Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.37 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I.</b> <b>ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
<b> “Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là nguồn hạnh phỳc của gia </b>
<b>đỡnh, tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ </b>
<b>quốc. Gia đỡnh và Xó hội dó dành cho trẻ những điều kiện sống tốt nhất cho sự phỏt </b>
<b>triển về thể chất, tinh thần, trớ tuệ, tỡnh cảm và đạo đức của trẻ. Thế nhưng dù ở </b>
<b>thời đại nào , hay ở lĩnh vực nào thì tài và đức vẫn được ln coi trọng vì thế : </b>
<b>Việc Giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn đề bức xúc mà xã hội quan tâm. </b>
<b>Như Bỏc Hồ của chỳng ta đó núi :“Cú tài mà khụng cú đức thỡ là người vụ dụng ,cú </b>
<b>đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú ".Thật vậy , Cái đức là gốc,cũn cái tài </b>
<b>là sự biểu hiện của cái đức. Hay nói đúng hơn là phát triển tồn diện về nhân cách </b>
<b>con người thể hiện qua hai mặt là : Tài và Đức.</b>
<b> Vì mục tiêu của Đảng và nhân dân ta hiện nay là : Xây dựng một nước Việt </b>
<b>Nam Xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “ dân giàu ,nước mạnh, dân chủ , công bằng </b>
<b>văn minh” . Thực tế trong tình hình kinh tế xã hội Việt Nam ngàynay đang trên </b>
<b>đà phát triển, đất nước đang thời mở cửa, đời sống nhân dân ngày càng khấm </b>
<b>khá và được cải thiện, nhưng cũng từ đó mà các tệ nạn xã hội ngày một xuất </b>
<b>hiện… có lúc nhẹ nhàng, có lúc sơi động dồn dập và đã một phần len lỏi vào đời </b>
<b>sống học đường. Tuổi trẻ học sinh rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ và sa ngả. Điều này lại </b>
<b>xảy ra đối với các em học sinh nhất là đối với học sinh tiểu học việc học có phần bị</b>
<b>hạn chế khi các em chưa xác định được rõ ràng động cơ học tập, dễ nản chí </b>
<b>bng xi,… và như vậy thì thì đường học vấn của các em sẽ bị giảm sút .</b>
<b> Vậy trong nhà trường ai là người quản lí trực tiếp những em học sinh ấy, ai cĩ</b>
<b>thể làm thức tỉnh được các em , ai làm thiên chức đào tạo những con người ấy. </b>
<b>Và xin thưa không ai khác hơn là người giáo viên chủ nhiệm lớp. </b>
<b> Từ nhận thức đĩ , người giáo viên chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng trong </b>
<b>việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục tồn </b>
<b>diện. Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhều vai trò: vừa là thầy dạy học </b>
<b>vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. </b>
<b>Giáo viên có chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc giảng dạy tốt. Khi mọi </b>
<b>hoạt động của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt </b>
<b>hơn. </b>
<b>các em. Đây chính là lý do tơi chọn cơng tác “ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ HÌNH </b>
<b>THÀNH NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH LỚP 5 ” mong muốn giúp các em trở </b>
<b>thành những con ngoan trò giỏi và phát triển toàn diện .</b>
<b>II.</b> <b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>
<b> Qua viÖc </b>giảng dạy nhiều nm khi 5 ,<b> tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu cơ sở</b>
<b>lí luận, tìm ra biện pháp khắc phục và áp dụng thực hiện trong phạm vi lớp 5</b> sau
<b>khi suy nghĩ tích lũy một số kinh nghiệm về các biện pháp giáo dục đạo đức và hình</b>
