Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động của nước thải tới chất lượng môi trường nước tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 100 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ VĂN TƯỞNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI TỚI CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNGNƯỚC TẠI KHU CƠNGNGHIỆP
ĐÌNH TRÁM HUYỆN VIỆT N, TỈNH BẮC GIANG VÀ

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:

8440301

Người hướng dẫn khoa học:

TS.Trịnh Quang Huy

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.



Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn

Vũ Văn Tưởng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi
đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS.
Trịnh Quang Huy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Ngô Thế Ân và tập thể lãnh đạo,
cán bộ viên chức Bộ môn Công nghệ Môi trường đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn

Vũ Văn Tưởng


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................. ii
Lời cảm ơn...................................................................................................................................... iii
Mục lục.............................................................................................................................................. iv
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................. vii
Danh mục bảng.......................................................................................................................... viii
Danh mục hình.............................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn........................................................................................................................ x
Thesıs abstract............................................................................................................................ xii
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................... 2

1.3.

Mục đích nghiên cứu.................................................................................................. 2

1.4.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3


1.5.

Nhứng đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................. 3

Phần 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.................................................................... 4
2.1.

Hiện trạng phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam.................................. 4

2.2.

Tổng quan về hiện trạng mơi trường các KCN............................................ 8

2.2.1.

Nước thải.......................................................................................................................... 8

2.2.2.

Khí thải............................................................................................................................. 10

2.2.3.

Chất thải rắn.................................................................................................................. 13

2.3.

Tổng quan hiện trạng quản lý môi trường trong các khu công nghiệp
15


2.3.1.

Hệ thống quản lý mơi trường khu cơng nghiệp........................................ 15

2.3.2.

Chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường

khu, cụm công nghiệp............................................................................................. 16
2.3.3.

Quy hoạch khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường....................18

2.3.4.

Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong BVMT KCN.................................. 19

2.4.

Hiện trạng phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc giang.......................... 21

Phần 3. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu............25
3.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 25

3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 25


iii


3.3.

Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 25

3.3.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tại khu vực nghiên cứu................25

3.3.2.

Hiện trạng hoạt động và quản lý nước thải tại KCN Đình Trám.......25

3.3.3. Chất lượng nước tại các khu vực chịu tác động của nước thải khu cơng nghiệp
Đình Trám....................................................................................................................... 25
3.3.4.

Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nước thải của các cơ

sở sản xuất và hạn chế các ảnh hưởng tới chất lượng nguồn tiếp nhận
.............................................................................................................................................. 25

3.4.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 25

3.4.1.


Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................... 25

3.4.2.

Phương pháp điều tra sơ cấp............................................................................. 25

3.4.3.

Phương pháp khảo sát, lấy mẫu và bảo quản mẫu................................ 26

3.4.4.

Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích............................................ 28

3.4.5.

Phương pháp so sánh............................................................................................. 30

3.4.6.

Phương pháp xử lý số liệu và trình bày........................................................ 30

Phần 4. Kết quả và thảo luận................................................................................................ 31
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu (Xã Hoàng Ninh, xã

Hồng Thái – huyện Việt Yên)................................................................................ 31
4.1.1.


Điều kiện tự nhiên...................................................................................................... 31

4.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................ 34

4.2.

Hiện trạng hoạt động và công tác quản lý nước thải của khu cơng nghiệp Đình

Trám.................................................................................................................................. 35
4.2.1.

Khái qt về khu cơng nghiệp Đình Trám..................................................... 35

4.2.2.

Hiện trạng hoạt động của khu công nghiệp................................................ 37

4.2.3.

Đặc trưng tính chất nước thải và hiện trạng cơng tác quản lý khu cơng nghiệp

Đình Trám....................................................................................................................... 45
4.2.4.

Hiện trạng cơng tác quản lý nước thải tại KCN Đình Trám.................51

4.3.


Chất lượng nước tại khu vực chịu tác động của nước thỉ khu công nghiệp
55

4.3.1.

Ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt............................................................. 55

4.3.2.

Ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm......................................................... 59

4.4.

Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nước thải của các cơ

sở sản xuất và hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nguồn tiếp nhận
.............................................................................................................................................. 61

4.4.1.

Giải pháp về mặt quản lý........................................................................................ 61


iv


4.4.2.

Giải pháp về mặt công nghệ................................................................................. 63


4.4.3.

Giải pháp về mặt vận hành – bảo dưỡng hệ thống XLNT....................68

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 70
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 70

5.2.

Kiến nghị......................................................................................................................... 71

Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 72

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BQL

Ban quản lý

BTNMT


Bộ tài nguyên môi trường

CCN

Cụm công nghiệp

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

KCN

Khu công nghiệp

KTTD

Kinh tế trọng điểm

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QLMT

Quản lý môi trường


TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

XLNT

Xử lý nước thải

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Thống kê số lư

Bảng 2.2.

Tình hình phát

2013 ................
Bảng 2.3.

Các khu công n

Bảng 2.4.


Đặc trưng về th

Bảng 2.5.

Ước tính tổng

thải từ các KCN
Bảng 2.6.

Phân loại từng

Bảng 2.7.

Ước tính thải lư

Bảng 2.8.

Ước tính lượng

lượng cơng nh
Bảng 2.9.

Danh sách 06 K

Bảng 2.10.

Các CCN tỉnh B

Bảng 3.1.


Danh sách các

Bảng 3.2.

Vị trí các điểm

Bảng 3.3.

Vị trí các điểm

Bảng 3.4.

Chỉ tiêu và phư

Bảng 4.1.

Tọa độ khống c

Bảng 4.2.

Cơ cấu đất của

Bảng 4.3.

Tổng hợp các d

Bảng 4.4.

Nồng độ trung


Bảng 4.5.

Thành phần các

Bảng 4.6.

Tải lượng chất

Bảng 4.7.

Nồng độ các ch

Bảng 4.8.

Tải lượng ô nh

Bảng 4.9.

Kết quả đo đạc

Bảng 4.10.

Kết quả đo đạc c

Bảng 4.11.

Chất lượng nướ

Bảng 4.12.


Điều kiện áp dụ

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường KCN tại Việt Nam:....................16
Hình 2.2. Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp 2011-2015.......................... 22
Hình 4.1. Mặt cắt địa chất thủy văn tiểu vùng sơng Thương.............................. 33
Hình 4.2. Sơ đồ KCN Đình Trám – huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang..............37
Hình 4.3. Hiện trạng chất lượng nước thải sản xuất tại khu cơng nghiệp..47
Hình 4.4. Sơ đồ phân bố dòng chảy (nước thải và nước mưa chảy tràn) . .52
Hình 4.5. Hướng dịng chảy kênh chứa nước thải từ KCN Đình Trám.........56
Hình 4.6. Xử lý cục bộ nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn (hiện tại) 64

Hình 4.7. Quy trình hoạt động cơng nghệ đơng keo tụ.......................................... 65
Hình 4.8. Quy trình hoạt động cơng nghệ sàn lọc chuyển động......................67

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Văn Tưởng
Tên Luận văn: Đánh giá tác động của nước thải tới chất lượng mơi trường nước tại khu
cơng nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và đề xuất biện pháp quản lý.

Ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 8440301


Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng thực trạng phát sinh và công tác bảo vệ môi
trường đối với nước thải từ khu cơng nghiệp Đình Trám, Tỉnh Bắc Giang
Xác định các tác động của nước thải tới chất lượng môi trường xung quanh,
đặc biệt là các nguồn tiếp nhận chính trong khu vực và chất lượng nước ngầm.

Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước về môi trường đối với các
nguồn phát sinh nước thải từ khu cơng nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông tin cập nhật về
đặc điểm kinh tế, xã hội của xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Phương pháp điều tra sơ cấp: Điều tra, thống kê, kiểm kê các cơ sở đang
hoạt động tại KCN Đình Trám. Thực hiện điều tra thơng qua hình thức phiếu đối
với tổng cộng 30 doanh nghiệp đang hoạt động trong khu công nghiệp.

