Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.79 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TẬP HUẤN CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM </b>
<b>TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG</b>
<b>I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG</b>
<b>TRƯỜNG PHỔ THƠNG.</b>
- Nói đến GVCN là nói đến vị trí, vai trị, chức năng của người làm cơng tác
chủ nhiệm lớp.
- Nói đến cơng tác chủ nhiệm lớp là đề cập đến những nhiệm vụ, nội dung
công việc mà GVCN phải làm, cần làm và nên làm.
<b>2. Vị trí, vai trị của GVCN</b>
GVCN là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, là người thay
mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và CMHS quản lý và chịu trách nhiệm về
chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ
trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp.
Đối với HS và tập thể lớp, GVCN là người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh
đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng
xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp, cán bộ
Đồn và tính tự giác của mọi HS trong lớp
- GVCN là người cố vấn cho cơng tác Đội và cơng tác Đồn ở lớp chủ
nhiệm.
- GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách HS và là
cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
<b>3. Chức năng của người GVCN</b>
GVCN lớp là lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp trên cơ sở tổ
chức các hoạt động giáo dục, các mối quan hệ giáo dục của HS theo mục tiêu giáo
dục nhân cách HS toàn diện trong tập thể phát triển và môi trường học tập thân
thiện.
<b>4. Nhiệm vụ của GVCN</b>
4.1. Nhiệm vụ của GVCN lớp được quy định trong các văn bản pháp lí.
<i>(tham khảo các văn bản pháp lí)</i>
4.2. Những cơng việc GVCN phải thực hiện trong thực tế:
- Lập kế hoạch năm học (Như GVCN từng làm nhiều năm nay, Mỗi GV đều
<i>có những kế hoạch khác nhau nhưng mục đích cuối cùng là thành tích đạt được</i>
<i>của lớp trong năm học đó).</i>
- Tìm hiểu các thơng tin, phân loại HS lớp chủ nhiệm (Căn cứ vào sổ điểm
lớp; căn cứ vào kết quả học tập và hạnh kiểm của học sinh ở năm học trước, kết
hợp cùng giáo viên chủ nhiệm cũ (nếu được) để hiểu rõ thêm về từng đối tượng của
lớp kể cả: Năng khiếu, thành tích tốt hoặc chưa tốt của học sinh.
+ Học tập: Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu – Kém.
+ Hạnh kiểm: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu.
+ Đặc điểm: Năng khiếu; thành tích đạt được; những điều chưa tốt.
- Tổ chức đội ngũ cán bộ tự quản và xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm:
+ Bầu ban cán sự – giao nhiệm vụ
+ Lớp trưởng.
+ Cán sự bộ mơn: Tốn – Tiếng Anh – Văn – Hóa - Lý – Sinh – Sử – Địa –
GDCD – Thể dục (nhằm theo dõi về tình hình học tập của từng giờ để báo cáo kịp
thời đến giáo viên chủ nhiệm).
+ Thủ quĩ.
+ Đội cờ đỏ của trường (2 - 3 em).
+ Các tổ trưởng và tổ phó.
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện (hđ
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chương trình, hđ sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp,
hđ tư vấn trong công tác hướng nghiệp…)
- Liên kết với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để đảm bảo
sự thống nhất trong giáo dục HS.
- Đánh giá kết quả giáo dục và học tập của HS lớp chủ nhiệm trong suốt quá
trình cũng như khi sơ kết, tổng kết năm học.
- Quản lí, giám sát việc ghi chép, bảo quản các loại hồ sơ của HS theo quy
định của trường (Sổ điểm lớp, học bạ…)
+ Cần chú ý khi phê học bạ của HS: GV phải bình tĩnh, cân nhắc, khơng q
thẳng tay, lựa chọn câu từ nhẹ nhàn.
+ Hoặc phê sai: Chăm, hoặc Ngoan hiền, thường xuyên vi phạm nội quy
<b>II. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ</b>
<b>NHIỆM</b>
<b>1. Lí do xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm</b>
Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lí tồn diện tập thể
học sinh một lớp học. Do đó muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp, trước hết
GVCN phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.
<b>Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ</b>
nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác Lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu
và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.
Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược
-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.
Trong kế hoạch năm học có :
- Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
- Kế hoạch mục tiêu.
- Kế hoạch chuyên đề của lớp chủ nhiệm.
<b>3. Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm</b>
Một cấu trúc nội dung cần phải đạt được các yêu cầu: đơn giản, rõ ràng, có
liên hệ bên trong một cách logic, cụ thể, khơng bỏ sót việc, giúp cho việc quản lí và
thực thi dễ dàng.
<b>Bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham khảo)</b>
<b>1. Đặc điểm môi trường lớp học:</b>
- Đặc điểm chủ quan (khó khăn – thuận lợi)
- Đặc điểm khách quan (cơ hội – thách thức)
<i>Nguồn thông tin để xây dựng: Chỉ thị thực hiện kế hoạch năm học của Bộ,</i>
<i>nhiệm vụ năm học của Sở, kế hoạch năm học của Trường và đặc điểm riêng của</i>
<i>Lớp</i>
<b>2. Phương hướng, nhiệm vụ: (mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu)</b>
<i><b>* Ví dụ:</b></i>
<b>3. Các biện pháp chính:</b>
<b>4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm </b>
<b>5. Điều chỉnh kế hoạch </b>
<b>6. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau)- (Dự</b>
<i>kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)</i>
<b>7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm</b>
<i>sau; học kì II từ tháng 2 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời</i>
<i>gian)</i>
<b>8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời</b>
<i>gian)</i>
<b>9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)</b>
<b>III. KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP</b>
<b>1.Mục tiêu:</b>
- Trình bày và phân tích được những tác dụng giáo dục quan trọng mà giờ
sinh hoạt lớp có thể và cần phải mang lại cho HS
- Phân tích chỉ ra những ngun nhân làm cho HS khơng thích thú với giờ
sinh hoạt lớp
- Những nguyên nhân làm cho HS KHÔNG THÍCH giờ sinh hoạt?