<b>thành nhân cách cho học sinh tiểu học tôi quyết định viết kinh nghiệm này để chia</b>
<b>sẻ cùng đồng nghiệp của tôi .</b>
<b> III .KẾ HỌACH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH lớp 5/1</b>
<b> Đầu năm học mới bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạy và chủ </b>
<b>nhiệm lớp 5/1. Sau một tuần đầu nhận hồ sơ và làm quen với lớp kết hợp với việc </b>
<b>tìm hiểu qua các giáo viên giảng dạy và chủ nhiệm ở các năm trước, tôi phát hiện </b>
<b>thấy trong lớp mình chủ nhiệm có một số em có biểu hiện về vấn đề đạo đức chưa </b>
<b>tốt. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề , song song với công tác giảng dạy tôi thấy</b>
<b>việc giáo dục đạo đức cho các em là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách và đó</b>
<b>chính là lí do tơi chọn VIỆC LÀM MỚI cho năm học này.</b>
<b>1. Thực trạng của công tác chủ nhiệm .</b>
<b> Khi nhận lớp chủ nhiệm, điều trước tiên, phải có một thời gian nhất định cho</b>
<b>việc điều tra lý lịch học sinh, tìm hiểu từng hồn cảnh gia đình, phân loại đối</b>
<b>tượng để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với từng đối tượng nhằm thúc đẩy sự</b>
<b>tiến bộ của lớp.</b>
<b> - Đặc điểm lớp đầu năm 2012-2013 như sau : </b>
<b> * Thuận lợi:</b>
<b> - Lớp 5/1 sĩ số gồm 20 em</b>
<b> - Học lực : 7 học sinh khá, 11 trung bình cịn lại 2 học sinhø yếu, khơng có học</b>
<b>sinh kém.</b>
<b> - Đạo đức: 14 học sinh đạt loại khá – tốt, có 6 học sinh thuộc dạng cá biệt. </b>
<b> - Ý thức học: Đa số học sinh có ý thức học tập , biết xin phép khi cần thiết phải</b>
<b>nghỉ học và cĩ lí do.</b>
<b> - Kinh tế gia đình: Đa số các em thuộc gia đình trung nông, làm ruộng hoặc</b>
<b>làm vuông.</b>
<b> * Khó khăn: </b>
<b> -Thành phần gia đình : 1 em chỉ ở với mẹ khơng có cha, đa số các em thuộc</b>
<b> - Cha mẹ các em phần nhiều do hồn cảnh gia đình nên trình độ học vấn khơng</b>
<b>cao nay lại găp điều kiện kinh tế khó khăn nên khó có thể theo dõi sát việc học của</b>
<b>con em mình .</b>
<b> - Một số em có chiều hướng suy thối về đạo đức, ham chơi , ăn cắp tiền và</b>
<b>dụng cụ học tập của bạn , không biết vâng lời thầy cô giáo, thích đánh nhau kể cả</b>
<b>trong giờ học mà khơng cĩ GVCN ( học tiết của thầy cơ chuyên trách dạy ) .</b>
<b> - Qua thời gian tìm hiểu tơi đã tìm ra được những ngun nhân dẫn đến chất</b>
<b>lượng giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh ngày càng sụt giảm:</b>
<b> - Có một bộ phận phụ huynh hầu như thờ ơ khơng lo lắng gì đến việc học tậïp</b>
<b>của các em, có tư tưởng “ khốn trắng” cho nhà trường, cho GVCN và chưa tạo</b>
<b>điều kiện các em học hành.</b>
<b> - Cha mẹ khơng được thuận hồ trong cuộc sống gia đình, thậm chí có cảnh li</b>
<b>dị,li thân hoặc do cha mẹ mất sớm nên thiếu thớn tình cảm.</b>
<b> - Có nhiều phụ huynh lao vào làm ăn để kiếm tiền mà khơng có thời gian quan</b>
<b>tâm, giáo dục, dạy dỗ con cái, giao phó tất cả cho nhà trường, GVCN.</b>
<b> - Cũng có trường hợp phụ huynh ở một số gia đình khá giả thì lại quá chiều con</b>
<b>chỉ cung cấp tiền chứ khơng quan tâm con mình dùng tiền vào mục đích gì ? sự</b>
<b>quan tâm khơng đúng chỗ này dễ dàng tạo cho con em mình có tiền , trốn học để</b>
<b>chơi những trị chơi khơng có ích gây hư hỏng cho các em .</b>
<b> - Mặt khác ngồi xã hội hiện nay có nhiều hình thức cảm dỗ làm cho nhiều em</b>
<b>học sinh đã từng là một học sinh rất ngoan hiền, học giỏi càng ngày học giảm , có</b>
