Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

10 de Boi duong HSG TViet Lop 5 P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề thi học sinh giỏi lớp 5</b>
<b>môn tiếng việt</b>


<b>Thời gian làm bài thi : 90 phút-Không k thi gian giao </b>
<b> 1</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm ). Khôi phục dấu chấm ở vị trí thích hợp trong đoạn văn sau rồi chép lại </b>
đoạn văn( Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu) :


<b> Bin rất đẹp buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển mặt biển sáng trong nh tấm </b>
<b>thảm khổng lồ bằng nhọc thạch những cánh buồm trắng trên biển đợc nắng sớm </b>
<b>chiếu vào sáng rực lên, nh đàn bớm trắng lợn giữa trời xanh.</b>


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) . Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và dùng những dấu </b>
câu thích hợp.


<b>Câu 3 ( 2 điểm ). Tìm từ ngữ thích hợp (trong ngoặc đơn ở cuối bài ) để điền vào chỗ </b>
trống trong đoạn trích sau:


Sơng Hơng là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn , mỗi khúc đều có
<b>vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới , …..bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày </b>
<b>bằng dải lụa đào ửng hồng cả phố phng.</b>


( dòng sông , Sông Hơng, Hơng Giang)
<b>Câu4 ( 3 điểm). Đặt câu:</b>


a) Câu có dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ.
b) Câu có dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ.


c) Câu có dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ vị.
d) Câu có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép.



<b>Câu 5 (4 điểm ) .Trong bài Đất nớc, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:</b>
Níc chóng ta ,


<b> Nớc những ngời cha bao giờ khuất</b>
<b> Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất</b>


<b> Những buổi ngày xa vọng nói về.</b>


Em hiểu những câu thơ trên nh thế nào ? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta điều
gì ?


<b>Cõu6 ( 6 im ). Bên ánh đèn khuya , cô giáo vẫn miệt mài chấm bài cho các em .Hãy </b>
tả lại cơ giáo em lúc đó.


<b>đề 2</b>
<b>Câu1 ( 3điểm)</b>


a).Hãy chỉ ra danh từ, động từ, tính từ trong câu sau:


Ngay thềm lăng, mời tám cây vạn tuế tợng trng cho một đoàn quân danh dự đứng
trang nghiêm.


b).Đặt một câu trong đó có chủ ngữ là tính từ.


<b>Câu 2 (2 điểm ) . Xác định rõ hai kiểu từ ghép( từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có</b>
nghĩa tổng hợp) trong số các từ sau: Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh
toát, lạnh ngắt, lạnh giá.


<b>Câu3( 3 điểm) .Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: </b>


a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dịng sơng mênh mơng, chiếc suồng của má Bảy
chở thơng binh lặng lẽ trơi.


b) Ngồi đờng, tiếng ma rơi lộp độp, tiếng chân ngời chạy lép nhép.
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.


<b>Câu4( 2 điểm). Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:trẻ con, trẻ em,</b>
trẻ măng, trẻ trung.


a) Chăm sóc bà mẹ và


b) Một kĩ s, vừa rời ghế nhà trờng.
c) Tính tình cònquá.


d) Năm mơi tuổi, chứ còngì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ch S yêu biết bao nhiêu cái chốn này,nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi
<b>quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị </b>
<b>ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xa…</b>


Đọc đoạn văn trên, em hiểu đợc vì sao chị Sứ rất u q và gắn bó với q hơng?
<b>Câu6 (6 điểm ). Một hơm em ra vờn sớm và tình cờ nghe dợc cuộc chuyện trị của cây </b>
non bị bẻ gãy ngọn khơng đợc chăm sóc với một chú sẻ nhỏ. Hãy tởng tợng và ghi lại
cuộc đối thoại đó.


<b>đề 3</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm ) Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:</b>
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ



Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi. ( Tố Hữu)
b) Việt Nam đất nớc ta ơi !