- Những nguyên nhân làm cho HS THÍCH giờ sinh hoạt ?
<b>2. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp </b>
- Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho
HS và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh
đồn kết.
- Đây cũng là dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau,
giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân.
<b>3. Ngun nhân chính làm cho HS khơng thích giờ sinh hoạt lớp </b>
- HS khơng được cùng nhau tổ chức, tham gia.
- GV quá nghiêm khắc, khơng gần gữi, thân thiện, khơng đặt mình vào vị trí
của HS để hiểu các em hơn. GV ln là người quyết định tất cả, từ đó các em
không tin tưởng và gần gủi GV để tâm sự, trao đổi những điều muốn nói.
<b>CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SH LỚP</b>
<b>- Đa dạng hoá về ND và hình thức tổ chức tiết SH lớp.</b>
Ví dụ như: Tổ chức thi đua giữa các tổ, hát tập thể, tổ chức trị chơi, thi “kể
chuyện”, thi “tìm hiểu…”, thi “văn nghệ”, thi “đố vui để học” hoặc thi “hái hoa dân
chủ”…
<b>- Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn</b>
của GV nhằm tăng cường vai trò tự quản của HS.
VD: GVCN là người theo dõi và giám sát hoạt động của học sinh, để các em
tự tổ chức SHL, GV chỉ tự quản lớp tránh ồn,...
<b>- Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các cơng việc chung của</b>
lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của HS.
<b>- Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại. (Có người nói thì có người</b>
nghe, thắc mắc thì trà lời, GVCN là người tọrng tài để giải quyết)
<b>Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:</b>
(1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề
Đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần;
Thơng báo những cơng việc chính trong tuần tới;
Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng 35 phút). đã nói ở trên.
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm:
Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
- Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu và trình độ nhận thức
chung của HS, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau.
- Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để
đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng mới.
- Mơi trường thảo luận phải thuận lợi, an tồn, thoải mái …
- Cần tôn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo luận,
(4) Giao lưu - đối thoại với người trong cuộc:
- Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:
+Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và
hứng thú, đáp ứng nhu cầu của HS.
+ Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về mục tiêu, nội
dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề
được HS quan tâm nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến
hành.
(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch...)
- Hội thi nhằm tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh giữa
HS hoặc các nhóm HS để các em có cơ hội thể hiện tài năng, vẻ đẹp, cùng nhau
chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức có liên quan đến chủ đề đã được lựa chọn.
- Đây là hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, địi hỏi thời
gian chuẩn bị công phu...
<b>Một số điều lưu ý khi tổ chức hội thi</b>
- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước khi diễn ra cuộc thi từ 10 - 15 ngày
- Trước khi tiến hành hội thi 1 ngày, cần phải tiến hành tốt những công việc
sau:
+ Tạo không khí sơi nổi, phấn khởi cho hội thi thơng qua chỉnh trang lớp học
và nơi diễn ra hội thi, âm nhạc và các phương tiện âm thanh…
+ Họp BGK để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và tính điểm, xác định
các yêu cầu đối với BGK và quy trình hoạt động của BGK hội thi.
<b>Khen chê HS trong giờ SH lớp</b>
+ Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều
hơn là khen ngợi (60 - 70% là “chê” HS).
+ Biết khen - chê đúng mực sẽ khiến học trò hứng thú trong học tập.
+ Về nguyên tắc, khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lý tích cực vì ai cũng
thích khen.
+ Bản thân giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng cho học sinh noi
theo. Muốn vậy, người thầy phải gương mẫu chấp hành tốt mọi điều mình đã đề ra.
Vì vốn các em thích học theo người lớn, thích bắt chước nên trong tư duy các em
cũng có những suy luận nhất định. Các em sẽ phân vân, nghi ngờ khi người thầy
nói lý thuyết sng mà khơng thực hành.
<i>cách phẩm chất của người thầy bị ảnh hưởng rất lớn, mất uy tín trong việc hình</i>
<b>Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề sau:</b>
Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất
Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen
Cần khen ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện nhất là với những
em hay mắc khuyết điểm, những em học yếu, nhút nhát….
Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể chứ khơng khái
qt hố thành phẩm chất nhân cách. Phải bao dung, tha thứ cho những học
sinh mắc sai lầm, động viên, khuyên bảo, đặc biệt quan tâm giúp đỡ các em
cả vật chất lẫn tinh thần bởi “Nhân vơ thập tồn”. Từ đó cảm hóa các em trở
thành người tốt.
Khi phê bình khơng được chì chiết, nhắc đi nhắc lại những khuyết điểm đã
xảy ra từ lâu ……