<b>nhiều biểu hiện khơng ngoan, không vâng lời cha mẹ, khơng nghe lời thầy cơ lại</b>
<b>có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau, chơi nhiều trị chơi vơ bổ.</b>
<b> Và chúng ta cũng phải thừa nhận rằng đội ngũ thầy co,â giáo còn một phận</b>
<b>nhỏ thiếu nhiệt tình với nghề, có nhiều người chưa thật sự là tấm gương đạo đức</b>
<b>cho học sinh noi theo.</b>
<b> 2. Mợt số kinh nghiệm của bản thân trong thực tiển công tác chủ nhiệm về việc</b>
<b>giáo dục đạo đức hình thành nhân cách tốt cho học sinh.</b>
<b> Trước tiên tôi phải hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của người giáo viện chủ</b>
<b>nhiệm lớp:</b>
<b> Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định</b>
<b>có trí nhớ tốt, quan sát tinh tế, tâm lí giỏi, có khả năng xây dựng đội ngũ cán bộ</b>
<b>học sinh. Giáo viên chủ nhiệm vừa là thầy vừa là bạn của học sinh.</b>
<b> Người giáo viên chủ nhiệm lớp cĩ lúc cũng phải đĩng vai như người chỉ huy</b>
<b>ngoài chiến trường, muốn dành thắng lợi thì người đó phải biết tổ chức, bao qt,</b>
<b>xử lí các tình huống mới dành được thắng lợi. Đối với người giáo viên chỉ đạo,</b>
<b>điều khiển lớp, khơng chỉ dạy các em về kiến thức, văn hố mà còn dạy các em</b>
<b>về nề nếp, cách sống, cách làm người và làm chủ tương lai của đất nước.</b>
<b> Tôi nhận thấy rằng để rèn luyện giáo dục đạo đức nhân cách tốt cho học sinh</b>
<b>thì giáo viên có thể thực hiện nhiều biện pháp giáo dục khác nhau. Theo tơi thì</b>
<b>giáo viên có thể thực hiện một số biện pháp sau đây:</b>
<b> a. Giáo viên chủ nhiệm lớp là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo.</b>
<b> Qua hình mẫu của người thầy ,cơ : Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nghiên</b>
<b>cứu học tập, nâng cao kiến thức sẽ cho học sinh thấy được sự giỏi giang ở thầy cơ</b>
<b>chủ nhiệm của mình, sẽ là thần tượng mẫu mực trong kiến thức cũng như đạo đức</b>
<b>lối sống của thầy cô đối với học sinh.</b>
<b> Trong lớp học, giáo viên chủ nhiệm là người để các em noi theo. Các hành</b>
<b>động, suy nghĩ, cư xử của giáo viên sẽ ảnh hưởng rất nhiều về quan niệm của học</b>
<b>sinh và phụ huynh về giáo viên . Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm vừa là giáo</b>
<b>viên trực tiếp giảng dạy đa số các mơn học của học sinh lớp mình . Vì vậy khi đến</b>
<b>trường hoặc lên lớp, tơi đều có những hành động, tác phong chuẩn mực làm tấm</b>
<b>gương cho học sinh noi theo.</b>
<b> Với vai trị là giáo viên chủ nhiệm: Tơi sẽ chuẩn bị bài dạy rất kỹ trước khi lên</b>
<b>lớp. Theo tôi, chỉ khi nào thầy cô cảm thấy hứng thú với bài dạy thì sự hứng thú</b>
<b>đó mới lây truyền sang học sinh. Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ tư liệu, đồ dùng</b>
<b>trước khi dạy. Giáo viện càng tận tâm bao nhiêu thì học sinh sẽ có sự cố gắng học</b>
<b>tập bấy nhiêu.</b>
<b> Khi lên lớp, tôi cần có lời nói chuẩn mực ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt. Khi nói</b>
<b>nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với các em. Dùng từ, đặt câu dễ hiểu, hợp với</b>
<b>trình độ học sinh. Biết lắng nghe học sinh nói. Mỗi khi các em phát biểu ý kiến</b>
<b>hay nói một điều gì, dù tơi bận rộn cũng phải chú lắng nghe các em trình bày.</b>
<b> Trả lời những câu hỏi của các em một cách thấu đáo ( nếu chưa có câu trả lời,</b>
<b>hứa với học sinh vào dịp khác để tìm câu trả lời chính xác). Cho các em biết là</b>