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn . ( Nguyễn Đình Thi)
c) Đây suối Lê - nin , kia núi Mác


Hai tay xây dựng một sơn hà. ( Hồ Chí Minh)
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió


Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông. ( Hồ Chí Minh)
<b>Câu 2 ( 3 điểm). Với mỗi nghĩa dới đây của từ xuân, em hãy đặt một câu :</b>
a) Mùa đầu của một năm , từ tháng riêng đến tháng ba ( xuân là danh từ ).
b) Chỉ tuổi trẻ , sức trẻ (xuân là tính từ ).


c) Chỉ một năm ( xuân là danh từ ) .


<b>Câu 3 ( 2 điểm) .Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trờng hợp sử dụng dới đây , rồi phân</b>
các nghĩa khác nhau của từ này thành hai loại , nghÜa gèc , nghÜa chun.


Bụng no ; bụng đói ; đau bụng ; mừng thầm trong bụng ; bụng bảo dạ ; ăn no chắc


bụng ; sống để bụng , chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng ; suy bụng ta ra bụng
ngời ; tốt bụng ; xấu bụng ; miệng nam mô , bụng bồ dao găm; thắt lng buộc bụng ;
bụng đói đầu gối phải bị ; bụng mang dạ chữa ; mở cờ trong bụng ; một bồ chữ trong
bụng .


<b>Câu 4 ( 3 điểm ). Viết đoạn văn tả cảnh vật mà em u thích , trong đó có dùng 2 – 3 </b>
từ chỉ màu xanh khác nhau.


<b>Câu 5 ( 4 điểm) .Trong bài Chiếc xe lu , nhà thơ Trần Nguyên Đào có viết:</b>


<b>Tớ là chiếc xe lu Tớ là phẳng nh lôa</b>


<b>Ngời tớ to lù lù Trời nóng nh lửa thiêu</b>
<b>Con đờng nào mới đắp Tớ vẫn lăn đều đều</b>
<b>Tớ san bằng tăm tắp Trời lạnh nh ớp đá</b>
<b>Con đờng nào rải nhựa Tớ càng lăn vội vã</b>


Theo em , qua hình ảnh chiếc xe lu ( xe lăn đờng ) , tác giả muốn ca ngợi ai ? Ca ngợi
những phẩm chất gì đáng quý ?


<b>Câu 6 ( 6 điểm). Lần đầu tiên em cắp sách tới trờng , đầy bỡ ngỡ và xúc động . Ngôi </b>
tr-ờng thật lạ , không giống trtr-ờng mẫu giáo của em . Nơi đây chắc chắn có bao nhiêu điều
thú vị đang chờ em khám phá . Hãy tả lại ngôi trờng với tâm trạng ngạc nhiên và xúc
động ca ngy u tiờn y.


<b> 4</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm ) . Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy vào ô trống trong câu sau.Nói rõ </b>
vì sao em chọn dÊu c©u Êy.


<b> Mơi mời lăm năm nữa thôi , các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác </b>
<b>n-ớc đổ xuống làm chạy máy phát điện ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới</b>
<b>bay trên những con tàu ln. </b>


<b>Câu2 ( 3 điểm ). Đặt câu :</b>
a) C©u cã mét dÊu phÈy.
b) C©u cã hai dÊu phÈy.
c) C©u cã ba dÊu phÈy.


<b>Câu 3 (2 điểm ). Các câu dới đây có chỗ dùng sai từ để nối. Em hãy chữa lại cho đúng:</b>


Cha vào đến nhà , thằng Tuấn đã láu táu không ra li :


<b>-</b> Đi tắm, đi tắm đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Mẹ tớ không cho tớ đi chơi.


<b>Cõu 4 ( 3 điểm ). Đoạn trích dới đây dùng sai một số dấu câu . Chép lại đoạn trích này ,</b>
sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai.