Phương pháp khảo sát, lấy mẫu và bảo quản mẫu: Thực hiện đo
đạc, 19 mẫu nước thải sản xuất của khu công nghiệp, 07 mẫu nước mặt,
04 mẫu nước ngầm trong khu vực xung quanh khu cơng nghiệp.
Phương pháp xử lý số liệu và trình bày: Sử dụng phần mềm Office
2013 để xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu.
Kết quả chính và kết luận
KCN Đình Trám có diện tích 127 ha, với các ngành nghề thu hút đầu tư: điện, điện
tử, tự động hóa; các ngành dệt, may; cơ khí chế tạo, lắp ráp, gia công; chế biến thực
phẩm, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi; chế biến gỗ; sản xuất bao bì, nhựa giấy; một số
ngành cơng nghiệp khác. Hiện tại KCN Đình Trám cơ bản đã đầu tư hồn thiện hạ tầng kỹ
thuật, đã được lấp đầy (đến tháng 12/2017 có 103 cơ sở, doanh nghiệp hoạt động). KCN
3


đã có Nhà máy xử lý nước thải tập trung, với công suất 2.000 m /ngày-đêm, xử lý nước
thải đạt cột B- QCVN 40: 2011/BTNMT. Tại thời điểm nghiên cứu,

ix


Công ty hạ tầng KCN đang triển khai việc cải tạo, nâng cấp hệ thống thu gom, xử
lý nước thải tập trung đảm bảo xử lý nước thải đạt cột A- QCVN 40: 2011/BTNMT.
Kết quả điều tra, khảo sát đã tính tốn tổng lượng nước thải phát sinh từ các
doanh nghiệp thuộc KCN đang hoạt động (chỉ tính riêng nước thải sinh hoạt và
3

nước thải sản xuất) khoảng 1.880 m /ngày đêm (trong đó, nước thải sản xuất
3

3

khoảng 158 m /ngày- đêm; sinh hoạt khoảng 1.722 m /ngày- đêm). Nước thải sinh
hoạt tại các cơ sở thuộc KCN Đình Trám cơ bản được xử lý đạt QCVN, tuy nhiên vẫn
còn một số cơ sở xử lý không đảm bảo QCVN 14:2008/BTNMT về nước thải sinh
hoạt xả thải vào nguồn nước khơng phục vụ mục đích cấp sinh hoạt đối với một
thông số (BOD5, COD, SS), vượt quy chuẩn từ 1,2- 3,0 lần. Nước thải sản xuất với
các thông số Hg, As, Fe, Zn, Mn, dầu mỡ khoáng đều nằm trong giới hạn cho phép,
tuy nhiên vẫn cịn một số thơng số môi trường (Coliform, phenol, cyanua, pH, TSS)
vượt quy chuẩn cho phép từ 1,06 đến 9,56 lần của QCVN 40:2011/BTNMT (B).
Chất lượng nước tại các khu vực tiếp nhận nước thải KCN Đình Trám đều bị
ảnh hưởng. Nước mặt Kênh T6- nguồn tiếp nhận nước thải KCN Đình Trám- khu vực
xã Hoàng Ninh- huyện Việt Yên, cơ bản nằm trong giới hạn cho phép QCVN
08:2015/BTNMT (B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi), một số thông số BOD 5,
COD vượt từ 1,5- 2 lần. Khu vực xã Song Khê- huyện n Dũng có mức độ bị ơ

nhiễm chất hữu cơ cao (thể hiện qua BOD 5 và COD), đồng thời hàm lượng các yếu
tố gây độc như các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Fe, Hg, As) vượt quá giới hạn cho
phép, tuy nhiên hàm lượng các chất dinh dưỡng cịn ở mức thấp. Nước dưới đất có
+