<b>các em có thể điện thoại hoặc trực tiếp gặp tơi, thầy cơ giáo bộ mơn trị chuyện</b>
<b>hay trao đổi bài học .</b>
<b> Trong lớp học hay ngoài lớp học tơi luơn đóng vai trị là một người mẹ , người</b>
<b>chị mà các em có thể tin tưởng, nhờ cậy được. Qua đó, các em sẽ tự nhiên hơn khi</b>
<b>chia sẻ những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống .</b>
<b> b. Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm:</b>
<b> - Theo qui định tiết sinh hoạt chủ nhiệm chỉ dành khoảng 15 phút để giáo</b>
<b>viên chủ nhiệm tổng kết tình hình học tập, vệ sinh, chuyên cần, ý thức… của lớp;</b>
<b>hoạt đều phải có biên bản.</b>
<b> - Giờ sinh hoạt bắt đầu bằng những tóm tắt kết quả học tâp, rèn luyện của cả</b>
<b>lớp trong một tuần học; thông qua sổ cờ đỏ, sổ theo dõi của ban cán sự lớp tôi</b>
<b>nhận xét đánh giá từng học sinh. Tôi luôn luôn nhắc nhở và động viên tinh thần</b>
<b>các em, tạo động lực giúp cả lớp vươn lên.</b>
<b> -Xây dựng một tập thể lớp đoàn kết, giúp đở nhau, thương yêu nhau trong học tập</b>
<b>cũng như trong rèn luyện.</b>
<b> -Việc khen và động viên các em trước tập thể lớp tôi thực hiện đúng lúc,đúng việc</b>
<b>khuyến khích các em tự hào và phát huy tiếp .</b>
<b> - Tôi luôn dạy các em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với mọi</b>
<b>người. Có những buổi sinh hoạt, tơi khơng nhận xét đánh giá từng học sinh mà kể</b>
<b>cho các em nghe về một vài mẫu chuyện có liên quan đến nhân cách phẩm chất</b>
<b>tốt để các em học tập theo.</b>
<b> -Giáo viên chủ nhiệm kết hợp nhà trường – gia đình – xã hội.</b>
<b> Vai trị nhà trường, gia đình và xã hội trong giá dục phẩm chất chính trị, đạo</b>
<b>đức lối sống cho học sinh cũng rất quan trọng.</b>
<b> Các phẩm chất chính trị, đạo đức , lối sống của con người nói chung, học sinh</b>
<b>nói riêng được hình thành và phát triển trong các mơi trường : gia đình, nhà</b>
<b>trường và xã hội: Vì lúc sơ sinh vai trị gia đình là chủ đạo, tuổi học mầm non gia</b>
<b>đối.Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức ,lối sống giáo viên chủ</b>
<b>nhiệm phải biết kết hợp chặt chẽ giữa ba yếu tố .</b>
<b> Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trị giáo dục khác nhau đối với sự hình</b>
<b>thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của học sinh. Trong</b>
<b>mối quan hệ đó thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động, định hướng</b>
<b>trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường là mơi trường giáo dục</b>
<b>tồn diện nhất cho học sinh. </b>
<b> Qua thực tế thực hiện, tôi nhận thấy rằng giáo viên chủ nhiều phải biết kết</b>
<b>hợp nhiều biện pháp với nhau để dễ dàng đem lại kết quả tốt nhất trong đó biện</b>
<b>pháp dễ đem lại thành cơng là biện pháp nêu gương: người thật - việc thật. </b>
<b>-Đầu năm ,tôi kiểm tra khả năng tiếp thu bài của hs để phân loại trình độ học sinh. </b>
<b>Tìm hiểu và theo dõi tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh.-Động viên các em học </b>
<b>yếu thông qua các tấm gương phấn đấu trong học tập của các lớp đàn anh đi </b>
<b>trước.-Tổ chức nhiều trò chơi gây hứng thú cho hs.-Lựa chọn cho các em những bài tập </b>
<b>phù hợp từ đơn giản đến khó dần.-Động viên, khuyến khích các em khi có sự </b>
<b>chuyển biến tốt (dù chỉ là rất nhỏ).-Trong quá trình rèn cho các em, tơi khơng nóng</b>