<b> Một hôm tôi vào công viên , đem theo một quyển sách hay rồi mãi mê đọc . Đến </b>
<b>lúc ngoài phố lác đác lên đèn , tôi mới đứng dậy bớc ra cổng . Bỗng tôi dừng lại . </b>
<b>Sau bụi cây, tôi nghe tiếng một em bé đang khóc.Bớc lại gần, tơi hỏi :</b>


<b>-Nµy, em lµm sao thÕ !</b>


<b>Em ngẩng đầu nhìn tơi, đáp :</b>


<b>-</b> <b>Em không sao cả?</b>


<b>-</b> <b>Th, ti sao khúc ! Em đi về thơi? Trời tối rồi, cơng viên sắp đóng cửa </b>
<b>đấy.</b>


<b>-</b> <b>Em khơng về đợc ?</b>


<b>-</b> <b>T¹i sao.Em èm phải không.</b>
<b>-</b> <b>Không phải, em là lính gác ?</b>
<b>-</b> <b>Sao lại là lính gác ! Gác gì ! </b>
<b>-</b> <b>ồ, thế anh không hiểu hay sao.</b>


<b>Câu 5 ( 4 điểm ) . Đọc hai khổ thơ trong bài Hơng nhÃn của tác giả Trần Kim Dũng: </b>


<b>Ngày ông trồng nhÃn</b>


<b>Cháu còn bé thơ</b>
<b>Vâng lời ông dặn</b>
<b>Cháu tới cháu che.</b>


<b></b>


<b>Nay mùa quả chín</b>
<b>Thơm hơng nhÃn lồng</b>


<b>Cháu ăn nhÃn ngọt</b>
<b>Nhớ ông vun trồng.</b>


Em có nhận xét gì về hình ảnh ngời cháu qua hai khổ thơ trên.


<b>Cõu 6 (6 điểm ) . Sống trong cảnh cô đơn tủi cực , cô Tấm đã coi cá bống nh một ngời </b>
bạn thân . Hằng ngày, cô bớt phần cơm ít ỏi của mình để dành cho cá bống. Em hãy tả
niềm vui của cô Tấm cùng cá bống khi gặp nhau và nỗi đau xót của cơ Tấm khi mất ngời
bạn thân ấy.


<b>đề 5</b>


<b>C©u 1 ( 2 điểm ). Điền dấu phẩy hoặc dấu hai chấm vào ô trống trong câu sau. Nói rõ vì</b>
sao em chọn điền dấu câu ấy.


Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra cánh đồng với những đàn trâu
thung thăng gặm cỏ , dịng sơng với nhng on thuyn ngc xuụi.


<b>Câu 2 ( 3 điểm ). Đặt câu :</b>



a) Cõu cú du hai chm dựng báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của ngời
khác đợc dẫn lại .


b) Câu có hai dấu chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích , thuyết minh .
<b>Câu 3 ( 2 điểm ).Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong từng đoạn trích sau :</b>


a) Cuối cùng , Chim Gõ Kiến đến nhà Gà . Bảo Gà Choai đi tìm Mặt Trời , Gà Choai
nói : Đến mai bác ạ . Bảo Gà Mái , Gà Mái mới đẻ trứng xong kêu lên : Mệt ! Mệt lắm ,
mệt lắm !


b) Đầu năm học , Bắc đợc bố đa đến trờng . Bố cậu nói với thầy giáo : Xin thầy kiên
nhẫn , thật kiên nhẫn , vì con tơi tối dạ lắm . Từ đó , có ngời gọi Bắc là Tối dạ . Bắc
không giận và quyết trả lời bằng việc làm .


<b>Câu 4 ( 3 điểm ). Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu của đoạn trích sau :</b>
Trờng mới xây trên nền ngôi trờng lợp lá cũ . Nhìn từ xa những mảng tờng vàng ngói
đỏ nh những ánh hoa lấp ló trong cây . Em bớc vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân .
Tờng vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh lụa …Cả dến chiếc thớc
kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!