dấu hiệu bị axit hóa, nước có độ cứng khá cao, COD, N-NH 4 , coliform đều vượt
QCVN 01:2009/BYT nhiều lần, không thể sử dụng cho sinh hoạt.
Dựa trên các kết quả điều tra, đánh giá về ảnh hưởng của nước thải phát sinh
từ KCN Đình Trám tới các thủy vực và các đối tượng tiếp nhận khác, tác giả đã đề
xuất các nhóm giải pháp bao gồm: Giải pháp về mặt quản lý; Giải pháp về mặt công
nghệ; giải pháp về mặt vận hành- bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải./.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Vu Van Tuong
Thesis title: Assessing the impacts of wastewater on the water quality of Dinh Tram industrial
zone, Viet Yen district, Bac Giang province and propose management measures.

Major: Environmental science

Code: 8440301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Objectives:
- Assess the status of wastewater generation and environmental

protection from Dinh Tram Industrial Zone, Bac Giang Province.

- Identify the impacts of wastewater on the quality of the

surrounding environment, particularly the major sources of water in the
area, and the quality of the groundwater.
- Proposed environmental management measures for wastewater

sources from Dinh Tram industrial zone, Bac Giang province.
Materials and Methods:
- The secondary data collection method: Collect the latest socio-economic
characteristic information’s of Hoang Ninh commune, Viet Yen district, Bac Giang province.

- The primary survey method: Survey, statistics and inventory of

enterprises operational status in Dinh Tram industrial zone. Total 30
enterprises were investigated by using survey paper.
- The sampling and preserving water samples methods: take and analyzed 19
industrial wastewater samples from Dinh Tram industrial zone and 07 surface water
samples, 04 undergrounded water samples from surrounding areas.

- The methods of data handling and presenting research results:

Use 2013 Office software.
Results and conclusions:
Dinh Tram Industrial Park has an area of 127 hectares, with the fields of
investment include: electricity, electronics, automation; textile and garment industries;
mechanical manufacture, assembly, processing; food processing, pharmaceuticals
industry, animal feed; process the wood; packaging, paper, plastic and some other
industries. Currently, Dinh Tram Industrial Zone has basically invested and completed its
technical infrastructure, and has been full filled (there was up to 103 enterprises until


xi


December 2017). The industrial park had a major wastewater treatment plant, with a
maximum capacity of 2,000 m3 per day, the quality of waste water output compliance
with column B-QCVN 40: 2011/BTNMT. At the moment, The company of Industrial
zone infrastructure development and construction was implemented the renovation
and upgrading of major waste water collection and treatment system to ensure the
quality of the output according to column A-QCVN 40: 2011/BTNMT.
As a result of the survey, the total volume of wastewater discharged from
3

enterprises in the Industrial zone was estimated at 1,880 m per day (in which, the
volume of industrial wastewater from producing around 158 m3 per day and the
volume of domestic wastewater approximately 1,722 m3 per day). The quality of
domestic wastewater from the enterprises in Dinh Tram Industrial Zone is basically
treated well according to QCVN. However, there are still some facilities that do not
compliance with QCVN 14: 2008/BTNMT - wastewater discharged into water sources
not used for domestic purposes – about BOD 5, COD, SS parameters, exceeding the
standards from 1.2 to 3.0 times. Hg, As, Fe, Zn, Mn, mineral oil and fat concentration
form producing wastewater are within the Standards limit; but in the other hand, the
concentration of other parameters such us Coliform, phenol, Cyanide, pH and TSS
still higher than Standards limit 1.06 - 9.56 times exceeding.
Water quality in the all of wastewater receiving areas from Dinh Tram
Industrial Zone is affected. The water quality of T6 channel - the receiving source of
wastewater from Dinh Tram industrial park (in Hoang Ninh commune, Viet Yen
district), is basically still below the limit of QCVN 08: 2015 / BTNMT (column B1, for
irrigation and drainage), but concentration of some parameters like BOD 5 and COD
exceed 1.5 - 2 times. Water bodies of Song Khe commune, Yen Dung district has high
levels of organic pollutants (evidenced by BOD5 and COD), while toxics content such

as heavy metals Cu, Pb, Cd, Fe , Hg, As exceeds the allowable limit, but the nutrient
concentration is stable low. Underground water showed the considerable signs of
4+

acidification, high hardness, and the COD, N-NH , coliform concentration exceeds
QCVN 01: 2009/BYT many times, cannot use for living activities.