<b>vội mà tạo nên tâm lí thoải mái cho các em.</b>
<b> Với tầm quan trọng đó, tơi nắm chắc tâm lí từnghọc sinh, đặc biệt là hồn cảnh </b>
<b>của học sinh, phải có kinh nghiệm trong thực tiển bản thân tôi đã đặt ra kế hoạch </b>
<b>thực hiện như sau:</b>
<b>2 Kế hoạch thực hiện:</b>
<b> a .Điều tra thực trạng tình hình học sinh trong lớp.</b>
<b> -Thông qua bộ hồ sơ học sinh, kết hợp điều tra đến tận từng học sinh trên lớp và </b>
<b>hoàn chỉnh bộ hồ sơ chủ nhiệm lớp đầy đủ chính xác.</b>
<b> - Tỗng số học sinh trong lớp là 20 em, trong đó nam 10 em ,nữ 10 em..</b>
<b> - Về đạo đức : Phần lớn các em trong lớp ngoan ngoãn , lễ phép, biết yêu thương </b>
<b>đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tính chun cần cao. Bên cạnh đó cịn có một số em có </b>
<b>những biểu hiện chưa tốt về đạo đức như nói tục, đón đường đánh bạn , gặp người </b>
<b>lớn không chào.Vệ sinh cá nhân kém ...cụ thể như các em:NGUYỄN NHỰT LINH , </b>
<b>TRẦN ĐẠI LỢI , PHẠM THỊ YẾN LY , HUỲNH TRẦN DIỄM TRÂN ,TRIỆU HOÀI BẢO , LÊ </b>
<b>VĂN KIÊN .</b>
<b> b. Kế hoạch và biện pháp cụ thể: </b>
<b>+ Giáo dục đạo đức:</b>
<b>- Ngay từ đầu năm học thơng qua giờ sinh hoạt lớp tơi có những bài giảng về đạo </b>
<b>đức, tác phong của người học sinh nói chung và người đội viên nói riêng.</b>
<b>-Cho các em học tập nhiệm vụ của người học sinh và viết đăng kí vào sổ liên lạc </b>
<b>ngay từ đầu năm học.</b>
<b>- Lập ra những quy định chung cho lớp học, rèn thói quen nề nếp ngay từ đầu năm </b>
<b>học.</b>
<b>- Kết hợp với các giáo viên giảng dạy khác trong lớp và giáo viên chủ nhiệm trong </b>
<b>khối để nắm bắt tình hình vào hàng tuần qua các buổi sinh hoạt chuyên môn.</b>
<b>-Gặp gở gia đình học sinh cá biệt : 1 lần/tháng và có thể giảm số lần nếu HS đó có </b>
<b>tiến bộ.Đầu năm học thông qua buổi họp PHHS tôi luôn tranh thủ tìm hiểu về việc </b>
<b>làm, nơi làm việc của PHHS để tiện cho việc liên lạc . Nhưng do đặc điểm kinh tế địa</b>
<b>phương thường thì trong mỗi lớp số PHHS đi làm xa rất nhiều và khó liên lạc. Đối </b>
<b>với những PHHS đi làm xa để cháu ở nhà với người thân thì tơi u cầu mỗi tháng ít</b>
<b>nhất PHHS phải đến lớp 1 lần để gặp GVCN. Tranh thủ thời gian đó tơi báo cáo về </b>
<b>tình hình học tập của HS đồng thời phối hợp với PHHS đề ra các biện pháp giáo </b>
<b>dục hay đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Nhờ đó mà PHHS đã hỗ trợ đắc </b>
<b>lực cho tôi trong công tác rèn học sinh yếu và học sinh cá biệt .</b>
<b>-Tôi thiết nghĩ nếu chúng ta phối hợp một cách nhịp nhàng và chặt chẽ giữa gia </b>
<b>đình và nhà trường thì dù các em có học yếu và khơng có ý thức trong học tập cỡ </b>
<b>nào thì dưới tác động của gia đình và nhà trường nhất định rằng việc học của các </b>
<b>em sẽ dần tiến bộ.</b>
<b>-Nắm thông tin qua các loại sổ sách.</b>
<b>-Cho học sinh góp ý xây dựng lớp vào các buổi sinh hoạt hoặc 15 phút đầu giờ.</b>
<b>- Thường xuyên gần gủi với các em, biết được hoàn cảnh cụ thể của từng em để có </b>
<b>biện pháp giáo dục thích hợp.Giúp đỡ các em trong tác phong ăn nói ,đi đứng và đối</b>
<b>xử với mọi người xung quanh.</b>
<b>- Giáo viên phải thật bình tỉnh giải quyết các trường hợp khơng hay xảy ra, lúc giải </b>
<b>quyết tuyệt đối không thiên vị , bênh vực tránh gây bất bình trong học sinh.</b>
<b>- Xử lí nghiêm các hành vi xấu như đánh bậy, chửi thề, cắp vặt...</b>
<b>- Dùng lời lẽ giáo dục cho HS thấy được nỗi buồn của người khác và niềm vui khi </b>