<b>Câu 5 ( 4 điểm). Trong bài Nghệ nhân Bát Tràng, nhà thơ Hồ Minh Hà tả nét bút vẽ </b>
của cô gái làm đồ gốm nh sau :


<b>Bút nghiêng lất phất hạt ma</b>
<b>Bút chao gợn nớcTây Hồ lăn tăn</b>


<b>Hi ho ng nột hoa vn</b>


<b>Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cõu 6 ( 6 điểm ) .Em mơ ớc lớn lên sẽ chế tạo ra một đồ vật với những tính năng đặc </b>
biệt , đem lại nhiều lợi ích cho con ngời . Hãy tởng tợng và viết bài văn miêu tả li
vt y.


<b> 6</b>


<b>Câu1 (3 điểm). Cho các từ :Xanh x¸m, thÝch thó, lêi lÏ, niỊm në, niỊm vui, nóng nảy, </b>
yêu thơng, êm ấm, lợi ích, hờ, giận, nghÜ ngỵi.


a) Dựa vào cấu tạo, hãy sắp xếp các từ trên thành ba nhóm. đặt tên cho mỗi nhóm.
b) Dựa vào từ loại, hãy sắp xếp các từ trên thành ba nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm.
<b>Câu 2 (3 điểm). Cho câu sau : </b>


Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt nh mảnh trăng nhỏ xanh non mọc trong
đêm, cái đầu chú ve ló ra, chui dần khỏi xác bọ ve.


a) Câu trên thuộc kiểu câu gì?


b) Xỏc nh thnh phn ng phỏp ca cõu.


<b>Câu3 (3 điểm).Em hÃy nêu sự hiểu biết của mình về ý nghĩa từng câu tục ngữ, ca dao </b>
sau :


a) Học thầy không tày học bạn.


b) Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.
c) Đói cho sạch, rách cho thơm.


d) Học một, biết mời.



<b>Câu4 ( 4 điểm). Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ </b>
<b>Quang Huy viết :</b>


Dù giáp mặt cùng biển rộng.
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn


Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng. Nhớ một vùng núi non.


Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hoá đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu
ý nghĩa của những hình ảnh đó.


<b>Câu5(6 điểm).Em có cảm nghĩ gì về cuộc giao lu văn , toán tuổi thơ lần này nếu em đạt</b>
giải cao? Hãy viết bài văn khoảng 20 đến 25 dòng để nói về điều đó.


<b>đề 7</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm ). a Cho các từ sau: Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, thành phố,</b>
,ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp các từ trên thành hai nhóm: Dựa vào cấu tạo,dựa vào từ loại.
b) Cho đoạn văn: Chú chuồn chuồn nớc tung cánh bay vọt lên.Cái bóng chú nhỏ xíu lớt
nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.


- Tìm từ đơn , từ ghép , từ láy trong các câu trên.
- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên.


<b>Câu 2( 2 điểm). Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:</b>
a) Sáng sớm, bà con cỏc thụn ó nm np ra ng.


b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.



c) Sau nhng cn ma xuõn, mt mu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh
mông trên khắp các sờn đồi.


d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên hái
đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.


<b>Câu 3 ( 3 điểm ). Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu dới đây và viết lại cho đúng ngữ pháp:</b>
a) Tuy vờn nhà em nhỏ bé và koong có cây ăn quả.


b) Hình ảnh ngời dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân
giặc.


b) Vì mẹ bị ốm nên mẹ làm việc quá sức,


<b>Cõu4 (2 điểm ). Trong đoạn văn dới đây ,có 4 dấu phẩy bị đặt sai vị trí.Chép lại đoạn </b>
văn , sau khi đã sửa các dấu phẩy dùng sai.