Based on the results of the survey and assessment of the impact of
wastewater arising from Dinh Tram Industrial Park to the water bodies and
other receptors, the author has proposed a range of solutions including:
Management Solutions; Technological solution; Solutions for operation
and maintenance of waste water treatment system./.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng và phát triển các KCN tập trung đang là xu hướng chung của các
nước đang phát triển trên thế giới nhằm tạo bước chuyển biến vượt bậc trong
nền kinh tế của một quốc gia. Tại Việt Nam đầu tư cho phát triển công nghiệp để
đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đang là mục tiêu
chiến lược của quốc gia cho đến năm 2020. Các KCN đã có nhiều đóng góp quan
trọng trong chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu
nhập và chất lượng cuộc sống người dân. Năm 2008, các KCN đã tạo giá trị sản
xuất công nghiệp đạt hơn 33 tỷ USD (chiếm 38% GDP cả nước); giá trị xuất khẩu
đạt trên 16 tỷ USD (chiếm gần 26% tổng giá trị xuất khẩu cả nước); nộp ngân
sách khoảng 2,6 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho gần 1,2 triệu lao động (Bộ Tài
nguyên và Môi trường, 2009). Sự phát triển của các KCN ở Việt Nam bước đầu
giải quyết hiệu quả yêu cầu quy hoạch sử dụng đất và phát triển kinh tế – xã hội

của quốc gia. Bên cạnh những lợi ích to lớn về mặt kinh tế và xã hội như đã nêu
trên, trong quá trình hoạt động của các KCN đã phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm
môi trường nước, không khí, chất thải rắn, suy thối mơi trường và làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên thiên nhiên ... do các chất thải tập trung với quy mô và thải
lượng lớn, đặc biệt đối với các KCN đa ngành (chiếm tỷ lệ hơn 90% trên tổng số
KCN của Việt Nam hiện nay). Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều nỗ lực khắc phục
các tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động sản xuất gây ra, nhưng vẫn
còn nhiều vấn đề môi trường cần phải giải quyết.

Trong thời kỳ 2011-2015, kinh tế cả nước nói chung và Bắc Giang nói
riêng trải qua nhiều biến động đáng kể. Sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ
tăng trưởng giá trị sản xuất ở mức khá, bình qn đạt 29,2%/năm; cơ cấu
cơng nghiệp trong nền kinh tế tăng từ 21,3% năm 2010 lên 30% năm 2015.
Hiện nay, tồn tỉnh Bắc Giang có 27 CCN; có 06 KCN (Đình Trám, Song KhêNội Hồng, Quang Châu, Vân Trung, Việt Hàn, Hịa Phú), trong đó có 04 KCN
đang hoạt động là: Đình Trám, Quang Châu, Song Khê - Nội Hoàng, Vân
Trung với các ngành nghề ưu tiên phát triển: sản xuất hàng điện tử, tin học,
tự động hố, lắp ráp ơtơ, dệt may, chế biến nơng sản, bao bì, giấy, nhựa…

