Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.66 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:02 Tiết: 04. Ngày dạy:23/08/2011. Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN. Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: HS nắm được cấu trúc chung và các thành phần của một chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao. Biết ý nghĩa và cách khai báo: Tên chương trình, thư viện và hằng Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản 2/ Về kỹ năng: HS biết cách khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo các loại hằng trong Pascal. Làm quen và biết cách viết một vài chương trình đơn giản trong Pascal 3/ Về thái độ:Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình. II. Trọng Tâm HS nắm được cấu trúc chung và các thành phần của một chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao.Biết ý nghĩa và cách khai báo: Tên chương trình, thư viện và hằng Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản. III. Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa Tin học 11, giáo án giảng dạy, phấn viết. Học sinh: Sách giáo khoa Tin học 11, vở. IV. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi và gọi HS lên trả lời Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn. GV nhận xét và cho điểm 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Giúp HS có cái nhìn I/Cấu trúc chung: tổng quan về cấu trúc chung của Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần: chương trình viết bằng ngôn ngữ lập [<Phần khai báo>] : có thể có hoặc không trình bậc cao <Phần thân> : bắt buộc phải có GV: Một bày văn gồm mấy phần 2/ Các thành phần của chương trình: HS:3 phân a/ Phần khai báo : có thể có hoặc không Gv: Tai sao như vậy Có thể khai báo tên chương trình, thư viện,hằng, HS: dẻ viết,dể dọc và dẽ hiểu biến, chương trình con… Khai báo tên chương trình GV: Khi sinh ra chúng ta phải đi khai Trong Turbo Pascal: báo : làm giấy khai sanh, được đặt tên. Program <tên chương trình>; Vây chúng ta đặt tên chương trình để Tên chương trình do người lập trình tự đặt theo làm gì đúng quy tắc đặt tên VD1: Program Giai_PTB2;VD2: Program Bai toan; HS: để phân biệt các chương trình.. Khai báo thư viện Thư viện chương trình trong ngôn ngữ lập trình GV giải thích thêm cho HS về qui cung cấp 1 số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. định khi viết các thành phần trong Trong ngôn ngữ Pascal: chương trình Uses <Tên thư viện>; Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết về Vd: Uses crt; (trong Tp làm việc với văn bản và bàn từng thành phần trong chương trình và phím) chứa lệnh xóa màn hình : clrscr; cách khai báo tên chương trình, khai Khai báo hằng báo thư viện, khai báo hằng Những hằng sử dụng nhiều lần trong chương GV phân tích ý nghĩa của trình thường được đặt tên cho tiện sử dụng thành phần khai báo tên chương trình Trong TP: const <tenhang>= <giatri>; và giới thiệu cách khai báo tên chương VD: const: PI=3.1416;.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trình trong Pascal GV đưa ra 1 số VD khai báo tên chương trình trong Pascal, yêu cầu HS nhận xét đúng hay sai. Hoạt động 3: Giới thiệu cách viết một chương trình đơn giản, bước đầu làm quen với việc viết chương trình trên ngôn ngữ Pascal GV yêu cầu HS xem VD1 SGK rồi nhận xét về cách viết của 2 chương trình trong 2 ngôn ngữ khác nhau và xác định từng thành phần của chương trình GV yêu cầu HS xem tiếp VD2 và giải thích cách đưa câu thông báo ra màn hình: sử dụng lệnh. Writeln và xâu được để trong dấu nháy đơn.. X=100; Khai báo biến Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải khai báo để chương trình dịch biết để xử lý và lưu trữ Biến chỉ mang 1 giá trị gọi là biến đơn (Khai báo biến sẽ trình bày ờ bài 5) Trong TP: var <tenbien>:<kieudulieu>; VD: var x:integer; VD: Giải PTB2 ax2 + bx + c = 0 A,b,c: các biến cần nhập Delta, x1, x2: các biến cần tính b/ Phần thân chương trình Trong TP thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu (BEGIN) và kết thúc (END.) VD: Trong ngôn ngữ Pascal Begin [<Các câu lệnh>] End. 3/ Ví dụ chương trình đơn giản Xét VD1, VD2 trong SGK/trang 20. 4/ Củng cố và luyện tập: Nhắc lại một số khái niệm mới Cho 1 chương trình mẫu, về nhà yêu cầu HS phân biệt và chỉ rõ từng thành phần của chương trình đó. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại và học bài đã học Xem trước §4 Một số kiểu dữ liệu chuẩn và §5 Khai báo biến SGK trang 21,22 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>