Nhà tôi ở cách Hồ Gơm khơng xa.Từ trên gác cao, nhìn xuống, hồ nh một chiếc
<b>gơng bầu dục lớn, sáng long lanh.Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh con tôm, </b>
<b>dẫn vào đền Ngọc Sơn.Mái đền lấp ló, bên gốc đa già, rễ , lá xum xuê.Xa một chút, </b>
<b>là Tháp Rùa, tờng rêu cổ kính, xây trên gị đất cỏ mọc xanh um.</b>


<b>Câu 5 ( 4 điểm ). Trong bài Nghệ nhân Bát Tràng, nhà thơ Hồ Minh Hà tả nét bút vẽ </b>
của cô gái làm đồ gốm nh sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hài hồ đờng nét hoa văn</b>


<b>D¸ng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.</b>



on thơ giúp em cảm nhận đợc nét bút tài hoa của ngời nghệ nhân Bát Tràng nh thế
nào ?


<b>Câu 6(6 điểm ). Thời thơ ấu của em gắn với những kỉ niệm về một ngơi nhà, một góc </b>
phố, một mảnh vờn, một con sông, con suối, một con đờng, một khu vờn .Em hãy viết
bài văn miêu tả một trong những cảnh vật đó.


<b> 8</b>


<b>Câu 1 (2 điểm ).Xếp các từ: Châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, </b>
mong mỏi, tơi tốt, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn, vào hai cét sau:


Tõ l¸y <b> Tõ ghÐp</b>


<b>Câu 2( 3 điểm). Dựa vào cấu tạo, cho biết các câu sauthuồc kiểu câu gì ? Xác địng chức </b>
năng ngữ pháp( TN-CN-VN) ca tng cõu:


a) Đến giờ ra chơi,học trò ngạc nhiên nhìn trông: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!
b) Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên c¸c bÕp.


c) Ngồi đồng, lúa xanh mơn mởn.


d) Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc sau, trăng đã nhơ lên khỏi rặng
e) ở đây, gió biển thổi về thy d chu.


f) Trên cột cờ, lá cờ Tổ quốc phÊp phíi tung bay.


<b>Câu 3 (3 điểm ). Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:</b>
a)Nhờ có bạn bè giúp dỡ, bạn Hồ đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dỡng bản thân.
b)Đêm âý, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chng, trò chuyện đến sáng.



c)Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đờng đi công tác, Bác Hồ đến
nghỉ chân ở một nhà bên đờng.


d) Cái hình ảnh trong tơi về cơ, đến bây giờ ,vẫn còn rõ nét.


<b>Câu4 (2 điểm) . Trong các câu dới đây, câu nào có dấu gạch ngang dùng sai? Chép lại </b>
các câu này, sau khi đã sửa các dấu gạch ngang dùng sai.


Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép tha:


<b>-</b> <b>Tha ba- con xin phép đi học nhóm.</b>
<b>Ba tôi mỉm cêi:</b>


<b>-ê,nhí vỊ sím- nghe con!</b>


<b>Khơng biết đây là lần thứ bao nhiêu- tơi đã nói dối ba.Mỗi lần nói dối- tôi đều ân </b>
<b>hận- nhng rồi lại tặc lỡi cho qua.</b>


<b>Câu5 (4 điểm). Trong bài Thợ rèn , nhà thơ Khánh Nguyên viết:</b>
<b>Làm thợ rèn mùa hè có nực</b>


<b>Quai mét trËn, níc tu õng ùc</b>
<b>Hai vai trÇn bãng nhÉy mồ hôi</b>


<b>Cũng có khi thấy thở qua tai.</b>
<b>Làm thợ rèn vui nh diễn kịch</b>
<b>Râu bằng than mọc lên bằng thích</b>


<b>Nghịch ở đây già trẻ nh nhau</b>


Nên nụ cời nào có tắt đâu.


Đoạn thơ giúp em hiểu về ngời thợ rèn và công việc của họ ra sao ?


<b>Cõu6 (6 im ). Em hãy tởng tợng và tả lại biển vào một buổi sáng đẹp trời với tâm </b>
trạng vui sớng của ngời con lần đầu tiên đợc cha cho đi nghỉ ở biển.