1


KCN Đình Trám được thành lập ngày 13/5/2003, là một trong KCN đầu tiên
của tỉnh Bắc Giang với quy mô 127 ha. Sau 15 năm xây dựng, KCN đã thu hút
được 103 doanh nghiệp vào hoạt động. Khu công nghiệp cơ bản đã được lấp
đầy, hạ tầng khu công nghiệp đã được xây dựng hồn thiện, đã có hệ thống xử
3

lý nước thải tập trung công suất 2000 m /ngày.đêm, lưu lượng xả thải thực tế
3


trên 1.880 m /ngày-đêm. Mặc dù đã có hệ thống xử lý tập trung nhưng trong quá
trình hoạt động, nước thải sau xử lý vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, kết quả phân
tích cho thấy nước thải KCN Đình Trám có 8 chỉ tiêu thơng số vượt từ 1,07 – 9,13
lần so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B (Sở TNMT Bắc Giang, 3/2017). Nước thải
KCN Đình Trám xử lý chưa đảm bảo tiêu chuẩn xả vào hệ thống nước tự nhiên
(bao gồm cả nước mặt và nước dưới đất), đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp
đến sản xuất và sức khỏe người dân các khu dân cư lân cận.

Xuất phát từ thực tế trên, cùng với việc các nghiên cứu về tác động
của phát triển khu, cụm công nghiệp tới chất lượng môi trường, đặc biệt
là môi trường nước chưa được quan tâm nhiều tại tỉnh Bắc Giang. Vì vậy,
để phục vụ cho cơng tác quản lý chúng tôi thực hiện Đề tài: “Đánh giá tác
động của nước thải tới chất lượng môi trường nước tại khu cơng nghiệp
Đình Trám, huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang và đề xuất biện pháp quản lý”.

1.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Quản lý tài nguyên nước bao hàm sự phát triển số lượng nước phù hợp với
chất lượng an toàn. Như vậy quản lý chất lượng nước là hợp phần cần thiết của
quản lý tổng hợp tài nguyên nước. Sự xuống cấp, suy thoái chất lượng nước do các
hệ thống nhân tạo vận hành sẽ sản sinh ra ô nhiễm, gây nhiều tác động đối với môi
trường tài nguyên nước. Nếu khơng quản lý điều phối, thì dịng thải sẽ làm giảm
hiệu quả cung cấp, sử dụng nước do sự suy giảm chất lượng nước và tăng chi phí
sử dụng nước. Nghiên cứu dựa trên tiếp cận xác định mối quan hệ giữa dịng thải
(KCN) và chất lượng mơi trường tiếp nhận, làm tiến đề cho việc đề xuất giải pháp
quản lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng phát sinh và công tác bảo vệ môi trường

đối nước thải từ khu cơng nghiệp Đình Trám, Tỉnh Bắc Giang

- Xác định các tác động của nước thải tới chất lượng môi

trường xung quanh, đặc biệt là các nguồn tiếp nhận chính trong khu
vực và chất lượng nước ngầm.

2


- Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước về môi trường đối với các

nguồn phát sinh nước thải từ khu cơng nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang.

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện tại Khu công nghiệp Đình Trám và hệ thống
tiếp nhận nước thải khu vực lân cận thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Khu công nghiệp Đình Trám: Nằm giữa QL 1A mới và Quốc lộ 1A
cũ, Quốc lộ 37 chạy qua, cách Thành phố Bắc Giang 10 km; cách thủ
đô Hà Nội 40 km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 40 km; cách Cảng Hải
Phòng 110 km; cách cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) 120 km. Khu cơng
nghiệp có diện tích 127 ha nằm giữa trung tâm các KCN do Công ty
Phát triển hạ tầng khu công nghiệp Bắc Giang làm chủ đầu tư.

1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Đề tài bổ sung thông tin về thực trạng phát triển, công tác

quản lý môi trường tại khu cơng nghiệp Đình Trám.
- Các thơng tin liên quan tới chất lượng môi trường, và các ảnh hưởng
của hoạt động xả thải làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên nước.