<b>mình làm việc tốt.</b>
<b>- Đặc biệt là cần khơi dậy trong học sinh tính tự chủ, năng động, tự tin, khơng tự </b>
<b>cao, khốc lác...</b>
<b>+ Một số quy định cụ thể đặt ra trong lớp yêu cầu các em thực hiện như sau:</b>
<b> * Ra vào lớp đúng giờ quy định.</b>
<b> * Không nói chuyện riêng trong giờ học.</b>
<b> * Nói chuyện với người lớn,thầy cơ giáo phải lễ phép, nói đủ câu.</b>
<b> * Khơng cắt ngang giữa câu nói của người lớn tuổi .</b>
<b> * Lễ phép với thầy cô, tôn trọng thân mật với bạn bè xung quanh.</b>
<b> * Giữ gìn bảo vệ tài sản chung và đồ dung học tập của bản thân.</b>
<b> * Quan tâm bạn bè, giúp đỡ bạn khi hoạn nạn hoặc khi khó khăn.</b>
<b> * Nhặt được của rơi phải đưa trả cho người mất.</b>
<b> * Phải giữ gìn vệ sinh chung, khơng ăn quà vặt,</b>
<b> +Song song với công việc giáo dục đạo đức phải làm tốt công tác giáo dục lao </b>
<b>động, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ và đặc biệt là làm sao cho các em tự giác </b>
<b>tích cực học tập</b>
<b>III/ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU VÀI NĂM THỰC HIỆN:</b>
<b>năm học chỉ sau vài tháng thực hiện theo cách làm trên thì đa số PHHS đều hài lịng</b>
<b>* Trên là những biện pháp mà bản thân tôi đã vận dụng trong q trình cơng tác và</b>
<b>nó đã góp phần đem lại cho tôi một số kết quả tương đối khả quan.</b>
<b>-Kết quả đạt được:</b>
<b>-Qua quá trình giảng dạy năm học 2011 – 2012</b> l p 5/1 đ t đ c k t qu nh sau :ơ a ươ ê a ư
<b>Tổng số HS : 26 nữ : 11</b>
<b>H c lo</b> <b>ực: G : 5 NỮ : 3</b>
<b>K: 7 NỮ : 5</b>
<b>TB :14 NỮ: 3</b>
<b> Yếu : 0</b>
<b>Hạnh kiểm : </b>
<b> Thực hiện đầy đủ : 26</b>
<b> Chưa thực hiện đầy đủ : 0</b>
<b>IV / NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN VÀ VẬN DỤNG </b>
<b>KINH NGHIỆM:</b>
<b> Qua trải nghiệm thực te,á tơi nhận thấy rằng giáo dục đạo đức, hình thành nhân</b>
<b>cách cho học sinh thành công hay thất bại cịn phụ thuộc vào các yếu tố khác</b>
<b>nữa.Chúng ta khơng nên áp dụng gập khn máy móc bất kì một phương pháp</b>
<b>V/ KẾT LUẬN:</b>
<b> Muốn duy trì tốt thành quả giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên chủ</b>
<b>nhiệm cần có sự phối hợp chặt chẽ với các phong trào khác, những hoạt động</b>
<b>khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với hội cha mẹ học sinh,</b>
<b>Được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ,chính quyền, các đồn thể và nhân dân</b>
<b>địa phương để tạo sưcù mạnh đồng bộ, toàn xã hội cùng giáo dục thế hệ trẻ đồng</b>
<b>thời giữ vững định hướng đi đúng.</b>
<b>con chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành công hay thất bại ở</b>
<b>mỗi học sinh, mỗi lớp học, mỗi trường học</b>
<b> Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình giảng</b>
<b>dạy.</b>
<b> Đây cũng là một phần không thể thiếu góp phần giúp tơi hịan thành tốt trong</b>
<b>q trình dạy học Ngồi ra vẫn cịn nhiều vấn đề đặt ra để giúp cho công tác giáo</b>
<b>dục học sinh đạt hiệu quả hơn nên rất mong sự đóng góp ý kiến, phê bình của đồng</b>
<b>nghiệp cũng như của các cấp lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo các cấp để tôi tiếp</b>
<b>thu cải tiến kinh nghiệm , sao cho công tác giáo dục rèn nhân cách cho học sinh</b>
<b>ngày càng đạt hiệu quả hơn .</b>
<b> </b>
<b>Nhận xét của Hội đồng khoa học trường</b>
<b> Ngọc Tố 2. ngaøy25 tháng10 năm 2012</b>
<b> Người viết</b>