọc đoạn 1 HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tự nhiên xã hôi CƠ QUAN VẬN ĐỘNG A/ Mục tiêu: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bi học. - Vở bi tập. C/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Bài mới: GV cho hs chơi trò chơi nhằm tạo không khí vui vẻ. GV nêu y/c và hd cách chơi. HĐ1: Làm một số cử động: HS biết bộ phận nào của cơ thể phải GV làm mẫu v y/c hs làm. cử động khi giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi, gập mình. GV y/c hs lm việc theo nhĩm. HS làm theo cặp, theo tranh SGK. 2 nhiều lần thực hiện. Lớp nhận xt. GV nhận xt bổ sung. - Bộ phận nào của cơ thể đ cử động? HĐ2: Quan sát và nhận biết cơ quan vận - Hướng dẫn thực hành. động, tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay ? Dưới lớp da của cơ thể là gì ? của mình. - Có xương và bắp thịt (cơ) - HD cử động. ? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động? - Nhờ cơ và xương mà các bộ phân - Y/C quan sát tranh. chuyển động được. - Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận Quan sát hình 5,6 ( T5) động của cơ thể. - HS lên bảng dùng thước chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy được: H5: là HĐ3:(trò chơi) xương H6:là cơ. - Hướng dẫn cách chơi - Y/C các nhóm thực hiện . - Y/C 1 số nhóm lên thựchiện. Trò chơi : vật tay - Nhận xt đánh giá: - Một số cặp lên bảng thực hiện. 2. Củng cố dặn dò: Nhắc hs thường xuyên tập thể dục. Nhận xt giờ học:. Thứ sáu 14/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Làm các phép tính có kèm đơn vị là cm, dm. -Giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: 1. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. HS nêu tên gọi thành phần và kết 54 + 2 = 56 75 + 22 = 97 quả của phép tính. Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền số? 3dm 8cm = … cm 1HS lên làm lớp làm vào vở. 50cm = …dm …cm 2dm + 3dm = 3dm + ...dm Nhận xét chữa bài. 10dm -5dm = ...dm -2dm 7dm + ...dm =13dm – 2dm 30dm – 20dm = 5dm + ...dm Bài 2: Cho tổng 3 + 5 + 10 HS làm rồi chữa bài. a)Tổng đã cho có …số hạng. Số hạng thứ hai là … b)10 là số hạng thứ… của tổng. c)Tổng của phép cộng trên là … Bài 3: Hai đoạn dây dài tổng cộng 25dm. Đoạn dây thứ nhất dài 13 dm. Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu HS đọc đề bài. dm? GV hd gợi ý. - Bài toán cho biết gì? HS trả lời. - Bài toán hỏi gì? 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Đoạn dây thứ hai dài số dm là: 25 – 13 = 12(dm) 3. Củng cố dặn dò: Đáp số: 12dm. Về ôn lại bài. Nhận xét chữa bài.. Thủ công.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GẤP TÊN LỬA ( T1 ) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp tên lửa. - Học sinh gấp được tên lửa đúng và đẹp. - GD h/s có tính kiên trì, khéo léo, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: Giới thiệu bi: HĐ1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu chiếc tên lửa hỏi: - Trên tay cô cầm vật gì? - Tên lửa gồm những bộ phận nào? - Được gấp từ vật liệu gì? *Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bau trời. - Tên lửa được gấp bởi hìnhgì? HĐ2: Hướng dẫn cách làm - Treo quy trình gấp. - GV chỉ bảng quy trình và nêu các bước gấp. - YC nhắc lại các bước. - Gọi HS lên thao tác lại các bước HĐ3: Thực hành: - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 3. Củng cố – Dặn dò: Về tập làm lại để giờ sau học tiếp. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Để đo dùng lên bàn. - Nhắc lại. - Mô hình tên lửa. - Phan mũi, thân, mũi tên lửa dài. - Gấp bằng giấy. - Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật. - Quan sát. - Lắng nghe. - Theo dõi các bước gấp. - Nhắc lại. - 2 h/s lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Cả lớp quan sát. - Thực hành gấp trên giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 2 Thứ hai 17/9/2012 An toàn giao thông Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ A. Mục tiêu: Cho học sinh biết an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Phân biệt được an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. B. Đồ dùng dạy học: Tranh sgk phóng to. Hai bảng an toàn và nguy hiểm. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Gt an toàn và nguy hiểm. - Vì bạn ấy vô ý xô vào bạn. ? Em đứng ở sân trường, hai bạn đang - HS nói thêm các hành vi nguy hiểm. đuổi nhau chạy xô vào em làm em ngã. - Quan sát tranh và thảo luận rút ra hành vi Vì sao em ngã ? nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm. - Khi đi trên đường, không để xảy ra va - Đại diện trình bày ý kiến và giải thích. quệt, không bị ngã, bị đau… đó là an - Đi qua đường cùng người lớn đi trong toàn. vạch đi bộ qua đường là an toàn. - Chia lớp thành nhiều nhóm. (4 em) - Đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng là an + Tranh 1 : toàn. + Tranh 2 : - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy + Tranh 3: là an toàn. + Tranh 4 : - Chạy xuống lòng đường nhặt bóng là + Tranh 5: nguy hiểm. + Tranh 6 : HĐ 2: Pb hành vi an toàn và nguy hiểm. - Đi bộ một mình là nguy hiểm. - Đi qua đường trước đầu ôtô là nguy - Chia nhóm và phát phiếu học tập. KL hiểm 1. Nhờ người lớn lấy hộ. 2. Không đi và khuyên bạn không nên đi. - Các nhóm thảo luận từng tình huống và tìm ra cách giải quyết tốt nhất. 3. Nắm vào vạt áo của mẹ. 4. Không chơi và khuyên các bạn tìm chỗ - Đại diện các nhóm trình bày. khác chơi. 5.Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường HĐ 3: An toàn trên đường đến trường - Em đến trường trên con đường nào ? - Vài học sinh nêu tên con đường hàng - Em đi như thế nào để được an toàn ? *Trên đường phố có nhiều loại xe qua lại, ngày mình đến trường. ta phải chú ý khi đi đường : Đi trên vỉa hè - Đi bộ trên vỉa hè hoặc phải đi sát lề đường. hoặc đi sát lề đường bên phải. Quan sát - Chú ý tránh xe đi trên đường. kỹ trước khi qua đường để đảm bảo an - Khi đi qua đường chú ý quan sát các xe toàn. qua lại. * Củng cố dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán ÔN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Phép trừ không nhớ. Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Giải toán có lời văn. B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: I. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. 54 + 2 = 56 75 + 22 = 97 HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống 1HS lên làm lớp làm vào vở. SBT 46 40 67 96 ST 32 9 12 53 Nhận xét chữa bài. Hiệu 14 Bài2: Đặt tính rồi tính hiệu biết: a) 63 và 12 81 và 60 b) 35 và 5 99 và 84 HS làm rồi chữa bài. Gv hd cách làm. Bài3: Lớp 2A trồng được 41 cây, lớp 2B trồng được ít hơn lớp 2B 10 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao HS đọc đề bài. nhiêu cây? GV hd gợi ý. HS trả lời. -Bài toán cho biết gì? 1hs lên giải lớp làm vào vở. -Bài toán hỏi gì? Bài giải: Lớp 2B trồng được số cây là: 41 - 10 = 31 (cây) III. Củng cố dặn dò: Đáp số: 31 cây. Về ôn lại bài. Nhận xét chữa bài. Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tập đọc: Luyện đọc bài : PHẦN THƯỞNG A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Phần thưởng - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I.Bài mới: GV nêu nội dung y/c giờ học. 1. Hướng dẫn luyện đọc: Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. Luyện đọc: GV nêu y/c. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: GV nêu y/c. 1HS đọc đoạn 1 GV nêu câu hỏi. HS trả lời GV nhận xét chốt lại nội dung. Lớp nhận xét bổ sung. Tương tự các đoạn khác. 3. Luyện đọc lại bài. HS đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ghi điểm. Lớp nhận xét bổ sung. II. Củng cố dặn dò: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư 19/9/2012 CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP ) BÀI : PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu. 1. Rèn kĩ năng chính tả - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng - Viết đúng tên riêng của người 2. Viết đúng 10 chữ cái p -> y và thuộc lòng bảng chữ cái Tiếng Việt II. Hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn HS tập chép: 20p - GV đọc mẫu - 1HS đọc lại - Cả lớp theo dõi - Đoạn văn có mấy câu? cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ cái đầu câu , đầu đoạn viết ntn? - Chữ nào trong đoạn viết hoa ? Vì sao ? - HS viết từ khó ( bảng con ): năm học, đề nghị, giúp đỡ - HS chép vào vở + Soát lỗi : GV đọc - HS soát lỗi, dừng lại đánh vần tiếng khó - GV thu vở chấm - chữa , nhận xét chung 2. HS làm bài tâp. 10p. Bài 2. 4p 1 HS đọc yêu cầu - Hãy đọc những chữ được viết hoa ở đầu câu? - Hãy đọc tên riêng của người có trong đoạn văn? - Khi viết những chữ này em viết ntn? HS làm bài tập Bài 3 : 6p 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu các chữ cái cần viết - HS tự làm - 1HS viết bảng lớp - HS nhìn bảng đọc lại các chữ vùa viết - Cả lớp đọc thuộc bảng chữ cái 3.Củng cố - dặn dò : 4p - GV nx tiết học - Về : học thuộc bảng chữ cái. Chép lại các chữ viết hoa trong bài chính tả - Chữ viết hoa ở đầu câu: Cuối; Đây. - Na - Viết hoa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TỰ NHIÊN- XÃ HỘI BỘ XƯƠNG I- Mục tiêu: - Học sinh biết vị trí và gọi một số xương, khớp xương của cơ thể. - Giúp HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương. - Giáo dục hs biết cách và có ý thức bảo vệ xương. II- Đồ dùng dạy học: - Mô hình bộ xương người, phiếu học tập, 2 bộ tranh bộ xương cơ thể đã được cắt rời. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ: - Bộ phận nào cử động để thực hiện động tác quay cổ? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí các xương trong cơ thể. * Hoạt động 2: Giới thiệu một số xương và khớp xương trong cơ thể. - Gv nói tên – chỉ vị trí một số xương đầu, xương sống… - Gv chỉ một số khớp xương trên cơ thể. * Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trò của bộ xương. - Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi. 1- Hình dáng và kích thước các xương có giống nhau không? 