<b>đề 9</b>
<b>Câu1 (3 điểm)</b>


a) XÕp c¸c tõ sau thành cặp từ trái nghĩa: cời, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo,
đoàn kết, nhanh nhẹn, bừa bÃi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm, cũ.
b)Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, một từ láy từ mỗi tiếng
sau: nhỏ, sáng, lạnh.


<b>Câu 2 (2 điểm). Đặt câu có cá cặp quan hệ từ sau :</b>
Nếu thì … cµng…cµng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3(2 điểm) .Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:</b>
a) Tiếng cá quẫy tng tong xụn xao quanh mn thuyn.


b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ lăn tròn trên bÃi cỏ .
c) Học quả là khó khăn , vất vả .


<b>Cõu 4 ( 3 điểm ). Ngắt đoạn sau thành những câu đúng ngữ pháp và đặt dấu chấm cuối </b>
mỗi câu . Viết hoa chữ cái dầu câu :


Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi lại chạy bất tận những hàng tre xanh chạy dọc theo
bờ sông chiều chiều , khi ánh hoàng hôn buông xuống , em lại ra sông hóng mát trong
sự yên lặng của dòng sông , em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em


trở nên thảnh thơi , trong sáng vô cùng .


<b>Câu 5 ( 4 điểm ). Trong bài sang năm con lên bảy, nhà thơ Vũ Đình Minh có viết :</b>
<b>Đi qua thời ấu thơ</b>


<b> Bao điều bay đi mất </b>
<b> Chỉ còn trong đời thật</b>
<b> Tiếng ngời nói với con</b>
<b> Hạnh phúc khó khăn hơn</b>


<b> Mọi điều con đã thấy </b>
<b> Nhng là con giành lấy</b>


<b>Tõ hai bµn tay con.</b>


Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời ấu thơ .
<b>Câu 6 ( 6 điểm ) .Tuổi thơ , em không chỉ đợc sống trong tình thơng của cha mẹ và cịn </b>
lớn lên trong lời ru êm ái và những câu chuyện cổ tích ngọt ngào của bà . Hãy tả lại hình
dáng thân thơng của bà khi đang kể chuyện cho em nghe.


<b>đề 10</b>
<b>Câu 1( 3 điểm)</b>


a) Tạo một từ ghép, một từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau:Xanh, đỏ, trắng , vàng, đen.
b) Ghép các tiếng ở mỗi dịng sau để tạo nên những từ ghép có nghĩa tổng hợp: - Quần ,
áo, khăn , mũ.


- Gian, ác, hiểm, độc.


<b>Câu2( 2 điểm). Một bạn viết những câu dới đây.Theo em, cách diễn đạt trong các câu </b>


nàyđã hợp lí cha? Vỡ sao?


a) Bạn Dũng lúc thì hiền lành, lúc thì chăm chỉ.


b) Anh b i b hai vt thng: một vết thơng ở cánh tay, một vết thơng ở Điện Biên
Phủ.


<b>Câu3(2 điểm). Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong đoạn văn sau:</b>
<b> “ Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có </b>
<b>thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ả của thành phố thủ đô.”</b>


<b>Câu4 (3điểm) . Viết đoạn văn ngắn(5 đến 7 câu) nói về mùa xuân, trong đó có sử dụng </b>
một câu hỏi, một câu k, mt cõu cm, mt cõu cu khin.


<b>Câu 5(4 điểm) .Trong bài Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên viết vỊ lêi ru cđa ngêi mĐ nh </b>
sau:


<b>Mai khơn lớn con theo cò đi học, </b>
<b>Cánh trắng cò bay theo gút ụI chõn.</b>


<b>Lớn lên,lớn lên, lớn lên</b>
<b>Con làm gì ? </b>


<b>Con làm thi sĩ.</b>


<b>Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ,</b>
<b>Trớc hiên nhà</b>


<b>Và trong hơi mát câu văn.</b>



HÃy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh con cò trong đoạn thơ trên.


</div>

<!--links-->

×