3


PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Được
hình thành từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phát triển mạnh
trong những năm gần đây, khu công nghiệp (KCN) có vai trị quan trọng
trong q trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Các KCN đã và đang
là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, tăng khả năng thu
hút vốn đầu tư trong và ngồi nước vào phát triển cơng nghiệp, đẩy mạnh
xuất khẩu tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân và hạn chế
tình trạng ơ nhiễm do chất thải gây ra. Cùng với sự phát triển các KCN,
các đô thị mới, các cơ sở phụ trợ và dịch vụ đã khơng ngừng phát triển,
góp phần tạo ra sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu kinh tế - xã hội của
các địa phương và cả nước, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu đưa
Việt Nam cơ bản trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020.
Tính đến năm 2009, cả nước đã thành lập được 223 KCN với tổng diện
tích tự nhiên đạt 57.264 ha, phân bố trên 56/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương. Trong số 223 KCN có 171 KCN đã đi vào hoạt động, 52 KCN đang trong
quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 46%.

Đến năm 2013, trên cả nước có 289 KCN với tổng diện tích đất tự
nhiên 81.000 ha, trong đó: 191 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích
đất tự nhiên 54.060 ha và 98 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng
mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 27.008 ha.
Đến tháng 7/2015, cả nước có 299 KCN được thành lập với tổng
diện tích đất tự nhiên gần 84.000 ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp
có thể cho th đạt 56.000 ha, chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự
nhiên, trong đó 212 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự
nhiên 60.000 ha, 87 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng

và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 24.000 ha. Tổng diện
tích đất công nghiệp đã cho thuê đạt trên 26.000 ha, tỷ lệ lấp đầy 48%.
Đánh giá về quá trình phát triển KCN, có một vấn đề tồn tại khơng nhỏ
đó là sự gia tăng về số lượng KCN không tỷ lệ thuận với tỷ lệ lấp đầy KCN.

4


Trong giai đoạn 2004-2007, tỷ lệ lấp đầy KCN giảm trung bình giảm
4%/năm, năm 2008 chỉ đạt 46%, các KCN chủ yếu tập trung tại các vùng
kinh tế trọng điểm (KTTĐ) với 74,9% tổng số KCN và 81,8% tổng diện tích
đất tự nhiên các KCN cả nước. Trong giai đoạn từ 2009 đến nay, tỷ lệ lấp
đầy các KCN đã có xu hướng ổn định và tăng nhẹ (từ 46-48%).

Việc phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp là động lực phát
triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động,... tuy nhiên,
bên cạnh đó sẽ tạo các sức ép về cơ sở hạ tầng, môi trường, xã hội.
Bảng 2.1. Thống kê số lượng các khu công nghiệp tại Việt Nam

Năm

2009
2013
2015

5


Bảng 2.2. Tình hình phát triển các KCN tại các tỉnh, thành phố tính đến tháng 6 năm 2013
TT


Tên tỉnh/Tp

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28

Bắc Giang
Bắc Cạn
Bắc Ninh
Cao Bằng
Hà Giang
Hà Nam
Hà Nội
Hải Dương
Hải Phịng
Hồ Bình
Hưng n
Nam Định
Ninh Bình
Phú Thọ
Quảng Ninh
Thái Bình
Thái Ngun
Thanh Hố
Tun Quang
Vĩnh Phúc
n Bái
Bình Định
Bình Thuận
Đà nẵng
Đắc Lắc
Đắc Nơng
Gia Lai
Khánh Hồ


Số KCN
5
1
9
1
1
3
11
9
6
1
6
2
2
2
3
2
1
1
1
5
1
2
4
4
1
1
1
1

Nguồn: Vụ Quản lý các KKT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015)
Ghi chú: * số liệu thống kê chưa đầy đủ

6


Vùng Đồng bằng sông Hồng

Bảng 2.3. Các khu công nghiệp đã có quyết định thành lập ở
Đồng bằng sơng Hồng đến tháng 6/2013
STT

1

2

3

4
5
6
7

8

9

10
Nguồn: Vụ Quản lí KCN và KCX – Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Website Ban quản lí các KCN các tỉnh, (2015)



7


Tính đến tháng 6 năm 2013, tồn vùng Đồng bằng sơng Hồng có
93 khu cơng nghiệp đã có quyết định thành lập của Thủ tướng Chính
phủ, trong đó phần lớn đã đi vào hoạt động. Các địa phương có nhiều
khu công nghiệp, tập trung là Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Nam Định, Hà Nội.