2- Hộp sọ có hình dáng và kích thước như thế nào? nó bảo vệ cơ quan nào? 3- Nêu vai trò của xương chân? 4- Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn HS về học bài.. Hoạt động học - HS trả lời.. - HS nghe và chỉ vị trí các xương trong cơ thể. - HS quan sát, thảo luận theo cặp. - HS trả lời và chỉ mô hình vị trí các xương. - HS chỉ vị trí các khớp xương. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời-nhận xét bổ sung. 1- Không giống nhau. 2- Hộp sọ to tròn, để bảo vệ bộ não. 3- Giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy… 4- Khớp bả vai giúp ta quay được… - HS nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - HS chuẩn bị giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu /21/9/2012 Toán ÔN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, có dạng 26+4 ;36+24. - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng. B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: I. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. 4+6= 5+5= HS lên làm, Lớp làm ở bảng con. 8+2= 3+7= Lớp nhận xét bài. GV nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: Đặt tính rồi tính: a) 64 + 14 61 + 64 1HS lên làm lớp làm vào vở. b) 36 + 24 6 + 84 Gv hd cách làm. Nhận xét chữa bài. Bài2: Số? 1 + ... = 10 5 + ... = 10 ... + 4 = 10 10 + ... = 10 HS làm rồi chữa bài. ... + 7 = 10 8 + ... = 10 Bài3: Năm nay em 8 tuổi, Chị hơn HS đọc đề bài. em 2 tuổi. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi? GV hd gợi ý. -Bài toán cho biết gì? HS trả lời. -Bài toán hỏi gì? 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Năm nay chị có số tuổi là: III. Củng cố dặn dò: 8 + 2 = 10 (tuổi) Về ôn lại bài. Đáp số: 10 tuổi. Nhận xét giờ học. Nhận xét chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thủ công: GẤP TÊN LỬA ( T2) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp tên lửa. - Học sinh gấp được tên lửa đúng và đẹp. - GD h/s có tính kiên trì, khéo léo, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: Giới thiệu bi: HĐ1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu chiếc tên lửa hỏi: - Trên tay cô cầm vật gì? - Tên lửa gồm những bộ phận nào? - Được gấp từ vật liệu gì? *Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bau trời. - Tên lửa được gấp bởi hìnhgì? HĐ2: Hướng dẫn cách làm - Treo quy trình gấp. - GV chỉ bảng quy trình và nêu các bước gấp. - YC nhắc lại các bước. - Gọi HS lên thao tác lại các bước HĐ3: Thực hành: - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 3. Củng cố – Dặn dò: Về tập làm lại để giờ sau học tiếp. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Để đo dùng lên bàn. - Nhắc lại. - Mô hình tên lửa. - Phan mũi, thân, mũi tên lửa dài. - Gấp bằng giấy. - Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật. - Quan sát. - Lắng nghe. - Theo dõi các bước gấp. - Nhắc lại. - 2 h/s lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Cả lớp quan sát. - Thực hành gấp trên giấy nháp.. TUẦN 3 Thứ hai An toàn giao thông.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ A. Mục tiêu: Học sinh kể được tên đường nơi mình ở, biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư, … - Nhận biết được đường an toàn và không an toàn. - Thực hiện tốt quy định đi trên đường phố. B. Đồ dùng dạy học: 4 tranh nhỏ trong sách giáo khoa. C.Các hoạt động dạy - học em thường đi hoặc gần nơi em đang ở. * Liên hệ thực tế - Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4 em . - Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi - Lần lượt mỗi em lên viết một tên đường rồi chạy xuống đến lượt em khác . tham gia giao thông trên đường. Toán ÔN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, có dạng 26+4 ;36+24..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng. B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: I. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. 4+6= 5+5= HS lên làm, Lớp làm ở bảng con. 8+2= 3+7= Lớp nhận xét bài. GV nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: Đặt tính rồi tính: a) 64 + 14 61 + 64 1HS lên làm lớp làm vào vở. b) 36 + 24 6 + 84 Gv hd cách làm. Nhận xét chữa bài. Bài2: Số? 1 + ... = 10 5 + ... = 10 ... + 4 = 10 10 + ... = 10 HS làm rồi chữa bài. ... + 7 = 10 8 + ... = 10 Bài3: Năm nay em 8 tuổi, Chị hơn HS đọc đề bài. em 2 tuổi. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi? GV hd gợi ý. -Bài toán cho biết gì? HS trả lời. -Bài toán hỏi gì? 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Năm nay chị có số tuổi là: III. Củng cố dặn dò: 8 + 2 = 10 (tuổi) Về ôn lại bài. Đáp số: 10 tuổi. Nhận xét giờ học. Nhận xét chữa bài.. Tiếng việt Luyện đọc bài : BẠN CỦA NAI NHỎ. A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Phần thưởng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I.Bài mới: GV nêu nội dung y/c giờ học. 1. Hướng dẫn luyện đọc: Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. Luyện đọc: GV nêu y/c. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: GV nêu y/c. 1HS đọc đoạn 1 GV nêu câu hỏi. HS trả lời GV nhận xét chốt lại nội dung. Lớp nhận xét bổ sung. Tương tự các đoạn khác. 3. Luyện đọc lại bài. HS đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ghi điểm. Lớp nhận xét bổ sung. II. Củng cố dặn dò: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học.. Thứ tư Tiếng việt Luyện viết bài : BẠN CỦA NAI NHỎ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A/ Mục tiêu: - Luyện viết một đoạn trong bài Bạn của Nai nhỏ. - Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I. Bài mới : Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích y/c giờ học. GV đọc bài chép. 3HS đọc lại bài viết. HĐ1:Tìm hiểu nội dung bài viết: -Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho Vì biết bạn của con khoẻ mạnh, con đi chơi xa với bạn? thông minh và nhanh nhẹn. HĐ2: Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? HS trả lời. -Những chữ nào trong bài được viết hoa? HĐ3:Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó. Phân tích chính tả. HĐ4: Hướng dẫn tập chép: GV nêu y/c và hd cách viết. Chấm bài chữa lỗi. II. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội HỆ CƠ A/ Môc tiªu: Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết được sự co duỗi của cơ bắp khi cơ thể hoạt động. B/ Đå dïng d¹y häc: Bộ tranh vẽ hệ cơ. C/Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của GV : I. Bài cũ : II. Bài mới: HĐ1:Quan sát hệ cơ: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi Giáo viên treo tranh, gọi một số học sinh lên chỉ và nêu tên hệ cơ Giáo viên nêu kết luận. HĐ2: Thực hành co duỗi Giáo viên cả lớp quan sát tranh trong sách giáo khoa Giáo viên nêu kết luận: Khi co các cơ phình to, khi duỗi các cơ nhỏ lại HĐ4:Liên hệ thực tế Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cần làm gì giúp cơ phát triển tốt Giáo viên kết luận Giáo dục, liên hệ: Phải ăn uống đầy đủ, ngoài ra phải thường xuyên tập thể dục thể thao. III. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.. Hoạt động của HS : Từng cặp quan sát tranh trong sách giáo khoa và gọi tên một số hệ cơ Đại diện một số nhóm lên trình bày Học sinh khác nhận xét Cả lớp quan sát tranh trong sách giáo khoa, sau đó mô tả cánh tay khi co và khi duỗi HS thảo luận theo nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày Để cơ phát triển tốt chúng ta phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. Thứ sáu Toán ÔN TẬP 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Thực hiện được phép cộng dạng 9 cộng với một số. -Giải toán có lời văn. B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS: I. Bài cũ: GV ghi phép tính cộng lên bảng. HS làm, nêu tên gọi thành phần và 54 + 2 = 75 + 22 = kết quả của phép tính. Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: Tính nhẩm: 9+3= 9+6= 1HS lên làm lớp làm vào vở. 9+4= 9+8= 9+9= 9+1= Nhận xét chữa bài. Bài2: Cho tổng 9+ 7 + 10 a)Tổng đã cho có …số hạng. Số hạng thứ hai là … b)10 là số hạng thứ… của tổng. c)Tổng của phép cộng trên là … Bài3: Đoạn dây thứ nhất dài 9dm. Đoạn dây thứ hai dài 2 dm. Hỏi cả hai đoạn dài bao nhiêu dm? GV hd gợi ý. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì?. III. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài Về ôn lại bài. Nhận xét giờ học.. HS làm rồi chữa bài. HS đọc đề bài. HS trả lời. 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Cả hai đoạn dây dài số dm là: 9 + 2 = 11(dm) Đáp số: 11dm. Nhận xét chữa bài.. Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T1 ) A/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp my bay phản lực..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng, máy bay sử dụng được. *LGHĐNG : B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một My bay phản lực gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Cc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bi cũ: - Để đo dùng lên bàn. Kiểm tra đồ dùng học tập II. Bài mới: Giới thiệu bi: HĐ1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu chiếc my bay hỏi: -Trên tay cô cầm vật gì? - My bay gồm những bộ phận nào? - Mô hình my bay. - Được gấp từ vật liệu gì? - Phan mũi, thân, mũi dài. *My bay thật được làm bằng sắt dùng - Gấp bằng giấy. để bay vào vũ trụ, vào bầu trời. My bay được gấp bởi hìnhgì? HĐ2: Hướng dẫn cách làm - Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật. - Treo quy trình gấp. -GV chỉ bảng quy trình và nêu các - Quan sát. bước gấp. - Lắng nghe. - YC nhắc lại các bước. - Theo dõi các bước gấp. - Gọi HS lên thao tác lại các bước - Nhắc lại. - 2 h/s lên bảng thao tác lại các HĐ3: Thực hành: bước gấp. - YC cả lớp gấp trên giấy nháp. - Cả lớp quan sát. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. III. Củng cố – Dặn dò: - Thực hành gấp trên giấy nháp. Về tập làm lại để giờ sau học tiếp. Nhận xét tiết học.. TUẦN 4 Thứ hai An toàn giao thông.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 3 : HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. A. Mục tiêu: Học sinh hiểu được lệnh giao thông của cảnh sát. - Biết được màu sắc, hình dáng một khóm biển báo cấm. - Tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. B. Đồ dùng dạy học: Phóng to 3 biển báo 101, 102, 112. C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Quan sát và thảo luận. + Hình 1 : Hai tay dang ngang. - Cho học sinh xem tranh. + Hình 2, 3 : Một tay dang ngang. Làm mẫu. + Hình 4, 5 : Một tay giơ phía trước mặt. - Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sát, tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh Các nhóm thảo luận nêu đặc điểm biển của cảnh sát giao thông để đảm bảo an báo. toàn khi đi trên đường. Đại diện các nhóm trình bày. HĐ 3: Tìm hiểu về biển báo giao thông. Biển 101 : Cấm người và xe cộ đi lại. - Chia nhóm. Biển 102 : Cấm đi ngược chiều, các - Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên loại xe không được đi ngược chiều. trong. Biển 112 : Cấm người đi bộ. -Biển báo cấm có đặc điểm : Hình tròn , viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó. - Các em hãy thực hiện đúng theo hiệu - Mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học lệnh ghi trên biển báo khi đi học, đi trên và đọc tên biển báo . Đội nào nhanh và đường phố. đúng là thắng cuộc . HĐ 4: Củng cố dặn dò -Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn - GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển báo ,úp đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tên mặt biển báo xuống bàn, giáo viên hô đường và đúng. bắt đầu học sinh phải nhanh chóng lật các mặt biển báo lên . Toán ÔN TẬP A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố : -Cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 9 cộng với một số, 29 + 5..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Vận dụng vào để giải toán có lời văn. B/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV: I. Bài mới : Giới thiệu bài : Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài1 : Đặt tính rồi tính 46+14 39+25 18+39 65+15 89+0 49 +11 Bài2 :Điềndấu+hoặc–vàochỗ chấm ? : 9….3…7 = 19 9….4…3 = 10 7….9…5 = 11 Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Bình có: 29 viên bi An có : 17viên bi Tất cả: …. viên bi? GV hd gợi ý: Dựa vào tóm tắt ta thấy: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Cho hs nêu miệng bài toán.. Hoạt động của HS: HS đọc y/c. 3 hs lên làm, lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. HS đọc y/c. HS làm rồi chữa bài.. -Bình có 29 viên bi,An có 17 viên bi. -Cả hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi ? HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán. 1 hs lên làm, lớp làm vào vở. Bài giải : Cả hai bạn có số viên bi là : 29 + 17 = 46(viên bi) Đáp số : 46 viên bi.. Nhận xét chữa bài. II. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.. Tiếng việt Luyện đọc bài : BÍM TÓC ĐUÔI SAM A/ Mục tiêu: -Luyện đọc lại bài tập đọc Bím tóc đuôi sam..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. -Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I.Bài mới: GV nêu nội dung y/c giờ học. 1. Hướng dẫn luyện đọc: Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. Luyện đọc: GV nêu y/c. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: GV nêu y/c. 1HS đọc đoạn 1 GV nêu câu hỏi. HS trả lời GV nhận xét chốt lại nội dung. Lớp nhận xét bổ sung. Tương tự các đoạn khác. 3. Luyện đọc lại bài. HS đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ghi điểm. Lớp nhận xét bổ sung. II. Củng cố dặn dò: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học.. Thứ tư Tiếng việt Luyện viết bài : BÍM TÓC ĐUÔI SAM..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A/ Mục tiêu: -Luyện viết một đoạn trong bài Bím tóc đuôi sam. -Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài mới : Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích y/c giờ học. GV đọc bài chép. HĐ1:Tìm hiểu nội dung bài viết: -Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? -Vì sao Hà không khóc nữa? HĐ2: Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? HĐ3:Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó. Phân tích chính tả. HĐ4: Hướng dẫn tập chép: GV nêu y/c và hd cách viết. Chấm bài chữa lỗi. II. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. Hoạt động của HS: 3HS đọc lại bài viết. Cuộc trò chuyện giữa thầy giáo với Hà. -Vì Hà được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui,tự tin, không buồn tủi vì sự trêu chọc của Tuấn nữa. HS trả lời.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ? A/ Mục tiêu: Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức,ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bi mới: HĐ1: Làm thế nào để cơ, xương phát triển tốt Chia lớp thành 4 nhóm và mời đại diện nhóm lên bốc thăm. N1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì? N2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế? N3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao gì? - Nên bơi ở hồ nước sạch có người hướng dẫn N4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? Hoạt động lớp. HĐ2: Trò chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc. Đặt ở vạch xuất phát của mỗi nhóm 1 chậu nước. - Hướng dẫn cách chơi. Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đó quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ vàchạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng cuộc. - GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật. - GV tổ chức cho cả lớp chơi. - Kết thúc trò chơi. GV nhận xét, tuyên dương GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. GV sửa động tác sai cho HS. III. Củng cố dặn dò. Hoạt động của HS: HS quan st tranh, SGK. HS thảo luận nhóm - Quan sát hình 1/SGK. - An đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . . - Quan sát hình 2/SGK. - Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không vẹo cột sống. - Quan sát hình 3/SGK. - Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt. - Quan sát hình 4,5/SGK. - Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ vừa sức. Bạn ở tranh 5 xách xô nước quá nặng. - Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xung phong nhắc lại - Theo dõi - Quan sát - Cả lớp tham gia. HS xung phong lên làm.. Thứ sáu Toán ÔN TẬP A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố : -Cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 8 cộng với một số, 28 + 5. -Vận dụng vào để giải toán có lời văn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV: I. Bài mới : Giới thiệu bài : Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài1 : Đặt tính rồi tính 49+28 31+49 29 +29 35 +25 55 + 20 64 - 14 Bài2 :Điềndấu+hoặc–vàochỗ chấm ? : 8….3…7 = 18 8….4…3 = 15 7….8…4 = 11 Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Vinh có: 28 bông hoa Hân có : 17 bông hoa Tất cả: …. Bông hoa? GV hd gợi ý: Dựa vào tóm tắt ta thấy: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Cho hs nêu miệng bài toán.. Nhận xét chữa bài. II. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.. Hoạt động của HS: HS đọc y/c. 3 hs lên làm, lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. HS đọc y/c. HS làm rồi chữa bài.. -Vinh có 28 bông hoa,Hân có 17 bông hoa. -Cả hai bạn có tất cả bao nhiêu bông hoa ? HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán. 1 hs lên làm, lớp làm vào vở. Bài giải : Cả hai bạn có số bông hoa là : 28 + 17 = 45 ( Bông hoa) Đápsố :46 bông hoa.. Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T2 ). A/ Muïc tieâu: - Hoïc sinh bieát caùch gấp máy bay phản lực. - HS gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng, máy bay sử dụng được..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> *LGHĐNG : Giao dục hs về an toàn giao thông. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Moät Máy bay phản lực gaáp baèng giaáy thuû coâng khoå to. Quy trình gaáp, giaáy thuû coâng. - HS : Giaáy thuû coâng, buùt maøu. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của hs. II. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn thực hành: Gv treo tranh quy trình gọi hs nhắc lại các bước: HS nhắc lại các bước. B1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. B2: Tạo máy bay phản lực. -Gấp lần lượt các bước theo quy trình (Vở thủ công) Lớp nhận xét bổ sung. GV nhắc lại HĐ2: Thực hành: GV y/c hs làm bài dán vào vở. HS làm bài dán vào vở. GV theo dõi sửa sai. HĐ3: Nhận xét đánh giá: GV thu một số bài để nhận xét. HS quan sát bài và nhận xét. GV nhận xét sửa sai. III. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau tập gấp máy bay đuôi rời hoặc gấp một đồ chơi tự chọn. Nhận xét giờ học.. TUẦN 5 Thứ hai An toàn giao thông Bài 4 : ĐI BỘ VAØ QUA ĐƯỜNG AN TOAØN A. Mục tiêu - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đã học ở lớp 1..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Biết đi bộ qua đường, biết quan sát phía trước khi qua đường, biết chọn nơi qua đường an toàn. B.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chú ý gì để được an toàn. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta ôn lại về kiến thức đã học ở lớp 1. HĐ 2: Quan sát tranh. - Thảo luận, nhận xét các hình vi đúng, - Chia lớp thành 5 nhóm sai. - Cho học sinh xem tranh. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và - Khi đi bộ các em cần thực hiện tốt các giải thích lý do. điều sau : + Đi trên vỉa hè. + Luôn nắm tay người lớn. + Nếu không có vỉa hè thì đi sát vào lề đường. + Đi đúng phần đường dành riêng cho người đi bộ. HĐ 3: Thực hành theo nhóm - Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế - Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy . nào để đến trường một cách an toàn ? - Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải - Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và đường có nhiều vật cản trên vỉa hè . Em nắm chặt tay mẹ . và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an - Chờ cho ô tô đi qua quan sát xe đạp xe toàn - Em và chị đi học về phải đi qua đường máy phía bên trái , hai chị em dắt tay không có vạch kẻ đường dành cho người nhau đi thẳng qua đường , di nhanh sang đi bộ và cũng không có đèn tín hiệu . Em nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải . và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? - Nhờ một người lớn dắt qua đường . - Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn HĐ 4: Củng cố dặn dò. Toán ÔN TẬP DẠNG 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố : -Học sinh nhớ và vận dụng bảng cộng 8 cộng với 1 số vào làm tính - Giải toán có lời văn. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. Bài cũ: GV nêu y/c Cho đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố. II. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài1: Tính nhẩm: 8+2= 9+6= 8+7= 9+8= 8+9= 9+1= 8+5= 9+4= Cho hs làm miệng. Bài2:. Đặt tính rồi tính 48 + 26 38 + 42 38 + 42 57 + 28 32. HS đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.. HS nhẩm nêu kết quả.. 3hs lên làm lớp làm vào vở. 67 + 8 Nhận xét chữa bài. 49 +. Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 1hs lên làm lớp làm vào vở. Tóm tắt: Bài giải: Lớp 2A trồng:18 cây Cả hai lớp trồng được số cây là: Lớp 2B trồng:19 cây 18 + 19 = 37( cây) Tất cả :…cây? Đáp số: 37cây. GV hd gợi ý cách làm. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Nhận xét chữa bài. II. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.. Tiếng việt Luyện đọc bài : CHIẾC BÚT MỰC A/ Mục tiêu: -Luyện đọc lại bài tập đọc Chiếc bút mực. -Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. -Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I.Bài mới: GV nêu nội dung y/c giờ học. 1. Hướng dẫn luyện đọc: Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. Luyện đọc: GV nêu y/c. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: GV nêu y/c. 1HS đọc đoạn 1 GV nêu câu hỏi. HS trả lời GV nhận xét chốt lại nội dung. Lớp nhận xét bổ sung. Tương tự các đoạn khác. 3. Luyện đọc lại bài. HS đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ghi điểm. Lớp nhận xét bổ sung. II. Củng cố dặn dò: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học.. Thứ tư Tiếng việt Luyện viết bài : CHIẾC BÚT MỰC A/ Mục tiêu: -Luyện viết một đoạn trong bài Chiếc bút mực. -Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I. Bài mới : Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích y/c giờ học. GV đọc bài chép. 3HS đọc lại bài viết. HĐ1: Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? HĐ2:Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. Phân tích chính tả. HĐ3: Hướng dẫn tập chép: HS viết bài vào vở. GV nêu y/c và hd cách viết. Chấm bài chữa lỗi. II. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. Tự nhiên xã hội CƠ QUAN TIÊU HOÁ A/ Mục tiêu : Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. B/ Đồ dùng dạy học : Sơ đồ cơ quan tiêu hoá SGK. C/ Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Bài cũ : II. Bài mới HĐ1: Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ . - Quan sát hình 1 SGK thảo luận câu hỏi: - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đưa đi đâu ? - Hoạt động cả lớp: Treo tranh vẽ ống tiêu hóa phóng to lên bảng . - Gọi một em khác chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa . HĐ 2: Quan sát , nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ . - Giáo viên giảng về sự tiêu hóa . - Hoạt động cả lớp . - Cho lớp quan sát hình 2 trang 13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật . - Kể tên các cơ quan tiêu hóa ? - Yêu cầu quan sát sơ đồ , đọc chú thích trả lời câu hỏi . HĐ 3: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình “ - Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa cùng các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa . -Yêu cầu học sinh gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng . - Yêu cầu các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp . - Nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng III. Củng cố dặn dò. Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ - Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau nói và chỉ trên tranh vị trí của miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già , hậu môn - Thức ăn được đưa vào miệng rồi xuống thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già các chất cặn bã được thải ra ngoài . - Hai em lên thực hành viết vào phiếu rồi gắn vào bức tranh . - Một em lên chỉ và nêu đường đi của thức ăn . - Lắng nghe giáo viên . - Quan sát để nắm về quá trình tiêu hóa thức ăn . -Quan sát và thực hành chỉ vị trí của tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật ,.. - Miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt , gan , tụy . - Ba em nhắc lại . - Chia thành 4 nhóm . - Các nhóm nhận tranh và các phiếu rời . - Thảo luận và dán phiếu vào tranh vẽ tương ứng đúng . - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm - Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc .. Thứ sáu Toán ƠN GIẢI TỐN VỀ NHIỀU HƠN A/ Mục tiêu : - Củng cố cách giải toán có lời văn về “ nhiều hơn “ bằng một phép tính cộng. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bi mới: Giới thiệu bi:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hướng dẫn hs làm bài tập: Bi1: Mẹ 38 tuổi .Bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi? GV hd tĩm tắt v giải. -Bi tốn cho biết gì? -Bi tốn hỏi gì?. GV chốt lại bi. Bi2: Trên cây có một số chim. Sau khi bay đi 5 con thì trên cây còn lại 4 con. Hỏi lúc đầu trên cây có bao nhiêu con chim? (Tương tự) Bi3: Có 48 lít xăng .Số dầu hỏa nhiều hơn số xăng 17 lít .Hỏi có bao nhiêu lít dầu hỏa? (Tương tự) II. Củng cố dặn dị: GV hệ thống lại bi. Nhận xt giờ học.. HS đọc đề bi. HS trả lời. 1hs ln lm lớp lm vo vở. Bi giải: Số tuổi của bố l: 38 + 3 = 41(tuổi) Đáp số: 41 tuổi. Nhận xt chữa bi. Bi giải: Lúc đầu trên cây có số con chim là: 5 + 4 = 9(con) Đáp số: 9 con chim. Nhận xt chữa bài. Bi giải: Dầu hoả có số lít l: 48 + 17 = 65(lít) Đáp số: 65 lít dầu hoả.. Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T1 ) A/ Mục tiêu: - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . - Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu . C/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:. I. Bi cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá II. Bi mới: Giới thiệu bi: Học bài gấp “ Máy bay đuôi rời“ HĐ1: Hướng dẫn q sát và nhận xét: -Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay đuôi rời và đặt câu hỏi về hình dáng , màu sắc, các phần máy bay đuôi rời ( phần mũi, cánh , thân , đuôi ) - Mở dần mẫu gấp từng bước cho đến hình dạng ban đầu là tờ giấy hình vuông. Sau đó lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thành máy bay *HĐ2: Hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn từng bước theo SGV. B1: Cắt tờ giấy hcn thành 1 hình vuông và 1 hcnhật. B2: Gấp đầu và cánh máy bay bay H6 B3: Làm thân và đuôi máy bay: B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng .. -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét về các phần máy bay phản lực .. HS theo di cc bước. - Thực hành làm theo giáo viên. HS nhắc lại các bước. -Hai em lên bảng thực hành gấp các bước máy bay đuôi rời . Cả lớp lm nhp. - Lớp quan sát và nhận xét . III. Củng cố dặn dị: Về tập gấp lại để giờ sau thực hành. Nhận xt giờ học.. TUẦN 6 Thứ hai Sinh hoạt tập thể An toàn giao thông Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu: Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. Phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Giáo dục học sinh không đi bộ dưới lòng đường, không chạy theo hoặc bám theo xe ôtô, xe máy đang chạy. B. Đồ dùng: Học sinh tìm một số tranh ảnh về phương tiện giao trhông đường bộ. C. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Hàng ngày các em đến trường Quan sát tranh nhận xét hai loại phương bằng gì ? ( xe máy, ôtô, xe đạp, …). Đó tiện giao thông. là các phương tiện giao thông đường bộ. - Xe thô sơ: xe đạp, xích lô, xe bò, xe HĐ 2: Nhận dạng các phương tiện giao ngựa thông - Xe cơ giới : các loại ôtô, xe máy. - Cho học sinh xem tranh. - Các nhóm thảo luận và nói cho nhau *Câu hỏi gợi ý : nghe. - Đi nhanh hay chậm ? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về - Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ? một loại xe. - Chở hàng ít hay nhiều ? - Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ? - Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu HĐ 3: Trò chơi. học tập. - Chia lớp ra làm 4 nhóm yêu cầu học - Đại diện các nhóm dán phiếu học tập sinh ghi tên các phương tiện giao thông lên bảng lớp. theo hai cột. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Lòng đường dành cho ôtô, xe máy, xe đạp, … đi lại, các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. - Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. HĐ 4: Quan sát tranh. - Ôtô (buýt, vận tải), xe cứu thương, xe - Treo tranh 3, 4 phóng to trong sách giáo cứu hỏa. khoa lên bảng lớp. - Xe ôtô, xe máy chạy nhanh nên rất - Trong tranh có các loại xe nào đi trên đường ? - Khi qua đường các em cần chú ý phương tiện nào ? Vì sao ? HĐ 5: Củng cố dặn dò. - Loại xe nào là xe thô sơ ? - Loại nào là xe cơ giới ? - Không được đùa giỡn, đi lại dưới lòng đường vì dễ xảy ra tai nạn. Toán ÔN TẬP DẠNG 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố : - Học sinh nhớ và vận dụng bảng cộng 7 cộng với 1 số vào làm tính - Giải toán có lời văn. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. Bài cũ: GV nêu y/c Cho đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố. II. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài1: Tính nhẩm: 7+3= 7+6= 7+7= 7+8= 7+9= 9+1= 7+5= 7+4= Cho hs làm miệng. Bài2: Đặt tính rồi tính 47 + 26 27 + 42 67 + 8 37 + 42 57 + 25 77 + 63 GV chốt lại bài. Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Lớp 2A trồng:17 cây Lớp 2B trồng:29 cây Tất cả :…cây? GV hd gợi ý cách làm. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Nhận xét chữa bài. II. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.. HS đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.. HS nhẩm nêu kết quả.. 3hs lên làm lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. HS đọc y/c. 1hs lên làm lớp làm vào vở. Bài giải: Cả hai lớp trồng được số cây là: 17 + 29 = 46( cây) Đáp số: 46cây.. Tiếng việt Luyện đọc bài : MẨU GIẤY VỤN A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Mẩu giấy vụn. - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I.Bài mới: GV nêu nội dung y/c giờ học. 1. Hướng dẫn luyện đọc: Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. Luyện đọc: GV nêu y/c. HS đọc nối tiếp câu. HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc đồng thanh. 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: GV nêu y/c. 1HS đọc đoạn 1 GV nêu câu hỏi. HS trả lời GV nhận xét chốt lại nội dung. Lớp nhận xét bổ sung. Tương tự các đoạn khác. 3. Luyện đọc lại bài. HS đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ghi điểm. Lớp nhận xét bổ sung. II. Củng cố dặn dò: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học.. Thứ tư Tiếng việt Luyện viết bài : NGÔI TRƯỜNG MỚI A/ Mục tiêu: -Luyện viết một đoạn trong bài Ngôi trường mới. -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. Bài mới : Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích y/c giờ học. GV đọc bài viết. 3HS đọc lại bài viết. HĐ1: Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn viết có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? HĐ2:Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. Phân tích chính tả. HĐ3: Hướng dẫn nghe viết: HS viết bài vào vở. GV nêu y/c và hd cách viết. Chấm bài chữa lỗi. II. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. Tự nhiên xã hội TIÊU HOÁ THỨC ĂN A/ Mục tiêu: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Có ý thức ăn chậm nhai kỹ. - Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kỹ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. B/ Đồ dùng dạy học: Mô hình hoặc tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. C/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. Bài cũ: II. Bài mới: HĐ1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày. - Hoạt động cặp đôi: HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: - Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? - Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn? - Hoạt động cả lớp. HĐ2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. - HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già. - Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? - Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? - Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? - Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? HĐ3: Liên hệ thực tế - Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? - Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? - Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? III. Củng cố dặn dò GV hệ thống lại bi. Nhận xt giờ học.. Thực hành nhai kẹo. -Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến: HS có thể trả lời như mong muốn HS nu được: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. -Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đây 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. - HS nhắc lại kết luận. - HS đọc thông tin. - Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. - Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể. - Chất bã được đưa xuống ruột già. - Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ). - HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến: - Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày. - Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón. Thứ sáu Toán ÔN TẬP. A/ Mục tiêu : - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5 . - Ap dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng. - Giải bài toán có lời văn , cộng các số đo độ dài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài1: Hãyviết các số sau thành tổng của 2 số hạng trong đó có 1 số hạng HS đọc y/c. là 7 theo mẫu: 11= 7+ 4 15 = 13= 16= 3 hs ln lm lớp lm vo vở. 17= 12= 14= 15 = 7 + 8 13 = 7 + 6 17 = 7 + 10 12 = 7 + 5 16 = 7 + 9 14 = 7 + 7 Lớp nhận xt sửa sai. GV nhận xt Bài 2: Đúng ghi đ ,sai ghi S vào ô trống: 7 17 35 47 + + + + 7 8 7 5 HS lm rồi chữa bi. 14 15 42 62 -GV nhận xét –sữa sai Bài 3: Tổ 1 giành được 57 điểm 10, tổ 2 giành được nhiều hơn tổ một 5 điểm 10 . Hỏi tổ 2 giành được bao HS đọc đề bài. nhiêu điểm 10? -Gọi HS đọc đề toán Tĩm tắt: -GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình Tổ1 : 57 điểm 10. bày bài giải. Tổ2 : Nhiều hơn tổ một 5 điểm 10 Tổ2 : … điểm 10? Bi giải: Nhận xt chữa bi. Tổ 2 giành được số điểm 10 là: II. Củng cố dặn dị: 57 + 5 = 62(điểm mười) GV hệ thống lại bi. Đáp số: 62 điểm mười. Nhận xt giờ học.. Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI. ( T2 ) A/ Mục tiêu: - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * LGHĐNG: Tập cho hs cắt các biển báo giao thông để chơi trò chơi. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . - Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giaáy thuû coâng vaø giaáy nhaùp khoå A4 , buùt maøu . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: I.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của hs. II. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn thực hành: Gv treo tranh quy trình gọi hs nhắc lại các bước: HS nhắc lại các bước. B1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. B2: Tạo máy bay phản lực. -Gấp lần lượt các bước theo quy trình (Vở thủ công) Lớp nhận xét bổ sung. GV nhắc lại HĐ2: Thực hành: GV y/c hs làm bài dán vào vở. HS làm bài dán vào vở. GV theo dõi sửa sai. HĐ3: Nhận xét đánh giá: GV thu một số bài để nhận xét. HS quan sát bài và nhận xét. GV nhận xét sửa sai. III. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau tập gấp máy bay đuôi rời hoặc gấp một đồ chơi tự chọn. Nhận xét giờ học.. TUẦN 7 Thứ hai 22/10/2012 An toàn giao thông Bài 6 : NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY. A. Mục tiêu: - Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy. - Mô tả được các động tác lên xe, xuống xe và ngồi trên xe đạp, xe máy. - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> B. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong sách giáo khoa phóng to, mũ bảo hiểm. - Phiếu học tập ghi các tình huống hoạt động 3. C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Giới thiệu bài. - Em hãy kể các phương tiện giao thông mà em biết. (Xe thô sơ : xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo ; Xe cơ giới : ôtô, máy kéo, xe gắn máy, môtô.) HĐ 2: Nhận biết được các hành vi đúng, - Các nhóm quan sát và nhận xét những động tác đúng, sai khi ngồi trên xe đạp, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy. xe máy. - Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi - Đại diện các nhóm trình bày, giải thích nhóm một hình vẽ. tại sao những động tác trên đúng, sai - Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em - Em lên phía bên trái vì thuận chiều với thường trèo ở phía bên trái hay bên phải người đi xe. - Khi ngồi trên xe máy em ngồi phía - Ngồi phía trước sẽ che lấp tầm nhìn của trước hay sau người điều khiển xe ? Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú người điều khiển xe. ý + Lên xuống xe phải ở bên trái, quan sát phía sau, trước khi lên xe. + Ngồi phía sau người điều khiển xe. + Bán chặt vào eo người ngồi phía trước, vào yên xe. + Không bỏ hai tay, không đung đưa - Em được bố đèo em đến trường bằng xe chân. máy. Em hãy thực hiện các động tác lên + Khi xe dừng lại hẳn mới xuống xe. xe, ngồi trên xe và xuống xe. HĐ 3: Thực hành trò chơi. - Mẹ em đèo em đến trường bằng xe đạp, Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình trên đường đi em gặp bạn cùng lớp được huống sau : bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em đi HĐ 4: Củng cố dặn dò. nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện - Học sinh nhắc lại những quy định khi động tác như thế nào ngồi sau xe đạp, xe máy. Toán ÔN TẬP A/ Mục tiêu: Củng cố cách giải toán dạng ít hơn, nhiều hơn. B/ Cc hoạt động dạy học:. I. Bài cũ: GV ghi bi ln bảng c nu y/c. GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bi: Hướng dẫn hs làm bài tập:. 2hs ln bảng lm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 1 : Hùng có 8 viên bi ,Hùng có ít - 1 HS đọc đề bài hơn Dũng 3 vin bi .Hỏi Dũng có bao - HS tìm hiểu bài toán nhiêu viên bi? - 1 hs lên tóm tắt v giải. GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán Bài giải: GV nhận xét Dũng cĩ số vin bi l: 8 + 3 = 11(vin) Đáp số: 11 viên bi. - Lớp làm vào vở (Tương tự các bài khác) - HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2 :Giải bài toán theo tóm tắt sau: - 1 HS dựa vào tóm tắt và đọc đề bài 14 con - HS tìm hiểu bài toán Trâu:I I I - 1 hs lên tóm tắt và trình bày bài giải. - Lớp làm vào vở Bò: I I6 con - HS nhận xét bài làm của bạn ? con GV hướng dẫn hs làm GV nhận xét - 1 HS đọc đề bài Bài 3: Con Hổ nặng 93 kg, con gấu - HS tìm hiểu bài toán nhẹ hơn con hổ 15 kg. Hỏi con gấu - 1 hs lên tóm tắt và trình bày bài giải. nặng bao nhiêu kg? - Lớp làm vào vở -GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài - HS nhận xét bài làm của bạn toán. -GV nhận xét III. Củng cố dặn dị: GV hệ thống lại bi. Nhận xt giờ học.. Tiếng việt Tập đọc : Luyện đọc bài : NGƯỜI THẦY CŨ I/Mục tiêu: - Rèn HS đọc to, rừ ràng, đọc đúng bài tập đọc. Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. II/ Các hoạt động dạy- học:. Hoạt động dạy 1. Rèn HS luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài - GV gọi HS đọc bài. Hoạt động học - HS lắng nghe và đọc thầm theo - 1 HS đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Đọc nối tiếp từng câu Phát âm tiếng khó đọc: GV ghi sẵn ở bảng gọi HS đọc. + HS đọc nối tiếp từng đoạn Luyện HS đọc các câu dài ghi ở bảng kết hợp TLCH nội dung (SGK) + HS thi đọc nhóm - GV nhận xét, tuyên dương 2. HS đọc cá nhân - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương 3. Luyện đọc phân vai - HS luyện đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố, dặn dò - Nhận xột tiết học - Dặn HS VN luyện đọc thành thạo. HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết. - HS đọc từ khó: - Đọc CN, ĐT(* Lưu ý cc em đọc cũn chậm) - HS đọc nối tiếp từng đoạn - Từng HS đọc cá nhân - HS luyện đọc và TLCH theo yêu cầu - HS thi đọc theo nhóm đôi -Cỏc nhúm nhận xột - HS đọc lần lượt từng em kết hợp TLCH ( GVchú ý luyện đọc cho HS đọc đúng các từ, câu) - HS đọc ĐT toàn bài - HS chia nhóm đọc phân vai - Cỏc nhúm khỏc nhận xột - HS lắng nghe. Thứ tư 24/10/2012 Tiếng việt Luyện viết bài : CÔ GIÁO LỚP EM A/ Mục tiêu: - Luyện viết 2 khổ thơ đầu trong bài Cô giáo lớp em. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết 2 khổ cuối của bài " cô giáo lớp em " và làm bài tập chính tả VBT TV 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu văn? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ A/ Mục tiêu : - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. - HSK:Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn. B/ Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: II. Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> B1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - Dựa theo câu hỏi trong sách giáo khoa. B2: Làm việc cả lớp - GV chốt lại ý chính và rút ra kết luận chung (sách giáo viên). - Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ? GV khen ngợi những bạn đã thực hiện tốt việc nêu trên. HĐ2: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ. B1: Làm việc cả lớp. - GV gợi ý cho học sinh cả lớp nhớ lại những gì các em đã được học bài “Tiêu hoá thức ăn” bằng câu hỏi. GV đưa một số câu hỏi. B2: Thảo luận trong nhóm các câu hỏi trên. B3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận chung. (SGV) HĐ3: Trò chơi đi chợ. GV hướng dẫn cách chơi. Từng học sinh nêu trước lớp thức ăn đồ uống của gia đình mình. - Dặn học sinh nên ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa quả. III. Nhận xét giờ học. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm trước. Nhóm nào sưu tầm được tranh ảnh các thức ăn đồ uống sẽ treo lên trước lớp. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Rửa tay sạch trước khi ăn, không ăn đồ ngọt trước bữa ăn. - Sau khi ăn rửa miệng và súc miệng cho sạch.. - Học sinh trả lời. - Học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh nhắc lại kết luận. Học sinh bắt đầu chơi. Từng học sinh nêu trước lớp thức ăn đồ uống của gia đình mình.. Thứ sáu 26/10/2012 Toán ÔN TẬP PHÉP CỘNG DẠNG 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố : - Học sinh nhớ và vận dụng bảng cộng 6 cộng với 1 số vào làm tính - Giải toán có lời văn. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: GV nêu y/c. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Cho đọc bảng cộng 6 cộng với mộtsố. II. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm: 6+4= 9+6= 6+7= 9+8= 6+9= 9+1= 6+5= 9+4= Cho hs làm miệng. Bài 2: Đặt tính rồi tính 48 + 26 46 + 29 67 + 6 36+ 42 57 + 26 56 + 32 Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Lớp 2A trồng:16 cây Lớp 2B trồng:19 cây Tất cả :…cây? GV hd gợi ý cách làm. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Nhận xét chữa bài. III. Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.. HS đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.. HS nhẩm nêu kết quả.. 3hs lên làm lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài.. 1hs lên làm lớp làm vào vở. Bài giải: Cả hai lớp trồng được số cây là: 16 + 19 = 35( cây) Đáp số: 35cây.. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1) A/ Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. B/ Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu Thuyền phẳng đáy không mui. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Giấy thủ công, giấy A4. C/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> I. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng hs. II. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn q.sát và nhận xét: GV cho hs q.sát bài mẫu. GV gợi ý về tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm. GV mở thuyền mẫu cho hs q.sát. HĐ2:Hướng dẫn cách gấp: GVchỉ tranh quy trình và hướng dẫn. B1:Gấp 3 nếp gấp cách đều: (Tranh quy trình, SGV) B2: Gấp tạo thân và mũi thuyền: (Tranh quy trình, SGV) B3:Tạothuyền phẳng đáy không mui: (Tranh quy trình, SGV) HĐ3: Thực hành: GV nêu y/c. III.Củng cố dặn dò: Về chuẩn bị giờ sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. Nhận xét giờ học.. HS nhận xét hình dáng,màu sắc, chất liệu. HS theo dõi. HS nhắc lại các bước. HS làm bài bằng giấy nháp.. TUẦN 8 Thứ hai 29/10/2012 Sinh hoạt tập thể Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I. Mục tiêu: - HS biết tháng 10: “ Truyền thống nhà trường” và ý nghĩa các ngày lễ: 15/10/1968, 20/10/1930. - Các em hiểu và thực hiện tốt việc học tập của mình - HS biết thêm một trò chơi truyền thống. Qua đó rèn các em khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn - GV giáo dục chủ đề tháng và tuyên truyền ý nghĩa các ngày lễ theo qui mô lớp.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Hướng dẫn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa các ngày lễ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Quan sát lắng nghe. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV nêu chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường ” và giải thích cho các em hiểu. + Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục. + Tuyên truyền ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật 3. Nhận xét – đánh giá - Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi - GV kết luận. - Lắng nghe - HS thực hiện - HS chơi thử - Chơi thật - Lắng nghe - Vỗ tay - Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về phép cộng - Củng cố về giải toán dạng bài bài toán về nhiều hơn, ớt hơn. II. Hoạt động dạy học Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Lớp làm bài vào vở ,nêu kết quả. 26 + 19 = 36 + 28 = 46 + 37 = 45, 64, 83, 82, 41, 53,44, 85. 56 + 26 = 27 + 14 = 37 + 16 = 28 + 16 = 19 + 66 = Bài 2: Tính nhẩm 6+1= 6+2= 6+3= 6+4= - Tính nhẩm và cho kết quả. 6+5= 6+6= 6+7= 6+8=.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 6+0= 7+6= 8+6= 9+6= Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 36 cây Đội 1: 6 cây Đội 2: ? cây Bài 4: HS đọc đầu bài, làm bài Xe có 15 người Xuống 3 người Hỏi còn … người Bài 5: HS nờu đề toỏn dựa vào túm tắt và giải bài Tuổi mẹ là: 28 Con kộm mẹ 25 tuổi Hỏi con … tuổi. - HS làm bài. Bài 6: 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Cú 18 bạn nữ Bạn nam hơn : 3 người Hỏi số bạn nam … người 3. Củng cố- dặn dũ. Giải Đội 2 có số cây là: 36 + 6 = 42 (cây) Đáp số: 42 cây. Bài giải Trên xe cũn lại là: 15 - 3 = 12 (người) Đỏp số: 12 người Bài giải Tuổi con là: 28 - 25 = 3 ( tuổi) Đỏp số: 3 tuổi. Bài giải Số bạn nam cỳ là: 18 + 3 = 21 ( bạn) Đáp số: 21 bạn. Tập đọc : Luyện đọc bài : NGƯỜI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Người thầy cũ. - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài. Hoạt động của HS:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi 1HS đọc đoạn 1 - GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên HS trả lời đưa ra Lớp nhận xét bổ sung. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Tương tự các đoạn khác. Lớp nhận xét bổ sung. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm. II. Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học.. Thứ tư 31/10/2012 Tiếng việt Luyện viết: NGƯỜI MẸ HIỀN A. Muc tiêu Rèn luyện giúp học sinh viết đúng, viết đẹp và chính xác đoạn: Vừa đau võa xÊu hæ .chóng em xin lçi c«. Trong bµi “Ngêi mÑ hiÒn”. B. ChuÈn bÞ: Tõ khã trong bµi. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : 3HS đọc lại bài viết. - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> đoạn 2 của bài " người mẹ hiền " và làm bài tập chính tả ở VBT TV 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu văn? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. - HS khá nêu được tác dụng của các việc cần làm. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Làm thế nào để ăn sạch. - GV giới thiệu tranh - HS quan sát tranh trả lời các câu - Phải làm gì để ăn sạch, uống sạch? hỏi - Muốn ăn uống sạch sẽ ta phải làm những việc gì? - Làm việc với SGK theo nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. Hình 1: Bạn gái đang làm gì? - HS trả lời: Đang rửa tay..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? + Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? Hình 2: Rửa quả như thế nào là đúng?. -Rửa tay bằng xà phòng, nớcsạch. - Sau khi đi vệ sinh,sau khi nghịch bẩn…. Hình 3: Bạn gái trong hình đang làm gì? Khi ăn loại quả nào cần phải gọt vỏ? Hình 4: Bạn gái đang làm gì?Tại sao bạn gái lại làm như vậy? - Có phải chỉ cần đậy kín thức ăn đã nấu chín thôi không? - Hãy nêu những thức ăn mà em thường ăn? 2. Làm gì để uống sạch. - Yêu cầu HS quan sát h.6,7 ,8 trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để thực hiện yêu cầu trong SGK. -Vậy nước uống như thế nào là hợp vệ sinh? 3. Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ - HS thảo luận phải làm gì để ăn uống sạch sẽ. KL: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện ăn sạch, uống sạch, đề phòng các bệnh đường ruột. - Rửa dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch. - HS trả lời - Đang đậy thức ăn, để cho ruồi, gián, chuột không bò, đậu vào làm bẩn thức ăn. - HS nêu ra những đồ ăn mà HS vẫn thường ăn. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. - HS quan sát hình 6,7,8 trong SGK. - HS thảo luận trong nhóm. - HS đại diện nhóm lên phát biểu - HS trả lời. - Các nhóm HS thảo luận để đưa ra ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.. Thứ sáu 2/11/2012 Toán I. Mục tiêu: Củng cố về phép cộng: 9 ;8 ; 6 … cộng với một số - Củng cố về giải toán dạng bài bài toán về nhiều hơn, ớt hơn. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới -Vaứi em nhaộc laùi tửùa baứi. Bài 1: Ôn bảng cộng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng cộng đã học. +Bảng cộng 9 - HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của +Bảng cộng 8 giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> +Bảng cộng 6 - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS đặt tính và tính. 34 + 8 ; 46 + 27 ; - HS giải bài vào vở. 69 + 15 ; 77 + 8 Giải Bài 3: Bao ngô cân nặng 19 kg, bao gạo Bao gạo cân nặng là: cân nặng hơn bao ngô 8 kg. Hỏi bao gạo cân 19 + 8 = 27 (kg ) nặng bao nhiêu kg? Đáp số : 27 kg . G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . - HS giải bài vào vở. G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập Bài 4: Hoa cao 95 cm, Bình thấp hơn Hoa 3 cm. Hỏi Bình cao bao nhiêu cm? 3. Củng cố – dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà.. Giải Chiều cao của Bình là: 95 – 3 = 92 (cm ) Đáp số : 92 cm .. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,đẹp - Hoàn thành sản phẩm tại lớp. II. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: HS lên thực hiện 2. Bài mới: Hoạt động 1:. HS nhận xét.. - HS quan sát nêu được quy trình gấp.. HS quan sát, trả lời.. - 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM. 2, 3 HS trả lời : thân và mũi thuyền..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV chốt lại, nhận xét chung.. Hình chữ nhật.. - Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng,. Hai bước.. dặt câu hỏi :. HS nhìn quy trình nêu miệng cách. ? TPĐKM gồm có các bộ phận nào ?. làm.. ? Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? ? Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ? ? Bước 1 gấp gì? Hãy nêu cách thực hiện bước một?. HS thực hành HS thực hành gấp theo nhóm.. + Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? + Bước 3 làm gì ?. HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo. Hoạt động 2 :. Đại diện nhóm lên thả thuyền.. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi. HS theo dõi nhận xét.. nhóm.. - HS thực hành gấp TPĐKM theo nhóm 4HS. - Chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò. TUẦN 9 Thứ hai 5/11/2012 Sinh hoạt tập thể Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I. Mục tiêu: - HS biết tháng 10: “ Truyền thống nhà trường” và ý nghĩa các ngày lễ: 15/10/1968, 20/10/1930. - Các em hiểu và thực hiện tốt việc học tập của mình.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - HS biết thêm một trò chơi truyền thống. Qua đó rèn các em khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn - GV giáo dục chủ đề tháng và tuyên truyền ý nghĩa các ngày lễ theo qui mô lớp II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hướng dẫn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa các - Lắng nghe ngày lễ - Quan sát lắng nghe - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV nêu chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường ” và giải thích cho các em hiểu. + Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục. + Tuyên truyền ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Lắng nghe + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn - HS thực hiện + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - HS chơi thử - Cho chơi thử - Chơi thật - Cho chơi thật - Lắng nghe 3. Nhận xét – đánh giá - Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS - Vỗ tay - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi - GV kết luận - Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ .Toán có lời văn bằng 1phép tính cộng. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 34 + 38 = 18 + 55 =. 56 + 29 = 7 + 78 = 77 + 8 = 23 + 49 = - Tính nhẩm và cho kết quả.. Bài 2: Tính nhẩm 80 + 20 = 40 + 60 = 70 + 30 = 10 + 90 =. 50 + 50 = 20 + 80 =. - HS làm bài. Bài 3: Lần đầu cửa hàng bán được 16 l nước mắm, lần sau bán được 25 l nước mắm. Hỏi cả hai lần cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít nước mắm? Bài 4: Hãy điền vào mỗi ổtống của hình sau một số sao cho tổng ba số ở ba ôliề nhau bất kì bằng 100. 22 48 Gợi ý:Phải xác định được điền vào ô nào trước và điền số nào. -Phải điền vào ô thứ tư trước. -Vì 22 +48 =70 nên 70 +30 =100 -Vởy phải điền vào ô thứ tư là 30 -Nhận thấy:22 +30 +48 =100 30 +48 +22 =100 48 +22 +30 =100 Nên ta điền tiếp vào các ô trống số còn thiếu so với một trong ba dạng trện 3. Củng cố –dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà.. Giải . Hai lần cửa hàng bán được: 16 + 25 = 41 (lít) Đáp số: 41 lít.. Luyện Tiếng Việt. Tập đọc : Người thầy cũ I/Mục tiêu: - Rèn HS đọc to, rừ ràng, đọc đúng bài tập đọc. Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. II/ Các hoạt động dạy- học:. Hoạt động dạy 1. Rèn HS luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài - GV gọi HS đọc bài + Đọc nối tiếp từng câu. Hoạt động học - HS lắng nghe và đọc thầm theo - 1 HS đọc toàn bài HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Phát âm tiếng khó đọc: GV ghi sẵn ở bảng gọi HS đọc. + HS đọc nối tiếp từng đoạn Luyện HS đọc các câu dài ghi ở bảng kết hợp TLCH nội dung (SGK) + HS thi đọc nhóm - GV nhận xét, tuyên dương 2. HS đọc cá nhân - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương 3. Luyện đọc phân vai - HS luyện đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố, dặn dò - Nhận xột tiết học - Dặn HS VN luyện đọc thành thạo. - HS đọc từ khó: - Đọc CN, ĐT(* Lưu ý cc em đọc cũn chậm) - HS đọc nối tiếp từng đoạn - Từng HS đọc cá nhân - HS luyện đọc và TLCH theo yêu cầu - HS thi đọc theo nhóm đôi -Cỏc nhúm nhận xột - HS đọc lần lượt từng em kết hợp TLCH ( GVchú ý luyện đọc cho HS đọc đúng các từ, câu) - HS đọc ĐT toàn bài - HS chia nhóm đọc phân vai - Cỏc nhúm khỏc nhận xột - HS lắng nghe. Thứ tư 7/11/2012 Tiếng việt Luyện viết: NGƯỜI MẸ HIỀN A. Muc tiêu Rèn luyện giúp học sinh viết đúng, viết đẹp và chính xác đoạn: 2 của bài : Người thầy cũ B. ChuÈn bÞ: Tõ khã trong bµi. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " : Người thầy cũ " 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu văn? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội Thứ sáu ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - Thực hiện được 3 điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> III. Các hoạt động trên lớp:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - HS các nhóm thảo luận. 2. Bài mới: - Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, a. HS trả lời các câu hỏi sau: ngứa hậu môn, … 1. Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. - Sống ở ruột người. 2. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể 3. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người. người? - Sức khoẻ yếu kém, học tập không 4. Nêu tác hại do giun gây ra. đạt hiệu quả, … - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm HS trình bày kết quả b. Treo tranh vẽ về: Các con đường giun - Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận chui vào cơ thể người. xét, bổ sung - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói - Đại diện các nhóm HS lên chỉ và các đường đi của trứng giun vào cơ thể trình bày. người. c. Làm gì để phòng - HS nghe, ghi + Các bạn làm thế để làmgì? - Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề + Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ phòng bệnh giun (HS được chỉ định uống ta có cần phải làmgì ? nói nhanh) + Giữ vệ sinh như thế nào? - HS mở sách trang 21. + Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn. hiện những điều gì? Hình 3: Bạn cắt móng tay. + Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng thực hiện những điều gì? sau khi đi đại tiện. - Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức + Để đề phòng bệnh giun. khoẻ. - . . .giữ vệ sinh thức ăn đồ uống . . . Nhận xét tiết học - Phải ăn chín, uống sôi. 3. Củng cố – Dặn dò: -HS nghe - 2 - 3 HS trả lời. Toán 9/11/2012 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cộng,trừ. Giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bài 1: Tính . 16l + 6l = 2l +2l +2l = 20l -10l = 6l – 2l – 2l = Bài 2: Đặt tính rồi tính. 98+ 2; 77+ 23; 65+ 3 ; 39+61 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Lần đầu bán :35kg đường Lần sau bán :40kg đường Cả hai lần bán :….kg đường G/V: hướng dẫn học sinh làm bài . G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập. -Vaứi em nhaộc laùi tửùa baứi.. - HS đặt tính và tính. - HS giải bài vào vở. Giải . Sô kg đường bán được là: 35+40 =75(kg ) Đáp số : 75kg Bài 4: Hoa cao 98cm, Bình thấp hơn Hoa - HS giải bài vào vở. 8cm. Hỏi Bình cao bao nhiêu cm? Giải . Chiều cao của Bình là: 98– 8= 90(cm ) Bài 5: Gạch chân chữ đặt trước kết quả Đáp số : 90m . đúng. a) 42 + 18 + 40 =? b) 30 + 54 + 16 =? A. 90 A. 100 B. 100 B. 80 C. 89 C. 99 Bài 6: Điền chữ số thích hợp vào ? của bài:9? + ? ? = 100. 