2.2. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KCN
2.2.1. Nước thải
Thành phần nước thải các khu công nghiệp phụ thuộc vào
ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp (bảng 2.4).

Bảng 2.4. Đặc trưng về thành phần nước thải của một
số ngành công nghiệp (trước xử lý)
Ngành công nghiệp
Chế biến đồ hộp, thủy
sản, rau quả, đơng lạnh
Chế biến nước uống có
cồn, bia, rượu
Chế biến thịt
Sản xuất bột ngọt
Cơ khí
Thuộc da
Dệt nhuộm

Phân hóa học
Sản xuất phân hóa học

Sản xuất hóa chất hữu
cơ, vơ cơ
Sản xuất giấy

8


Thành phần nước thải của các KCN chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng (SS),
chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD, COD), các chất dinh dưỡng (biểu hiện
bằng hàm lượng tổng Nitơ và tổng Phốtpho) và kim loại nặng (bảng 2.5).

Bảng 2.5. Ước tính tổng lượng nước thải và thải lượng các chất
ô nhiễm trong nước thải từ các KCN thuộc các tỉnh của vùng
KTTĐ Bắc Bộ

TT

Địa phương

1

Hà Nội

2

Hải Phòng

3

Quảng Ninh


4

Hải Dương

5

Hưng Yên

6

Vĩnh Phúc

7

Bắc Ninh
Tổng lượng
Nguồn: Báo cáo môi trường Quốc gia (2015)

Chất lượng nước thải đầu ra của các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc
nước thải có được xử lý hay khơng. Hiện nay, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt động
có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều các KCN đã đi
vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này. Nhiều KCN
đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh
nghiệp trong KCN còn thấp. Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ

9


thống xử lý nước thải cục bộ nhưng không vận hành hoặc vận hành

không hiệu quả. Thực trạng trên đã dẫn đến việc phần lớn nước thải
của các KCN khi xả thải ra mơi trường đều có các thơng số ô nhiễm
cao hơn nhiều lần so với QCVN.
Nước thải từ các KCN đã góp phần làm cho tình trạng ơ nhiễm
tại các sông, hồ, kênh, rạch trở nên trầm trọng hơn. Những nơi tiếp
nhận nước thải của các KCN đã bị ô nhiễm nặng nề, nhiều chỉ tiêu
+

như BOD5, COD, NH4 , tổng N, tổng P đều cao hơn QCVN nhiều lần.
2.2.2. Khí thải
Theo đánh giá Báo cáo mơi trường Quốc gia năm 2013, nhiều cơ
sở sản xuất trong các KCN đã lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm khí trước
khi xả thải ra mơi trường, mặt khác do diện tích xây dựng nhà xưởng
tương đối rộng, nằm trong KCN, phần nhiều tách biệt với khu dân cư
nên tình trạng khiếu kiện về gây ô nhiễm môi trường do khí thải tại các
KCN chưa bức xúc như đối với vấn đề nước thải và chất thải rắn.
Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu
do hai nguồn: quá trình đốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt động
sản xuất (nguồn điểm) và sự rị rỉ chất ơ nhiễm từ các hoạt động sản
xuất (nguồn diện). Tuy nhiên, hiện nay, các cơ sở sản xuất chủ yếu mới
chỉ khống chế được các khí thải từ nguồn điểm. Ơ nhiễm khơng khí do
nguồn diện và tác động gián tiếp từ khí thải, hầu như vẫn khơng được
kiểm sốt, lan truyền ra ngồi khu vực sản xuất, có thể gây tác động
đến sức khoẻ người dân sống gần khu vực bị ảnh hưởng.

Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ơ nhiễm khơng khí
đặc trưng theo từng loại hình cơng nghệ. Rất khó xác định tất cả
các loại khí gây ơ nhiễm, nhưng có thể phân loại theo từng nhóm
ngành sản xuất chính tại các KCN (bảng 2.6).


10


×