3. Củng cố – dặn dò Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà.. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,đẹp - Hoàn thành sản phẩm tại lớp..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> II. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới:. HS lên thực hiện. Hoạt động 1:. HS nhận xét.. - HS quan sát nêu được quy trình gấp.. HS quan sát, trả lời.. - 2 hs lên thực hiện các bước gấp TPĐKM. 2, 3 HS trả lời : thân và mũi thuyền.. - GV chốt lại, nhận xét chung.. Hình chữ nhật.. - Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng,. Hai bước.. dặt câu hỏi :. HS nhìn quy trình nêu miệng cách. ? TPĐKM gồm có các bộ phận nào ?. làm.. ? Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? ? Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ?. HS thực hành. ? Bước 1 gấp gì? Hãy nêu cách thực hiện bước. HS thực hành gấp theo nhóm.. một? + Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? + Bước 3 làm gì ?. HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm.. Hoạt động 2 :. Đại diện nhóm lên thả thuyền.. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp, biết cách chơi. HS theo dõi nhận xét.. - HS thực hành gấp TPĐKM theo nhóm 4HS. - Chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò. TUẦN 10 Thứ hai 12/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Sinh hoạt tập thể KÍNH YÊU THÀY CÔ GIÁO A. Mục tiêu - Học sinh thi đua học tốt, chuẩn bị các tiét mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập - HS thực hiện theo chương trình 1 rèn luyện nhi đồng B. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Nội dung: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 11: “ Kính yêu Thầy, Cô giáo ” + Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cô trong nhà trường - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 20/11/1982: ngày nhà giáo Việt nam 2. Trò chơi Mèo đuổi chuột - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật 3. Nhận xét – đánh giá - Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi - GV kết luận. Toán LUYÊN TẬP I. Mục tiêu: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS trả lời Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS đọc 05 điều Bác Hồ dạy - HS trả lời và thực hiện theo.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giải toán có lời văn. - Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Rèn cho hs yếu kĩ năng tìm số hạng chưa biết. II. Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : - Tìm x: x + 4 = 27 6 + x = 49 - 2 hs B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết * Tìm x x + 3 = 19 6 + x = 37 x + 5 = 55 4 + x = 68 25 + x = 67 20 + x = 73 ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Lấy tổng trừ đi số hạng kia - 4hs làm bảng lớp (hs yếu), lớp - Nhận xét, chữa làm bảng con - Nêu yêu cầu Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 14 36 35 số hạng 42 28 Tổng 68 66 89 - Làm miệng, nêu cách làm - Yêu cầu hs làm bài, nêu cách làm - Nhận xét , chữa Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn Một lọ hoa có17 bông hoa màu đỏ, màu - 2 hs đọc bài toán vàng, trong đó có 6 bông hoa màu đỏ. Hỏi lọ hoa đó có bao nhiêu bông hoa màu vàng? - Yêu cầu hs tự tóm tắt bài toán và giải vào - HS tóm tắt rồi giải vào vở 1hs làm bảng lớp vở. Khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau ( Hướng dẫn thêm cho các em yếu, động viên các em làm bài) 17 - 6 = 11 (bông hoa) - Chấm bài, chữa 3. Củng cố, dặn dò:. Tiếng việt Tập đọc : Luyện đọc bài : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Luyện đọc lại bài tập đọc sáng kiến của bé hà - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:. I. Bài cũ: II. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi 1HS đọc đoạn 1 - GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên HS trả lời đưa ra Lớp nhận xét bổ sung. - GV nêu câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung. HS đọc và trả lời câu hỏi. Tương tự các đoạn khác. Lớp nhận xét bổ sung. 3. Luyện đọc lại bài. - HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét những em đọc tốt - GV nhận xét ghi điểm. II. Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét giờ học.. Thứ tư 14/11/2012 Tiếng việt Luyện viết bài : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Luyện viết đoạn 2 trong bài sáng kiến của bé hà - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài. B/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV: I. Bài cũ: II. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài : - Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " sáng kiến của bé hà " và làm bài tập chính tả VBT TV 2. Hướng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nêu nội dung đoạn văn * Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó: - Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu? - Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS nêu từ khó. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3. GV đọc cho HS viết - GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) - GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: Tuyên dương bài viết đẹp. Nhận xét giờ học:. Hoạt động của HS: 3HS đọc lại bài viết.. HS viết bảng con từng từ. Nhận xét sửa sai. HS viết bài vào vở.. Tự nhiên xã hội.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá đã được học. - Biết sự cần thiết vàkhắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn, uống đã học để hình thành thói quen: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. Các hoạt động trên lớp:. 1. Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương - GV quan sát các đội chơi, làm trọng tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. 2. Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì? - Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. - Hãy nêu các cơ quan tiêu hoá. - Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá ntn? - Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào? - Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? - Để ăn sạch bạn phải làm gì - Thế nào là ăn uống sạch? - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào? - Làm cách nào để phòng bệnh giun? - Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Phát phần thưởng cho những HS Làm tôt 3. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: Gia đình Nhận xét tiết học. - Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm ở dưới phải nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào phải cử động. - Nếu câu trả lời đúng với đáp án của đội làm động tác đưa ra thì đội đó ghi điểm. - Kết quả cuối cùng, đội nào có số điểm cao hơn, đội đó sẽ thắng. Thứ sáu 16/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Toán. 51 – 15 I. Mục tiêu: Các phép trừ có nhớ dạng 51 – 15. - Tìm số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Rèn kĩ năng đặt tính, tính 81 - 49 71 - 57 51 - 50 61 - 34 91 - 58 47 - 39 ->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang trái rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số cùng hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục khi trừ có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs yếu) - Nhận xét, chữa Bài 2: Tìm x x + 39 = 41 46+ x = 51 x + 27= 30 44 + x = 91 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Nêu cáh tìm số hạng chưa biết, sau đó làm vào vở ( chú ý hướng dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x) - Chấm bài, chữa Bài 3: Tóm tắt : Buổi sáng bán : 91 lít Buổi chiều bán ít hơn : 16 lít Buổi chiều : ... lít? - Yêu cầu hs tự đặt đề toán và làm bài(khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau) - Chấm bài, nhận xét , chữa Bài 4 : Gợi ý, hướng dẫn hs làm bài. Tính nhanh a. 12 + 6 + 8 + 3 + 14 + 17 = b. 23 + 19 + 17 + 11 + 5 = 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn công thức 11 trừ đi một số. Thủ công. -3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính.. - 1hs nêu yêu cầu - Trả lời 1hs làm bảng lớp, lớp làm vở. - 1hs đọc tóm tắt bài toán. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình. - Nêu nhận xét đề bài: dãy tính cộng nhiều số hạng. - Nêu cách cộng nhanh . Làm bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn học sinh gấp mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. - Gấp mẫu. - Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui. b. Hướng dẫn gấp thuyền. - Cho học sinh quan sát qui trình gấp. - Hướng dẫn học sinh thao tác từng bước: Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. c. Cho học sinh thực hành tập gấp. - Học sinh tập gấp theo nhóm. - Hướng dẫn các em trang trí. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh. - Theo dõi. - Quan sát theo dõi giáo viên gấp - So sánh: gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. - Quan sát qui trình gấp. - Theo dõi Giáo viên thao tác. - Nhắc lại các bước gấp thuyền.. - Các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Trưng bày sản phẩm.. TUẦN 11.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán. TUẦN 12 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán. TUẦN 13 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> TUẦN 14 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán. TUẦN 15 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán. TUẦN 16 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiếng việt Toán. TUẦN 17 Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán Thứ hai Sinh hoạt tập thể Toán Tiếng việt Thứ tư Tiếng việt Tự nhiên xã hội Thứ sáu Tiếng việt Toán. - Cám ơn quý Thầy(Cô) đã gởi đến tuần 10. - Thầy (Cô) ơi! làm ơn gởi luôn các tuần còn lại mọi người đang cần lắm cám ơn tác giả nhiều nhé!.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

×