Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Giao an Sinh hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.19 KB, 127 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tuần 1: Tiết 1: Bài 1: GEN , MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ngày soạn: 18/08/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm gen vqà kể tên được vài loại gen (gen điều hòa và gen cấu trúc). - Nêu được khái niệm và một số đặc điểm của mã di truyền. - Trình bày được diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Tích hợp: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc, mã di truyền và quá trinh nhân đôi ADN. 3. Thái độ: - Học sinh có nhận thức đúng đắn về: cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử và vai trò của di truyền học trong đời sống. - Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ + Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm. + Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền của sinh giới. II.Chuẩn bị: GV: - Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK. - Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của AND. - Mô hình cấu trúc không gian của AND. - Sơ đồ liên kết các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong. HS: Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc ADN ở lớp 10. III. Phương pháp dạy học: Trực quan + nêu vấn đề + giảng giải. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen: I. Khái niệm gen Gen là gì ? cho ví dụ ? Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin GV: Liên hệ:+ Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt mã hoá cho một sản phẩm xác định (1 chuỗi nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, pôlipeptit hay 1 phân tử ARN). chăm sóc động thực vật quý hiếm. + Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền của sinh giới.... Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mã di truyền: II. Mã di truyền: ( Trọng tâm phần mã di truyền) 1. Khái niệm: GV: cho hs nghiên cứu mục II và trả lời câu Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong hỏi gen quy định trình tự sắp xếp các a.a trong prôtêin. (?) Mã di truyền là gì ? 2. Đặc điểm : (?) Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? - Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo GV: Giải thích mã di truyền là mã bộ ba. Trong AND chỉ có 4 loại nu nhưng trong pr lại từng bộ ba ( không gối lên nhau). - Mã di truyền có tính phổ biến : (các loài đều có có khoảng 20 loại a.a chung bộ mã di truyền , trừ một vài ngoại lệ). Nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 =4 tổ hợp - Mã di truyền là đặc hiệu ( 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42= 16 tổ hợp Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43= 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a (?) Mã di tuyền có những đặc điểm gì ? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung: Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình nhân đôi của ADN: (trọng tâm) Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2 trả lời câu hỏi: (?) Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? (?) ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? giải thích? (?) Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? (?) Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì ? (?) Các nu tự do môi trường liên kết với các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ? (?) Mạch nào được tổng hợp liên tục? mạch nào tổng hợp từng đoạn ? vì sao ? (?) kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. GV: Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định. axít amin trừ 3 bộ ba kết thúc UAA, UAG, UGA không mã hóa ra aa). - Mã di truyền có tính thoái hoá ( nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 loại axít amin trừ: AUG và UGG).. III. Quá trình nhân đôi của ADN( Ở sinh vật nhân sơ): Gồm 3 bước: Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN: nhờ các enzim tháo xoắn , 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc nhân đôi ( hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: Enzim ADN polymeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ -> 3’ ( ngược chiều với mạch khuôn). Các Nu của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắt bổ sung ( A- T, GX). Trên mạch gốc 3’ -> 5’ mạch mới được tổng hợp liên tục. Trên mạch bổ sung ( 5’ -> 3’) mạch mới được tônhr hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn ( đoạn Okazaki), sau đó các đoạn này nối lại với nhau nhờ enzim nối. Bước 3: Hai phân tử ADN con được hình thành: Các mạch mới ttổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó -> tạo thành phân tử ADN con, trong đó có một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu ( nguyên tắc bán bảo tồn). * Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao 2 ADN con n lần tự sao 2n ADN con. 4. Củng cố : (?) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực? Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: điều nào không đúng khi nói về gen: A. Trực tiếp giải mã tổng hợp pr.* B. Một đoạn của AND. C. Chứa thông tin quy đinh cấu trúc pr. D. Có đơn phân cấu tạo là Nuclêotit. Câu 2: Mỗi aa trog phân tử pr được quy đinh bởi: A. Một gen cấu trúc. B. Một bộ ba trên mạch gốc của gen.* C. Một Nu trong gen. D. Các nu trên một mạch của gen. Câu 3: Trong quá trình tự nhân đôi của AND enzim ADN polymeraza có tác dụng gì? A. Hình thành các liên kết hóa trị giữa các Nu. B. Hình thành các liên kết hiđrô giữa các Nu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Làm đứt các liên kết hiđrô giữa hai mạch của AND (mẹ).* D. Cả 3 tác dụng trên. 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2 tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức năng của ADN V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 2:. Bài 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn: 20/08/2012. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã( tổng hợp mARN trên mạch khuôn của ADN). - Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá, tư duy thông qua thành lập các công thức chung. - Tích hợp: + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cấu trúc và chức năng của các loại ARN, cơ chế phiên mã và quá trình dịch mã. + Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. II. Chuẩn bị: GV: - Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN - Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã - Sơ đồ cơ chế dịch mã - Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dịch mã. HS: - Xem lại cấu tạo và chức năng của 3 loại ARN ở lớp 10. - Chuẩn bị trước nội dung phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học: Trực quan + nêu vấn đề + thảo luận nhóm. IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba ? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại ARN và I. Phiên mã cơ chế của quá trình phiên mã: 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: GV: nêu vấn đề : ARN có những loại nào ? SGK chức năng của nó ? GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk + thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà -> trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Cơ chế phiên mã: - Đầu tiên ARN pôlymeraza bám vào vùng điều hòa Cấu trúc làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc ( có chiều 3’ Chức năng -> 5’) và bắt đầu tổng hợp ADN tại vị trí đặc hiệu. GV: cho HS quan sát hình 2.2 và đọc mục I.2 - Sau đó, ARN polymeraza trượt dọc theo mạch mã GV: Yêu cầu HS tóm tắt diễn biến của quá gốc trên gen có chiều 3’ -> 5’ để tổng hợp nên m trình phiên mã? ARN theo NTBS ( A- U, T-A, G - X). HS: Trình bày được diễn biến qua 3 bước. - Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết (?) Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? (?) Nguyên tắt được thực hiện trong phiên mã? thúc -> phiên mã kết thúc, phân tử mARN được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 (?) Kết quả của quá trình phiên mã là gì ? mạch đơn của gen xoắn ngay lại. HS: Trả lời theo diễn biến sgk. GV: Vậy phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh * Lưu ý: Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau khi phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp vật nhân sơ có gì khác nhau? prôtêin. Còn ở sinh vật nhân thực, mARN sau khi HS: Trả lời phiên mã loại bỏ các đoạn không mã hóa ( intron) , GV: nhận xét và bổ sung. nối các đoạn mã hóa( êxôn) tạo thành mARN trưởng thành. * Kết quả : một gen / ADN 1 lần phiên mã 1 Pt mARN II. Dịch mã Hoạt động 3 : Tìm hiểu quá trình hoạt hóa 1. Hoạt hoá a.a axit amin: Axit amin + ATP + tARN enzim aa- t ARN GV: Giải thích về quá trình hoạt hóa của axit amin (?) Vậy quá trình hoạt hóa axit amin được thực hiện như thế nào? HS: trả lời. GV: nhận xét và bổ sung. 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ chế dịch mã: - Mở đầu: Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn vaod m ( Trọng tâm) ARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu ( gần bộ ba mỡ đầu) GV: nêu vấn đề : pt prôtêin được hình thành và di chuyển đến bộ ba mỡ đầu( AUG), aa md-- tARN như thế nào ? tiến vào bộ ba mỡ đầu ( đối mã của nó khớp với mã GV: yêu cầu HS quan sát hình 2.3 và nghiên mở đầu trên mARN theo nguyên tắt bổ sung), sau đó cứu mục II tiểu phần lớn gắn vào tạo riboxôm hoàn chỉnh. (?) Qt tổng hợp prôtêin có những thành phần - Kéo dài chuỗi polipeptít: aa1- tARN tiến vào nào tham gia? GV: Yêu cầu HS tóm tắt các giai đoạn của quá riboxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất theo nguyên tắt bổ sung), một liên kết peptít được hình trình dịch mã ? thành giữa aa mở đầu với aa thứ nhất. Ribôxôm dịch HS: Tóm tắt theo sơ đồ 2.3 sgk theo 3 giai chuyển sang bộ ba thứ hai, tARN vận chuyển aa mở đoạn: mở đầu, kéo dài, kết thúc. đầu được giải phóng. Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa kiến thức. ribôxôm ( đối mã của nó khớp với bộ ba thứ 2 trên mARN theo NTBS), Giữa aa1 và aa2 hình thành 1 liên GV: nêu vấn đề: kết peptít. Ribôxôm dịch chuyển sang bộ ba thứ 3, (?) Vậy một RBX trượt qua hết pt mARN thì tARN vận chuyển aa thứ 2 được giải phóng. Quá tổng hợp được bao nhiêu chuỗi polipeptít? trình cứ tiếp tục như vây đến bộ ba tiếp giáp với bộ HS: 1 chuỗi. ba kết thúc của pt mARN. (?)Nếu có 10 RBX trượt hết chiều dài mARN - Kết thúc: Khi ribxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thì có bao nhiêu pt prôtêin được hình thành ? thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần của chúng thuộc bao nhiêu loại? riboxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ aa GV: Trên một mARN có nhiều RBX cùng mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptít. trượt qua được gọi là polỉibôxôm. (?) Vậy quá trình này có ý nghĩa gì trong tế * Vậy cơ chế DT ở cấp độ phân tử được thể hiện qua bào? HS: Giúp tăng hiệu suất trong tổng hợp prôtêin. sơ đồ: mARN tARN. rARN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm được sử dụng nhiều lần.. ADN. phiên mã. mARN. dịch mã. prôtêin. tt. 4. Củng cố: - GV: Chốt lại kiến thức: + Cơ chế di truyền ở cấp độ pt : tự nhân đôi , phiên mã và dịch mã + Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho cơ thể tổng hợp thường xuyên các pr đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con cái. - Bài tập trắc nghiệm: Câu 6, 8, 10 (trang 7 ở đề cương). 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc công thức trong đề cương và trả lời các câu hỏi vận dụng trong đề cương. - Tìm hiểu về cấu trúc của một ôperon lạc và cơ chế hoạt động của ôperon lạc. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tuần 2:. Tiết: 3. BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ngày soạn: 24/ 08/ 2012. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là điều hoà hoạt động của gen, các cấp độ điều hòa hoạt động gen. - Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của các gen qua operon ở sinh vật nhân sơ. - Nêu được ý nghĩa điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. 3. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. II. Chuẩn bị: - Hình 3.1, 3.2a và 3.2b SGK. III. Phương pháp dạy học: Trực quan + nêu vấn đề IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã? (?) Trình bày diễn biến của quá trình dịch mã. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về điều hòa I.Khái quát về điều hoà hoạt động của gen hoạt động gen: Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà GV: đặt vấn đề : Điều hoà hoạt động của gen lượng sản phẩm của gen được tạo ra, giúp tế bào điều chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết. được tạo ra. (?) Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật ? HS: Tham khảo sgk trả lời GV: Điều hòa hoạt động của gen trong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phát triển bình thường của cơ thể. Hoạt động 2 : tìm hiểu mô hình cấu trúc của II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sở 1 operon lac: 1. mô hình cấu trúc operon Lac GV yêu cầu học sinh nghiên cứư mục II.1 và Cấu trúc của 1 ôperon lac gồm : quan sát hình 3.1 + P( prômte r) : vùng khởi động (?) Hãy mô tả cấu trúc của một operon lac? + O( ope rato) : vùng vận hành HS: Dựa vào hình 3.1 trình bày. + Z,Y,A : các gen cấu trúc GV: Nhận xét và bổ sung. Các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung là ôpe ron lac. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ chế điều hòa hoạt 2. Cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon lac: động gen ở sinh vật nhân sơ:( trọng tâm) - Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hòa (R) GV yêu cầu học sinh nghiên cứu ục II.2 và tổng hợp prôtêin ức chế , prôtêin ức chế gắn vào gen quan sát hình 3.2a và 3.2b vận hành (O) ngăn cản quá trình phiên mã làm cho (?) Quan sát hình 3.2a mô tả hoạt động của các các gen cấu trúc không hoạt động. gen trong ôperon lac khi môi trường không có - Khi môi trường có lactôzơ: một số phân tử liên kết lactôzơ? với prôtein ức chế làm biến đối cấu hình không gian (?) Quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động của các 3 chiều của nó, làm cho pr ức chế không thể liên kết gen trong ôpe ron Lac khi môi trường có với vùng vận hành(O). Do đó ARN polimeraza có thể lactôzơ? liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên (?) tại sao khi môi trường có chất cảm ứng mã. Khi đường lactozơ bị phân giải hết, pr ức chế lại lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt đông phiên liên kết với vùng vận hành (O) và quá trình phiênmã mã? dừng lại. HS: Trình bày theo hình vẽ. GV: nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố - Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của Opêron lac. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm số 2, 4, 9 trang 8 và 9 ở đề cương ôn tập. 5. Bài tập về nhà: - Về nhà trả lời các câu hỏi còn lại trong đề cương ôn tập. - Xem lại kiến thức về gen và cấu trúc của gen. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 4: BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN Ngày soạn: 27/08/2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen. - Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích ,so sánh, khái quát hoá thông qua cơ chế biểu hiện đột biến. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trình bày ý kiến, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về khái niệm và các dạng đột biến gen, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ:. 3. Thái độ: có nhận thức đúng về vai trò và tầm quan trọng của bộ môn di truyền học, từ đó có niềm tin vào khoa học. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về biến dị, đặc biệt là đột biến gen ở động vật ,thực vật và con người - Sơ đồ cơ chế biểu hiện đột biến gen - Hình 4.1,4.2 sách giáo khoa. - Máy vi tính, máy chiếu. III. Phương pháp dạy học: Trực quan + Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Trọng tâm bài giảng: - Khái niệm, cơ chế phát sinh đột biến. - Hậu quả chung của đột biến và ý nghĩa. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là điều hoà hoạt động của gen ? giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm đột biến gen, phân biệt đột biến và thể đột biến, các dạng đột biến. GV:yêu cầu HS đọc mục I.1 tìm hiểu những dấu hiệu mô tả khái niệm đột biến gen (?) Đột biến gen là gì? (?) Đột biến gen có những đặc điểm gì ? cho ví dụ ? HS: Tham khảo nội dung sgk để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và cho ví dụ. (?) Thế nào là thể đột biến ? cho ví dụ ? HS: trả lời. GV: Trong tự nhiên tất cả các gen đều có thể bị đột biến với tần số thấp (10-6 -10-4) … (?) Có những dạng đột biến nào ? HS: Tham khảo sgk để trả lời. (?) Nhắc lại mối quan hệ giữa gen, mARN và prôtêin ? HS: Trả lời theo kiến thức cũ. (?) Vậy đột biến thay thế một cặp nu sẽ ảnh hưởng như thế nào ? (?) Đột biến thêm hoặc mất một cặp nu ảnh hưởng như thế nào ? HS: Tham khảo sgk trả lời. (?) Vậy trong các dạng đột biến gen dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích ? HS: Đột biến thêm hoặc mất một cặp nu. GV: Nhận xét và bổ sung. Hoat động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: (?) Những tác nhân gây ra đột biến ? HS: 2 tác nhân : bên ngoài và bên trong. HS quan sát hình 4.1 và 4.2 sgk. GV: Phân tích sơ đồ. (?) Trong quá trình nhân đôi của AND khi nào thì phát sinh đột biến? (?) Quá trình phát sinh đột biến do kết cặp. Nội dung I. Đột biến gen(Đột biến điểm) 1. Khái niệm - Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến 1cặp nu (đột biến điểm ) xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. - Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.. 2.Các dạng đột biến: Có 3 dạng đột biến gen: - Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. - Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến: 1. Nguyên nhân: - Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến như: + Vật lí : tia phóng xạ, tia tử ngoại… + Hóa học: các hóa chất 5BU, các chất phóng xạ… + Sinh học: một số vi rút. - Bên trong: do rối loạn các quá trình sinh lí, hóa sinh trong tế bào. 2. Cơ chế phát sinh đột biến:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> không hợp đôi thì trãi qua mấy lần nhân đôi ? HS: Tư duy theo hình sgk và trả lời. GV: Giải thích (G*). (?) Các tác nhân gây đột biến khác đã tác động lên gen và gây đột biến như thế nào? HS: Tham khảo sgk và trả lời. (?) Vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác nhân đột biến có trong mt? - hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt la CO2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính. - màn chắn tia tử ngoại thủng do khí thải nhà máy, phân bón hoá học, cháy rừng…. - khai thác và sử dụng ko hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên (?) cách hạn chế ? ( hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá chất gây ô nhiễm mt, trồng nhiều cây xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí ) Hoạt động 3: Tìm hiểu về hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. GV: Đưa ra một số ví dụ về đột biến gen - Cây hoa giấy có cả hoa màu trắng và đỏ. - Kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. GV: Yêu cầu HS Phân tích ví dụ -> khái quát hậu quả của đột biến gen. HS: Suy nghĩ và liên hệ thực tế để trả lời. (?) Tính có lợi hạy hại của đột biến phụ thuộc vào điều gì? HS: Môi trường và tổ hợp gen GV: Phân tích ví dụ và giải thích. Ở người bị bạch tạng do gen lặn (a) quy định Aa, AA : bình thường -aa :biểu hiện bạch tạng→ thể đột biến hoặc chỉ khi mt thuận lợi nó mới biểu hiện: ruồi có gen kháng DDT chỉ trong mt có DDT mới biểu hiện (?) Vậy đột biến có ý nghĩa gì trong tiến hóa và thực tiễn ? HS: dựa vào nội dung sgk trả lời. GV: đột biến làm xuất hiện nhiều alen mới, số lượng gen trên các cá thể nhiều và số lượng cá thể trên quần thể rất lớn -> số lượng gen tạo ra trên mỗi thế hệ lớn…. - Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở thành dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. - Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen. a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi: Trong quá trình nhân đôi sự kết cặp không hợp đôi theo NTBS -> phát sinh đột biến. VD: Guanin dạng hiếm (G*) b. Tác động của các tác nhân gây đột biến: - Tia tử ngioại (UV) có thể làm cho bazơ nitơ T trên cùng một mạch liên kết với nhau -> đột biến. - 5BU gây thay thế cặp A -T bằng cặp G-X -> đột biến. - Virut viêm gan B, virút hecpet -> đột biến.. III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến: 1. Hậu quả của đột biến gen: - Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. - Mức độ coa lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. - Phần lớn đột biến điểm thường vô hại.. 2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: a. Đối với tiến hóa: Đột biến làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa. b. Đối với thực tiễn: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng như trong nghiên cứu di truyền.. 4. Củng cố Câu 1: Cùng là đb thay thế cặp nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin, có trường hợp không,yếu tố quyết định là gì ? GV:yếu tố quyết định là bộ ba mã hoá a.a có bị thay đổi ko, sau đb bộ ba có quy định a.a mới ko Nếu bộ ba mở đầu ( AUG) hoặc bộ ba kết thúc(UGA) bị mất 1 cặp nu → không tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự tổng hợp Câu 2: Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là: A. mất và thêm một cặp Nu. B. mất và thay thế một cặp Nu. C. thêm và thay thế một cặp Nu. D. thay thế 1 và 2 cặp Nu.*.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 3: Khi xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit, số liên kết hiđrô của gen sẽ: A. giảm xuống 2 liên kết hiđrô. C.giảm xuống 3 liên kết hiđrô. B. giảm xuống 1 liên kết hiđrô. D. giảm xuống 2 hoặc 3 liên kết hiđrô.* 5. Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật. Bài tập: Cho một gen có chiều dài 5100 A0 trong đó có số Nu loại A chiếm 20% tổng số Nu của gen. Gen này bị đột biến đã thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X . a. Tính tỉ lệ % và số nu từng loại của gen sau đột biến. b. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến? VI. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tuần 3:. Tiết 5:. BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST Ngày soạn: 03/09/2012. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào. - Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung các dạng đột biến cấu trúc NST. - Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST(mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn). 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát thông qua phân tích nguyên nhân, ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST. - Tích hợp: + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về hình thái, cấu trúc nhiễm sắc thể, và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 3. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. - Tích hợp môi trường: Tạo ra sự đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sống. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng số lượng NST ( 2n) của 1 số loài sinh vật. - Sơ đồ biến đổi hình thái của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. - Sơ đồ cấu trúc NST. - Sơ đồ sự sắp xếp của ADN trong NST của sinh vật nhân chuẩn. HS: - Sưu tầm một số cá thể mang đột biến SNT. - Chuẩn bị nội dung và hoàn thành phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + hoạt động nhóm. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì? đột biến gen được phát sinh như thế nào? hậu quả của đột biến gen 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu hình thái ,cấu trúc I. Hình thái và cấu trúc NST: NST: 1. Hình thái của NST: GV thông báo : ở sinh vật có nhân chính - Ở sinh vật nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thức,VCDT ở cấp độ tế bào là NST. (?) Vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ là gì? HS: Nhớ lại kiến thức cũ trả lời. GV: Yêu ccầu HS quan sát hình 5.1 sgk hãy mô tả cấu trúc hiển vi của NST ? (?) tâm động có chức năng gì? HS: Quan sát hình + sgk trả lời GV: bổ sung thêm kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc mục I.3.a tìm hiểu về vật chất cấu tạo nên NST, tính đặc trưng của bộ NST mỗi loài, trạng thái tồn tại của các NST trong tế bào xôma ? HS: Tham khảo SGK trả lời. GV: Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. GV: yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ về phân bào (?) Hình thái NST thay đổi như thế nào qua các kì phân bào ? HS: nêu được hình dạng đặc trưng cho từng loài và nhìn rõ nhất ở kì giữa của phân bào (?) Bộ NST ở các loài khác nhau có khác nhau không? HS: Trả lời GV: chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 2: tìm hiểu về cấu trúc siêu hiển vi của NST: ( trọng tâm) GV: cho hs quan sát tranh hình 5.2 sgk (?) Hãy trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST dưới dạng sơ đồ? HS: dựa vào hình vẽ trả lời. GV: nhận xét và hoàn thành. (?) Hình vẽ thể hiện điều gì? HS: mức độ xoắn của NST. (?) Mức độ co xoắn lại của NST ở các cấp độ khác nhau như vậy có ý nghĩa gì trong phân bào? HS: NST nằm gọn trong tế bào, dể dàng di chuyển khi phân li trong phân bào. (?) Chức năng của NST? HS: lưu giữ ,bảo quản và truyền đạt Hoạt đông 3 : tìm hiểu đột biến cấu trúc NST (trọng tâm) GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST ? (?) Có thể phát hiện đột biến cấu trúc NST bằng cách nào? HS: Quan sát trực tiếp trên NST của tiêu bản đã nhuộm màu. GV: phát PHT cho HS yêu cầu tìm hiểu thông tin sgk + thảo luận nhóm -> hoàn thành PHT GV: Từ sơ đồ ABCDE. FGHIK -> ví dụ về các dạng đột biến NST GV: Từ sơ đồ khái thác kiến thức phiếu học tập. không liên kết với prôtêin histôn. - Ở sinh vật nhân thực: (cấu trúc hiển vi): NST gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ 2( nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ v... đường kính 0,2 -> 2 micrômet, dài 0,2 -> 50 micrômét. - Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng ( về số lượng, hình thái, cấu trúc).. 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST: - NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin loại histôn (histôn và phi histôn). - (ADN + prôtêin) -> Nuclêôxôm ( 8 pt prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn pt ADN dài 146 cặp 3 Nu, quấn 1 vòng) -> sợi cơ bản ( 11nm) -> sợi 4 nhiễm sắc ( 25 -30 nm) -> ống siêu xoắn (300 nm)-> Crômatit (700 nm) -> NST.. II. Đột biến cấu trúc NST: 1. Khái niệm Là những biến đổi trong cấu trúc của NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. 2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: Dạng đột Khái niệm Hậu quả Ví dụ biến và ý nghĩa 1. Mất đoạn 2. Lặp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> của học sinh. (?) Hãy rút ra cơ chế chung của đột biến cấu trúc NST? (?) Vai trò và hậu quả của đột biến cấu trúc NST? GV: Hậu quả chung: Đột biến cấu trúc thường thay đổi số lượng, vị trí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng gen -> thường gây hại cho cho cơ thể mang đột biến. Vai trò: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa. GV: liên hệ: ĐB cấu trúc NST cấu trúc lại hệ gen -> cách li sinh sản -> hình thành loài mới -> tạo sự đa dạng sinh học. - Cần phải bảo vệ môi trường sống tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường: làm tăng chất thãi, chất độc hại và các tác nhân gây đột biến.. đoạn 3. Đảo đoạn 4. Chuyển đoạn - Cơ chế chung đột biến cấu trúc NST: Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo...hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST -> làm phá vở cấu trúc NST. -> Làm thay đổi trình tự và số lượng các gen, làm thay đổi hình dạng NST. - Hậu quả: Đột biến cấu trúc thường thay đổi số lượng, vị trí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng gen -> thường gây hại cho cơ thể mang đột biến. - Vai trò: + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa. + Ứng dụng: loại bỏ gen xấu, chuyển gen, lập bản đồ di truyền.. Đáp án phiếu học tập Dạng đột Khái niệm biến 1. Mất Là đột biến mất 1 đoạn đoạn nào đó của NST.. 2. Lặp đoạn. 3. Đảo đoạn. 4. Chuyển đoạn. Hậu quả và ý nghĩa. - Làm giảm số lượng gen trên NST , gây mất cân bằng gen trong hệ gen -> làm giảm sức sống hoặc gây chết đối với thể đột biế, mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng. - Tạo nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa. Là đột biến làm cho - Làm tăng số lượng gen trên NST -> tăng đoạn nào đó của NST cường hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính lặp lại một hay nhiều trạng lần. - Làm mất cân bằng trong hệ gen -. Có thể gây nên hậu quả có hại cho cơ thể. - Lặp đoạn -> lặp gen, tạo diều kiện cho đột biến gen tọa ra các alen mới trong quá trình tiến hóa. - Tạo nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa. Là đột biến làm cho 1 - Ít ảnh hưởng đến sực sống của cá thể do vật đoạn của NST bị đứt chất di truyền không bị mất mát. 0 ra rồi đảo ngược 180 - Làm thay đổi vị trí gen/ NST -> thay đổi mức và nối lại. độ hoạt động của các gen -> có thể gây hại cho thể đột biến. - Thể dị hợp đảo đoạn, khi giảm phân nếu xảy ra troa đổi chéo trong vùng đảo đoạn sẽ tạo các giao tử không bình thường -> hợp tử không có khả năng sống. - Tạo nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa. Là đột biến dẫn đến - Chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng một đoạn của làm thay đổi nhóm gen liên kết. NSTchuyển sang vị trí - Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khác trên cùng 1 NST, khả năng sinh sảncủa cá thể.. Ví dụ - Mất đoạn NST 21, 22 ở người gây ung thư máu - Lặp đoạn ở ruồi giấm gây hiện tượng mắt lồi , mắt dẹt. - Tăng hàm lượng amilaza trên lúa đại mạch. ở ruồi giấm thấy có 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả năng thích ứng nhiệt độ khác nhau của môi trường.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hoặc trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng.. Chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng tới sức sống, có thể còn có lợi cho sinh vật. - Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. - Tạo nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa.. 4.Củng cố - Trình bày cấu trúc phù hợp với chức năng của NST - 1 NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưng không giống cấu trúc cũ, đó có thể là dạng đột biến nào? Bài tâp. Trong 1 quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo những trình tự khác nhau như sau 1. ABCGFEDHI 2. ABCGFIHDE 3. ABHIFGCDE Cho biết đây là những đột biến đảo đoạn NST. Hãy gạch dưới những đoạn bị đảo và thử xác định mối liên hệ trong qt phát sinh các dạng bị đảo đó ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành phiếu học tập vào vở. - Trả lời câu hỏi tự luận và trắc nghiệm trang 10 và 11 trong đề cương. - Sưu tầm một số mẫu vật về đột biến số lượng NST. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết: 6:. BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Ngày soạn: 5/09/2012. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên và khái niệm được các dạng đột biến số lượng NST( thể dị bội, thể đa bội). - Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến số lượng NST. - Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến số lượng NST. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Tích hợp: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các dạng đột biến số lượng NST. 3. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. - Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học. II. Chuẩn bị: GV: - Máy vi tính, máy chiếu, các hình ảnh về đột biến số lượng NST., Phiếu học tập. - Hình 6.1,6.2,6.3,6.4 sách giáo khoa. HS: - Chuẩn bị nội dung phiếu học tập trước ở nhà: III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + giảng giải + hoạt động nhóm. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến cấu trúc NST là gì? có những dạng nào, nêu ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến lệch bội: GV yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: (?) Đột biến số lượng NST là gì , có mấy loại? HS: Khái niệm và phân loại GV: cho HS quan sát hình 6.1 sgk GV: Trình chiếu hình ảnh các dạng tế bào đột biến (?) Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST tồn tại như thế nào ? HS: thành từng cặp tương đồng. GV: Nêu vấn đề: NST của ruồi giấm 2n=8 nhưng có khi lại gặp 2n=7, 2n=9, 2n=6 đột biến lệch bội (?) Vậy thế nào là đột biến lệch bội ( dị bội) HS: quan sát hình và xác định các dạng đột biến lệch bội. GV: nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 2: tìm hiểu về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến lệch bội: ( Trọng tâm phần cơ chế phát sinh) GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi: (?) Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quá trình phân li của NST? GV: Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. (?) Trong giảm phân NST được phân li ở kì nào? vậy nếu sự không phân li xảy ra ở kì sau 1 hoặc kì sau 2 cho kết quả đột biến có giống nhau không? GV: Khai thác phiếu học tập. (?) Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội? (?) Một nạn nhân bị hội chứng Đao có 3 NST 21 thì cơ chế phát sinh như thế nào? GV: Ví dụ: P: 2n x 2n G: n (n +1) ( n - 1) F1:. (2n + 1) (2n - 1) Thể ba Thể một GV giải thích thêm về thể khảm. (?) Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy ra với cặp NST giới tính?. GV:. XY. X. Y. XX. XX XXX (3X) XXY(claiphentơ) O XO(tơcnơ) YO GV: Cung cấp thêm về biểu hiện kiểu hình ở nguời ở thể lệch bội với cặp NST giới tính. GV: Tích hợp: Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn. Nội dung II. Đột biến lệch bội: 1. Khái niệm và phân loại: - Khái niệm: Là đột biến làm biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng. - Gồm: + thể không nhiễm (2n -2) + thể một nhiễm (2n -1) + thể một nhiễm kép ( 2n -1 -1) + thể ba nhiễm (2n +1) + thể bốn nhiễm (2n +2) + thể bốn nhiễm kép (2n +2+2). 2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh: a. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân hóa học, vật lí ( tia phóng xạ, tia tử ngoại ...), tác nhân sinh học (virut) hoặc những rối loại sinh lí, hóa sinh trong tế bào. b. Cơ chế phát sinh: Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp NST -> tạo ra các giao tử không bình thường ( chứa cả 2 NST ở mỗi cặp). Sự kết cặp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau -> các đột biến lệch bội..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học thông qua bảo vệ môi trường sống hạn chế các tác nhân gây đột biến.... Hoạt động 3: tìm hiểu về hậu quả và ý nghĩa của đột biến lệch bội: GV: Nêu vấn đề: (?) Theo em đột biến lệch bội gây hậu quả gì và Có ý nghĩa gì? GV : thực tế có nhiều dạng lệch bội không hoặc ít ảnh hưởng đế sức sống của sv những loại này có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống. Lồng ghép: ĐB SL NST là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa, có vai trò quan trong trong quá trình hình thành loài mới. Hoạt động 4: So sánh đột biến tự đa bội và dị đa bội:( Trọng tâm phần cơ chế phát sinh thể tự đa bội) GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1.a đưa ra khái niệm thể tự đa bội. GV: Hướng dẫn hs quan sát hình 6.2 và 6.3 (?) Các sơ đồ trên thể hiện dạng đột biến nào? Quá trình hình thành của thể tam bội và thể tứ bội? HS: Quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm -> hoàn thành nội dung phiếu học tập. (?) Khái niệm và cơ chế phát sinh? GV: Nhận xét và bổ sung. - Thể tam bội: sự kết hợp của giao tử nvà giao tử 2n trong thụ tinh - Thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n (?) Ngoài cơ chế trên thể tứ bộ còn có thể hình thành nhờ cơ chế nào nữa ? HS: Hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n) GV: Yêu cầu HS tham khảo nội dung sgk -> nêu khái niệm. (?) Đột biến dị đa bội là gì? GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 6.3 (?) Lai xa là gì? Lai xa có đặc điểm gì? GV: Trường hợp này con lai được gọi là thể song nhị bội. (?) Thế nào là thể song dị bội ? GV: Trạng thái tồn tại của NST ở thể tự đa bội và dị đa bội khác nhau : Thể tự đa bội tồn tại theo từng cặp tương đồng còn dị đa bội thì không. (?) Vậy khi nào thì phát sinh thể dị đa bội ? HS: Lai xa ( lai khác loài). Hoạt động 5: Tìm hiểu hậu quả và vai trò của đột biến đa bội: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin sgk, quan sát một số hình ảnh về đột biến đa bội và trả lời câu hỏi. 3. Hậu quả Làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST -> làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen -> thường không sống được, giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinh sản tùy loài. 4. Ý nghĩa - Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá. - Sử dụng lệch bội để xác định vị trí gen trên NST. II. Đột biến đa bội: Tự đa bội. Dị đa bội. 1. Khái niệm 2. Cơ chế phát sinh 3. Hậu quả 4. Vai trò. Đáp án phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (?) Đột biến đa bội có hậu quả gì? (?) Tại sao cá thể đa bội lẻ lại không cho được giao tử bình thường? HS: Trạng thái tồn tại của NST không tương đồng, gặp khó khăn trong phát sinh giao tử. (?) Trình bày vai trò của đột biến đa bội? GV: Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. Liên hệ: Có ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn BD phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học.... 4. Củng cố: Câu 1: Một loài có bộ NST 2n = 18, số NST trong tế bào sinh dưỡng ở cơ thể 3 nhiễm của loài đó là: A. 54 B.19 C. 17 D. 21 Câu 2: Một loài có bộ NST 2n = 14, loài trên bị ĐB lệch bội Xác định: thể ba nhiễm, thể một nhiễm, thể không nhiễm? Câu 3: Một loài có bộ NST 2n = 34, loài trên bị ĐB đa bội Xác định: thể tam bội, tứ bội, lục bội. 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi: Phân biệt đột biến lệch bội và đột biến đa bội về khái niệm, cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa ? - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương trang 12 và 13. - Chuẩn bị thực hành: 1 nhóm 6 em chuẩn bị châu chấu đực 2 con. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Phần phụ lục: Bài tập 1: Hãy quan sát hình ảnh được trình chiếu, kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành sơ đồ sau: Tế bào mẹ (2n). Giảm phân I bình thường. ............... Giảm phân II.............. 1 cặp NST không phân li. Tế bào mẹ (2n). Giảm phân I 1 cặp NST không phân li. ............... Giảm phân II.............. bình thường. Bài tập 2: Hoàn thành nội dung bảng sau: 1. Khái niệm. 2. Cơ chế phát sinh. 3. Hậu quả. Tự đa bội Dị đa bội Là sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội của Là hiện tượng làm tăng số bộ loài lớn hơn 2n. NST đơn bội của 2 loài khác nhau - Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n trong một tế. - Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n. - Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không - Đột biến này phát sinh trong lai phân li của toàn bộ các cặp NST -> các giao tử khác loài( lai xa) -> con lai khác không bình thường( chứa cả 2n NST). loài bất thụ. Sự kết cặp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau -> các đột biến đa bội. - Hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử -> thể 4n. - Do số lượng NST trong tế bào tăng lên -> lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ... - Cá thể đa bội lẻ thường không có khả năng cho giao tử bình thường. 4. Vai trò. - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. - Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa vì góp phần hình nên loài mới. - Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.. Tuần 4: Tiết 7: BÀI 7 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI Ngày soạn: 12/09/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định. - Vẽ được hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp. - Có thể làm được tiêu bản tạm thời để xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu chấu đực. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng làm thực hành, cẩn thận chính xác. - Tích hợp: - Kỹ năng phân tích, so sánh, phán đoán khi quan sát tiêu bản đột biến số lượng nhiễm sắc thể, kỹ năng làm tiêu bản. - Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác trong thực hành, làm việc khoa học, trung thực. - Giữ gìn vệ sinh trong phong thí nghiệm. II. Chuẩn bị: GV: - Chia mỗi nhóm 6 HS: - Kính hiển vi điện tử. - Hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người. - Nước cất, ooxein axetic 4-5/100, lam kính, la men, kim phân tích, kéo. HS: - Chuẩn bị mỗi nhóm 2 con châu chấu đực. - Chuẩn bị đọc trước nội dung bài thực hành ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Thí nghiệm + thực hành III.Tiến trình bài dạy IV. Các hoạt động trong tiết thục hành: Hoạt động 1: Chia nhóm, kiểm tra sự chuẩn bị của HS, giáo viên lưu ý cách tiến hành: GV: Chia nhóm HS cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS: Trong 1 nhóm cử mỗi thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ. GV: Nêu mục đích yêu cầu của nội dung thí nghiệm : HS phải quan sát thấy , đếm số lượng, vẽ được hình thái NST trên các tiêu bản có sẵn. GV: Hướng dẫn các bước tiến hành và thao tác mẫu: TN 1: - Đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng - Quan sát toàn bộ tiêu bản từ đầu này đến đầu kia dưới vật kính để sơ bộ xác định vị trí những tế bào mà NST đã tung ra. - Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyển sang quan sát dưới vật kính 40 TN2: - Dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực - Tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn sẽ bung ra - Đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hoàn , gạt sạch mỡ khỏi lam kính -Nhỏ vài giọt ooc xein axetic lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15- 20 phút - Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn đều và vỡ để NST bung ra - Đưa tiêu bản lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhỏ ,sau đó bội giác lớn GV: Chú ý : điều chỉnh để nhìn được các tế bào mà NST nhìn rõ nhất. Hoạt động 2: Bàn giao hóa chất và dụng cụ cho từng nhóm: GV: - Bàn giao cho mỗi nhóm 2 bộ tiêu bản và 1 kính hiển vi điện tử. - Mỗi nhóm một bộ đồ mổ và la men, lam kính, hóa chất. HS: Nhóm trưởng thay mặt nhóm lên kiểm tra dụng cụ và nhận dụng cụ. Hoạt động 3: HS tiến hành thí nghiệm: TN 1: Quan sát NST ở tiêu bản cố định: HS: Tiến hành: theo sự chỉ dẫn của giáo viên - Thảo luận nhóm để xác định kết quả quan sát được. - Vẽ hình thái NST ở một tế bào uộc mỗi loại vào vở. - Đếm số lượng NST trong mổi yế bào và ghi vào vở. TN 2: làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST: HS thao tác thực hành: - Làm theo hướng dẫn trên đĩa và cô giáo hướng dẫn. - Đếm số lượng và quan sát kỹ hình thái từng NST để vẽ vào vở. Hoạt động 4: Viết báo cáo thu hoạch: 1. Từng HS viết báo cáo thu hoạch vào vở: STT Tiêu bản kết quả quan sát giải thích 1 người bình thường 2 bệnh nhân đao 3 ……………. 4 …….. 2. Miêu tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực: Hình vẽ. Hoạt động 5: Tổng kết tiết thực hành: SH: - Các tổ nộp kết quả thực hành.( nếu hoàn tất). - Trả dụng cụ thực hành, dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. GV: Nhận xét tiết thực hành: - Tuyên dương tổ thực hiện tốt, phê bình tổ thực hiên không nghiêm túc. - Nhận xét và khâu vệ sinh và an toàn trong thí nghiệm. - Nhắc nhở về nội dung phải hoàn thành ở nhà: Về nhà viết báo cáo thu hoạch tuần sau nộp. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tiết 8 - Bài 15 : BÀI TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 13/09/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Khắc sâu các kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị. - Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng ghi nhớ, khái quát kiến thức để rút ra công thức, vận dụng những công thức để giải một số bài tập cơ bản. - Tích hợp: + Thể hiện sự tự tin trình bày ý kiến. + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ của mình và kĩ năng tính toán..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: - Hệ thống kiến thức trọng tâm cần ôn tập. - Các công thức cần cung cấp cho HS. - Bài tập trong đề cương ôn tập. HS: - Chuẩn bị đề cương ôn tập. - Giải trước các bài tập trong đề cương. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề. II. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tường trình về quy trình thực hành lai giống của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái quát đặc điểm gen,cơ chê tự 1. Cấu trúc của gen, phiên mã dịch mã: nhân đôi, sao mã ,dịch mã: - Mỗi gen có 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch GV: khái quát nội dung kiến thức: khuôn GV: Vấn đáp HS kiến thức về gen và mã di truyền. - Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3 nuclêôtit Hoạt động 2: Thiết lập các công thức phần di trong AND mã hóa 1 axit amin trong phân tử truyền phân tử: prôtêin GV: Kiểm tra HS học công thức trong đề cương. - Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các bộ ba: UAA, GV: Cho học sinh xây dựng các công thức về: UAG,UGA là mã kết thúc - Tính số Nu, chiều dài, số lượng và tỉ lệ phần trăm 2. Công thức : từng loại Nu. N=M/300→ M=300 × N - Công thức về các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã, N= L/3,4 × 2 → L=N/2× 3,4 dịch mã. L=M /2x300 × 3,4 (?) Công thức tính số nu môi trường nội bào cung - Về số lượng và tỉ lệ phần trăm cấp khi gen tự nhân đôi n đợt? A+G =T+X =N/2 (?) Công thức tính số ribô nu môi trường cung cấp A+G= T+X =50% khi gen phiên mã k đợt ? - Cơ chế nhân đôi : (?) Mối quan hệ giữa các đại lượng giữa ADN , số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự sao ARN và Prôtêin? liên tiếp n đợt (?) Mối tương quan giữa tự sao , sao mã ,dịch mã A’=T’= (2n -1)A =(2n-1)T có thể biểu diễn qua sơ đồ nào? G’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập trong đề - Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen tự sao cương ôn tập phần Gen, tự nhân đôi của ADN, liên tiếp n đợt phiên mã và dịch mã. N’= (2n-1)N Bài 9/ trang 7. - Cơ chế phiên mã : Bài 18,19 trang 8. số ri nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen sao mã k đợt A=kAm, U=kUm, G=kXm, X=kXm - Tương quan giữa ADN v à ARN, prôtein: Hoạt động 3: tìm hiểu đột biến gen,các dạng bài ADN phiên mã mARN dịch mã prôtêin -> tính trạng tập ĐBG và ĐBNST: 2. Đột biến gen và đột biến NST: GV: Giải thích cho HS các hậu quả cảu đột biến - Thay thế nuclêôtit này bằng nuclêôtit khác, dẫn điểm khi xảy ra trên gen. đến bíên đổi codon này thành codon khác, nhưng: (?) Vậy dạng đột biến nào gây hậu quả lớn nhất? + Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng GV: Liên hệ đến việc tăng và giảm số liên kết nghĩa hiđrô.... + Xác định axit amin khác -> đồng biến khác GV: Hướng dẫn SH giải bài tập trong đề cương nghĩa Bài: 11,12 trang 10. + Tạo ra codon kết thúc -> đột biến vô nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 15, 16 trang 10. Bài 1: Một đoạn gen bình thường mã hoá chuỗi peptit có trật tự aa là xerin-tirozin-izôzin-izolơxin-triptphanlizin… Giả thiết riboxom trượt từ trái sang phải và mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho 1 aa. a.Hãy viết trật tự các ribonucleotit của phân tử mARN và trật tự các cặp nuclêotit ở hai mạch đơn của gen tương ứng ? b.Nếu gen bị đột biến mất các cặp nuclêotit thứ 4,11,và 12 thì các aa trong đoạn pôlipeptít tương ứng sẽ bị ảnh hưởng ntn? HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét và bổ sung. Bài 2: ở thể đột biến của một loài TB sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra số TB có tổng cộng là 144 NST a. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu ?Đó là đột biến nào ? b. Có thể có bao nhiêu loại gt không bình thường về số lượng NST? GV: Yếu cầu HS giải các bài tập 17,18 trang 13 trong đề cương.. - Thêm hay bớt 1 nulclêôtit -> đột biến dịch khung đọc Bài 1: a. xerin-tirozin-izôzin- -triptphan-lizin… mARN: UXU-UAU-AUA-UGG-AAG… m.khuôn: AGA-ATA-TAT-AXX-TTX… m.bổ xung :TXT- TAT- ATA-TGG-AAG… b.gen đột biến là : AGA-TAT-ATA-TTX. mARN :UXU-AUA-UAU-AAG chuỗi : xerin- izolơxin- tirozin- lizin…. Bài 2: a.2nx24=144 bộ NST của thể đột biến là: 2n=144/16=9 nên bộ NST của loài có thể là : 2n-1=9 ->2n=10 đột biến thể ba 2n+1=9 -> 2n =8 đột biến thể một 3n=9 ->2n=6 b.-nếu đột biến ở dạng 2n+1 hay 8+1 thì có thể có 4 dạng giao tử thừa 1 NST - Nếu đột biến ở dạng 2n-1 hay 10-1 thì có thể có 5 dạng giao tử thiếu 1 NST.. 4. Củng cố: - GV: sử dụng bài tập tổng quát (Bài 1 trang 64) để khái quát lại kiến thức mối quan hệ giữa ADN, ARN và prôtêin. a) 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ ( mạch khuôn có nghĩa của gen ) 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ ( mạch bổ sung ) 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ ( mARN ) b) Có 18/3 = 6 codon trên mARN c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX . 5. Hướng dẫn HS về nhà: - Về nhà làm các bài tập còn lại trong chương 1 ở đề cương. - Xem lại kiến thức về các quy luật Menden đã học ở lớp 9. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Tuần 05: Tiết 9 - BÀI 8 : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI Ngày soạn: 13/09/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học sinh chỉ ra được phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen - Trình bày được nội dung và cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menden. - Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn. - Giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luật phân li của Međen bằng thuyết NST. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học. - Tích hợp: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen và cở sở tế bào học của quy luật phân li. 3. Thái độ: - HS có ý thức ứng dụng KHKT trong lai tạo để tạo ra giống mới. - Tích hợp: Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo độ đa dạng loài. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng 8, hình vẽ 8.2 sgk phóng to - Phiếu học tập số 1 và số 2 và đáp án. HS: - Xem lại kiến thức đã học ở lớp 9. - Có thể chuẩn bị trước nội dung phiếu học tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Trực quan + Nêu vấn đề + Thảo luận nhóm. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không). 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : phương pháp nghiên cứu di I.Phương pháp nghiên cứu di truyền học của truyền học của Men đen Menđen: GV: yêu cầu học sinh đọc mục I sgk và thảo 1. Qui trình thí nghiệm: luận nhóm tìm hiểu pp ng/cứu dẫn đến thành - Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng. công của Menđen thông qua việc phân tích thí - Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc 2 nghiệm của ông. tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3 HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học - Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau tập. đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả. - Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết Quy trình thí nghiệm 2. Kết quả thí nghiệm: Kết quả thí nghiệm Các quy luật di truyền của Menden. (?) Vậy tính sáng tạo và độc đáo của Menden trong quy trình nghiên cứu này là gì? GV: Nét độc đáo trong thí nghiệm của Menđen ( M đã biết cách tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau dùng những dòng đối chứng Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng tính trạng riêng biệt qua nhiều thế hệ. -Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ chính xác. - Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di truyền tính trạng - Lựa chọn đối tượng ng/cứu thích hợp. Tích hợp: Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo độ đa dạng loài... Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành học thuyết II. Hình thành học thuyết khoa học: khoa học: (Trọng tâm nội dung quy luật phân 1. Nội dung giả thuyết a. Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> li) quy định. Trong tế bào các nhân tố di truyền không - GV yêu cấu hs đọc nội dung mục II sgk thảo hoà trộn vào nhau. luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2 b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. Giải thích kết quả c. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một Hình thành học cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. thuyết khoa học. 2. Kiểm tra giả thuyết Và quan sát bảng 8 sgk. Bằng phép lai phân tích ( lai kiểm nghiệm ) đều cho (?) Tỉ lệ phân li KG ở F2 ( 1:2:1 ) được giải tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 như dự đoán của Međen. thích dựa trên cơ sở nào? 3. Nội dung của quy luật phân li: (?) Hãy đề xuất cách tính xác suất của mỗi loại Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, một có hợp tử được hình thành ở thế hệ F2? nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. các alen GV : Theo em Menđen đã thực hiện phép lai tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không hòa như thế nào để kiểm nghiệm lại giả thuyết của trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành mình ? viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao HS: lai cây dị hợp tử với cây đồng hợp tử aa. (?) Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li theo tử, nên 50% số giao tử chứa alen này và 50% số giao tử chứa alen kia. thuật ngữ của DT học hiện đại? III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li ( SGK) - Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen quy luật phân li: (trọng tâm) GV: cho hs quan sát hình 8.2 trong SGK phóng tương ứng. - Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng to và vấn đáp về cơ sở tế bào học cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử -> (?) Sự phân li của NST và phân li của các gen sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của trên đó thể hện như thế nào ? chúng qua thụ tinh -> sự phân li và tổ hợp của cặp (?)Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ giao tử cứa alen tương ứng. alen a như thế nào? HS: ngang nhau (?) Vậy điều gì đã quyết định tỉ lệ đó ? GV: Nhận xét và rút ra cơ sở tế bào học... 4. Củng cố: Câu 1 . Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng , các alen của một gen thể hiện trội lặn không hoàn toàn thì quy luật phân li của Menden con đúng nữa hay không ? Hãy giải thích? Câu 2. Cần làm gì để biết chính xác KG của một cá thể có kiểu hình trội ? 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập trắc nghiệm trong đề cương. Về nhà đọc mục "Em có biết" Xem lại kiến thức (Quy luật phân li độc lập của Menden) V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Phụ lục Quy trình thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm. Phiếu học tập số 1 Tạo ra các dòng thuần có các kiểu hình tương phản ( hoa đỏ- hoa trắng ) Lai các dòng thuần với nhau để tạo ra đời con F1 Cho các cây lai F1 tự thụ phấn với nhau để tạo ra đời con F2 Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời con F3 F1: 100/100 Cây hoa đỏ F2: 3/4 số cây hoa đỏ 1/4 cây hoa trắng ( 3 trội : 1 lặn ) F3 : 1/4 cây hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn cây hoa đỏ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ 3 đỏ :1 trắng tất cả các cây hoa trắng ở F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng Giải thích kết quả ( Hình thành giả thuyết) Kiểm định giả thuyết. Phiếu học tập số 2 - Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định ( cặp alen): 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. - Các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ , không hoà trộn vào nhau , khi giảm phân chúng phân li đồng đều về các giao tử. -Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. - Có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích.. Tiết 10 - BÀI 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Ngày soạn: 13/ 09/2012 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử. - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt quả lai. - Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng - Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập của Menden. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Tích hợp: + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tương tác gen và tác động đa hiệu của gen trong quá trình hình thành kiểu hình. 3. Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất của tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Tích hợp giáo dục môi trường: Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo độ đa dạng loài. II. Thiết bị dạy học GV: - Tranh phóng to hình 9 sgk - Bảng 9 sgk. HS: - Xem lại kiến thức về quy luật phân li độc lập đã học ở lớp 9. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + giảng giải. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Cơ sở tế bào học của quy luật phân li ? (?) Trong phép lai 1 cặp tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có điều kiện gì? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm lai 2 tính I. Thí nghiệm lai hai tính trạng; trạng: (trọng tâm phần nội dung quy luật 1. Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phân li độc lập) GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về phép lai 2 cặp tính trạng. (?) lai 2 hay nhiều cặp tính trạng có thể biểu thị như thế nào ? GV yêu cầu hs ng/cứu mục I sau đó gv phân tích ví dụ trong sgk (?) Menđen làm thí nghiệm này cho kết quả F1 như thế nào? (?) F2 xuất hiện mấy loại KH giống P mấy loại KH khác P? GV: Lưu ý: cây F1 mọc lên từ hạt trong quả ở cây P, cây F2 mọc lên từ hạt trong quả ở cây F1. (?) Thế nào là biến dị tổ hợp? (?) Dựa vào đâu mà Menden có thể đi đến kết luậncác cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? (?) Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ phân tính ở F2 như thế nào, tỉ lệ này tuân theo định luật nào của Menđen? (?) Vậy có nhân xét gì về sự di truyền của 2 cặp tính trạng này? HS: Tuân theo kết quả của phép lai 1 tính -> không phụ thuộc vào nhau. (?) Hãy giải thích tại sao chỉ dựa trên KH của F2 Menđen lại suy được các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập trong qt hình thành giao tử? HS: ( Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình cua từng tính trạng riêng biệt ) (?) Hãy phát biểu nội dung định luật? GV: Hướng dẫn HS quy ước gen và viết sơ đồ lai thu gọn. GV nêu vấn đề: vì sao có sự di truyền độc lập các cặp tính trạng ( gợi ý : + tính trạng do yếu tố nào quy định + khi hình thành gtử và thụ tinh yếu tố này vận động như thế nào?→ HĐ2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở tế bào học của định luật (trọng tâm) GV: Yêu cầu hs quan sát hình 9 sgk phóng to GV: Nêu vấn đề: (?) NST sẽ như thế nào trong giảm phân và thụ tinh? (?) Vậy cơ sỏ tế bào học của quy luật phân li độc lập là gì? HS: Nêu cơ sở GV: Chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của các quy luật Menđen GV: Hướng dẫn hs quay lại thí nghiệm của. Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng P t/c: vàng ,trơn xanh, nhăn F1 : 100% vàng ,trơn Cho 15 cây F1 ,tự thụ phấn hoặc giao phấn F2 : 315 vàng ,trơn 101 vàng ,nhăn 108 xanh ,trơn 32 xanh, nhăn - Xét riêng từng cặp tính trạng + Màu sắc: vàng/xanh = 3/1 + Hình dạng: trơn/nhăn = 3/1 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm - Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1 - Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính trạng đều = 3: 1 - Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung và riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích các tỉ lệ KH riêng ( quy luật nhân xác suất ) 9:3:3:1 = (3:1) (3:1) 3. Kết luận: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. 4.Nội dung định luật: Các cặp alen quy định các cặp tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì phân li độc lập và tổ hợp tự do (ngẫu nhiên ) trong quá trình hình thành giao tử.. II. Cơ sở tế bào học: - Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. - Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.. III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen - Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Menđen (?) Nhận xét số KG,KH ở F2 so với thế hệ xuất phát ( 4 KH, 2KH giống P, 2KH khác P) (?) Sự phân li của các NST trong cặp tương đồng và tổ hợp tự do của các NST khác cặp có ý nghĩa gì ? HS: Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp Tích hợp: Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, tạo độ đa dạng loài. GV: Vấn đáp bảng 9 sgk. HS: Trả lời lệnh sgk trang 40: hoàn thành bảng 9 HS: Tự tính toán ,thảo luận đưa ra công thức tổng quát ( hướng dẫn hs đưa các con số trong bảng về dạng tổng quát ). - Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dang của sinh giới. + Chú ý: Công thức tổng quát: Khi lai 2 cơ thể có kiểu hình giống nhau, có n cặp alen phân li độc lập với nhau ( mỗi alen qui định 1 tính trạng) thì ở thế hệ lai thu được: Số Tỉ lệ Tỉ Số Số Số Số tổ phân li lệ cặp loại loại loại hợp KG KH gen giao KG KH giao DHT tử của ở tử F1 F1 F2 F2 1 2 3 .. n. 2= 21 4= 22 8= 23 ... 2n. 4= 41 16= 42 64= 43 ... 4n. 3= 31 9= 32 27= 33 ... 3n. (1:2:1)1 2 = 21 (1:2:1)2 4 = 22 (1:2:1)3 8 = 23 ... ... n (1:2:1) 2n. (3 : 1)1 (3 : 1)2 (3 : 1)3 ... (3 : 1)n. 4. Củng cố: BT1: Viết giao tử cho các kiểu gen sau: a. AaBBCc b. aaBbcc c. AAbbCCDD BT2: Xác định tỉ lệ KG AaBbCC từ các phép lai sau: a. AABBCC x aabbCc b. AaBbCc x aaBbCC 5. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 1: Xác định tỉ lệ KH A-B-C- từ các phép lai sau: a. AABBCC x aabbCc b. AaBbCc x aaBbCC Bài tập 2: Hoàn thành sơ đồ lai sau sau: a. AaBB x Aabb b. AaBb x aabb - Nêu điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập của Menden. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 06: Tiết 11 - BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN Ngày soạn: 20/09/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được cơ sở sinh hoá của hiện tượng tương tác bổ sung. - Biết cách nhận biết gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li KH trong phép lai 2 tính trạng. - Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Ví dụ về tác động đa hiệu của gen (cụ thể về gen quy định hồng cầu hình liềm ở người). 2. Kĩ năng: - Tư duy lôgic, suy luận, quan sát hình, nhận biết kiến thức và xử lí thông tin. - Tích hợp: + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tương tác gen và tác động đa hiệu của gen trong quá trình hình thành kiểu hình. 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, học tập và làm việc. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh phóng to hinh 10.1 và hình 10.2 SGK. HS: - Rèn cách viết sơ đồ lai hai cặp tính trạng. III. Phương pháp dạy học: Đàm thoại + Giảng giải. IV. Trọng tâm bài giảng: Các đặc điểm tương tác gen(tác động cộng gộp) và tính đa hiệu của gen. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:(KT 15') Câu 1. Nêu các điều kiện cần để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9:3:3:1 Câu 2. Gỉa sử gen A : quy định hạt vàng, a: hạt xanh B: quy định hạt trơn, b: hạt nhăn Hãy viết sơ đồ của phép lai P: AaBb AaBb Xác định kết quả KG, KH ở F1 trong trường hợp các gen PLĐL 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV nêu vấn đề : Chúng ta đã học về tương tác giữa các gen alen, nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST nhưng không phải trội lặn hoàn toàn mà chúng tương tác với nhau để cùng quy định 1 tính trạng thì sẽ di truyền thế nào? nếu 1 cặp gen quy định nhiều cặp tính trạng thì di truyền như thế nào ? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tương tác I.Tương tác gen: gen: - Hai (hay nhiều) gen không alen khác nhau tương GV: Yêu cầu hs đọc thông tin mục I sgk tác với nhau cùng quy định một tính trạng. (?)Thế nào là gen alen và gen không alen ? - Thực chất là sự tác động của sản phẩm gen này (?) 2 alen thuộc cùng 1 gen( A và a) có thể tương với gen khác hoặc sản phẩm của gen khác để tạo tác với nhau theo những cách nào ? KH. ( học ở bài trước) GV:đưa ra sơ đồ giải thích cơ sở sinh hóa để HS hiểu rõ về tương tác gen: Gen A Gen B Enzim A. Enzim B. Tiền chất P ----> Sản phẩm P1 ( nâu) ---> Sản ( không màu) phẩm P2 (đen) (?) Hãy nêu khái niệm về tương tác gen ? (?) Sự tương tác giữa các alen thuộc các gen khác nhau thực chất là gì ? GV: Lưu ý: Thực chất tương tác gen là sự tác.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> động của sản phẩm gen này với gen khác hoặc sản phẩm của gen khác. Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác bổ sung: ( trọng tâm) GV yêu cầu học sinh đọc mục I.1 SGK tìm hiểu thí nghiệm. GV: Dẫn dắt HS để tìm ra kiểu gen của P trong phép lai. (?) Qua sơ đồ thì số giao tử của F1 là? HS: mỗi bên 4 loại gt -> kg F1 -> KG P... GV: F1 dị hợp 2 cặp gen -> P có 2 khả năng xảy ra: AABB x aabb (loại) và AAbb x aaBB GV: Yêu cầu HS viết sơ đồ lai. (?) Hãy giải thích sự hình thành tính trạng màu sắc hoa khi nào thì có màu đỏ, khi nào có màu trắng? GV: Thực tế hiện tượng tương tác gen là phổ biến, hiện tượng 1 gen quy định 1 tính trạng theo Menđen là rất hiếm. 1. Tương tác bổ sung: a. Thí nghiệm: Khi lai 2 thứ đậu thơm P(t/c) Hoa trắng x Hoa trắng F1: 100% hoa đỏ F1 x F1: F2: 9/ 16 hoa đỏ thẩm: 7/ 16 hoa trắng. b. Nhận xét: F2 có 16 kiểu tổ hợp, chứng tỏ F1 cho 4 loại giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy định 1 tính trạng→ có hiện tượng tương tác gen c. Sơ đồ lai: P(t/c) AAbb Hoa trắng x aaBB Hoa trắng F1: AaBb 100% hoa đỏ F1 x F1: AaBb x AaBb GF1: AB, Ab,aB,ab; AB, Ab,aB,ab F2: KG: 9 A-B- : 3 A- bb: 3 aaB-: 1 aabb F2: 9/16 hoa đỏ thẩm: 7/16 hoa trắng. d. Giải thích: - Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (A-B-) - Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng( A-bb, aaB-, aabb ) Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác cộng gộp( 2. Tương tác cộng gộp: trọng tâm) a. Ví dụ: HS đọc khái niệm mục I.2 SGK - Khi đem lai 2 thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ đậm GV hướng dẫn hs quan sát hình 10.1 phân tích và và hạt trắng thì F2 thu được 15 hạt đỏ đậm : 1 hạt đưa ra nhận xét. trắng. ( mức độ đậm nhạt khác nhau) (?) So sánh khả năng tổng hợp sắc tố ở những cơ - Màu da ở người do ít nhất 3 gen (A, B và C) quy thể mà KG chứa từ 0 đến 6 gen trội ? định theo kiểu tương tác cộng gộp-> độ dậm nhạt (?) Nếu số lượng gen quy định 1 tính trạng tăng của màu da phụ thuộc vào số gen trội có mặt trong lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế nào? KG của cá thể. HS: Số loại KG và KH tăng, sự sai khác giữa các b. Khái niệm: KH nhỏ, đồ thị chuyển sang đường cong chuẩn. - Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen (?) Nếu sở đồ lai như trường hợp tương tác bổ tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội ( bất kể sung và phân li độc lập, tỉ lệ phân li KH như thế lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình nào trong trường hợp tương tác cộng gộp ? lên một chút. ( tỷ lệ 15:1 thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1) - Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen (?) Theo em những tính trạng loại nào thường quy định, chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường: do nhiều gen quy định? cho vd ? nhận xét ảnh sản lượng sữa, khối lượng, số lượng trứng. hưởng của môi trường sống đối với nhóm tính trạng này? HS: Tính trạng số lượng GV: Ứng dụng trong sản xuất chăn nuôi trồng trọt... Hoạt động 3: tìm hiểu tác động đa hiệu của II. Tác động đa hiệu của gen gen Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của GV: Yêu cầu HS đọc mục II nêu khái niệm tác nhiều tính trạng khác nhau. động đa hiệu của gen? cho VD minh hoạ? Ví dụ: GV: hướng dẫn hs nghiên cứu hình 10.2 Gen HbA ở người đột biến thành gen HbS ( gồm (?) Tại sao chỉ thay đổi 1 nu trong gen lại có thể 146 aa) nhưng khác nhau bởi aa số 6 ( aa glutamic gây ra nhiều rối loạn bệnh lí đến thế? Thay bằng valin) -> hậu quả làm hồng cầu hình.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV: Hiện tượng 1 gen quy định nhiều tính trạng là phổ biến. (?) Phát hiện 1 gen quy định nhiều tính trạng có ý nghĩa gì trong chọn giống? cho ví dụ minh hoạ? (?) Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận học thuyết của Menđen không? tại sao? GV: Bổ sung cho học thuyết của Men den. đĩa -> hình liềm -> Xuất hiện hàng loạt các bệnh lí trong cơ thể. (sgk). 4.Củng cố: GV: Lưu ý: Cách nhận biết tương tác gen: lai 1 cặp tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai bằng hoặc biến dạng của 9:3:3:1, tổng số kiểu tổ hợp là 16. Bài tập: Câu 1:Thế nào là đa hiệu của gen: A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác. C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng. * D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. Câu 2: Yếu tố “giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây? A. Môi trường. B. Kiểu gen.* C. Kiểu hình. D. Năng suất. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Giống tốt, kĩ thuật sản xuất tốt, năng suất không cao.* B. Ở vật nuôi và cây trồng, năng suất là kết quả tác động tổng hợp của giống và kĩ thuật. C. Kĩ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của giống. D. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trong đề cương ôn tập. - Xem lại thí nghiệm của Moocgan đã học ở lớp 9. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Tuần 6: Tiết 12 - BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN Ngày soạn: 20/09/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn. - Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích được cơ sở tế bào học của hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen. - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết gen và hoán vị gen. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ: - HS có ý thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, học tập và làm việc. - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất của tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Tích hợp: Giáo dục môi trường sống: + Liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. + HVG tăng nguồn BDTH, tạo độ đa dạng về loài. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị của GV: Sơ đồ hình 11.1 sgk, tranh cơ sở tế bào học của quy luật liên kết gen. - Chuẩn bị của HS: HS xem lại kến thức giảm phân ở NST..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Phương pháp dạy học: Trực quan + vấn dáp gợi mở IV. Trọng tâm bài giảng: Đặc điểm của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen, cơ sở khoa học. V. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Ví dụ: cho lai 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thu được F2 có tỉ lệ: 9/ 16 hoa đỏ thẫm: 7/16 hoa trắng. Đây là trường hợp di truyền nào? Hãy giải thích và viết sơ đồ lai cho trường hợp này? 3. Bài mới Hoạt động của thấy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về liên kết gen: I. Liên kết gen: GV: Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK nghiên 1. Thí nghiệm: cứu thí nghiệm và nhận xét kết quả: P(t/c) Cái thân xám, cánh dài x đực thân đen , cụt (?) Tính trạng thân xám, cánh dài là tính trạng F1: 100% Thân xám, dài gì? Kiểu gen của F1 sẽ như thế nào? Đực F1 thân xám, dài x Cái thân đen, cụt HS: Thân xám- dài là tính trạng trội, F1 dị hợp 2 Fa: 1 thân xám,dài : 1 thân đen, cụt cặp gen. 2. Sơ đồ lai: GV: Quy ước gen và sơ đồ lai Quy ước gen: A -> thân xám, a -> thân đen (?) Có nhận xét gì về kết quả thí nghiệm này so B -> Cánh dài, b -> cánh cụt. AB ab với kết quả lai phân tích 2 cặp tính trạng của SĐL: P(t/c) Cái (xám, dài) x đực Menden? AB ab HS: Ở đậy Fa cho tỉ lệ 1:1, nếu gen quy định (đen, cụt) màu thân và hình dạng cách phân li theo Gp: AB ; ab Menđen thì tỷ lệ phân ly KH là 1:1:1:1 AB F1:100% (Xám , dài) (?) Ở đây F1 đã cho mấy loại giao tử? ab HS: 2 loại giao tử. AB ab Đực F (Xám , dài) x cái (đen, cụt) 1: (?) Vậy tại sao có sự khác nhau đó ? ab ab HS: 2 gen Avà B cùng nằm trên 1 NST, 2 gen a GF1: AB , ab ; ab và b cùng nằm trên 1 NST trong cặp tương AB ab Fa: 1 (Xám , dài) : 1 (đen, cụt) đồng, đã xảy ra hiện tượng liên kết gen. ab ab (?)Giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ 3. Đặc điểm của liên kết hoàn toàn: đồ lai từ P→ Fa - Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và (?) Vậy tại sao lại có hiện tượng liên kết gen? hình thành nhóm gen liên kết. (?) Đặc điểm của liên kết hoàn toàn là gì? - Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số GV: Nhận xét và bổ sung. NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó. (?) Một loài có bộ NST 2n= 24 có bao nhiêu - Số nhóm tính trạng liên kết thì tương ứng với số nhóm gen liên kết nhóm gen liên kết. n =12 vậy có 12 nhóm gen liên kết GV : có phải các gen trên 1 NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoán vị gen:(trọng II. Hoán vị gen tâm) 1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hoán vị GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm của gen: (sgk) Moocgan và trả lời câu hỏi. * Sơ đồ lai: (?)Giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ AB ab P(t/c) Cái (xám, dài) x đực (đen, cụt) đồ lai từ F1→ Fa ? AB ab GV: Vấn đáp gợi mở: Gp: AB ; ab (?) KG của cái F1 ntn? AB F1:100% (Xám , dài) (?) KG đực đen, cụt ntn? Cho mấy loại giao tử ab với thành phân fkiểu gen ntn? (?) Cái F1 cho mấy loại giao tử với tỉ lệ bao.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nhiêu? (?) Fa có mấy loại kiểu hình với tỉ lệ bao nhiêu? HS: Cho 4 loại giao tử : AB = ab = 0,415; Ab = aB = 0,085. (?) Điều này được giải thích như thế nào? GV: Nhận xét và bổ sung. (?) Vậy cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? HS: quan sát hình 11 trong sgk phóng to trả lời (?) Lì đầu của giảm phân 1 NST xảy ra hiện tượng gì? HS: Bắt chéo và trao đổi đoạn. (?) Vậy cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG là gì? (?) Hãy cho biết cách tính tần số hoán vị gen ? GV yêu cầu hs tính tần số HVG trong thí nghiệm của Moogan?. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của LKG và HVG: (?) Liên kết gen có ý nghĩa gì? HS: nêu ý nghĩa của hiện tượng LKG đặc biệt trong chọn giống vật nuôi cây trồng GV: Lồng ghép: + Liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. GV: Nhận xét sự tăng giảm số kiểu tổ hợp ở HVG và đưa ra kết luận ( tăng số kiểu tổ hợp) (?)Cho biết ý nghĩa của hiện tượng HVG? GV: Lồng ghép: HVG tăng nguồn BDTH, tạo độ đa dạng về loài. (?) Khoảng cách giữa các gen nói lên điều gì ( các gen càng xa nhau càng dễ xảy ra hoán vị ) GV: Biết tần số HVG có thể suy ra khoảng cách giữa các gen đó trên bản đồ di truyền và ngược lại. AB ab (Xám , dài) x đực (đen, cụt) ab ab GF1: AB = ab = 0,415; Ab = aB = 0,085; ab AB ab Fa: ( xám , dài) = ( đen, cụt ) = 0,415 ab ab Ab aB ( xám, cụt) = (đen, dài) = 0,085 ab ab 2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen: Sự trao đổi chéo giữa các crômatít khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi ( hoán vị) giữa các gen trên cùng một cặp NST tương đồng. Các gen nằm càng xa nhau thì lực liên kết càng yếu và càng dễ xảy ra hoán vị. Cái F1:. * Cách tinh tần số HVG: - TSHVG = Tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hoán vị. - Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% Số cá thể có HVG x 100 CT: f(%) = Tổng số cá thể trong đời lai phân tích III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG 1. Ý nghĩa của LKG: - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng quy định bởi các gen trên cùng 1 NST. - Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống. 2. Ý nghĩ của HVG: - Tăng tần số biến dị tái tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý có dịp tổ hợp lại với nhau -> cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. - Tính tần số HVG, tính được khoảng cách tương đối giữa các gen -> thiết lập bản đồ di truyền.. 4. Củng cố: Câu 1: Các gen a,b,d,e cùng nằm trên 1 NST. biết tần số HVG giữa a và e là 11,5%, giữa d và b là 12,5%, giữa d và e là 17%. hãy viết bản đồ gen của NST trên? Câu 2: kiểu gen nào dưới đây được viết là không đúng: AB Ab Aa Ab A. B. C. * D. ab Ab bb ab Câu 3: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa: A. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống B. Tạo biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới C. Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2 NST đồng dạng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau D. Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý và hạn chế biến dị tổ hợp* Câu 4: Số nhóm liên kết ở mỗi loài trong tự nhiên thường ứng với: A) số NST trong bộ NST lưỡng bội B) số NST trong bộ NST đơn bội*.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> C) Số NST thường trong bộ NST đơn bội D) số NST thường trong bộ NST lưỡng bội 5. Hướng dẫn về nhà: Bài tập:- Phân biệt liên kết gen và HVG ? - Tập viết sơ đồ lai trường hợp LKG và HVG ? - Xem lại kiến thức về NST ở sinh vật nhân thực. V. Rút kinh nghiệm:. ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tuần 7: Tiết: 13 - BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN Ngày soạn: 01/10/2012 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính. - Nêu sđược ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính. - Trình bày được đặc điểm của di truyền ngoài NST ( di truyền ở ti thể và lục lạp). 2. Kĩ năng: Hình thành cho HS kĩ năng nhận biết, lập luận để xác định được di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài NST. 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng các trí thức đã học được vào thực tiễn. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về di truyền liên kết với giới tính và cơ chế của di truyền ngoài nhân. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Hình vẽ 12.1 , hình 12.2 trong SGK phóng to. 2. Chuẩn bị của HS: HS xem lại kiến thức đã học về NST thường và NST giới tính. IV. Phương pháp dạy học: Trực quan + Vấn đáp tìm tòi V. Trọng tâm bài giảng: Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính. VI. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen? tần số HVG phụ thuộc vào điều gì? Câu 2: Điều kiện đối với các gen để có thể xảy ra LKG hay HVG? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV đặt vấn đề: người ta đã nhận thấy giới tính được quy định bởi 1 cặp NST gọi là NST giới tính→ GV giới thiệu bộ NST của ruồi giấm Hoạt động 1 :Tìm hiểu về NST giới tính và cơ I.Di truyền liên kết với giới tính chế tế bào học xác định giới tính bằng NST 1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính: giới tính bằng NST: GV: Cho HS quan sát hình 12.1 và trả lời câu a. NST giới tính:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> hỏi (?) Hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng hoặc không tương đồng ( về trạng thái tồn tại của các alen, có thành cặp alen không? sự biểu hiện thành kiểu hình của các gen tại vùng đó ? (?) Thế nào là NST giới tính? (?) NST thường và NST giới tính khác nhau như thế nào? GV: Hướng dẫn học sinh đọc mục I.1.b (?) Bộ NST giới tính của nam và nữ có gì giống và khác nhau? (?) tế bào sinh trứng giảm phân cho mấy loại trứng? GV: lưu ý HS trước khi làm các bài tập về di truyền LK với giới tính cần chú ý đến đối tượng ng/cứu và kiểu xác định đúng cặp NST giới tính của đối tượng đó Hoạt động 2: tìm hiểu về quy luật di truyền liên kết vời giới tính: (trọng tâm) -GV yêu cầu hs đọc mục I.2.a trong sgk và thảo luận về kết quả 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan (?)Hãy so sánh kết F1 , F2 ở phép lai thuận và lai nghịch? (?) Kết qua đó có gì khác so với kết quả thí nghiệm phép lai thuận nghịch của Međen? HS: quan sát hình vẽ 12.2 giải thích hình vẽ (?) Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính nào ? GV: Lưu ý gen trên NST X không có đoạn tương đồng trên Y (?) Hãy giải thích kết quả của phép lai? HS: Giải thích. GV: Nhận xét và bổ sung một số bệnh như: mù màu, máu khó đông... là do gen trên NST giới tính X quy định. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng hoàn thành 2 sơ đồ lai thu gọn. GV: Gợi mở cho HS hoàn thành sơ đồ lai thu gọn (?) Hãy rút ra đặc điểm di truyền của gen trên NST X? HS nghiên cứu SGK nêu 1 số ví dụ về hiện tượng di truyền của 1 số tính trạng do gen nằm trên NST Y quy định. (?) Đặc điểm di truyền của gen nằm trên NST Y? (?) Vậy thế nào là di truyền LK với giới tính? HS: di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định. -Là loại NST có chứa gen quy định giới tính ( có thể chứa các gen khác) - Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặp XY có vùng tương đồng ,có vùng không tương đồng. b. Một số cơ chế TB học xác định giới tính bằng NST * Kiểu XX, XY - Con cái XX, con đực XY: động vật có vú,,,,, ruồi giấm, người - Con cái XY, con đực XX : chim, bướm, cá, ếch nhái * Kiểu XX, XO: - Con cái XX, con đực XO: châu chấu, rệp, bọ xit - Con cái XO, con đực XX : bọ nhậy. 2. Di truyền liên kết với giới tính a. Gen trên NST X - Thí nghiệm: Lai thuận và lai nghịch trong (sgk) - Nhận xét: Kết quả F1 và F2 của phép lại thuận và lai nghịch khác nhau. - Giaỉ thích: Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy cá thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH. - Sơ đồ lai thu gọn: Phép lai thuận: P(t/c) cái XAXA(đỏ) x đực XaY( trắng) Gp: XA ; Xa, Y A a F1: 1 X X (cái đỏ) : 1 XAY(đực đỏ) F1 x F1 GF1: XA, Xa ; XA , Y F2: KG: 1XAXA : 1 XAXa : 1 XAY: 1 XaY KH: 100% cái đỏ : 50% đực đỏ : 50% đực trắng Phép lai nghịch: P(t/c) cái XaXa (mắt trắng) x đực XAY (mắt đỏ) Gp: Xa ; XA, Y F1: 1 XAXa( cái đỏ) : 1 XaY (đực trắng) F1 x F1: GF1: XA, Xa ; Xa , Y A a a a F2: KG: 1X X : 1 X X : 1XAY: 1 XaY KH: 50% cái đỏ: 50% cái trắng: 50% đực đỏ : 50% đực trắng. - Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo (gen trên X của bố dt cho con gái, của mẹ truyền cho con trai). b.Gen trên NST Y - VD : người bố có túm lông tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> chúng nằm trên NST giới tính. GV: Nêu vấn đề: ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính: (?) Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính? GV: Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt. Nhận dạng được đực cái từ nhỏ để phân loại tiện cho việc chăn nuôi. Hoạt động 4 : tìm hiểu di truyền ngoài nhân GV cho HS đọc mục II phân tích thí nghiệm GV: Giới thiệu về ADN ngoài nhân: trong TBC cũng có 1 số bào quan chứa gen gọi là gen ngòai NST, bản chất của gen ngoài NST cũng là ADN( có k/n tự nhân đôi, có xảy ra đột biến và di truyền được ) (?) Hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu hình của F1 so với KH của bố mẹ trong 2 phép lai thuận nghịch? (?) Hãy giải thích hiện tượng trên ? HS: Tham khảo nôi dung sgk trả lời: Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC ( trong ty thể hoặc lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua TBC của trứng. (?) Vậy di truyền qua tế bào chất có đặc điểm gì? GV: Di truyền qua tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ, nhưng di truyền theo dòng mẹ thì chưa chắc là di truyền qua tế bào chất.. - Giải thích : gen trên NST Y, không có đoạn tương đông trên X - Đặc điểm : di truyền thẳng( di truyền 100% cho cá thể cùng giới dị giao). c. Ý ghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính: Dựa vào tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái tùy thuộc vào mục tiêu sản xuất. II. Di truyền ngoài nhân: 1. Thí nghiệm:của co ren 1909 với 2 phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa phấn.(sgk) 2. Đặc điểm dt ngoài nhân: - Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau, biểu hiện kiểu hình của đời con theo dòng mẹ. - Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.. 4. Củng cố: Câu1: Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX, XY thì kết luận nào dưới đây là đúng: A. Gen quy định tính trạng nằm trên NST X. B. Gen quy định tính trạng nằm trên ti thể. C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y. D. Không có kết luận nào trên đúng.* Câu 2.Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là: A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 0%. Câu 3: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây dẫn đến hiện tượng phân tính theo giới tính (các tính trạng biểu hiện không giống nhau ở hai giới) A. ♂X WXw x ♀ X WY B. ♂X WXw x ♀ Xw Y C. ♂XW XW x ♀ X wY D. A và B đúng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Viết sơ đồ lai của phép lai thuận nghịch trong sgk. - Bài tập: Bệnh mù màu đỏ -xanh lục ở người do 1 gen lặn nằm trên NST Y quy định, một phụ nữ bình thường có em trai bị bênh mù màu lấy 1 người chồng bình thường, xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng bình thường là bao nhiêu? biết bố mẹ của cặp vợ chồng này không bị bệnh? - Xem lại các dạng biến dị đã học. VII. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Tuần 7 Tiết 14 - BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN Ngày soạn: 02/10/2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ. - Nêu khái niệm mức phản ứng. - Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với kiểu hình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng các kiến thức , kĩ năng học được vào cuộc sống, học tập và lao động. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp giáo dục môi trường: Lồng ghép + liên hệ: + Có rất nhiều yếu tố của MT ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen(nhiệt độ, PH, độ ẩm…) + Bảo vệ MT sống, hạn chế những tác động có hại đến st và pt của động thực vật và con người. - Tích hợp kĩ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về mối quan hệ giữa gen và tính trạng, sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường, mức phản ứng của kiểu gen trong các môi trường khác nhau và ý nghĩa của nó trong sản xuất. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Hình 13 trong SGK phóng to, một số hình ảnh về thường biến ,có thể có một số kết quả thực nghiệm về thí nghiệm đối chứng ở giống lúa. 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức về biến dị đã được học. IV. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + vấn đáp tìm tòi V. Trọng tâm bài giảng: Sự tác động của kiểu gen và môi trường, mức phản ứng của kiểu gen. VI. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính là gì? Câu 2: Tại sao có hiện tượng con sinh ra luôn giống mẹ ? Hãy giải thích? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: gen và tính trạng: - Gen ( ADN) → mARN →Prôtêin → tính trạng GV: Yêu cầu HS nêu mối quan hệ trong cơ chế - Qúa trình biểu hiện của gen qua nhiều bước -> ảnh di truyền ở cấp độ phân tử? hưởng của những điều kiện môi trường bên trong và GV: Nêu vấn đề tính trạng trên cơ thể sinh vật là ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa do gen quy định có hoàn toàn đúng hay không? kiểu gen, môi trường và kiểu hình. môi trường HS: Đọc mục I để trả lời. Kiểu gen Kiểu hình (?) Tại sao sự biểu hiện của gen bị chi phối bởi nhiều yếu tố môi trường? GV: Thực tế con đường từ gen tới tính trạng rất phức tạp Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tương tác giữa II.Sự tương tác giữa KG và MT: KG và MT:( trọng tâm) Ví dụ 1: HS: đọc mục II , tìm hiểu về một số ví dụ về -Ở thỏ: + Tại vị trí đầu mút cơ thể ( tai, bàn chân,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tương tác giữa KG và MT... GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. (?) Trình bày ví dụ về giống thỏ Himalaya và nhận xét về sự hình thành tính trạng màu lông thỏ ? (?) Biểu hiện màu lông thỏ ở các vị trí khác nhau trên cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( Chú ý vai trò của KG và MT ) (?) Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào? GV: Ví dụ ở hoa cẩm tú cầu + độ pH đất -> màu sắc khác nhau... GV: Yêu cầu HS trình bày ví dụ 3 sgk? (?) Từ 3 ví dụ trên đi đến kết luận gì? GV: như vậy bố mẹ không truyền đạt cho con tính trạng có sẵn mà truyền một KG (?) Hãy tìm thêm các ví dụ về mức độ biểu hiện của KG phụ thuộc vào môi trường? GV: Tích hợp: (?) Vậy có những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đên sự biểu hiện của KG? + Có rất nhiều yếu tố của MT ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen(nhiệt độ, PH, độ ẩm…) + Bảo vệ MT sống, hạn chế những tác động có hại đến st và pt của động thực vật và con người..... Hoạt động 3: Tìm hiểu về mức phản ứng của kiểu gen: (trọng tâm) GV: Nêu kết quả 1 thí nghiệm: KG1 + MT1-> KH 1 KG 1 + MT 2 -> KH2 .................................. KG1 + MT n -> KHn GV: Tập hợp các KH từ 1-> n của KG1 tương ứng với n điều kiện môi trường khác nhau gọi là mức phản ứng (?) Vậy mức phản ứng là gì ? (?) Tìm 1 hiện tượng thực tế trong tự nhiên để minh hoạ? ( VD: KH của con tắc kè hoa thay đổi theo mt) GV : mỗi KG có mức phản ứng khác nhau (?) Mức phản ứng được chia làm mấy loại đặc điểm của từng loại ? (?) Giữa tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng thì loại nào có mức phản ứng rộng hơn? Hãy chứng minh? HS: Phân tích tính trạng về sản lượng sữa và hàm lượng bơ trong sữa. → chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến sản lượng nhưng ít ảnh hưởng đến hàm lượng bơ ) (?) Có thể dễ dàng xác định mức phản ứng của một KG hay không? Muốn xác định được mức. đuôi, mõm) có lông màu đen + Ở những vị trí khác lông trắng muốt. *Giải thích: - Tại các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp -> tổng hợp được sắc tố mêlanin làm cho lông màu đen. - Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng. → làm giảm nhiệt độ thì vùng lông trắng sẽ chuyển sang màu đen. Ví dụ 2: Hoa cẩm tú cầu + pH trong đất -> màu sắc hoa. Ví dụ 3: Ở người, bệnh phêninkêtô niệu do 1 gen lặn trên NST thường quy định. Rối loại chuyển hóa aa phêninalanin -> thiểu năng trí tuệ nếu không chữa kịp thời... * Kết luận : Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của KG.. III. Mức phản ứng của KG: 1. Khái niệm Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 KG tương ứng với các môi trườnghác nhau là mức phản ứng của kiểu gen.. 2. Đặc điểm: - Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường tính trạng số lượng. - Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường tính trạng chất lượng. - Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng. - Mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi - Di truyền được vì do KG quy định. - Hiện tượng kiểu hình của 1 cơ thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> phản ứng cần phải làm gì? HS: Tạo ra các cá thể sinh vật có cùng 1 KG, trồng ở các điều kiện môi trường khác nhau. (?) Trong sản xuất chăn nuôi muốn nâng cao năng suất cần phải làm gì ? ( mối quan hệ giữa các yếu tố giống, kĩ thuật canh tác và năng suất thu được) (?) Thế nào là mền dẻo về kiểu hình? HS: quan sát tranh hình 13 sgk trả lời (?) Vậy mức độ mềm dẻo phụ thuộc vào yếu tố nào? ( KG) GV: Nhận xét và bổ sung.. mềm dẻo kiểu hình.. 4.Củng cố: Câu 1: Tại sao các nhà khoa học khuyên nông dân không nên trồng 1 giống lúa duy nhất trên một diện tích rộng trong 1 vụ ( cho dù đó là giống có năng suất cao )? Câu 2: Tại sao cần đặc biệt quan tâm đến bà mẹ khi mang thai? 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà hoàn thành phiếu học tập sau: Quy luật Phân li Phân li độc lập Tương tác gen Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền liên kết với giới tính.. Nội dung. Cơ sở tb học. Ý nghĩa. - Về nhà trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương. - Chuẩn bị trước bài tập chương I và II sgk. VI Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tuần 8: Tiết 15 và 16 - Bài 15 : BÀI TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 06/10/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Viết được các sơ đồ lai từ P-> F1 -> F2. - Khắc sâu các kiến thức đã học về phần tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Biết cách giải một số bài tập cơ bản về các quy luật di truyền. - Biết cách vận dụng công thức tổng quát để giải một số bài tập cở bản về quy luật di truyền. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng vận dụng các kiến thức đẫ học để giải bài tập, kĩ năng suy luận logic. 3. Thái độ: HS có ý thứctự học, chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong giải bài tập. II. Nội dung tích hợp: (không) III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các bài tập trong chương II, bài tập trắc nghiệm. 2. Chuẩn bị của HS: HS chuẩn bị đề cương và giải trước các bài tập đẫ cho trong đề cương..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp tái hiện + giảng Quy luật Nội dung Cơgiải. sở tb Ý nghĩa IV. Tổ chức các hoạt động dạy họcvà học: 1. Ổn định Phân li lớp: 2. Kiểm Phântra li bài cũ: lập quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi (n) cặp tính trạng tương phản Câu độc 1: Trong Tương tác thì: gen. Tỉ lệLiên kiểukết gen ở F2, tỉ lệ kiểu hình ở F2, số loại kiểu gen ở F2 là, số loại kiểu hình ở F 2 là, số loại kiểu gen gen đồng hợp ở F2 là, số loại kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng là: Hoán vị. Câu gen 2: . Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là bao nhiêu? truyền 3. BàiDimới: liên kếtHoạt động của thầy và trò Nội dung giới Hoạt với động 1: Hệ thống hóa kiến thức: 1. Hệ thống hóa kiến thức: tính.nôi dung phiếu học tập HS đã chuẩn bị sẳn ở GV: Với nhà. GV: Nêu vấn đề để HS thấy được sự khác nhau giữa các quy luật di truyền trên. (?) Hãy phân biệt giữa các quy luật di truyền trên?. Hoạt động 2: Bài tập ứng dụng phần các quy luật di truyền: Bài 2/ trang 66: Trong phép lai giữa các cá thể có kiểu gen sau đây: P: Bố: AaBbCcDdEe x mẹ aaBbccDdee Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết. a. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu? b. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu? c. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là bao nhiêu? GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng trìnhbày. Bài 6 trang 67. Bài 7 trang 67. Hoạt động 3: Ứng dụng các quy luật di truyền giải các bài tập trắc nghiệm: 1. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các. 2. Bài tập ứng dụng các quy luật di truyền: Bài giải: - Cách 1: Viết sơ đồ lai -> xác định đáp án. - Cách 2: sử dụng quy luật xác suất để giải: P: Bố: AaBbCcDdEe x mẹ aaBbccDdee Gp: 25 22 F1: 32 x 4 -> 128 tổ hợp a. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là : Ta có tỉ lệ KH trội về gen A = 1/2, B= 3/4, C= 1/2 , D= 3/4 , E = 1/2 . Do vậy kiểu hình trội về 5 tính trạng: A-B-C-D-E- = 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x1/2 = 9/ 128 b. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ aaBbccDdee là: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/ 128 c. Tỉ lệ đời con có KG giống bố sẽ bằng: 1/2x 1/2x 1/2 x 1/2x 1/2 = 1/16 Đáp án: C Đáp án: D 3. Bài tập ứng dụng: Bài 1: HD: P: AaBb x AABb Gp: AB: Ab: aB: ab ; AB : Ab F1: AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb TL KG: 6 A-B- : 2 A-bb KH: 6 cao - đỏ: 2 cao- trắng Bài 2: HD: Đáp án: TL KG: 6 A- B- : 2 aaBKH: 6 cao - đỏ : thấp - đỏ. Bài 3: Đáp án: D.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> gen di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x AABb. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là? Bài 4: A 2. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x AaBB. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là bao nhiêu? 3. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AaBb. Bài 4: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. AB Cho cây có kiểu gen ab giao phấn với cây có ab kiểu gen ab tỉ lệ kiểu hình ở F1 A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C. 1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ. D. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ. GV: Yêu cầu HS làm bài tập: 10, 11,12,13,14, trang 18 trong đề cương. Bài 14,15 trang 24 trong đề cương. 4. Củng cố: Câu 1: Trong trường hợp trội hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính: A. 3:1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 1 : 1 :1 :1 Câu 2: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: A. Aa x Aa B. Aa x aa và AA x Aa C. AA x Aa và AA x aa D. AA x aa Câu 3: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phối với cây mọc từ hạt lục, trơn cho hạt vàng, trơn và lục trơn với tỉ lệ 1:1, kiểu gen của 2 cây bố mẹ sẽ là: A)Aabb x aabb B) AAbb x aaBB C)Aabb x aaBb D)Aabb x aaBB Câu4: Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi hai cặp gen đối lập và di truyền phân ly độc lập. được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen .Cho F1 lai với nhau ở F2 thu được các tổ hợp với các tỷ lệ : 9A_B;3A_bb;3 aaB;1 aabb.Khi 2 cặp gen trên tác động qua lại để hình thành tính trạng.Nếu các gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp F2 sẽ có tỷ lệ sau : A.12:3:1 B. 9:3:4 C. 15:1 D. 13:3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn phần quy luật di truyền trong đề cương. - Xem lại lý thuyết về các quy luật di truyền chuẩn bị kiểm tra một tiết. - Học công thức tổng quát của Menden. VI. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Tuần 9: Tiết 17: KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày kiểm tra: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá mức độ nhận thức của HS về phần lí thuyết trong 2 chương I và II. - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học để trảlời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Vận dụng lí thuyết để giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng tư duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan. 3. Thái độ: - HS có ý thức tư duy độc lập. - Trung thực trong kiểm tra. II. Nội dung tích hợp: (Không) III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra một tiết theo hình thức trắc nghiệm khách quan. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập phần kiến thức đã học ở chương I và II. IV. Phương pháp dạy học: Kiểm tra bằng hình thức: TNKQ V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Thông tin di truyền được mã hóa trong AND dưới dạng. A. Trình tự của các bộ bốn nuleôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. B. Trình tự của mỗi nucleôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. C. Trình tự của các bộ ba nucleôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. D. Trình tự của các bộ hai nucleôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. Câu 2: Một đoạn mạch mã gốc của 1 gen có trình tự nuclêôtit: 3’… TAAAGGGT …5’ thì trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch bổ sung là A. 5’… ATTTXXXA …3’ B. 3’… TAAXTGGT …5’ C. 5’… UAAXUGGU …3’ D. 3’… AUUGAXXA …5’ Câu 3: Ở 1 loài, số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 2n = 24. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là A. 2n – 1 = 23. B. n = 12. C. 2n + 1 = 25. D. 2n + 2 = 26. 3 Câu 4: Một khối gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 vòng có khoản 146 cặp nu của 4 AND được gọi là.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A. Polinucleotit B. Riboxom C. Crômatit D. Nucleoxom Câu 5: Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidrô của gen : A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. Câu 6: Với 2 alen B; b trong quần thể của loài sẽ có những kiểu gen bình thường sau: A. BB, Bb, bb B. B, b C. BB, bb D. Bb Câu 7: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể đó là A. A = 0,2; a = 0,8 B. A = 0,3 ; a = 0,7 C. A = 0,4; a = 0,6 D. A = 0,8 ; a = 0,2 Câu 8: Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND: A. Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia C. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’ D. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. Câu 9: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới : A. Tính thoái hóa. B. Tính liên tục. C. Tính phổ biến. D. Tính đặc thù. Câu 10: Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng : A. Mã bộ ba. B. Mã bộ hai. C. Mã bộ bốn. D. Mã bộ một. Câu 11: Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba : A. AUX. B. AUA. C. AUU. D. AUG. Câu 12: Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính: A. 3 : 1 B. 1 : 1 :1 :1 C. 1 : 2 : 1 D. 1 : 1 Câu 13: Số lượng NST ở thể 4 nhiễm kép là: A. 2n – 1 B. 2n +2 + 2 C. 2n – 2 - 2 D. 2n -1 – 1 Câu 14: Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số lọai giao tử: A. 6 B. 16 C. 8 D. 12 Câu 15: Người có 3 NST 21 thì mắc hội chứng nào : A. Hội chứng tớcnơ. B. Hội chứng Klaiphentơ. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng siêu nữ. Câu 16: Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là : A. 21. B. 42. C. 61. D. 64. Câu 17: Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là : A. Cung cấp năng lượng. B. Tháo xoắn AND. C. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạc h của AND. D. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. Câu 18: Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là : A. Mất và thay thế một cặp nuleotit. B. Thêm và thay thế một cặp nucleotit. C. Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit. D. Mất và thêm 1 cặp nucleotit. Câu 19: Ở sinh vật nhân sơ thường không có đoạn A. Citron B. Intron C. Exon D. Codon Câu 20: Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng : A. Lặp đoạn. B. Thêm đoạn. C. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. D. Mất đoạn. Câu 21: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử AND hình thành theo chiều : A. 5’ đến 3’ B. 3’ đến 5’. C. Cùng chiều với mạch khuôn. D. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND. Câu 22: Cải dại 2n = 18R lai với cải bắp 2n = 18 B thì khả năng sinh ra cây lai bất thụ có bộ NST là.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> A. 18 (R + B) B. 36R C. 36B D. 9R + 9B Câu 23: Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi : A. Điều kiện thời tiết. B. Kiểu gen. C. Chế độ dinh dưỡng.D. Kĩ thuật canh tác. Câu 24: Thể lệch bội (di bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở : A. Một cặp NST. B. Một hay một số cặp NST. C. Tất cả các cặp NST. D. Một số cặp NST. Câu 25: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? A. rARN. B. ARN của virut. C. mARN. D. tARN. Câu 26: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn (m) nằm trên NST X quy định không alen tương ứng trên Y. Cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh con trai bị bệnh máu khó đông với xác suất 25% ? A. XMXm x XMY B. XMXm x XmY C. XmXm x XmY D. XmXm x XMY Câu 27: Một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 1800. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là A. 389. B. 298. C. 400. D. 1200. Câu 28: Hiện tượng tác động của một gen lên nhiều tính trạng là hiện tượng: A. tác động cộng gộp B. đa hiệu gen C. tác động bổ trợ D. một tính trạng chịu tác động đồng thời của nhiều gen Câu 29: Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n): Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt nâu, có đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ sẽ là: A. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại B. Đều có kiểu Nn C. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại D. Đều có kiểu NN Câu 30: Ở người tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm có: A. 46 NST. B. 47 NST. C. 48 NST. D. 45 NST. Đáp án: 1. C. 2. A. 3. A. 4. D. 5. D. 6. A. 7. C. 8. A. 9. C. 10. A 11. D 12. C 13. B 14. C. 15. C 16. C 17. D 18. C 19. B 20. A 21. A 22. D 23. B 24. B 25. D 26. D 27. B 28. B 29. B 30. B Tuần 9 Tiết 18: Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Ngày soạn: 05/10/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa quần thể( quần thể di truyền) và biêt cách tính tần số tương đối của các alen, các kiểu gen. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích và tư duy logic. - Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi. 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ vốn gen quí trong tự nhiên và trong sản xuất. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu trúc di truyền của quần thể và ứng dụng vào sản xuất. - Tích hợp giáo dục môi trường: + Sự ổn định lâu dài quần thể trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Bảo vệ môi trường sống của sinh vật đảm bảo sự phát triển bền vững. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn: Thế hệ Tỷ lệ KG đồng hợp AA Tỷ lệ KG dị hợp Aa Kiểu gen aa 0 0 100% 1 (1- ½)/2 = 25% 1/2 = 1/21 = 50% (1-½)/2= 25% 2 2 (1- 1/22)/2 = 37,5% 2 (1- 1/2 )/2 = 37,5% 1/4 = 1/2 = 25% (1- ½3)/2 = 43,75% 3 (1- ½3)/2 = 43, 75% 1/8 = 1/23 = 12,5% ………. n (1- 1/2n)/2 1/ 2n (1- 1/2n)/2 Bảng 16 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước các nội dung có liên quan đến bài học. - Xem lại kiến thức về quần thể sinh vật đã học ở lớp 9. IV. Phương pháp dạy học: Trực quan + Nêu vấn đề. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm quần thể: I. Các đặc trưng di truyền của quần thể GV: Cho học sinh quan sát tranh về một số quần 1. Định nghĩa quần thể thể + kiến thức đã học: Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, (?) Khái niệm quần thể là gì? cùng sống chung trong một khoảng không gian HS: nhớ lại kiến thức lớp 9 kết hợp với quan sát xác định, vào một thời điểm xác định và có khả tranh nhắc lại kiến thức. năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống. (?) Mỗi quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm nào? 2. Đặc trưng di truyền của quần thể: Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của quần - Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện thể: ( trọng tâm) ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần GV: Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng. thể. GV: Đưa ra ví dụ: Quần thể 1 có 1000 cá thể trong - Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần quần thể có 3 kiểu gen: AA, Aa và aa .Trong đó có thể ở một thời điểm xác định. kiểu gen AA = 500, Aa = 200, aa = 300 ( đây được - Tần số mỗi alen = số lượng alen đó / tổng số gọi là vốn gen của quần thể). alen của gen đó trong quần thể tại một thời điểm (?) Vậy vốn gen của quần thể là gì? xác định. HS: Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong - Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu quần thể ở một thời điểm xác định. gen đó / tổng số cá thể trong quần thể. (?) Hãy xác định tần số alen A, TS alen a trong quần thể? HS: TS alen A = - Tổng số alen A trong quần thể: (500 x2) + 200 = 1200.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Tổng số alen trong quần thể: 1000x 2 = 2000 Vậy TS alen A = 1200: 2000 = 0,6 Vậy TS alen a = (300 x2) + 200 = 800 : 2000 = 0,4 (?) Hãy xác định tần số các loại kiểu gen trong quần thể? HS: Tần số một loại kiểu gen: AA = 500 : 1000 = 0,5 Aa = 200: 1000 = 0,2 Aa = 300: 1000 = 0,3 (?) Vậy làm thế nào để xác định được vốn gen của một quần thể? HS Đọc thông tin SGK để trả lời. + Xác định được tần số alen + Xác định thành phần kiểu gen của quần thể. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần (trọng tâm) GV: Nêu vấn đề: Cho một quần thể: Thế hệ. Tỷ lệ KG Tỷ lệ KG Kiểu gen đồng dị aa hợp AA hợp Aa. II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 1. Quần thể tự thụ phấn: - Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp. - Công thức tổng quát: cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự phối là: n n n 1 1 1 1   1     TS KG: (  2  )/2 AA:  2  Aa : (  2  )/2aa. 0 1 2 3. 0 (1-½)/2= 25% (1-1/22)/2 = 37,5% (1- ½3)/2 = 43, 75%. ………. n (1- 1/2n)/2. 100% 1/2 = 1/21 = 50% 1/4 = 1/22 = 25% 1/8 = 1/23 = 12,5%. (1-½)/2= 25% (1- 1/22)/2 = 37,5% (1- ½3)/2 = 43,75%. 1/ 2n. (1- 1/2n)/2. GV: Cho HS nghiên cứu bảng 16 SGK yêu cầu HS điền tiếp số liệu vào bảng? GV đưa đáp án: Thế hệ thứ n có Kiểu gen …. GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về tần số kiểu gen qua các thế hệ tự thụ phấn? (?) Giao phối gần là gì? (?) Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi như thế nào? (?) Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau? GV: Liên hệ quần thể người: hôn phối gần -> sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền 20- 30% --> cấm kết hôn trong vòng 3 đời.. 2. Quần thể giao phối gần: - KN: Là hiện tượng các cơ thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau ( giao phối cận huyết). -Đặc điểm: Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. Củng cố: Giáo viên cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1:. Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần? A. Hiện tượng thoái hoá. B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. C. Tạo ưu thế lai.* D. Tạo ra dòng thuần. E. Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. Câu 2: Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: “cấm kết hôn trong họ hàng gần” là: A. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai. B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dị hợp. C. Ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ. D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thường về kiểu hình. * Câu 3: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để: A. Củng cố các đặc tính quý. B. Tạo dòng thuần. C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần. D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới. E. Tất cả đều đúng. * Câu 4: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là: A. AA = aa= (1-(1/2)n-1)/2 ; Aa = (1/2)n-1 B. AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1-2(1/2)n C. AA = aa = (1/2)n+1 ; Aa = 1 - 2(1/2)n+1 D. AA = aa = (1-(1/2)n+1)/2 ; Aa = (1/2)n+1 E. AA=aa=(1-(1/2)n)/2 ; Aa=(1/2)n * 5. Hướng dẫn học bài - Về nhà học bài và làm bài tập cuối sách giáo khoa. Bài tập: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa = 0,20. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp trong quần thể là bao nhiêu ? - Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 10: Tiết 19 - BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt). Ngày soạn: 06/ 10/ 2012 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được nôi dung; Nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hácdi- Vanbec. - Xác định được cấu trúc của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền. - Xác định được tần số các alen. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy, phân tích và khái quát hóa. - Kĩ năng xác định tần số các alen..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -. Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn, giao phối gần và quần thể ngẫu phối, ứng dụng đặc điểm di truyền của các dạng quần thể trong sản xuất và đời sống. - Tích hợp giáo dục môi trường: + Sự tồn tại lâu dài quần thể trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái. + Bảo vệ môi trường sống của sinh vật đảm bảo sự phát triển bền vững. II.Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình 17: trong sách giáo khoa, một số các bài tập ứng dụng. 2. Chuẩn bị của học sinh: III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Trọng tâm bài giảng: Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối và nội dung định luật Hacđi – Vanbec V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối? - Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết? - Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: GV: Yêu cầu học sinh đọc mục III.1 kết hợp kiến thức đã học: GV: Nêu vấn đề: (?) Thế nào là quần thể ngẫu phối? (?) Quần thể ngẫu phối khác với quần thể giao phối gần ở điểm nào? (?) Vậy dấu hiệu cơ bản để nhận biết 1 quần thể ngẫu phối là gì? HS: Nêu được 2 dấu hiệu: - Các cá thể trong quần thể thường xuyên ngẫu phối. - Mỗi quần thể trong tự nhiên được cách li ở một mức độ nhất định đối với các quần thể lân cận cùng loài. GV cho HS phân tích ví dụ về sự đa dạng nhóm máu ở người → (?)Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật ? GV: Giải thích từng đặc điểm để học sinh thấy rõ đây là các đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối→ đánh dấu bước tiến hoá của loài. Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối: ( Trọng tâm) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III.2 (?) Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối được duy trì nhờ cơ chế nào? HS: Nhờ điều hoà mật độ quần thể. GV : Trạng thái cân bằng di truyền như trên còn được gọi là trạng thái cân bằng Hacđi- vanbec. Nội dung III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1. Quần thể ngẫu phối: - Các cá thể giao phối tự do với nhau. - Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. - Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể không đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.. 2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: - Nội dung định luật hacđi - Vanbec: Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ. - Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi- Vanbec. Khi thảo mãn biểu thức: P2AA + 2pq Aa + q2 aa = 1.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> (?) Phát biểu nội dung định luật Hacđi- Van Trong đó: p là tần số alen A, q tần số alen a, béc? p+q=1 GV: Yêu cầu HS viết biểu thức của quần thể cân bằng. GV: Khi xảy ra ngẫu phối thì quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi - Vanbéc. Ví dụ: Nếu trong 1 QT, lôcut gen A chỉ có 2 alen Avà a nằm trên NST thường: Giả sử TP gen của quần thể ban đầu là 0.64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Hãy chứng minh quần thể đạt trạng thái cân bằng. - Gọi tần số alen A là p, a là q => p(A) = 0,64 + 0,32/2 = 0,8 => q(a) = 0,04 + 0,32/2 = 0,2 Vậy tổng p + q =1 (1) - Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Van Vậy công thức tống quát về thành phần KG : 2 2 béc: p AA + 2pqAa + q aa = 1 2 2 + Quần thể phải có kích thước lớn. = (0,8 ) AA + 2. 0,8 .0,2 Aa +(0,2) + Các cá thể trong quần thể phải giao phối một cách - Nhận xét : tần số alen và thành phần KG ngẫu nhiên với nhau. không đổi qua các thế hệ. → Một quần thể thoả mãn công thức thành phần + Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả kiểu gen trên thì là quần thể cân bằng di truyền. năng sinh sản như nhau( không có chọn lọc tự nhiên) GV: Yêu cầu HS tham khảo nội dung sgk: + Không có đột biến, nếu có thì tần số đột biến (?) Nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật thuận bằng tần số đột biến nghịch. Hacđi - Van béc? + Quần thể phải cách li với quần thể khác (không có HS: Đọc sgk rút ra kiến thức. sự di - nhập gen giữa các quần thể). GV: Tích hợp: (?) Hãy giải thích tại sao trong tự nhiên lại có những quần thể tồn tại từ thế hệ này sang thế hệ khác? GV: Sự tồn tại lâu dài quần thể trong tự nhiên đảm bảo sự cân bằng sinh thái. (?) Vậy chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo sự phát triển bền vững của những quần thể sinh vật trong tự nhiên? GV: Bảo vệ môi trường sống của sinh vật đảm bảo sự phát triển bền vững. 4. Củng cố: Câu1: Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có: A. toàn cây cao. B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. D. toàn cây thấp. * 0 , 8 A Câu 2: Một quần thể có tần số tương đối a = 0,2 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là: A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.* B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa. C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa. A 6 Câu 3: Một quần thể có tần số tương đối a = 4 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là: A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa. B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.* C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. Câu 4: Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> A. 0,9 A; 0,1a .* B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a. 5. Hướng dẫn về nhà: Bài tập: Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân bằng di truyền. a)Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con bị bạch tạng. - Xem lại kiến thức phần lai tạo giống vật nuôi đã học ở môn công nghệ 10. - Xem lại phần tạo giống có ưu thế lai đã học ở môn công nghệ. VI . Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tuần 11: Tiết 20 - BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Ngày soạn: 22/11/2011 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo dòng thuần. - Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai. - Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình,so sánh và khái quát tổng hợp. -Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp. 3. Thái độ: Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp lai. II. Nội dung tích hợp: ( Không) III. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năng suất cao ở việt nam. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem lại kiến thức phần lai tạo giống vật nuôi đã học ở môn công nghệ 10. - Xem lại phần tạo giống có ưu thế lai đã học ở môn công nghệ. VI. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quần thể là gì ? thế nào là vốn gen , thành phần kiểu gen ? -Các gen di truyền liên kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng Hacđi vanbec hay không, nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thức tạo giống I.Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: ( trọng hợp: tâm : nguồn biến dị di truyền có thể tạo ra 1. Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị qua lai giống). tổ hợp: Gv dẫn dắt : từ xa xưa loài người đã biết cải tạo Quy trình: thiên nhiên, săn bắt các ĐV hoang dại về nuôi, - Tạo dòng thuần chủng có các kiểu gen khác nhau sưu tầm các cây hoang dại về trồng bằng cách tự thụ phấn và giao phối cận huyết kết.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> (?)Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập về ban đầu có thể trở thành giống vật nuôi cây trồng được ngay chưa ? (?) Nêu quy trình chung sản xuất giống? SH: Trả lời Tạo nguồn nguyên liệu, chọn lọc, đánh giá chất lượng giống, đưa giống tốt ra sản xuất đại trà. GV: Nhận xét và bổ sung. (? )Tại sao lai tạo lại là phương pháp cơ bản tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống? HS: tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: Nêu vấn đề: (?) Tại sao BDTH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo giống mới? GV: Cho HS quan sát hình 18.1 GV: Vấn đáp hình 18.1 để -> quy trình chọn giống. (?) Để tạo ra các tổ hợp gen mong muốn người ta dùng pp nào? (?) Vậy cơ chế phát sinh các biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là gì? Gv: từ nguuồn biến dị di truyền bằng pp lai tạo chọn ra các tổ hợp gen mong muốn→ đưa chúng về trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo ra dòng thuần. (?) Ưu nhược điểm của phương pháp tạo giống thuần dựa vào nguồn biến dị tổ hợp là gì? GV: chiếu sơ đồ hình 18.2 minh hoạ tạo giống mới dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.. Hoạt động 2 : tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu thế lai cao ( Trọng tâm) GV: sử dụng sơ đồ lai minh hoạ về lai kính tế giữa lợn móng cái và lợn landrat tạo con F1 và phân tích: (?) Ưu thế lai là gì? HS: trả lời. (?) Giải thích cơ sở của ưu thế lai, hãy nhắc lại các giả thuyết đã học ở lớp 9 ? GV: Có nhiều giả thuyết giải thích cơ sở của di truyền của ưu thế lai, trong các giả thuyết trên thì giả thuyết siêu trội được nhiều người nhắc đến Gv: Sử dụng sơ đồ hình 18.3 yêu cầu HS phân tích GV:Lấy thêm ví dụ: ở lợn sự có mặt của gen trội A,B,C,D đều cho tăng trọng 30 kg, gen lặn tương ứng cho 10 kg P (t/c) AAbbCCDD x aaBBccdd F1 như thế nào? Tính khối lượng của P, F1 ? → Sự có mặt của nhiều gen trội trong KG sẽ đem lại kết quả như thế nào ? HS: lên bảng tính.. hợp với chọn lọc. - Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau. - Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn, - Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần.. II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao: 1. Khái niệm Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ 2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: - Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. AA < Aa > aa Vió dụ: kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc - Sự tác động giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut→ hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi bểu hiện của tính trạng. 3. Phương pháp tạo ưu thế lai cao: - Tạo dòng thuần -> lai các dòng thuần chủng khác nhau ( lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép) -> chọn lọc các tổ hợp gen có ưu thế lai cao..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> (?)Dựa vào cơ sở di truyền học muốn tạo ưu thế lai chúng ta phải có nguyên liệu gì? (?) Trong các phép lai đã học ở lớp 9 thì phương pháp nào cho ưu thế lai cao nhất ? HS: trả lời (?)Làm thế nào để tạo ra dòng thuần ? HS: tự thụ phấn, giao phối cận huyết . (?) Ưu và nhược điểm của pp tạo giống bằng ưu thế lai? HS: + Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế. +Nhược điểm: tốn nhiều thời gian biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. GV: Nếu lai giống thì ưu thế lai sẽ giảm dần vậy để duy trì ưu thế lai thì dùng biện pháp nào ? HS: lai luân chuyển ở ĐV và sinh sản sinh dưỡng ở TV (?) Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai cao ở việt nam và thế giới mà em biết. HS: kể GV: Cho HS xem một số hình ảnh giống ưu thế lai. 4. Củng cố:. 4. Một vài thành tựu: Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng ở Việt Nam như : IR5. IR8. Câu 1: Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng: A. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.* B. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao. C. Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao. D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình. Câu 2:Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào? Câu 3: Vì sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi sgk. - Chuẩn bị trước nội dung của bài sau: - Quy trình gây đột biến ? - Một số thành tựu giống ở Việt Nam ? VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 12: Tiết 21: BÀI 19 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày dạy: 26/11/2011 I.Mục tiêu 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này HS: - Có khái niệm sơ lược về công nghệ tế bào ở thực vật và động vật cùng với các kết quả của chúng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam. - Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào. - Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích so sánh và khái quát hóa. - Nâng cao kỹ năng pt hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào. 3. Thái độ: Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin về phương pháp tạo giống bằng gây đột biến và công nghệ tế bào. - Tích hợp giáo dục môi trường: + Chủ động tạo nguồn biến dị, nhân nhanh các giống động - thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học. + Củng cố niềm tin vào khoa học. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống động thực vật liên quan đến bài học. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu về quy trình gây đột biến và sưu tầm một số thành tựu giống ở Việt Nam. IV.Phương pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + giảng giải. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nguồn biến dị di truyền của quần thể vậy nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách nào ? - Thế nào là ưu thế lai ? tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu tạo giống mới bằng pp I. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột gây đột biến: biến: GV dẫn dắt : từ những năm 20 của thế kỉ XX 1. Quy trình: Gồm 3 bước người ta đã gây đột biến nhân tạo để tăng nguồn biến dị cho chọn giống. + Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến thích hợp. (?) Nguồn vật liệu để chọn giống gồm những + Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong nguồn nào? muốn. HS: Biến dụ tổ hợp, đột biến, ADN tái tổ hợp. + Tạo dòng thuần chủng. (?) Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa trên cơ sở nào ? GV: 1 KG muốn nâng cao năng suất cần biến đổi vật chất di truyền cũ tạo ĐB … (?) Các tác nhân gây đột biến ở sv là gì ? (?) Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân , liều lượng , thời gian phù hợp? HS: trả lời theo nội dung sgk. 2. Một số thành tựu tạo giống ở việt nam: (?) Quy trình tạo giống mới bằng pp gây đột - Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng biến gồm mấy bước ? vsv , lúa, đậu tương ….có nhiều đặc tính quý. (?) Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần - Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội (4n) phải chọn lọc? - Táo Gia Lộc xử lí NMU → táo má hồng cho năng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HS: : Dựa vào tính vô hướng của đb để trả lời. GV: nhận xét và bổ sung. (?) PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào ? tại sao ? GV: - Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật. (?) Tại sao phương pháp này lại không hoặc ít sủ dụng cho động vật bậc cao và con người? HS: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể,rất nhạy cảm, cơ chế tác động phức tạp và đễ chết. GV: Sử dụng một số hình ảnh thành tựu tạo giống bằng pp gây đột biến (?) Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội ? Hoạt đông 2 : tìm hiểu tạo giống bằng công nghệ tế bào.( Trọng tâm) GV cho học sinh nghiên cứu mục II.1 (?) Thế nào là công nghệ tế bào? GV: Yêu cầu hs hoàn thành PHT trước ở nhà: Nội dung Nuôi Dung hợp Nuôi cấy cấy TB trần hạt phấn, mô, tế noãn bào nguồn NL ban đầu Cách tiến hành Cơ sở khoa học Ứng dụng HS: Từng nhóm báo cáo và nhận xét, GV: Khai thác kiến thức phiếu học tập. Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ tế bào động vật GV: Đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có KG quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có KG y hệt con chó của bạn→ thành tựu công nghệ TBĐV GV: yêu cầu hs quan sát hình 19 mô tả các bước trong nhân bản vô tính cừu đôli (?) nhân bản vô tính là gì ? (?) Các bước tiến hành của quy trình nhân bản vô tính cừu đôly ? (?) Ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính ở động vât? GV: Còn 1 phương pháp cũng nâng cao năng suất trong chăn nuôi mà chúng ta đã học trong môn công nghệ 10 , đó là phương pháp gì? (?) Cấy truyền phôi là gì (?) ý nghĩa của cấy truyền phôi GV: nhận xét và bổ sung. GV: Tích hợp:. suất cao.. II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào: 1 Công nghệ tế bào thực vật: - Lai tế bào sinh dưỡng: Gồm các 3 bước: + Loại bỏ thành tế bào trước khi đêm lai. + Cho các tế bào đã mất thành tế bào của 2 loài vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau -> tb lai. + Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài. - Nuôi cấy hạt phấn và noãn: + Nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n). + Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với các hóa chất đặc biệt -> phát triển thành mô đơn bội -> xử lí hóa chất gây lưỡng bội hóa thành cậy lưỡng bội hoàn chỉnh. 2.Công nghệ tế bào động vật a. Nhân bản vô tính động vật - Các bước tiến hành : + Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân , nuôi trong phòng thí nghiệm. Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ nhân của tế bào này. + Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại nhân. + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng pt thành phôi. + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai và sinh con. - Ý nghĩa: - Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm - Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh. b. Cấy truyền phôi - Lấy phôi từ động vật cho -> tách phôi thành 2 hay.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> (?) Vậy trong tất các phương pháp tạo giống nhiều phần -> phôi riêng biệt -> cấy các phôi vào trên có ý nghĩa gì đối với vấn đề bảo vệ đa dạng động vật nhận ( con cái) và sinh con. sinh học hiện này? GV: Chủ động tạo nguồn biến dị, nhân nhanh các giống động - thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học…. 4.Củng cố Câu 1: Làm thế nào để loại bỏ 1 tính trạng không mong muốn ở một giống cây cho năng suất cao ? Câu 2: Trình bày quy trình nhân bản cừu đôly ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Hoàn thành nội dung phiếu học tập sau. Đáp án phiếu học tập Nội dung Nuôi cấy mô hoặc tế bào Dung hợp TB trần Nuôi cấy hạt phấn, noãn Nguồn NL ban đầu Cách tiến hành Cơ sở di truyền Ứng dụng VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 13: Tiết 22.. BÀI 20 : TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN Ngày soạn: 31/10/2011 Ngày dạy:. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của công nghệ gen trong chọn giống vi sinh vật và động vật. - Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. -Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen. 2. Kĩ năng: -Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh ,khái quát tổng hợp. 3. Thái độ: - Hình thành niềm tin và say mê khoa học..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: + Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kĩ năng tìm kiến và xử lí thông tin về công nghệ gen, ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen. - Tích hợp giáo dục môi trường: + Tạo các giống vật nuôi, cây trồng quý. + VSV biến đổi gen làm sạch môi trường, phân hủy rác, các cống rãnh, rác thãi, các vết dầu loang trên biển…được sử dụng trong xử lí ô nhiễm môi trường. II. Chuẩn bị: - Chuẩn của giáo viên: + Hình 20.1 ,20.2 , 25.1, 25.2 sách giáo khoa nâng cao. + Phiếu học tập. - Chuẩn bị của học sinh: + Tìm hiểu trước nôi dung bài học. + Sưu tầm một số thành tựu mới trong chọn giống thế giới và Việt Nam. IV. Phương pháp dạy học: Trực quan + Vấn đáp + Hoạt động nhóm. V. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra 15’) - Trình bày phương pháp tạo giống nhờ công nghệ tế bào thực vật ? - Giải thích quá trình nhân bản vô tính ở động vật, ý nghĩa thực tiễn? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: có thể lấy gen của loài này lắp vào hệ gen của loài khác không và bằng cách nào ? Hoạt động 1: Hình thành khái niệm công I. Công nghệ gen nghệ gen: 1. Khái niệm công nghệ gen (?) Khái niệm công nghệ gen ? Công nghệ gen là 1 quy trình công nghệ dùng để HS: kỹ thuật chuyển gen từ tế bào này sang tế tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi bào khác tạo ra những tế bào có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những → khái niệm công nghệ gen đặc điểm mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình chuyển gen (trọng tâm). GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức cũ cho biết: (?) Plasmit là gì ? Plasmít thường có ở đầu? HS: là những cấu trúc nằm trong tế bào vi khuẩn. ADN plasmit có dạng vòng (8000 20000 cặp Nu) GV: ADN plasmit có khả năng nhân đôi độc lập với ADN NST… GV: Sử dụng sơ đồ hình 25.1 sgk nâng cao. (?) Quan sát hình và cho biết kĩ thuật chuyển gen gồm có mấy khâu chủ yếu? HS: Quan sát và tóm tắt chu trình chuyển gen… (?) Quan sát và mô tả các khâu, nêu các yếu tố tham gia? GV: gợi mở để HS trả lời. (?) ADN tái tổ hợp là gì? cách hình thành ADN tái tổ hợp?. 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen: Quy trình: Tạo ADN tái tổ hợp -> Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận -> Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> (?) Làm thế nào để chuyển gen mới vào tế bào nhận? GV: Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua, hoặc chuyển gen trực tiếp bằng kĩ thuật vi tiêm, kĩ thuwtj súng bắn gen. (?) Sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn làm thế nào để nhận ra được ADN tái tổ hợp ? (?) Cách phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp? HS: Chọn thể truyền có gen đánh dấu, kháng sinh, chất nhuộm màu hoặc phát quang. GV: Bổ sung và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen: GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ biến đổi gen ở chuột. (?) Vậy thế nào là sinh vật biến đổi gen ? HS: nghiêm cứu SGK trả lời. (?) Có những cách nào để tạo được sinh vật biến đổi gen ? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: nhận xét và bổ sung: - Cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật: + Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. Sinh vật có gen của loài khác bằng cách này gọi là sinh vật chuyển gen. + Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen. + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen không nmong muốn. (?) Hãy nêu những thành tựu trong việc tạo động vật, thực vật, vi sinh vật biến đổi gen ? HS: Ngiên cứu thông tin SGK kết hợp với kiên thức thực tế trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Tích hợp GDMT: (?) Vậy công nghệ gen có ý nghĩa gì đối với con người và môi trường sống của chúng ta? + Tạo các giống vật nuôi, cây trồng quý. + VSV biến đổi gen làm sạch môi trường, phân hủy rác, các cống rãnh, rác thãi, các vết dầu loang trên biển…được sử dụng trong xử lí ô nhiễm môi trường.. II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen: 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen Khái niệm : là sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình. 2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen: - Động vật: Cừu sinh sản prôtêin người, chuột nhắt chứa gen hooc môn sinh trưởng của chuột cống… - Thực vật: Tạo giống thực vật bông kháng sâu hại, lúa có khả năng tổng hợp peta- cảooten… - VSV: Vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người, sản xuất hGH…. 4 . Củng cố: 1. Trong kỹ thuật di truyền đã tạo ra những loại cây trồng nào ? 2. Trình bày một số ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen ? TNKQ: Câu 1: Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu: A. nối ADN của tế bào cho với plasmit.*.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit. C. tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn. D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Câu 2: Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng: A. có tốc độ sinh sản nhanh.* B. thích nghi cao với môi trường. C. dễ phát sinh biến dị. D. có cấu tạo cơ thể đơn giản. Câu 3: Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit , người ta sử dụng enzym A. pôlymeraza. B. ligaza.* C. restictaza. D. amilaza. Câu 4: Khi xử lý plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restictaza.* D. amilaza. 5. Bài tập về nhà : - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sách giao khoa. -Đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa. - Chuẩn bị trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 14: Tiết : 23:. BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày dạy:. I.Mục tiêu 1. Kiến thức:Sau khi học xong bài này học sinh : - Hiểu được sơ lược về di truyền y học, di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen. Kết quả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người và ứng dụng trong y học. - Phân biệt được bệnh và dị tật có liên quan đến bộ NST ở người. - Biết được nguyên nhân, hậu quả của bệnh ung thư. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới. 3. Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học và bộ môn di truyền học, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: + Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến vến đề di truyền y học. + Kỹ năng bảo vệ bản thân và những người xung quanh tránh những nguy cơ mắc một số bệnh di truyền ở người. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc sgk, các tư liệu, quan sát hình ảnh để tìm hiểu khái niệm di truyền y học, một số bệnh di truyền. III . Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa - Máy chiếu nếu có..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu về một số bệnh, tật di truyền ở người. - Tìm hiểu về ngành di truyền y học. IV. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + giảng giải. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hệ gen của sinh vật có thể bị biến đổi bằng những cách nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về di truyền I.Khái niệm di truyền y học: y học. Là ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di GV: yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ trả truyền học người vào y học, giúp cho việc giải thích, lời câu hỏi: chuẩn đóa, phòng ngừa hạn chế các bệnh, tật di ( ?) Hãy nêu các bằng chứng chứng minh con truyền và điều trị cho một số trường hợp bệnh lí. người cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến dị chung trong sinh giới ? HS: trả lời. GV: nhận xét và bổ sung. (?) Nêu khái niệm di truyền y học ? (?) Hãy cho ví dụ 1 số bệnh di truyền ở người…? GV: chỉ ra đâu là bệnh do đột biến gen, đâu là bệnh do đột biến NST, đâu không phải là bệnh di truyền. (?) Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu ? HS: trả lời. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh di truyền II. Bệnh di truyền phân tử phân tử: ( Trọng tâm) - Khái niệm : Là những bệnh di truyền được (?) Hãy nêu 1 số bệnh di truyền pt’ ở người? nghiêng cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử. (?) Cơ chế phát sinh các loại bệnh đó như thế - Ví dụ : bệnh phêninkêtô- niệu, bệnh hồng cầu lưỡi nào? liềm, bệnh máu khó đông… (?)Bệnh di truyền phân tử là gì? (?) Cho ví dụ về một số bệnh di truyền phân tử mà en đã học? GV: Ví dụ bệnh phêninkêtô- niệu: + Người bình thường : gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin→ tirôzin. +Người bị bệnh : gen bị đột biến không tổng hợp được enzim này nên phêninalanin tích tụ trong máu đi lên não đầu độc tế bào. - Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ → cho ăn kiêng. (?) Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền pt’? HS: trả lời theo kiến thức cũ. Hoạt động 2 :Tìm hiểu hội chứng bệnh liên III. Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST quan đế đột biến NST.(Trọng tâm) - Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST thường GV thông báo : nghiên cứu bộ NST\, cấu trúc liên quan đến nhiều gen và gây ra hàng loạt tổn hiển vi của các NST trong tế bào cơ thể, người thương ở các cơ quan của người bệnh..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ta phát hiện nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến NST (?) Vì sao gọi là hội chứng bệnh là gì ? GV: cho HS quan sát tranh hình 21.1 (?) Hãy mô tả cơ chế phát sinh hội chứng Đao? GV: Cơ chế : NST 21 giảm phân không bình thường (ở người mẹ ) cho giao tử mang 2 NST 21, khi thụ tinh kết hợp với giao tử có 1 NST 21 → cơ thể mang 3NST 21 gây nên hội chứng đao. (?) Đặc điểm cơ bản để nhận biết người bị bệnh đao ? Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh ung thư: GV: Yêu cầu hs nghiên cứu mục III tìm hiểu về bệnh ung thư. (?)Hãy cho một số ví dụ về bệnh ung thư mà em biết ? (?) Nguyên nhân gây bệnh ung thư ? GV: + Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại gen : - Các gen tiền ung thư khởi động quá trình phân bào. -các gen ức chế các khối u làm đình chỉ phân bào. GV: Giải thích hiện tượng u lành tính và u ác tính. (?) Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị chưa ? HS: Chưa có thuốc đặc trị. (?) Vậy chữa trị bằng cách nào? HS: Cách điều trị : -chưa có thuốc điều trị, dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung thư. (?) Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư ? HS: Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành.. - Ví dụ : hội chứng đao, hội chứng Claiphen tơ, Tơc nơ…. IV. Bệnh ung thư: - Khái niệm : là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. - Có 2 loại u: U lành tính và u ác tính. - Nguyên nhân: đột biến gen, đột biến NST, con người tiếp xúc với các tia phóng xạ, các chất gây đột biến, vi rút gây ung thư….. 4. Củng cố : Câu 1: Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người ? phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền ở người ? Câu 2: Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa bệnh ung thư ? Bài tập: TNKQ: Câu 3: Hội chứng Tơcnơ ở người có thể xác định bằng phương pháp nghiên cứu A. tế bào.* B. trẻ đồng sinh. C. phả hệ. D di truyền phân tử. Câu 4: Hội chứng 3X ở người có thể được xác định bằng phương pháp A. nghiên cứu tế bào.* B. nghiên cứu thể Barr. C. điện di. D. lai tế bào. Câu 5: Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là A. 25%.* B. 50%. C. 75%. D. 0%. 5. Hướng dẫn về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Bài tập: Ở người, phân tử hêmôglobin được cấu tạo bởi 4 chuỗi pôlipeptit: 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta, việc tổng hợp chuỗi bêta được quy định bởi 1 gen nằm trên NST số 11, gen này có nhiều alen, đáng chú ý là alen A tổng hợp nên HbA và alen S tổng hợp nên HbS. Những người có kiểu gen SS bị bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em Dạng Hb Cá thể 1 Cá thể 2 Cá thể 3 HbA 98% 0% 45% HbS 0% 90% 45% Dạng Hb khác 2% 10% 10% Dựa vào bảng hãy xác định kiểu gen của các cá thể 1,2,3, trong số đó những cá thể nào bị bệnh hồng cầu hình liềm VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 15: Tiết 24: BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày dạy: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người. -Nêu được việc bảo vệ vốn gen của loài người liên quan tới một số vấn đề xã hội của di truyền học. - Hiểu được di truyền y học với ung thư, bệnh AIDS. - Hiểu được vai trò của tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh. 2. Kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy lôgic, phân tích , tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về một số biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học. - Tích hợp giáo dục môi trường: +Bảo vệ MT, hạn chế xác động xấu, tránh các đột biến phát sinh, giảm thiểu gánh nặng DT cho loài người. + Hiểu biết được do sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ có thể dẫn đến ô nhiễm đất, nước, không khí, từ đó có ý thức bảo vệ MT III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình 22.1 sách giáo khoa, Các thông tin, hình ảnh có liên quan đến bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh: HS xem trước nội dung ở nhà, Sưu tầm một số tranh ảnh về các bệnh tật di truyền. IV. Phương pháp dạy học: Phát vấn + Diễn giải V. Tiến trình tổ chức bài dạy: 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu 1 số bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến NST ở người, cơ chế phát sinh các loại bệnh tật đó ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ vốn gen I. Bảo vệ vốn gen của loài người: của loài người: ( trọng tâm) GV đặt vấn đề : thế nào là gánh nặng di truyền 1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các cho loài người. tác nhân gây đột biến: (?) Việc sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ chất - Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát khích thích sinh trưởng tác động đến môi trường sinh. như thế nào ? - Trồng cây, bảo vệ rừng. HS: Trả lời. - Hạn chế sử dụng các hóa chất độc hại. GV: Bổ sung. (?) Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm đất , nước, 2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh: không khí ? - Di truyền y học tư vấn là lĩnh vực chuẩn đoán. Di GV: Tích hợp GDMT: truyền y học hình thành trên cơ sở những thành tựu +Bảo vệ MT, hạn chế xác động xấu, tránh các về di truyền người và di truyền y học. đột biến phát sinh, giảm thiểu gánh nặng DT cho loài người. - Di truyền y học tư vấn có nhiệm vụ chuẩn đoán, + Hiểu biết được do sự phát triển mạnh của cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di khoa học công nghệ có thể dẫn đến ô nhiễm đất, truyền ở đời con của các gia đình có các bệnh này, nước, không khí, từ đó có ý thức bảo vệ MT. từ đó cho lời khuyên trong kết hôn, sinh đẻ, đề (?) Tư vấn di truyền là gì ? phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau. GV: Ví dụ về tư vấn di truyền bệnh máu khó - Kỹ thuật : chuẩn đoán đúng bệnh, xây dựng phả hệ đông. người bệnh, chuẩn đoán trước sinh. GV:treo tranh hình 22 yêu cầu HS quan sát rồi - Xét nghiệm trước sinh : mô tả từng bước của pp chọc dò dịch ối và sinh Là xét nghiệm phân tích NST,ADN xem thai nhi có thiết tua nhau thai. bị bệnh di truyền hay không. GV: Giảng giải: pp chọc dò dịch ối Phương pháp : + chọc dò dịch ối + Dùng bơm tiêm hút ra 10-20 ml dịch ối vào + sinh thiết tua nhau thai ống nghiệm đem li tâm để tách riêng tế bào phôi + Nuôi cấy các tế bào phôi, sau vài tuần làm tiêu bản phân tích xem thai có bị bệnh di truyền 3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương lai: không. - Liệu pháp gen là: việc chữa trịn các bệnh di truyền +Phân tích hoá sinh (ADN) dịch ối và tế bào bằng cách phục hồi chức năng của các gen đột biến. phôi xem thai có bị bệnh DT không. - Gồm 2 biện pháp: Đưa bổ sung gen lành vào cơ thể GV: PP sinh thiết tua nhau thai : người bệnh và thay thế gen lặng bằng gen lành. +Dùng ống nhỏ để tách tua nhau thai - Mục đích: hồi phục chức năng bình thường của tb +Làm tiêu bản phân tích NST hay mô, khắc phục sai hỏng di truyền, thêm chức GV: kiểm tra kiến thức bài 20 nhắc lại các bước năng mới cho tế bào. của công nghệ gen, đọc mục I.3 (?) Quy trình liệu pháp gen gồm mấy bước ? HS: trả lời. GV: nhận xét và bổ sung. (?) Vậy liệu pháp gen là gì? GV: Một số khó khăn gặp phải : vi rut có thể gây hư hỏng các gen khác( ko chèn gen lành vào vị trí của gen vốn có trên NST ) Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số vấn đề xã hội của II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học di truyền học: 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người GV: nêu vấn đề : những thành tựu của di truyền Việc giải mã bộ gen người ngoài những tích cực mà học có mang đến những lo ngại nào cho con nó đem lại cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề tâm lý.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> người không ? HS: đọc mục II sgk nêu ý kiến về vấn đề này. GV: có thể nêu ví dụ về cách đo chỉ số IQ GV: kiểm tra lại kiến thức đã học ở lớp 10 về HIV/AIDS. (?) Nguyên nhân và hậu quả của bệnh AIDS? (?) Di truyền học có biện pháp gì để ngăn chặn đại dịch AIDS ? HS: trả lời. GV: nhận xét và bổ sung.. xã hội 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào - Phát tán gen kháng thuốc sang vi sinh vật gây bệnh -An toàn sức khoẻ cho con người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gen 3. vấn đề di truyền khả năng trí tuệ a) Hệ số thông minh ( IQ): được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần. b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền: - Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ. 4.Di truyền học với bệnh AIDS: - Nguyên nhận: ( sgk) - Hậu quả: (sgk) - Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV.. 4.Củng cố: Câu 1: Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là A. 25%.* B. 50%. C. 75%. D. 0%. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng với trẻ đồng sinh cùng trứng? A. cùng giới hoặc khác giới.* B. luôn cùng giới. C. giống nhau về kiểu gen trong nhân. D. cùng nhóm máu. Câu 3: Bác sĩ chuẩn đoán cho một bé trai: chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh là bị bệnh A. Đao. B. Tơno. C. Claiphentơ.* D. hội chứng XXX 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập: Giả sử rằng: alen b liên kết với giới tính ( nằm trên X) và lặn gây chết, alen này gây chết hợp tử hoặc phôi, một người đàn ông lấy 1 cô vợ di hợp tử về gen này. tỉ lệ con trai – con gái của cặp vợ chồng này sẽ là bao nhiêu nếu họ có rất nhiều con ? - Chuẩn bị trước bài sau. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 16 và 17: Tiết 25 và 26:. BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày dạy:. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào,cơ thể cũng như quần thể - Nêu được các cách chọn tạo giống. -Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại. 2. Kĩ năng: - Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm. - Làm bài tập trắc nghiệm. 3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất. II. Nội dung tích hợp: (Không) III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu học tập nội dung trọng tâm kiến thức phần 5. - Bài tập trắc nghiệm và các dạng bài tập di truyền. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị đề cương. - Học sinh ôn tập kiến thức ở nhà. IV. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm + Vấn đáp V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: Hệ thống hoá kiến thức: I. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung 1 phếu học tập sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung: Phiếu học tập số 1 (?) Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí….. )  AND Phiếu học tập số 2: (?) So sánh quá trình nhân đôi AND, phiên mã, dịch mã bằng cách hoàn thành các bảng sau? Các cơ chế Nguyên tắc tổng hợp Diễn biến cơ bản Ý nghĩa Nhân đôi ADN.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Phiên mã Dịch mã II. Cơ chế di truyền biến dị: Phiếu học tập số 3 (?) Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây Biến dị Biến dị di truyền Biến dị tổ hợp. Đột biến.. Đột biến NST Đột biến SL Đột biến đa bội. Biến dị không di truyền(Thường biến). Đột biến gen(trong và ngoài NST). Đột biến cấu trúc. Đột biến lệch bội (dị bội). Đột biến đa bội chẵn Đột biến đa bội lẻ (?) Hãy hoàn thành nội dung bảng sau? Phiếu học tập số 4 Các loại biến dị. Khái niệm. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh. Đặc điểm. Vai trò và ý nghĩa.. Thường biến Biến dị tổ hợp Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến lệch bội Đột biến đa bội III. Cơ chế di truyền ở cấp độ cơ thể: Phiếu học tập số 5 (?) Hãy hoàn thành nội dung bảng tóm tắt các quy luật di truyền ? Tên quy luật Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập. Nội dung. Cơ sở tế bào học. Điều kiện nghiệm đúng. Ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính IV. Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể: Phiếu học tập số 6 GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: Điểm so sánh Quần thể tự phối Tính đa hình. Quần thể ngẫu phối. Tần số tương đối của các alen Thành phần kiểu gen V. Ứng dụng di truyền học: Phiếu học tập số7. GV: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng sau: Các phương pháp tạo giống Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. Tạo giống bằng phương pháp đột biến. Tạo giống bằng công nghệ tế bào. Tạo giống bằng công nghệ gen.. Quy trình. Ý nghĩa. 4. Củng cố: Câu 1: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.* C. tổng hợp ADN, ARN. B. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN. Câu 2: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.* C. tổng hợp ADN, ARN. B. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN. Câu 3: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOABCDE*FGH và PQ*R thuộc dạng đột biến A. đảo đoạn ngoài tâm động. B. đảo đoạn có tâm động. C. chuyển đoạn không tương hỗ.* D. chuyển đoạn tương hỗ. Câu 4: Với p,q lần lượt là tần số tương đối của các alen A, a. Phương trình Hacdi-venbec có dạng A. p(A) +q(a)=1 B. p2 (AA)+2pq(Aa)+q2(aa)=1 * C. p(A)=p2+2pq D. p2.q2=(2pq/2)2 Câu 5: Định luật Hecdi – venbec có thể tóm tắt là: Qua nhiều thế hệ ở một quần thể ngẫu phối thì: A. Tần số alen này tăng, tần số alen kia giảm. B. Tần số alen có lợi tăng, tần số alen có hại giảm. C. Tần số alen có hại giảm, tần số alen có lợi tăng. D.Tần số alen của một gen có su hướng ổn định.* Câu 6: Hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, năng suất và sức trống chịu được gọi là: A. Hiện tượng trội hoàn toàn. B. Hiện tượng siêu trội..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> C. Hiện tượng ưu thế lai.*. D. Hiện tượng đột biến trội.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trắc nghiệm trong đề cương. - Học lí thuyết theo phần câu hỏi trọng tâm trong đề cương. - Học phần kiến thức đã hệ thống trong các phiếu học tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 18: Tiết: 27. KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT Ngày kiểm tra:. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá mức độ nhận thức của HS về phần lí thuyết trong 2 chương I ,II và chương III. - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Vận dụng lí thuyết để giải bài tập phần di truyền học phân tử, các quy luật di truyền và di truyền học quần thể. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng tư duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan. 3. Thái độ: - HS có ý thức tư duy độc lập. - Trung thực trong kiểm tra. II. Nội dung tích hợp: (Không) III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra một tiết theo hình thức trắc nghiệm khách quan. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập phần kiến thức đã học ở chương I, II và III. - Ôn tập nội dung theo đề cương ôn tập. IV. Phương pháp dạy học: Kiểm tra bằng hình thức: TNKQ V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:. ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HỌC KÌ II Phần sáu: Chương I: Tuần 20:. TIẾN HÓA BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Tiết 28: BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày dạy:. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, học sinh cần: - Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh: cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, các cơ quan thoái hóa để chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. - Trình bày được những bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: Ý nghĩa của thuyết cấu tạo tế bào; sự thống nhất trong cấu trúc của AND và prôtêin. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. Kĩ năng sưu tầm các bằng chứng tiến hóa. 3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải thích các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, sách báo, internet…để tìm hiểu về các bằng chứng tiến hóa của sinh giới. + Kĩ năng lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ. - Tích hợp giáo dục môi trường: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 24.1 và 24.2 sgk. - Các tranh vẽ về hiện tượng lại giống ở người. 2. Chuẩn bị của học sinh: HS tìm hiểu trước thông tin về các bằng chứng tiến hóa. IV. Phương pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi + Giảng giải V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về bằng chứng giải phẫu I. Bằng chứng giải phẫu so sánh: so sánh. (Trọng tâm) - Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa GV: Cho học sinh quan sát hình 24.2 sgk các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy (?) Hãy cho biết xương chi của các loài động vật các loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ trong hình tương đồng với nhau như thế nào ? tiên chung. HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. + Cơ quan tương đồng: Là những cơ quan nằm (?) Những biến đổi của xương bàn tay giúp chúng trên những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng thích nghi như thế nào ? nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có HS: Suy nghĩ trả lời. kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương đồng GV: Nhận xét và bổ sung. phản ánh tiến hóa phân li. (?) Hãy kể tên các cơ quan thoái hóa trên cơ thể + Cơ quan tương tự: Là những cơ quan khác nhau người ? về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận HS: Nêu được: xương cùng, ruột thừa, răng giống nhau nên có hình thái tương tự. Cơ quan khôn… tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy. (?) Vậy các bằng chứng giải phẫu có vai trò gì? + Cơ quan thoái hóa: Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GV: Nhận xét: cơ quan thoái hóa ở người là di tích của các cơ quan rất phát triển ở động vật. Điều đó chứng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa người và độ vật có vú. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bằng chứng tế bào học và bằng chứng phân tử. (Trọng tâm) GV: Cho HS nghiên cứu mục IV sgk (?) Vì sao bằng chứng tế bào học lại phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới? (?) Ở tế bào nhân so và tế bào nhân thực có đặc điểm gì chung? HS: Nghiên cứu nội dung sgk trả lời. (?) Hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có chung một nguồn gốc? HS: Trả lời theo nội dung nghiên cứu sgk. GV: Các loài đều sử dụng mã di truyền có các đặc điểm chung, cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử về cơ bản là giống nhau. GV: Phân tích rõ cho HS: sự giống nhau về nhiều mặt giữa ti thể, lục lạp và vi khuẩn hiếu khí khiến các nhà khoa học cho rằng ti thể lục lạp được tiến hóa bằng con đường cộng nội sinh.. của loài này đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ còn lại một vài vết tích xưa kia của chúng. IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. - Bằng chứng tế bào học: + Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống. + Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân ( hay vùng nhân). => Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới. - Bằng chứng sunh học phân tử: Dựa trên sự tương đồng về cấu tạo, chức năng của AND, prôtêin, mã di truyền… cho thấy các loài trên Trái Đất đều có tổ tiên chung.. 4 Củng cố: Câu 1: Kiểu cấu tạo của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng, những sai khác về chi tiết là do: A. Sự thoái hóa trong quá trình phát triển. B. Thực hiện các chức phận khác nhau. * C. Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau. D. chọn lọc tự nhên đã diễn ra theo các hướng khác nhau. Câu 2: Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa trong tiến hóa là A. phản ánh sự tiến hóa phân li. B. phản ánh sự tiến hóa đồng quy. C. phản ánh chức phận quy định cấu tạo. D. phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống. * Câu 3: Người ta dựa vào nguyên tắc tương đồng trong quá trình phát triển của phôi tìm hiểu: A. lịch sử tiến hóa của một loài. B. hiện tượng thoái hóa của các cơ quan. C. quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau. * D. hiện tượng cơ quan tương đồng. 1. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết: 29. BÀI 25 : HỌC THUYẾT DAC UYN Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày dạy:. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, học sinh cần:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Nêu được những luận điểm cơ bản của học thuyết Dacuyn: vai trò các nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng đối với sự hình thành các đặc điểm thích nghi, hình thành loài mới và nguồn gốc chung của các loài. - Nêu được những ưu, nhược điểm của học thuyết Đacuyn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải thích các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: - Tích hợp môi trường: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 25.1 và 25.2 sgk. - Các tranh về hiện tượng biến dị di truyền. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm tòi các tài liệu liên quan đến học thuyết tiến hóa của Dac uyn. - Sưu tầm các hình ảnh về biến dị di truyền. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi + giảng giải. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bằng chúng giải phẫu so sánh là gì ? Hãy cho ví dụ để chứng minh các loài động vật và con người có chung một nguồn gốc tổ tiên ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết của Đacuyn. ( I. Học thuyết tiến hóa Đacuyn: Trọng tâm) 1.Nguyên nhân tiến hóa: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin nội dung sgk Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính di truyền Và trả lời câu hỏi: và biến dị của sinh vật. (?) Trình bày những hiện tượng mà Dacuyn đã 2. Cơ chế tiến hóa: quan sát được trong tự nhiên? Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thãi các biến dị GV: - Sự sai khác giữa các cá thể trong loài. có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. - Số lượng cá thể con sinh ra so với con trưởng 3. Hình thành các đặc điểm thích nghi: thành. Là sự tích lũy những biến dị có lợi dưới tác động - Quần thể có xu hướng duy trì kích thước không của CLTN: Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng đổi. kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với (?) Hãy trình bày những suy luận của Dacuyn về hoàn cảnh sống. những hiện tượng quan sát được? 4. Quá trình hình thành loài: GV: - Các cá thể luôn phải đấu tranh sinh tồn. Loài được hình thành dưới tác động của CLTN - Trong đấu tranh sinh tồn những cá thể nào có theo con đường phân li tính trạng. biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn -> 5. Chiều hướng tiến hóa: khả năng sinh sản và sống sót tốt hơn…. Dưới tác động của các nhân tố tiến hóa, sinh giới (?) Dacuyn đã kết luận như thế nào khi hình thành đã tiến hóa theo 3 chiều hướng cơ bản: ngày càng giả thuyết? đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích HS: - CLTN đào thải các biến dị kém thích nghi, nghi ngày càng hợp lí. giữ lại các cá thể có biến dị thích nghi. - Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của cá thể. GV: Yêu cầu HS tham khảo nội dung mục II sgk và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Vấn đề 1.Nguyên nhân tiến hóa:. Học thuyết Dac uyn. 2. Cơ chế tiến hóa: 3. Hình thành các đặc điểm thích nghi: 4. Quá trình hình thành loài: 5. Chiều hướng tiến hóa: HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập. GV: Khai thác nội dung phiếu học tập. (?) Thuyết tiến hóa của Đacuyn gồm những vấn đề nào ? HS: Trả lời và giải thích. (?) Biến dị là gì ? Theo Đacuyn có những loại biến dị nào ? Trong đó biến dị nào có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống ? GV: Biến dị cá thể: chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản. HS: Tìm hiểu SGK và trả lời. GV: Dùng tranh phân li tính trạng để giải thích (?) Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi nào ? Do ai tiến hành ? Dựa trên cơ sở nào ? HS: Tham khảo nội dung sgk và dựa vào kiến thức thực tế trả lời. GV: nhận xét và bổ sung. (?) Động lực thúc đẩy ? Nội dung và kết quả của quá trình này ? HS: Để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người. (?) CLTN bao gồm những mặt nào ? Quá trình diễn ra như thế nào ? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: Nhận xét rút ra kiến thức. (?) CLTN và CLNT có những điểm giống và khác nhau như thế nào ? HS: Đều có quá trình giữ lại những đặc điểm có lợi Hoạt động 2: Tìm hiểu những thành công và những hạn chế của học thuyết Dacuyn: (?) Hãy trình bày những thành công và hạn chế của học thuyết Dacuyn? GV:Nguồn gốc các loài” của Đacuyn đánh gục tư tưởng duy tâm và duy vật thô sơ và đã thành công trong việc giải thích tính đa dạng và tính thích nghi của sinh vật.. II. Đánh giá học thuyết Đacuyn: - Thành công trong việc giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật, nguồn gốc chung của sinh giới. - Hạn chế: Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 4. Củng cố: Câu 1: Đac Uyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. * C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. Câu 2: Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là A. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều. B. các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho các thế hệ sau. C. chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền. * D. sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể sinh vật ngày càng ít. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 21:. Tiết 30:. BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI. Ngày soạn: 7/12/2011 Ngày dạy:. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu đặc điểm của thuyết tiến hóa tổng hợp. Phân biệt được khái niệm tiến hóa nhỏ va tiến hóa lớn. - Trình bày được vai trò của đột biến đối với tiến hóa nhỏ là cung cấp nguyên liện sơ cấp. - Nêu được đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa. - Trình bày được vai trò của giao phối đối với tiến hóa nhỏ: cung cấp nguyên liệu thứ cấp làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. - Nêu được vai trò của di- nhập gen đối với tiến hóa nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Trình bày được sự tác động của chọn lọc tự nhiên và vai trò của quá trình chọn lọc tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy, phân tích và khái quát hóa. 3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải thích các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về quan niện tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa, các nhân tố tiến hóa trong học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. - Tích hợp giáo dục môi trường: + Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. + CLTN là nhân tố chính hình thành QT sinh vật thích nghi với môi trường. + Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã bị săn lùng quá mức, có nguy cơ tuyệt chủng, bảo vệ sự đa dạng sinh học. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị các thông tin có liên quan về học thuyết tiến hóa hiện đại. - Các ví dụ minh họa để giải thích về các nhân tố tiến hóa. 2. Chuẩn bị của HS: - HS xem lại kiến thức về đột biến và biến dị tổ hợp. - Xem lại kiến thức về di truyền học quần thể. IV. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + giảng giải. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quan điểm tiến hóa và I. Quan điểm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến nguồn nguyên liệu tiến hóa. hóa. GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu mục I SGK. 1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: GV: trình bày và phân tích - Tiến hóa nhỏ(tiến hóa vi mô) là quá trình biến đổi Quần thể → Loài → Chi → Họ → Bộ → Lớp → cấu trúc di truyền của quần thể(tần số các alen và Ngành → Giới tần số các kiểu gen), chịu sự tác động của 3 nhân tố (?) Thực nghiệm đã chứng minh có tiến hóa nhỏ chủ yếu là đột biến, qua giao phối và CLTN. Sự như thế nào ? biến đổi đó dần dần làm cho quần thể cách li sinh HS: Quan sát và trả lời. sản với quần thể gốc sinh ra nó, khi đó đánh dấu sự (?) Những bằng chứng chứng tỏ có tiến hóa lớn ? xuất hiện loài mới. HS: Dựa vào sơ đồ trên trả lời. - Tiến hóa lớn(tiến hóa vĩ mô) là quá trình hình GV: Củng cố và kết luận. thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, (?) Tiến hóa lớn không phải là hệ quả của tiến hóa lớp, ngành. nhỏ ? 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể: GV: Quá trình này diễn ra trên quy mô rộng lớn, Mọi biến dị trong quần thể đều được phát sinh do qua thời gian địa chất rất dài. đột biến sau đó nhờ quá trình giao phối tổ hợp các (?) Nguồn biến dị di truyền trong quần thể được alen tạo nên biến dị tổ hợp. hình thành và di truyền như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tiến hóa.( II. Các nhân tố tiến hóa: Trọng tâm) 1. Đột biến gen: GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm thế nào là nhân tố tiến - Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá hóa? trình tiến hóa( đột biến gen tạo ra alen mới). HS: Khái niệm. - Đột biến làm biến đổi tần số các alen (rất chậm). GV: Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể? (?) Tần số tương đối của các alen bị thay đổi bởi. những điều kiện gì ?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HS: Có xảy ra đột biến và chọn lọc (?) Hậu quả của đột biến là gì ? HS: Đa số các đột biến đều có hại ảnh hưởng đến sức sống… GV: Nhận xét và kết luận. (?) Tại sao đột biến phần lớn có hại ? HS: Vì gây ra các hậu quả xấu như giảm sức sống và mất khả năng sinh sản. Phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các kiểu gen trong quần thể - môi trường. (?) Vì sao đột biến gen trở thành nguyên liệu cho quá trình tiến hóa ? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. (?) Vì sao đột biến gen lại phổ biến hơn đột biến NST ? HS: Vì ít gây hậu quả nghiêm trọng. (?) Thế nào là di - nhập gen ? Nguyên nhân của hiện tượng di - nhập gen ? HS: Nghiên cứu SGK. GV: Giảng giải và kết luận (?) Hiện tượng di - nhập gen ảnh hưởng như thế nào đến vốn gen và tần số alen của quần thể ? (?) Di- nhập gen có vai trò gì trong tiến hóa? GV: Giảng giải và kết luận. (?) Nhắc lại theo quan điểm của Đacuyn về CLTN như thế nào ? HS: Nhắc lại bài cũ. GV: Giảng giải CLTN theo quan niệm hiện đại. (?) Vai trò của quá trình CLTN đối với tiến hóa ? HS: Giữ lại những vốn gen thích nghi hơn. (?) Vì sao CLTN là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất ? HS: tìm hiểu thông tin SGK (?) Hãy nêu các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể ? HS: Thiên taivà các yếu tố bất kì khác. GV: Nhận xét và kết luận. (?) Sự thay đổi ngẫu nhiên tần số kiểu gen và tần số alen thường xảy ra đối với quần thể như thế nào? HS: nghiên cứu SGK và trả lời. (?) Tại sao khi kích thước của quần thể bị giảm mạnh thì tần số alen lại giảm nhanh chóng ? HS: Xem SGK GV: Giảng giải và kết luận. (?) Những yếu tố nào là yếu tố ngẫu nhiên? (?) Vai trò của yếu tố ngẫu nhiên là gì? GV: Nhận xét và bổ sung. (?) Giao phối không ngẫu nhiên là gì? (?) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào ? HS: Làm gia tăng thể đồng hợp và làm giảm thể dị hợp. GV: Giáo dục môi trường: (?) Tóm lại những nhân tố tiến hóa nào làm thay. 2. Di - nhập gen: - Làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. - Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú.. 3. Quá trình chọn lọc tự nhiên. - CLTN phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, dẫn đến làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi trong quần thể bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi. - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, biến đổi tần số các alen của quần thể theo một hướng xác định. - Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản và khả, năng phát sinh và tích lũy các đột biến của loài cũng như phụ thuộc vào áp lực của CLTN. - CLTN có thể làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm ( tùy thuộc chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội hay alen lặn). => Vì vậy CLTN quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa. 4. Các yếu tố ngẫu nhiên: ( biến động di truyền) Làm biến đổi tần số các alen và thành kiểu gen của quần thể một cách ngẫu nhiên. 5. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên: ( giao phối gần và tự phối) đối với tiến hóa nhỏ: - Cung cấp nguyên liệu thưc cấp cho quá trình tiến hóa. - Không làm thay đổi tần số các alen, nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể? GV: CLTN là nhân tố chính hình thành QT sinh vật thích nghi với môi trường. GV: Yêu cầu HS đọc mục em có biết: (?) Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật hoang dã? GV: Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã bị săn lùng quá mức, có nguy cơ tuyệt chủng, bảo vệ sự đa dạng sinh học.... 4. Củng cố: Câu 1: Tiến hoá lớn là quá trình A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. * B. hình thành loài mới. C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 2: Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như A. đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách ly. * B. đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, môi trường. C. đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên. D. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách ly. Câu 3: Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. * B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc thông tin cuối bài. - Đọc trước nội dung bài mới SGK. VI. Rút kinh nghiệm: Tiết 32: Bài 28: LOÀI Ngày soạn:10/12/2011 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được khái niệm loài sinh học. - Nêu được các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc( Hình thái, địa lí- sinh thái, sinh lí - hóa sinh, di truyền) - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử và sau hợp tử. - Nêu được vai trò của các cơ chế cách li ( cách li không gian, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền). 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái quát hóa. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắng trong việc giải thích được các cơ chế cách li ở sinh vật. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về loài( khái niệm loài sinh học, các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài). - Tích hợp giáo dục môi trường:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn các hình ảnh về các cơ chế cách li ở sinh vật. 3. Chuẩn bị của HS: Xem lại các kiến thức liên quan đã học ở phần trước: Khái niệm loài, tìm hiểu các ví dụ ngoài thực tế. IV.Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : (?) Đặc điểm thích nghi là gì ? Cho ví dụ ? (?) Quần thể thích nghi được hình thành trên cơ sở nào ? Cho ví dụ ? 3.Bài mới: Có nhiều định nghĩa khác nhau về loài, vì vậy có nhiều khái niệm về loài. Sách giáo khoa chỉ giới thiệu loài sinh học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm loài sinh I. Khái niệm loài sinh học: học 1. Khái niệm: Năm 1942, nhà tiến hoá học Ơnxt Mayơ đã Loài sinh học ( loài giao phối) là một hoặc một đưa ra khái niệm loài sinh học nhóm quần thể: (?) Khái niệm loài sinh học ? - Có những tính trạng chung về hình thái - sinh HS nghiên cứu SGK trả lời. lí. (?) Loài sinh học chỉ áp dụng cho những - Có khu phân bố xác định. trường hợp nào ? - Các cá thể có khả năng giao phối với nhau HS: Chỉ áp dụng cho loài sinh sản hữu tính, sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh không áp dụng cho loài sinh sản vô tính hoặc sản và được cáh li sinh sản với những nhóm trong phân biệt các loài hoá thạch. quần thể thuộc loài khác. GV: Nhận xét và kết luận * Ở các loài sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự (?) Khái niệm loài sinh học nhấn mạnh điều phối thì ” loài” chỉ mang đặc điểm 1 và 2. gì ? HS: khái niệm loài sinh học nhấn mạnh cách li 2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài sinh sản - Tiêu chuẩn hình thái. (?) Để phân biệt 2 loài người ta dựa vào các - Tiêu chuẩn hoá sinh. tiêu chuẩn nào ? - Tiêu chuẩn cách li sinh sản. HS: Dựa 3 tiêu chuẩn, chủ yếu là cách li sinh sản (?) Theo tiêu chuẩn cách li sinh sản 2 sinh vật thuộc 2 loài có những đặc điểm gì ? HS:Nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Hai quần thể thuộc hai loài có : - Đặc điểm hình thái giống nhau sống trong cùng khu vực địa lí. - Không giao phối với nhau hoặc có giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ chế cách li II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài: sinh sản giữa các loài. ( Trọng tâm) 1. Khái niệm: (?) Thế nào là cách li sinh sản ? Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật HS: Nghiên cứu SGK trả lời (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối GV: Cơ chế cách li không được xem là nhân tố với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. tiến hoá vì nhân tố tiến hóa làm biến đổi tần số 2. Các kiểu cách li sinh sản: của alen và thành phần kiểu gen của quần thể, - Cách li trước hợp tử gồm: cách li nơi ở, cách li nhưng hai quần thể của cùng 1 loài được tiến tập tính, cách li thời gian ( mùa vụ), cách li cơ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> hoá thành hai loài mới nếu giữa chúng xuất học. hiện sự cách li sinh sản. - Cách li sau hợp tử: là những trở ngại ngăn cản (?) Có mấy hình thức cách li sinh sản ? việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. lai hữu thụ. GV: liên hệ thực tế để giải thích chi học sinh. 3. Vai trò của các cơ chế cách li : (?) Vậy cách li sinh sản có vai trò gì? - Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen HS: Nêu vai trò của cách li sinh sản… với nhau, do vậy mỗi loài duy trì những đặc trưng GV: Nhận xét và bổ sung. riêng. - Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen với nhau -> củng cố tăng cường sự phân hóa thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. 4. Củng cố: Câu 1: Khi nào thì ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau ? A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh. B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau. C. Hai cá thể đó có nhiểu đặc điểm hình thái và sinh hóa giống nhau. D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau. * Câu 2: Hãy phân biệt cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc mục Em có biết?, học và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... Tuần 22: Tiết 32 - Bài 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Ngày soạn:12/12/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được cách li địa lí dẫn đến phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào. - Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích và khái quát hóa. 3. Thái độ: Học sinh có cơ sở khoa học trong việc quá trình chứng minh vai trò của các nhân tố cách li trong quá trình tiến hóa và hình thành loài mới. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí . - Tích hợp giáo dục môi trường: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Sơ đồ về quá trình cách li địa lí. 2. Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài học, liên hệ kiến thức thực tế. IV. Phương pháp giảng dạy: Diễn giải + Vấn đáp V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là loài sinh học ? Trình bày các cơ chế và vai trò của cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình thành loài mới. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK và quan sát hình 29 SGK. GV: Giải thích quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí theo hình 29. GV nêu ví dụ: Đặc điểm hình thái của 3 nòi chim sẻ ngô. Nòi châu Âu: Sải cánh 70 - 80mm, lưng xanh, bụng vàng. Nòi Trung quốc: sải cánh dài 60 - 65mm, lưng vàng, gáy xanh. Nòi Ấn Độ: sải cánh 55 - 70mm lưng và bụng xám. - Sự tồn tại dạng lai tự nhiên giữa nòi châu Âu và nòi Ấn Độ, giữa nòi Ấn Độ và nòi Trung Quốc -> cùng một nòi. - Hiện tượng không có dạng lai tự nhiên tại nơi tiếp giáp giữa nòi châu Âu và nòi Trung Quốc được xem là dạng chuyển tiếp từ nòi địa lí sang loài mới. (?) Hình thành loài mới là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới: ( trọng tâm) GV: Phân tích lại quá trình cách li -> hình thành loài mới trong hình 29. (?) Nêu vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới? (?) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường gặp ở những sinh vật nào? (?) Hãy giải thích quá trình hình thành loài trên hình 29 và cho biết tại sao trên các đảo đại dương hay tồn tại các loài đặc hữu ( loài chỉ có ở một nơi nào đó mà không có ở nơi nào khác trên trái đất? HS: Tìm hiểu thông tin sgk và tư duy để trả lời. GV: Ví dụ cá cóc chỉ có ở đảo Phú Quốc. (?) quá trình hình thành đặc điểm thích nghicó đồng nghĩa với quá trình hình thành loài mới hay không? HS: Nghiên của thông tin SGK và trả lời.. I. Hình thành loài khác khu vực địa lí. 1. Khái niệm thành loài mới: Hình thành loài mới là: quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.. 2. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới. Vai trò của cách li địa lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. CLTN và các nhân tố tiến hóa khác làm cho các quần thể nhỏ khác biệt nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen, đến một lúc nào đó làm cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. - Phổ biến ở động vật và thực vật có khả năng phát tán mạnh. - Tuy nhiên hình thành các quần thể với các đặc điểm thích nghi không nhất thiết -> hình thành loài mới. VD: Các chủng tộc người hiện nay.. 4. Củng cố: Câu 1: Điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau là sự cách li A. địa lí. * B. sinh thái. C. sinh sản. D. di truyền. Câu 2: Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức thường gặp A. thực vật và động vật. * B. thực vật và động vật ít di động. C. chỉ có ở thực vật bậc cao. D. chỉ có ở động vật bậc cao. Câu 3: Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành loài bằng con đường địa lý là.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> A. môi trường sống khác xa nhau đã gây ra những biến đổi khác nhau. B. những điều kiện cách ly địa lý. C. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi. D. du nhập gen từ những quần thể khác. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung các câu hỏi sách giáo khoa. - Tìm hiểu về quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí bài tiếp theo. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 33. Bài 30:. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI(tt) Ngày soạn:12/12/2011. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài và các đặc điểm hình thành loài mới cùng khu vực địa lí: cách li tập tính và cách li sinh thái. - Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa. - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp thông qua vai trò của các nhân tố tiến hóa. 3. Thái độ: Học sinh có cơ sở khoa học trong việc quá trình chứng minh vai trò của các nhân tố cách li trong quá trình tiến hóa và hình thành loài mới. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí . - Tích hợp giáo dục môi trường: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Sơ đồ về quá trình cách li trong SGK. 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại sơ đồ lai xa và đa bội hóa ở phần biến dị. IV. Phương pháp giảng dạy: Diễn giải + Vấn đáp V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:( kiểm tra 15') (?) Trình bày các cơ chế và vai trò của cách li địa lí trong quá trình tiến hóa? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành loài cùng khu II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí. vực địa lí. 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách GV: Nêu ví dụ sgk li sinh thái. (?) Vì sao 2 loài cá ở hồ Châu Phi lai không giao a. Hình thành loài bằng cách li tập tính: phối được với nhau? - Cách li tập tính: Các cá thể của một quần thể do HS: trình bày đột biến có được kiểu gen nhất định -> thay đổi GV: do cách livề tập tính giao phối. đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối -> cách li GV phân tích: Hình thành loài bằng con đường sinh sản với quần thể gốc-> hình thành nên loài sinh thái được dùng theo nghĩa hẹp trong trường mới. hợp loài mới được hình thành từ một nòi sinh thái - ví dụ: trong khu phân bố của loài gốc. b. Cách li sinh thái: (?) Cách li tập tính là gì ? - Trong cùng khu phân bố, các quần thể của loài có HS: Tham khảo SGK và trả lời. thể gặp các điều kiện sinh thái khác nhau. Trong.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GV: Yêu càu HS tham khảo nội dung sgk và trả lời câu hỏi (?) Cách li sinh thái là gì ? (?) Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở nhóm sinh vật nào? thường diễn ra nhanh hay chậm? HS: Nghiên cứu và trả lời. (?) Ý nghĩa của mỗi cơ chế cách li trên ? HS: nêu ý nghĩa GV: Nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa:( Trọng tâm) GV: Yếu cầu HS trình bày lại cơ chế hình thành thể đột biến dị đa bội? HS: lên bảng trình bày. GV: Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. GV: Giải thích trên sơ đồ. các điều kiện sinh thái khác nhau đó, CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau thích nghi với điều kiện sinh thái tương ứng, dần dần dẫn đến cách li sinh sản rồi hình thành loài mới. - Hình thành loài bằng con đường sinh thái: thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa như thân mềm, sâu bọ. 2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. P: Cá thể loài A( 2nA) x Các thể loài B(2nB) G: nA ; nB F1:. Đa bội hóa F1 x F1 GF1:. (?) Lai xa là gì: HS: nhắc lại khái niệm lai xa. (?) Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ ? (?) Vì sao lai xa kèm theo đa bội hóa-> mới hữu thụ ? HS: Nghiêm cứu SGK và trả lời. (?) Thế nào là thể song nhị bội ? HS: Là cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau. ( nA + nB)-> Bất thụ. F2:. ( nA + nB). (nA+ nB) (2nA + 2nB). ( Thể song nhị bội) -> có khả năng sinh sản hữu tính( hữu thụ) - Cơ thể lai xa không có khả năng sinh sản hữu tính ( bất thụ). do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố, mẹ -> không tạo các cặp tương đồng -> quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra không bình thường.. (?) Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa diễn ra như thế nào ? - Lai xa và đa bội hóa tạo cơ thể lai mang bộ NST HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. lưỡng bội của cả 2 loài bố, mẹ -> tạo được các cặp (?) Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa NST tương đồng -> quá trình tiếp hợp và giảm thường gặp ở nhóm sinh vật nào? phân diễn ra bình thường -. Con lai có khả năng GV: ví dụ dương xỉ, thực vật có hoa... GV: Nhận xét vì ở động vật cơ chế cách li sinh sản sinh sản hữu tính. giữa 2 loài rất phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ thần - Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 loài bố, kinh phát triển, sự đa bội hóa thường gây nên mẹ, nếu được nhân lên tạo thành quần thể hoặc những rối loạn về giới tính. nhóm quần thể có khả năng tồn tại như một khâu (?) Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các trong HST -> loài mới hình thành. laoìcây hoang dại cũng như các giống cây trồng - Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài nguyên thủy? phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật. GV: Vì bảo vệ vốn gen để tạo ra các loài mới băng phương pháp lai xa và đa bội hóa... 4. Củng cố: Câu 1: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy các đột biến mới theo hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen: A. Cách li địa lí. * B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản và sinh thái. D. Cách li di truyền và cách li sinh sản..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Câu 2: Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới ? A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh thái C. Cách li di truyền. * D. Cách li sinh sản 5. Hướng dẫn về nhà: - Có những con đường hình thành loài mới nào? Phân biệt các con đường hình thành loài mới. - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa. - Chuẩn bị trước nội dung bài nguồn gốc sự sống. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Chương II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Tuần 23 Tiết 34 - Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Ngày soạn:08/01/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự phát sinh sự sống trên Trái Đất: quan niệm hiện đại về các giai đoạn chính: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học. - Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã có thể được hình thành như thế nào khi trái đất mới được hình thành. - Giải thích được các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo ra các phân tử hữu cơ từ các chất đơn giản. - Giải thích được các cơ chế nhân đôi, phiên mã, giải mã 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp thông qua vai trò của các nhân tố tiến hóa. 3. Thái độ: Học sinh có cơ sở khoa học trong việc giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: - Tích hợp giáo dục môi trường: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thí nghiệm của Milơ và Urây. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị đọc trước nội dung bài mới. IV. Phương pháp giảng dạy: Diễn giải + Vấn đáp V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Hình thành loài cùng khu vực địa lí như thế nào ? Vai trò của quá trình này ? (?) Lai xa và đa bội hóa có vai trò như thế nào trong quá trình hình thành loài mới ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa hóa học I. Tiến hóa hóa học: GV: Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm của Milơ và 1. Quá tình hình thành các chất hữu cơ đơn giản Urây chứng minh cho giả thuyết của Oparin và từ các chất vô cơ: Haldane ? Chất vô cơ: CH4, NH3, H2, H2O + NL( sấm sét, tia HS: Thí nghiệm: tử ngoại) -> chất hữu cơ đơn giản (axit amin, axit - Cho dòng điện cao áp qua hổn hợp hơi nước,CO2, Nuclêôtit)..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> CH4, NH3 thu được 1 số axit amin. - Đun hổn hợp a.a ở nhiệt độ 150 - 1800C thu được những mạch pôlipeptit. (?) Giả thuyết của Oparin và Haldane về tiến hóa hóa học như thế nào ? HS: Tìm hiểu thông tin SGK và trả lời. (?) Hãy cho biết điều kiện của trái đất lúc nguyên thủy? HS: Tìm hiểu SGK. (?) Dưới tác dụng của nguồn năng lượng trong tự nhiên các chất biến đổi như thế nào ? HS: Biến đổi từ đơn giản đến phức tạp… (?) Làm thế nào để kiểm nghiệm điều đó ? HS: Trình bày thí nghiệm của Fox(1950). GV: nhận xét và kết luận. (?) Cơ chế sao chép thường gặp ở đâu ? (?)Kết quả của giai đoạn tiến hóa hóa học là gì ? HS: các hợp chất hữu cơ được hình thành. (?) Sự tác động của CLTN đối với những gian đoạn đầu tiên của quá trình tiến hóa được biểu hiện cụ thể nhất ở giai đoạn nào ? GV: Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức.. 2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ: - Chất hữu cơ đơn giản ( axit amin, axit nuclêôtit...) -> đại phân tử hữu cơ ( prôtêin, axit nuclêic....). - Hình thành cơ chế tự nhân đôi: + Các Nu liên kết với nhau tạo ARN ngắn. + ARN có khả năng bắt đôi bổ sung tổng hợp ARN mới không cần enzim. - Hình thành cơ chế phiên mã: + ARN + một số enzim -> tổng hợp nên ADN. + ADN có cấu trúc bền vững có khả năng phiên mã. + ADN thay thế ARN để lưu trữ và bảo quản thông tin di truyền trong tế bào. - Hình thành cơ chế dịch mã: + Các aa liên kết yếu với các nuclêôtit trên ARN -> liên kết peptit được hình thành -> chuỗi poly peptit. -> CLTN chọn các phức hợp chất hữu cơ phối hợp với nhau -> cơ chế nhân đôi và dịch mã. II. Tiến hóa tiền sinh học: - Hình thành nên các tế bào sơ khai từ các đại phân tử và màng sinh học -> hình thành nên những cơ thể sinh vật đầu tiên. - Đại phân tử hữu cơ( prôtêin, axit nuclêôtit, lipit...) -> hòa tan trong nước-> Các giọt (được bao bọc bởi màng) -> CLTN -> Tế bào sơ khai ( protôbiônt).-> Hình thành nên những cơ thể sinh vật đầu tiên.. Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình tiến hóa tiền sinh học. ( Trọng tâm) GV: Cho học sinh nghiêng cứu thông tin sgk. (?) Tế bào sơ khai được hình thành như thế nào? (?) Hãy nhắc lại cấu trúc của màng sinh chất và chức năng của màng sinh chất? HS: Nhớ lại kiến thức cũ trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. (?) Trong tế bào Enzim làm nhiệm vụ gì ? HS: Trả lời. GV: nhận xét và bổ sung. (?) Vai trò của CLTN trong quá trình hình thành tế bào sơ khai là gì? HS: Trả lời. GV: nhận xét và củng cố kiến thức. 4. Củng cố Câu 1: Tiến hoá hoá học là quá trình A. hình thành các hạt côaxecva. B. xuất hiện cơ chế tự sao. C. xuất hiện các enzim. D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học. * Câu 2: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ A. các nguồn năng lượng tự nhiên. * B. các enzym tổng hợp. C. sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ. D. sự đông tụ của các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ. Câu 3: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có sự A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học. * B tạo thành các côaxecva theo phương thức hóa học..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> C. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học. D. xuất hiện các enzim theo phương thức hoá học. Câu 4: Tiến hoá tiền sinh học là quá trình A. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên. * B. hình thành các pôlipeptit từ các axitamin. C. các đại phân tử hữu cơ. D. xuất hiện các nuclêôtit và saccarit. 5. Hướng dẫn về nhà: - Khái quát lại các giai đoạn tiến hóa trong sự phát sinh sự sống trên trái đất? - Đọc phần cuối bài và đọc trước nội dung bài mới SGK. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 35 - Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Ngày soạn: 08/01/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hóa thạch và vai trò của các bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự tiến hóa của sinh giới. - Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triền của sinh giới trên trái đất. - Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu qua các kỉ đại chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hìnhcủa các kỉ và các đại địa chất. - Nêu được nguyên nhân xuất hiện, phát triển và diệt vong của các sinh vật trong mỗi đại địa chất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. 3. Thái độ: Xây dựng nhận thức đúng đắn về sự hình thành hóa thạch và sự phát triển của sinh giới. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. - Tích hợp môi trường sống: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sơ đồ phóng to các dạng hóa thạch. 4. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh về hóa thạch và các thông tin về hóa thạch. IV. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp tìm tòi + Giảng giải. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Quá trình tiến hóa hóa học diễn ra như thế nào ? Kết quả của quá trình này là gì ? (?) Các giai đoạn nổi bậc trong quá trình tiến hóa tiền sinh học ?. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. (?) Hóa thạch là gì ? Sau khi chết xác sinh vật biến đổi như thế nào ? HS: Tìm hiểu thông tin SGK và trả lời. GV: Năm 1982 ở Bình Sơn tại vùng nước mặn giáp ranh giữa Bình Chánh - Bình nguyên người ta. Nội dung I. Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. 1. Hóa thạch là gì? - Hóa thạch là di tích của sinh vật sống các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. - Hóa thạch thường gặp là các sinh vật bằng đá( có thể là toàn bộ cơ thể, có thể là một phần cơ thể), các mảnh xương, mảnh vỏ sinh vật hóa đá, đôi khi.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> đã phát hiện được cua đá. là xác sinh vật được bảo quản trong băng tuyết, Gv: giới thiệu xác voi Mamut, sâu bọ trong nhựa trong hổ phách. Một số sinh vật hiện nay, rất ít hổ phách… hoặc không biến đổi so với trước đây được coi là (?) Nghiên cứu hóa thạch có ý nghĩa gì ? dạng hóa thạch sống. HS: Nghiên cứu và trả lời. 2. Vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu (?) Nếu biết tuổi của hóa thạch, có thể xác định lịch sử phát triển của sinh giới: thời gian xuất hiện, diệt vong của chúng được - Sự phát triển sự sống đã trải qua các đại, các kỉ không ? khác nhau được nghiên cứu nhờ hóa thạch. HS: Tìm hiểu thông tin SGK. - Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được GV: Phân tích chu kì bán rã của Uran là 4,5 tỉ năm. lịch sử phát sinh, phát triển của sự sống. Bằng thực nghiệm → 1gUran Pb2381năm phân rã - Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất. -9 206 -6 3 238 sinh ra 7,4.10 g Pb , 9.10 cm He và Ur có trong mẫu quặng → tuổi lớp đất chứa chúng. (?) Hóa thạch có vai trò gì trong việc phân chia thời gian địa chất ? Hoạt động 2: Tìm hiểu lích sử phát triển của II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại sinh giới qua các đại địa chất. địa chất. GV: Cho HS nghiên cứu SGK. 1. Trái đất và những biến đổi địa chất (?) Căn cứ vào những thay đổ gì của địa chất để Dựa vào tuổi của các hóa thạch chứa trong các đại xác định thời gian ? tầng để xác định tuổi của địa tầng từ đó phân chia HS: Đọc thông tin SGK. ra các đại địa chất. GV: Giảng giải thêm cho HS. 2. Hiện tượng trôi dạt lục địa (?) Phiến kiến tạo là gì ? - Lớp vỏ trái đất không phải là một khối thống nhất (?) Nguyên nhân tại sao các phiến kiến tạo liên tục mà được chia thành những vùng riêng biệt gọi là di chuyển ? phiến kiến tạo. HS: Tìm hiểu SGK. - Lớp dung nham nóng chảy bên dưới các phiến (?) Hiện tượng trôi dạt lục địa là gì ? kiến tạo chuyển động đã tạo nên hiện tượng trôi (?) Kết quả của những đợt biến đổi kiến tạo vỏ dạt lục địa. Trái đất đã ảnh hưởng tới sinh vật như thế nào ? - Những biến đổi về kiến tạo vỏ trát đất → làm HS: Làm tiêu diệ và xuất hiện một số các sinh vật thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của trát đất, do mới… đó có thể làm tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau GV: Nhận xét và kết luận đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh loài mới. (?) Nguyên nhân nào làm thay đổi bộ mặt của sinh 3. Sinh vật trong các đại địa chất: giới trên quả đất ? - Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử (?) Sự thqay đổi điều kiện địa chất, khí hậu hay phát triển của vỏ trái đất trải qua: 6 đại và 11kỉ ảnh hưởng tương quan trong nội bộ sinh giới có (Bảng 33 sgk) vai trò quan trọng gì ? HS: Nghiên cứu SGK. (?) Nêu tóm tắt quá trình phát sinh sự sống qua các đại ? Sự thay đổi điều kiện khí hậu, địa chất gắn liền với sự thay đổi của sinh vật được thể hiện như thế nào ? HS: trình bày và học theo bảng tóm tắt SGK GV: Nhận xét và kết luận. (?) Nét đặc trưng của mỗi đại địa chất là gì ? 4. Củng cố: Câu 1: Việc phân định các mốc thời gian địa chất căn cứ vào A. tuổi của các lớp đất chứa các hoá thạch. B. những biến đổi về địa chất, khí hậu, hoá thạch điển hình. * C. lớp đất đá và hoá thạch điển hình. D. sự thay đổi khí hậu. Câu 2: Trong đại Cổ sinh, cây gỗ giống như các thực vật khác chiếm ưu thế đặc biệt trong suốt kỉ A. Silua. B. Đê vôn. C. Các bon. * D. Pecmi..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Câu 3 : Đặc trưng của kỷ Than đá là : A. Hình thành các rừng quyết khổng lồ B. Sâu bọ bay bị tiêu diệt C. Khí hậu rất lạnh và khô vào đầu kỷ D. Bò sát phát triển mạnh mẽ * 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bảng trong sgk. - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến sự phát sinh của loài người. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 24:. Tiết 36 - Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Ngày soạn:09/01/2012. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm giống nhau giữa người hiện đại với các loài linh trưởng hiện đang sinh sống. - Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng của loài người. - Trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người, trong đó phản ánh được điểm đặc trưng của mỗi giai đoạn: Các dạng vượn người hóa thạch, người tối cổ, người cổ, người hiện đại. - Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa đối với sự phát sinh, phát triển của loài người. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. 3. Thái độ: Xây dựng cho HS nhận thức đúng đắn về sự phát sinh và tiến hóa của loài người. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về quá trình phát sinh loài người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa của người hiện đại. - Tích hợp giáo dục môi trường: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ phát sinh các dạng vượn người và loài người. - Hình ảnh về một số dạng vượn người hóa thạch. 2. Chuẩn bị của HS: Sưu tầm các tranh ảnh và thông tin nói về sự phát sinh của loài người hiện đại. IV. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp tìm tòi + Diễn giải. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Hóa thạch là gì ? Vai trò của hóa thạch trong quá trình nghiên cứu sự phát sinh sự sống ? (?) Trình bày lịch sử phát triển của sự sống trên trái đất qua các đại địa chất ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phát sinh loài I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại người hiện đại 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài GV: Hướng dẫn HS quan sát H.24.2 SGK và rút ra người: nhận xét. - Bằng chứng về giải phẫu so sánh: Sự giống nhau GV: Thể thức cấu tạo chung đều chia làm 3 phần: về các đặc điểm giải phẫu giữa người và động vật đầu, mình, tứ chi. Các cơ quan bên trong và sự sắp có xương sống và đặc biệt là thú. xếp của người tương tự động vật, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa, bộ răng phân hóa. + Vượn người có kích thước cơ thể gần với.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> (?) Hãy nêu những điểm tương đồng giữa người và vượn người? HS: Quan sát hình… GV: Quan sát giai đoạn đầu phát triển phôi ở các loài sinh vật để tìm ra điểm giống nhau ở phôi. (?) Con người ngày nay có nguồn gốc từ đâu ? HS: Có nguồn gốc từ động vật. (?) Những bằng chứng nào chứng minh điều đó ? HS: Dựa vào sự phát triển của phôi trong giai đoạn đầu của các động vật GV: Nhận xét và kết luận GV: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau. Phiếu học tập 1 Trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim dehiđrogenase ở người và các loài vượn người: Người: XGA TGT GTT TGT TGG Tinh tinh: XGT TGT TGG GTT TGT TGG Gôrila: XGT TGG GTT TGT TAT Đười ươi: TGT TGG TGG GTX TGT GAT (?) So sánh trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen nêu trên và nhận xét về mối quan hệ gần gũi giữa người và các loài vượn người. (?) Vẽ sơ đồ cây phát sinh phản ánh quan hệ nguồn gốc giữa các loài nói trên ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và kết luận. (?) Có nhận xét gì về mối quan hệ phát sinh giữa người và động vật ? HS: nghiên cứu sgk và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng vượn người hóa thạch. GV: Hướng dẫn HS quan sát H.34.2 và kết hợp SGK trả lời phiếu học tập 2 Phiếu học tập 2 Sự phát sinh. Loài người. Các giai đoạn Người tối cổ Ôxtralôpitec Người cổ Homo. Đặc điểm cơ bản. Người hiện đại Người hiện đại Crômanhon. HS: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Sự phát sinh Loài người. Các giai đoạn. Đặc điểm cơ bản. Người tối cổ Ôxtralôpitec. Hộp sọ 450 - 750cm3, đi thẳng, đi bằng 2 chân sau. Biết sử dụng công cụ(cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ - Homo habilis (người khéo léo). Người cổ. người.( 1,5 -> 2m). + Vượn người có bộ xương cấu tạo tương tự người, với 12- 13 đôi xương sườn, 5- 6 đốt cùng, bộ răng gồm 32 chiếc. + Vượn người đều có 4 nhóm máu, có hemôglôbin giống người. + Bộ gen người giống tinh tinh đến 98%. - Bằng chứng về các cơ quan thoái hóa ở người là các cơ quan chính ở động vật, bằng chứng về hiện tượng lại giống. - Bằng chứng về phôi sinh học: các giai đoạn phát triển của phôi người lặp lại giống sự phát triển của phôi động vật từ thấp đến cao,đặc biệt là động vật có vú. - Bằng chứng về cổ sinh vật học. - Bằng chứng về di truyền học.. 2. Các dạng người hóa thạch và quá trình hình thành loài người: Sự phát sinh loài người trải qua 3 giai đoạn chính: - Người tối cổ: Đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân, nhưng vẫn khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người ( 450- 750 cm3). - Người cổ: Đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng 2 chân, não rất phát triển. + Homo habilis( người khéo léo): hộp sọ 600800 cm3. sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Người hiện đại: Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khỏe hơn.. - Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài người xuất hiện sớm nhất trong chi Homo la loài H. habilis. Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất là có 8 loài khác nhau trong đó chỉ có duy nhất là loài người hiện nay còn tồn tại..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Homo. Người hiện đại Crômanhon. Hộp sọ 600 - 800cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Homo erectus (người thẳng đứng) hộp sọ 900 - 1000cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. Hộp sọ 1700cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa: GV: Yêu cầu HS tham khảo nội dung sgk và trả lời câu hỏi. (?) Con người và động vật khác nhau ở điểm nào? (?) Những đặc điểm nổi bậc trong quá trình tiến hóa của loài người? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. (?) Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hóa văn hóa ? HS: Xem thông tin SGK. (?) Nhân tố nào đã chi phối sự hình thành nhiều đặc điểm trên cơ thể người khác với động vật ? HS: Gv: Nhận xét và kết luận.. II. Người hiện nay và sự tiến hóa văn hóa Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người: - Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động và là sản phẩm hoàn thiện do lao động. - Sự phát triển tiếng nói có âm tiết. - Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức. Nhờ có trí khôn, tổ tiên loài người đã phát triển vượt lên tất cả các động vật khác. Đây là điểm cơ bản phân biệt người với động vật. - Sự hình thành đời sống văn hóa làm cho loài người thoát khỏi đời sống bầy đàn chuyển sang đời sống xã hội.. 4. Củng cố: Câu 1: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng về sự giống nhau giữa người và thú là A. có lông mao, tuyến sữa, bộ răng phân hoá, có một số cơ quan lại tổ giống thú như có nhiều đôi vú, có đuôi... B. đẻ con, có nhau thai, nuôi con bằng sữa. C. giai đoạn phôi sớm ở người cũng có lông mao bao phủ toàn thân, có đuôi, có vài ba đôi vú. D. có các cơ quan thoái hoá giống nhau. * Câu 2: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người A. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. * B. tiến hoá theo cùng một hướng. C. tiến hoá theo hai hướng khác nhau. D. vượn người là tổ tiên của loài người. Câu 3:Trong quá trình phát sinh loài người, các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn A. người tối cổ trở đi. * B. vượn người hoá thạch trở đi. C. người cổ trở đi. D. người hiện đại trở đi. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc phần kiến thức bổ sung cuối bài. - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa và đọc trước bài mới VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần: 24. Tiết 37:. ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: 10/01/2012.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Khắc sâu các kiến thức đã học về phần tiến hóa.. - Hệ thống hóa được kiến thức phần tiến hóa đã học. - Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào để lí giải các hiện tượng trong thực tế. - Biết cách vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi bài tập trắc nghiệm. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, kĩ năng suy luận logic. 3. Thái độ: HS có ý thức tự học, chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong giải bài tập. II. Nội dung tích hợp: (không) III. Chuẩn bị: 2. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các bài tập trong chương II, bài tập trắc nghiệm. 2. Chuẩn bị của HS: HS chuẩn bị đề cương và giải trước các bài tập đẫ cho trong đề cương. IV. Phương pháp dạy học: Vấn đáp tái hiện + giảng giải. IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. 3. Nội dung ôn tập: A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC 1. Kiến thức cần ghi nhớ 1.1Bằng chứng giải phẫu so sánh: Các bằng chứng Nội dung CQ tương đồng Những cơ quan ở các loài khác nhau có nguồn gốc từ 1 cơ quan của tổ tiên, có cấu tạo giống nhau, có vị trí tương ứng trên cơ thể.-> phản ánh sự tiến hóa phân li. CQ tương tự Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không cùng một nguồn gốc, có hình thái tương tự.-> phản ánh sự tiến hóa đồng qui. Cơ quan hóa. thoái. Ví dụ VD:Tay người-cánh dơi; lágai x.rồng-tua cuốn bầu bí. VD: đuôi cá mập-đuôi cá voi; vòi voi-vòi bạch tuộc; cánh dơi-cánh chuồn chuồn... Là cơ quan phát triển không đày đủ ở cơ thể trưởng Xương cụt, ruột tịt… thành do điều kiện sống của loài thay đổi, hiện chỉ còn lại vết tích xưa kia của chúng.. 1.2 Bằng chứng TB và sinh học phân tử + SH phân tử các loài có quan hệ họ hàng gần →Trình tự aa/ pro hay nu/gen có xu hướng càng giống nhau và ngược lại. + SH TB ADN các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nu: A, T, G,X, Pro được cấu tạo từ hơn 20 loại aa, Đều sử dụng chung một bộ mã DT. 1.3 Hóa thạch: là di tính của các sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. + Là bằng chứng trực tiếp để biết được sự phát sinh , phát triển của sự sống. + Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.. 1.4. Học thuyết DacUyn: Chỉ tiêu Các nhân. Thuyết Đacuyn tố Biến dị , di truyền và CLTN.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> tiến hoá Hình thành đặc điểm thích nghi Hình thành loài mới Chiều hướng tiến hoá Ưu nhược điểm. Cơ chế tiến hóa. - Biến dị phát sinh vô hướng,. - Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua đào thải dạng kém thích nghi. - Loài mới được hthành qua nhiều dạng trung gian theo con đường PLTT từ một gốc chung dưới tác động của CLTN . -Ngày càng đa dạng -Tổ chức ngày càng cao -Thích nghi ngaỳ càng hợp lý Ưu : + Thấy rõ bản chất cơ thể SV . + Gthích khá thành công về tính đa dạng và sự hthành đ 2 thích nghi của sinh vật. + XD tính thống nhất về nguồn gốc các loài . - Nhược : Chưa hiểu rõ nguyên nhân PSBD & CCDT các BD .Chưa phân biệt được BDDT & BD không DT Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thãi các biến dị có hại dưới tác động của CLTN.. 1.5. Phân biệt tiến hoá nhỏ+tiến hoá lớn Vấn đề Nội dung. Tiến hóa nhỏ Là quá trình biến đổi tần số alen & thành phần KG của QT gốc theo hướng thích nghi dưới tác động của các nhân tố tiến hoá đưa đến sự hình thành loài mới . Qui mô, thời gian Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn Phương thức Có thể n/c bằng thực nghiệm. nghiên cứu. Tiến hóa lớn Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn , trải qua hàng triệu năm hình thành các nhóm phân loại trên loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành . Phạm vi phân bố trên qui mô rộng, thời gian đại chất rất dài. Thường n/c gián tiếp qua các bằng chứng : cổ SV học, giải phẫu so sánh, địa lý sinh học.... 1.6. Vai trò của các nhân tố tiến hoá Các nhân tố Vai trò tiến hoá Đột biến Tạo ra nhiều alen mới là nguồn phát sinh các biến dị dt -> ĐB cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá và làm thay đổi tần số các alen nhưng rất chậm. Giao phối - Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần KG của quần thể theo hướng không ngẫu giảm dần tỉ lệ thể dị hợp tăng dần thể đồng hợp nhiên - Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa, tạo tổ hợp alen phong phú CLTN Định hướng tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối các alen trong quần thể Các yếu tố Làm thay đổi tần số tương đối các alen, thành phần kiểu gen của quần thể một cách ngẫu ngẫu nhiên nhiên, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể Di- nhập gen có thể làm tăng hoặc giảm tần số alen không theo một hướng nào cả. 1.7. Nguồn nguyên liệu cho tiến hoá - Nguồn nguyên liệu sơ cấp là đột biến(ĐBG,ĐBNST) được tạo ra từ quá trình đột biến.Trong đó:ĐB gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu - Nguồn nguyên liệu thứ cấp là các biến dị tổ hợp được tạo ra qua quá trình giao phối giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên) 1.8. Các kiểu chọn lọc: - Chọn lọc chống alen trội: làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể và chọn lọc triệt để các alen trội - Chọn lọc chống alen lặn: làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp CL chống alen trội vì không thể loại hết alen lặn. 1.9. Phân biệt quá trình hình thành loài cùng khu và khác khu :.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Điểm phân biệt Biểu hiện. Nguyên nhân. CLTN chọn lọc những KG thích nghi với từng vùng địa lý khác nhau. Hình thành loài cùng khu Các nhóm QT mới tồn tại ngay trong khu phân bố của loài gốc. Cách ly sinh thái, cách li tập tính, cách li sinh sản CLTN chọn lọc những KG thích nghi với từng đ/k sinh thái khác .... Kết quả. Hình thành loài khác khu. Hình thành loài cùng khu. Thường gặp. sinh vật có khả năng phát tán mạnh đặc biệt là động vật) ( ). - Cách li sinh thái: đv + tv ít di động: (chậm t/gi dài). - Cách li tập tính: đv - Lai xa + ĐBH: tv ( nhanh ). Nhân tố tạo điều kiện. Hình thành loài khác khu Các nhóm QT mới mở rộng hay chia nhỏ khu phân bố từ QT gốc. Cách ly địa lý. 1.10. Quá trình tiến hóa của sự sống chia làm 3 giai đoạn: + Tiến hóa hóa học: ( nhờ nguồn năng lượng tự nhiên) chất vô cơ ( CH4, NH3, H2, H2O…)-> chất hữu cơ đơn giản( A. amin, nucleotit) -> chất hữu cơ phức tạp (pr, a. Nu…) + Tiến hóa tiền sinh học: Đại phân tử hữu cơ (pr, a. Nu) hòa tan trong nước Các giọt nhỏ được bao bọc bởi màng CLTN TB sơ khai + Tiến hóa sinh học : TB sơ khai nhân tố tiến hóa sinh vật ngày nay. 1.11. Sinh vật trong các đại địa chất: Đại Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh. Kỉ. SV xuất hiện và SV bị tiêu diệt Hình thành trái đất và hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất. - Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất. - Tảo và DVKXS ở nước. - Xuất hiện quyết trần -> cây có mạch-> dương xỉ -> TV có hạt - ĐV lên cạn -> lưỡng cư -> bò sát.. - Cambri - Ocđovic - Silua - Đevon - Than đá (C). - Pecmi Trung - Triat ( tam điệp) - Hạt trần ngự trị -> Xuất hiện thực vật hạt kín. sinh - Jura - Bò sát cổ ngự trị và sau đó bị tiêu diệt -> phát sinh và ngự trị - Krêta ( phấn trắng) chim, thú -> tiến hóa động vật có vú. Tân - Đệ tam. - Phát sinh nhóm linh trưởng -> Xuất hiện loài người. sinh - Đệ tứ. - Cây hạt kín ngự trị. 1.12 Quá trình phát sinh loài người hiện đại. - Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. - Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người.. Homo 4. Củng cố:. H. habilis. H. erectus. (người khéo léo). (người đúng thẳng). H. sapiens (người hiện đại) H. neanderthalensis (Đã tuyệt chủng). Câu 1: Giải thích nào sau đây phù hợp với quan niệm của Đacuyn về sự hình thành loài bướm đen công nghiệp? A. Do bụi than công nghiệp bám vào thân nên bướm có màu đen B. Do sống trong môi trường có bụi than nên bướm có khả năng thay đổi màu sắc phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> C. Do trong quần thể bướm xuất hiện đột biến quy định tính trạng màu đen được CLTN giữ lại D. Do giao phối làm xuất hiện biến dị màu đen trong quần thể bướm. Câu 2: Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn: A.Khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật B.Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật; C.Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người; D.Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua 2 đặc tính: biến dị và di truyền; Câu 3: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là A.chọn lọc nhân tạo B. chọn lọc tự nhiên C. quá trình đột biến D. các cơ chế cách ly Câu 4: Phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên sẽ dẫn đến A.hình thành các giống vật nuôi, cây trồng mới B.hình thành các nhóm phân loại trên loài C.hình thành các nhóm phân loại dưới loài D.hình thành các loài sinh vật từ một nguồn gốc chung Câu 5:Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là: A. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị; B. Giải thích chưa thỏa đáng về quá trình hình thành loài mới; C. Chưa thành công trong việc giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi; D. Đánh giá chưa đầy đủ về vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa; Câu 6: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: A.Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong quá trình tiến hóa của loài; B.Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung; C.Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này; D.Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi; Câu 7: Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hóa là: A. Sự tích lũy các biến dị cĩ lợi, đào thải các biến dị cĩ hại dưới tác đợng của chọn lọc tự nhiên; B. Sự thay đổi thường không đồng nhất của ngoại cảnh dẫn đến sự thay đổi dần dà và liên tục của loài; C. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định; D. Sự tích lũy các đột biến trung tính một cánh ngẩu nhiên.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn tập phần tiến hóa chuẩn bị cho kiểm tra một tiết. Bài tập: Phân biệt vai trò của điều kiện địa lý, cách ly địa lý, CLTN trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý ? VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 25 Tiết 38:. KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: 13/01/2012. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá mức độ nhận thức của HS về phần lí thuyết trong 2 chương I và II phần. tiến hóa..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Vận dụng lí thuyết để giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng tư duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan. 3. Thái độ: - HS có ý thức tư duy độc lập. - Trung thực trong kiểm tra. II. Nội dung tích hợp: (Không) III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra một tiết theo hình thức trắc nghiệm khách quan. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập phần kiến thức đã học ở chương I và II. IV. Phương pháp dạy học: Kiểm tra bằng hình thức: TNKQ V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:. ĐỀ KIỂM TRA. Phần 7: SINH THÁI HỌC Chương I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Tuần 26: Tiết 39 - Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Ngày soạn: 26/01/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống. - Phân thích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật. - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. 3. Thái độ: Xây dựng thái độ đúng đắn về việc bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, sách báo , internet... để tìm hiểu về môi trường sống và các nhân tố sinh thái. - Tích hợp giáo dục môi trường: Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể có vai trò trong việc ổn định trong quần thể, giữ cân bằng trong hệ sinh thái. III. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viện: - Tranh các loại môi trường sống của sinh vật. - Các hình ảnh SGK. 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức về môi trường đã được học ở lớp dưới và chuẩn bị bài mới. IV. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan + Diễn giải. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống và các I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái nhân tố sinh thái: (Trọng tâm) a. Môi trường: Bao gồm tất cả những gì bao quanh (?) Ví dụ Cá sống trong ao, hồ chịu ảnh hưởng của sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới những yếu tố nào ? dinh vật ; ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, HS: Nhiệt độ, nước, độ pH… phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. (?) Nhân tố vô sinh gồm những yếu tố nào ? Có 4 loại môi trường phổ biến: HS: Nhiệt độ, độ ẩm… - Môi trường đất. (?) Nhân tố hữu sinh gồm những nhân tố nào ? - Môi trường nước. HS; Tác động của các sinh vật - Môi trường không khí. GV: Nhận xét và kết luận - Môi trường sinh vật. (?) Tại sao lại tách con người ra khỏi nhóm nhân tố b. Nhân tố sinh thái: Là những nhân tố môi trường hữu sinh ? có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống HS: Do có sự phát triển cao về trí tuệ nên con sinh vật. người còn tác động vào thiên nhiên là tác động có Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: ý thức và có quy mô rộng lớn. - Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ (?) Hãy phân tích những hoạt động của con người ẩm… ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật. làm biến đổi thiên nhiên bằng 1 ví dụ cụ thể ? - Nhân tố hữu sinh: bao gồm mọi tác động HS: của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật. GV: Tất cả các yếu tố sinh thái tọa nên môi trường sống cho sinh vật. (?) Môi trường sống là gì ? Có những loại môi trường sống nào ? HS: có 4 loại môi trường cơ bản Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái và ổ II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái: sinh thái: (Trọng tâm) 1. Giới hạn sinh thái: GV: Yêu cầu HS quan sát H 35.1 SGK Mỗi loài có một giới hạn chịu đựng đối với một (?) Giới hạn sinh thái là gì : nhân tố sinh thái nhất định. Ngoài giới hạn sinh HS: thái, sinh vật không thể tồn tại được. GV: Cá Rô phi nước ta có giới hạn sinh thái nhiệt + Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng 0 độ 5 - 42 C …. đối với từng nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi. + Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. + Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố (?) Ổ sinh thái là gì ? sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh HS: Là khoảng không gian sinh thái… vật. (?) Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở của một loài ? 2. Ổ sinh thái: HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - Nới ở là địa điểm cư trú của loài. GV: Nhận xét và kết luận - Ổ sinh thái của một loài là “không gian sinh thái”.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. 4. Củng cố: Câu 1: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. * C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. Câu 2: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là A. 20C- 420C. B. 100C- 420C. C. 50C- 400C. D. 5,60C- 420C. * Câu 3: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. * C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 26 : Tiết 40 - Bài 36 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Ngày soạn: 09.02.2012 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khái niệm được quần thể ( về mặt sinh học), lấy được ví dụ minh họa về quần thể. - Nêu được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ, cạnh tranh trong quần thể, Nêu được ý nghĩa sinh thái của mối quan hệ đó. 2. Kí năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ các quần thể sinh vật. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về quần thể ( khái niệm quần thể sinh vật, các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể và ý nghĩa sinh thái của mối quan hệ đó. - Tích hợp giáo dục môi trường sống: Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể có vai trò trong việc giữ ổn định trong quần thể , giữ cân bằng trong HST. III.Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh phóng to hình 36.1- 4 SGK. - Các cí dụ khác về quàn thể sinh vật. 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức về quần thể đã học. IV.Phương pháp giảng dạy: Trực quan + Nêu vấn đề IV. Trọng tâm bài giảng:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Khái niệm quần thể sinh vật - Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể. V.Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Phân tích mối tương quan giữa sinh vật với môi trường ? Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm quần thể I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành sinh vật ( Trọng tâm phần khái niệm quần thể) quần thể GV: hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 (?) Khái niệm quần thể là gì ? Nêu thêm một số - Khái niệm: Là tập hợp các cá thể cùng một loài, ví dụ ? sống trong một khoảng không gian xác định, vào HS: là tập hợp một nhóm cá thể cùng loài… một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản để (?) Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với tạo ra thế hệ mới. nhau như thế nào? - Ví dụ: HS: Có quan hệ gắn bó với nhau… GV: Nhận xét và kết luận (?) Lấy một số ví dụ về quần thể ? HS: Nêu được một số ví dụ.. (?) Dựa vào khái niệm quần thể, hãy sắp xếp các sinh vật sau thuộc quần thể và không thuộc quần thể ? Giải thích ? Cá trắm cỏ trong ao Cá rô phi đơn tính trong hồ Bèo trên mặt ao Sen trong đầm Các cây ven hồ Voi ở khu bảo tồn Yokđôn Ốc bươu vàng ở ruộng lúa Sim trên đồi Chim ở lũy tre làng. Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các cá thể II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể trong quần thể. ( Trọng tâm) 1. Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa các cá thể (?) Quan hệ hổ trợ là gì ? cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như HS: Nghiên cứu SGK và trả lời lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... (?) Nêu một số ví dụ về các quan hệ hổ trợ ? - Ví dụ: hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông. Ý nghĩa của các mối quan hệ trên ? Chó sói thường quần tụ từng đàn….. HS: Quần thể kiến, quần thể linh dương… -Ý nghĩa: GV: nhận xét và kết luận + Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định. + Khai thác tối ưu nguồn sống. GV: hướng dẫn HS theo dõi nội dung sgk và + Tăng khả năng sống sót và sinh sản. hình ảnh trả lời 2. Quan hệ cạnh tranh: - Cạnh tranh cùng loài: Khi mật độ cá thể của quần (?) Tìm hiểu quan hệ cạnh tranh thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa > các cá thể tranh giành về nơi ở, thức ăn, các con đực tranh giành con cái. HS: theo dõi nội dung sgk và hình ảnh trả lời ? - Ví dụ: -Ý nghĩa: GV: cho đại diện nhóm trả lời → bổ sung + Duy trì mật độ cá thể phù hợp trong quần thể GV: củng cố và kết luận + Đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển Kết quả của sự cạnh tranh cùng loài là làm số.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức ổn định, một số cá thể phải tách ra khỏi quần thể (nhóm và bầy đàn). 4. Củng cố: Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định. C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. * Câu 2: Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh là ảnh hưởng đến số lượng, sự phân bố, A. ổ sinh thái. B. tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi. C. ổ sinh thái, hình thái. * D. hình thái, tỉ lệ đực cái. Câu 3: Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. * B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng C. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong. D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu thêm các ví dụ về các mối quan hệ trong quần thể. - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới SGK. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 26 : Tiết 41 - Bài 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Ngày soạn:12.02.2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa. - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất đời sống. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp. 3. Thái độ: Từ các đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống. II. Nội dung tích hợp : - Tích hợp kĩ năng sống : + Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin... + Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Tích hợp môi trường sống : + Môi trường sống ảnh hưởng đến đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. + Ứng dụng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt một cách hợp lí đúng mật độ, giảm sự cạch tranh quá mức. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV : - Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS : - HS xem lại kiến thức về đặc trưng của quần thể. - Tìm hiểu các ví dụ liên quan trong thực tế. IV. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm. V. Trọng tâm bài giảng: - Các đặc trưng cơ bản của quần thể. - Ý nghĩa sự phân bố cá thể trong quần thể V. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Quần thể là gì? Cho ví dụ (?) Trình bài các mối quan hệ trong quần thể ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tỉ lệ giới tính I. Tỉ lệ giới tính (?) Các quần thể trong 1 loài phân biệt nhau ở - Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng các thể đực và những dấu hiệu nào ? cái trong quần thể. HS: Tìm hiểu SGK và trả lời. - Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều (?) Tỉ lệ giới tính là gì ? Tỉ lệ giới tính cho yếu tố như: môi trường sống, đặc điểm sinh sản, sinh phép ta biết được điều gì ? lý, và tập tính của sinh vật… HS: Tìm hiểu SGK. - Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng (?) Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều như thế nào ? kiện môi trường thay đổi. HS: Phân bố tỉ lệ đực/cái khác nhau… GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhóm tuổi: ( trọng II. Nhóm tuổi: tâm) - Nhóm tuổi: Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng GV: Quan sát H37.1 nhưng thành phần nhóm tuổi thay đổi theo loài và (?) Nêu 3 nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi của điều kiện sống. quần thể theo trình ttự từ dưới lên trên ? - có 3 nhóm tuổi chủ yếu: Trước sinh sản, sinh sản và HS: Quan sát hình và trả lời sau sinh sản. 1. Nhóm tuổi trước sinh sản. 2. Nhóm tuổi sinh sản 3. Nhóm tuổi sau sinh sản (?) Xác định tháp tuổi nào là quần thể già, quần thể trưởng thành và quần thể trẻ ? Giải thích ? HS: A: Quần thể trẻ; B: Quần thể trưởng thành; C: Quần thể già. GV: Nhận xét và kết luận GDMT : + Môi trường sống ảnh hưởng đến đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. + Ứng dụng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt một cách hợp lí đúng mật độ, giảm sự cạch tranh quá mức. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân bố cá thể của III. Sự phân bố cá thể trong quần thể. quần thể: ( Trọng tâm ý nghĩa của sự phân - Mỗi quần thể đều có khu vực sinh sống nhất định. bố cá thể trong quần thể) Sự phân bố cá thể trong quần thể tùy thuộc vào các (?) Sự phân bố cá thể trong quần thể phụ thuộc điều kiện sống trong môi trường và quan hệ giữa các vào những yếu tố nào ? cá thể trong quần thể. HS: Thảo luận nhóm kết hợp với thông tin sgk - có 3 kiểu phân bố cá thể trong quần thể: Kiểu phân. Đặc điểm. Ý nghĩa. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> trả lời câu hỏi theo nội dung phiếu học tập trong thời gian 5’. Phiếu học tập Kiểu phân bố Phân bố theo nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên. Đặc điểm. Ý nghĩa. bố Phân bố theo nhóm. Ví dụ Phân bố đồng đều. Phân ngẫu nhiên. bố. Các cá thể của quần thể phân bố tập trung theo nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Trong trường hợp các điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa những cá thể trong quần thể. Xảy ra khi các điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường, các cá thể không có đặc tính kết hợp thành nhóm và ít phụ thuộc vào nhau.. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.. Nhóm cây buiị mọc hoang dại, đàn trâu rừng…. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Cây thông trong rừng, hải âu làm tổ…. Sinh vật tân dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Sâu cải, mọt bột lớn…. IV. Mật độ cá thể của quần thể Hoạt động 4: Tìm hiểu về mật độ cá thể của - Mật độ quần thể là số lượng số lượng sinh vật của quần thể quần thể trên một đơn vị diện tích. (?) Mật độ quần thể là gì ? - Mật độ quần thể là đặc trưng cơ bản quan trọng của HS: Tìm hiểu và trả lời. mỗi quần thể nó biểu thị khoảng cách không gian (?) Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần giữa các cá thể. Nó có thể biến động do ảnh hưởng thể ? của điều kiện ngoại cảnh và chủ yếu là trong vị trí (?) Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện chuỗi dinh dưỡng. pháp gì để giữ mật độ thích hợp ? 4. Củng cố Câu 1: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. cấu trúc tuổi của quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể. * C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể. D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Câu 2: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. B. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. * Câu 3: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ môi trường. * 5. Hướng dẫn về nhà : - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 27 : Tiết 42 - BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tt).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày soạn:11.02.2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể. - Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể. 3. Thái độ : Giúp các em hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể và các kiểu tăng trưởng của quần thể. - Tích hợp giáo dục môi trường: Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu là chất lượng môi trường sống giảm sút, từ đó ảnh hưởng dến chất lượng cuộc sống. IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Tìm thêm 1 vài biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường. - Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGK. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước về một số quần thể trong thục tế ở tại địa phương. - Chuẩn bị trước nội dung bài học. IV. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào ? 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu kích thước của quần V. Kích thước của quần thể sinh vật: thể sinh vật: ( Trọng tâm) 1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: HS: Quan sát hình vẽ 38.1 trả lời câu hỏi sau - Kích thước của quần thể là số lượng cá thể, khối (?) Kích thước của quần thể kà gì ? lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể phân (?) Thế nào là kích thước tối thiểu và kích thước bố trong khoảng không gian của quần thể. tối đa ? Nêu ví dụ . - Ví dụ: QT voi 25 con/quần thể, QT gà rừng 200 Hs Tìm hiểu và trả lời dựa vào SGK con/quần thể …. - Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà (?) Kích thước của quần thể thay đổi và phụ quần thể cần có để duy trì và phát triển. thuộc vào những nhân tố nào ? - Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số HS: Mức độ sinh sản và mức độ tử vong… lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với GV: Nhận xét và kết luận khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. (?) Mức độ sinh sản của quần thể là gì ? 2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của (?) Mức độ sinh sản phụ thuộc vào những yếu QT sinh vật tố nào ? a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời. - Là khả năng gia tăng về mặt số lượng cá thể của quần thể trong 1 đơn vị thời gian. - Sức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào đặc tính sinh sản của loài: Só lượng trứng hay con trong 1 lứa đẻvà khả năng chăm sóc trứng hay con. (?) Mức độ tử vong của quần thể là gì ? Mức độ b.Mức tử vong của quần thể sinh vật tử vong phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong 1 HS: đơn vị thời gian. - Sức tử vong của quần thể phụ thuộc vào giới tính,.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> (?) Phát tán của quần thể là gì ?. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tăng trưởng của quần thể: (trọng tâm) HS: Nghiên cứu thông tin SGKvà hình vẽ 38.3 trả lời câu hỏi có mấy nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể, nhân tố nào làm tăng số lượng, nhân tố nào làm giảm số lượng cá thể? vì sao? HS: Trả lời dựa vào SGK Có 4 nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản, mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư, trong đó 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là : sinh sản và nhập cư, 2 nhân tố còn lại làm giảm số lượng cá thể HS: Nghiên cứu và trả lời dựa vào SGK Do điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi Hoạt động 3 : Tìm hiểu tăng trưởng của quần thể người. (?) Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào? Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt mức độ tăng trưởng đó ? GV: GDMT: (?) Vậy dân số tăng nhânh thì có ảnh hưởng gì đến như thế nào đến cuộc sống của con người? HS: Nêu các hậu quả do dân số tăng nhanh… GV: Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu là chất lượng môi trường sống giảm sút, từ đó ảnh hưởng dến chất lượng cuộc sống.... nhóm tuổi, điều kiện sống… c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật - Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ quần thể của mình → quần thể bên cạnh hoặc nơi ở mới. - Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể. VI.Tăng trưởng của quần thể sinh vật - Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J) - Điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi: Tăng trưởng quần thể giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S). VII. Tăng trưởng của quần thể người - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử - Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, → ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người.. 4. Củng cố: Câu 1.Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư* C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư Câu 2. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm giảm số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư* Câu 3.Vì sao nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm năng sinh học: A. điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B. điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi* C. nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao Câu 4.Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu vườn sau một thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng nhưng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là A. nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B.môi trường không bị ô nhiễm C. nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp* D.sức sinh sản của QT tăng cao Câu 5.Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khác với tăng trưởng thực tế như thế nào? A.Cản trở của điều kiện môi trường* B.Điều kiện môi trường C.Nguồn sống của môi trường dồi dào D. Nguồn sống của môi trường cạn kiệt Đáp án : 1B, 2D, 3B, 4C, 5A..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 5. Hướng dẫn về nhà : Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài mới VI. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 27: Tiết 43- Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Ngày soạn: 10.02.2012 I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm các dạng biến động số lượng của quần thể theo chu kì và không theo chu kì, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. - Nêu được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Nội dung tích hợp : -Tích hợp kĩ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về biến động số lượng của quần thể theo chu kì và không theo chu kì, nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. - Tích hợp môi trường sống : + Các nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật, gây biến động số lượng cá thể của quần thể và điều chỉnh về trạng thái cân bằng. + Giải thích về vấn đền liên quan đến sản xuất nông nghiệp. Khai thác đánh bắt hợp lí,đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái. III. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên : - H39.1-3, bảng 39 - Sưu tầm tài liệu về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. 2. Chuẩn bị của HS : - HS xem trước nội dung bài mới. - Tìm hiểu về một số quần thể sinh vật ở địa phương có sự biến động về số lượng cá thể. II.Phương pháp giảng dạy - Nêu và giải quyết vấn đề - Trực quan + Thảo luận nhóm IV. Trọng tâm bài giảng: Biến động số lượng cá thể trong quần thể theo mùa và không theo mùa và nguyên nhân V. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ (?) Thế nào là kích thước của quần thể? Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật (?) Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể 3.Mở bài Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:tìm hiểu biến động số lượng cá I. Biến động số lượng cá thể thể :(Trọng tâm phần biến động số lượng cá Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng thể theo chu kì và không theo chu kì) hoặc giảm số lượng cá thể theo thời gian. Giới thiệu H39.1 SGK 1 Biến động theo chu kỳ: (?) Biến động số lượng cá thể là gì? Là những biến động xảy ra do những thay đổi có tính HS: Quan sát và trả lời chu kì của môi trường..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể - Thỏ là thức ăn của Mèo rừng - Số lượng Thỏ tăng  số lượng Mèo rừng tăng do thức ăn dồi dào (?) Dựa vào H39.1 cho biết vì sao số lượng Thỏ và Mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kỳ gần giống nhau ? HS: Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường (?) Biến động theo chu kỳ là gì? Cho ví dụ HS: - Thỏ bị bệnh u nhầy do nhiễm virut - Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên Giới thiệu H39.2 cho biết vì sao số lượng Thỏ lại giảm ? (?) Biến động không theo chu kỳ là gì ? Cho ví dụ ? Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động số lượngcá thể của quần thể. và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể( Trọng tâm phần nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể). Giới thiệu bảng 39 sách giáo khoa HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng theo mẫu Quần thể Nguyên nhân gây biến động QT Cáo ở đồng rêu Phụ thuộc vào số phương bắc lượng con mồi là chuột lemmut Sâu hại mùa màng ………. (?) Nguyên nhân của biến động số lượng cá thể của quần thể là gì ? HS: - Giúp các nhà nông nghiệp xác điịnh đúng lịch thời vụ để đạt được năng suất cao trong trồng trọt và chăn nuôi - Giúp hạn chế sự phát triển của sinh vật gây hại: rầy nâu, sâu bọ, chuột… (?) Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ và nhân tố không phụ thuộc mật độ ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể ? GV: GDMT: Các nhân tố sinh thái trong môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật, gây biến động số lượng cá thể của quần thể và điều chỉnh về trạng thái cân bằng.. - Biến động theo chu kì mùa : Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể theo mùa. Ví dụ: - Ếch nhái tăng số lượng về mùa mưa. - Muỗi tăng số lượng về mùa hè. - Biến động theo chu kì nhiều năm: Là sự tăng hay giảm số cá thể của quần thể tương ứng với một số năm nhất định. VD: Các loài cá ở bờ biển Pêru cứ 7 năm lại biến động số lượng một lần. 2. Biến động số lượng không theo chu kỳ: Là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột. - Nguyên nhân: + Do hoạt động của con người. + Do nhưng thay đổi bất thường xảy ra: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… Ví dụ ở Việt Nam - Miền Bắc: số lượng bò sát và ếch, nhái giảm vào những năm có giá rét ( nhiệt độ<8 0 c) - Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ.. giảm mạnh sau những trận lũ lụt II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể - Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng, nhiệt độ, độ ẩm…) . Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể - Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh…đặc biệt là sự cạch tranh giữa các cá thể trong quần thể). Là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể.. 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể: (?) Những nghiên cứu về biến động số lượng có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các sinh vật? cho ví dụ minh họa? (?) Vì sao trong tự nhiên QT sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng ? HS: GV: Nhận xét và kết luận GV: GDMT: Giải thích về vấn đền liên quan đến sản xuất nông nghiệp. Khai thác đánh bắt hợp lí,đảm bảo độ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái.. Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể hoặc kích thước của quần thể. - Điều kiện sống thuận lợi ( hoặc số lượng cá thể của quần thể thấp)  mưc tử vong giảm, mức sinh sản tăng, nhập cư tăng, -> tăng số lượng cá thể của quần thể. - Khi điều kiện môi trường khó khăn( hoặc số lượng cá thể quá cao) -> mức tử vong tăng , sức sinh sản giảm, xuất cư tăng -> giảm số lượng cá thể của quần thể.. 3. Trạng thái cân bằng của quần thể: Hoạt động 4: Tìm hiểu về trạng thái cân Quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá bằng của quần thể: thể khi số lượng cá thể tăng quá cao hoặc giảm quá GV; Yêu cầu HS quan sát hình 39.3 sgk và thấp dẫn tới trạng thái cân bằng ( trạng thái số lượng tham khảo nội dung sgk trả lời. cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp (?) Trạng thái cân bằng của quần thể là gì? nguồn sống của môi trường). (?) Các nhân tố vô sinhvà nhân tố hữu sinh ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của quần thể? HS: Tham khảo sgk trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung,. 4. Củng cố: Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi A.có hiện tượng ăn lẫn nhau B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết C.số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường. * D.tự điều chỉnh Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do: A.tác động của con người B.sự phát triển quần xã C.sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. * D.khả năng cạnh tranh cao Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ A.số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt C.nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa. * Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ A.chim di trú mùa đông B.động vật biến nhiệt ngủ đông C.số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè D.số lượng thỏ ở Oxtraylia giảm vì bệnh u nhầy 5. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu học sinh về nhà - Nêu các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã? Cho ví dụ VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tiết : 44 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS: áp dụng các kiến thức phần tiến hóa và sinh thái học cá thể, quần thể đã học để làm bài một tiết. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, khái quát hóa, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. 3. Thái độ: Tự giác trong học tập và kiểm tra. II. Đề kiểm tra: Trường THPT Ngọc Hồi TỔ: HÓA SINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2008 - 2009 Mã đề: 121 Môn Sinh khối 12 Thời gian 45 phút Câu 1: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá là A. quá trình giao phối. B. quá trình chọn lọc tự nhiên*. C. các cơ chế cách li. D. quá trình đột biến. Câu 2: Theo quan niệm hiện đại kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự A. sự phát triển ưu thế của những kiểu hình thích nghi hơn. B. hình thành nên loài mới. C. sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.* D. sự sống sót của những cá thể thích nghi hơn. Câu 3: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở là A. cá thể. B. quần thể.* C. loài. D. nòi. Câu 4: Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng: A. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. B. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trải qua quá trình lịch sử lâu dài các biến đổi đó trở thành các đặc điểm thích nghi. C. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới. D. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.* Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm thích nghi ? A. Tất cả các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối.* B. Yếu tố có vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là đột biến. C. Các đặc điểm thích nghi không thay đổi khi môi trường sống thay đổi. D. Đặc điểm thích nghi chỉ có ở động vật và thực vật, không có ở vi sinh vật. Câu 6: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do A. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. C. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử* D. sinh sản giảm, sự tử vong giảm. Câu 7: Theo quan điểm hiện đại, axit nuclêic được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì A. có vai trò quan trọng trong sinh sản ở cấp độ phân tử. B. có vai trò quan trọng trong di truyền. C. là thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể. D. có vai trò quan trọng trong sinh sản và di truyền..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Câu 8: Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo. B. phát sinh các biến dị cá thể. C. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên. D. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.* Câu 9: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người A. tiến hoá theo cùng một hướng. B. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. * C. tiến hoá theo hai hướng khác nhau. D. vượn người là tổ tiên của loài người. Câu 10: Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài A. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau. B. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên. C. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. * D. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau. Câu 11: Quần thể là một tập hợp cá thể A. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định. B. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. C. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.* Câu 12: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. B. có nguồn gốc giống nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.* C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 13: Thường biến không phải là nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì A. phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh. B. chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống. C. đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen.* D. chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Câu 14: Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là A. đột biến gen. B. biến dị tổ hợp. C. biến dị cá thể.* D. đột biến nhiễm sắc thể. Câu 15: Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện A. quy luật chọn lọc tự nhiên. B. các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ. C. các sinh vật đơn giản đầu tiên.* D. các hạt côaxecva. Câu 16: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là A. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể. B. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. D. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.* Câu 17: Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật A. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp. B. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp. C. cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp.* D. có khả năng di chuyển. Câu 18: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.* B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. C. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. Câu 19: Theo Di truyền học hiện đại vai trò chủ yếu của chọn lọc cá thể là A. làm tăng tỉ lệ những kiểu gen thích nghi nhất trong nội bộ loài. B. hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể. C. làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong quần thể. * D. làm tăng số lượng loài giữa các quần xã. Câu 20: Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong. B. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.* C. độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. D. sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng Câu 21: Theo Lamác nguyên nhân tiến hoá là do A. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân làm cho các loài biến đổi.* C. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi. D. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối. Câu 22: Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A. sự thay đổi mức sinh sản và tử vong dưới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh B. tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể.* C. sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể D. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinh Câu 23: Sinh vật phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái? A. Ở điểm cực thuận.* B. Gần điểm gây chết dưới. C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và trên. Câu 24: Nghiên cứu sinh vật hoá thạch có ý nghĩa suy đoán A. diễn biến khí hậu qua các thời đại. B. lịch sử phát triển của quả đất. C. lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng.`* D. tuổi của các lớp đất chứa chúng. Câu 25: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. mức tử vong. B. sức tăng trưởng của cá thể.* C. mức sinh sản. D. nguồn thức ăn từ môi trường. Câu 26: Sinh vật tự dưỡng là sinh vật: A. có khả năng tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.* B. chứa mọi tế bào có khả năng quang hợp. C. có khả năng quang hợp trong suốt chu kì sống. D. không cần khả năng chăm sóc của cha mẹ sau khi sinh. Câu 27: Dạng cách ly quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách ly A. sinh thái. B. sinh sản.* C. khoảng cách. D. Thời gian. Câu 28: Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là A. biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định. * B. sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. C. biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn. D. đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng. Câu 29: Nhân tố sinh thái về nhiệt độ và ánh sáng có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật có tính: A. Vừa chu kì vừa không chu kì. B. Liên tục. C. Chu kì.* D. Không chu kì. Câu 30: Theo quan điểm Lamác, hươu cao cổ có cái cổ dài là do A. ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> B. ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi. C. kết quả của chọn lọc tự nhiên. D. ảnh hưởng của tập quán hoạt động.*. Tuần 28 :. Chương II : QUẦN XÃ SINH VẬT Tiết 44 - Bài 40 : QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Ngày soạn:10/02/2012. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải: + Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ + Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> + Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. II. Nội dung tích hợp : - Tích hợp kỹ năng sống : Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc sgk, sách báo, internet...để tìm hiểu về khái niệm quần xã, thành phần loài trong quần xã sinh vật, các mối quan hệ sinh thái gữa các loài trong quần xã.. - Tích hợp giáo dục môi trường : + Mối quan hệ hỗ trợ và đối địch giữa các loài trong quần xã, duy trì trạng thái cân bằng trong quần xã và hệ sinh thái. + Rèn kĩ năng quan sát môi trường xung quanh, nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên III. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của Giáo viên : Tranh ảnh về các mối quan hệ của sinh vật. 2. Chuẩn bị của HS : HS Chuẩn bị trước nội dung liên quan đến bài học. IV.Phương pháp dạy học: Trực quan + Vấn đáp + Hoạt động nhóm. V.Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ: - Biến động cá thể của quần thể là gì? Có mấy dạng? Nêu nguyên nhan của sự biến động đó? - Nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật: ( Trọng tâm) GV: Yêu cầu HS cho một số ví dụ về quần xã. GV: Chọn một vài ví dụ và phân tích. (?) Vậy thế nào là quần xã sinh vật ? (?)Cho VD về quần xã khác. HS: Quần xã ao, quần xã rừng … Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã.( Trọng tâm : Đặc trưng phân bố trong không gian) GV: Yêu cầu HS nêu: Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã thể hiện qua đâu ? (?): Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nói lên điều gì ? HS: Số lượng loài, số lượng cá thể của loài, loài ưu thế và loài đặc trưng. Nội dung I. Khái niệm về quần xã sinh vật: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, các quần xã có môi quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.. II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã: 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể mỗi loài cao. - Loài ưu thế và loài đặc trưng: + Loài ưu thế( loài chủ chốt) là loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. VD: Trong ao nuôi cá tra gồm cá tra, cá sặc, cá + Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc lóc … loài có số lượng nhiều là cá tra ⇒ loài loài có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan ưu thế. trọng hơn loài khác. (?): Thế nào là loài ưu thế ? 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian Cho ví dụ? của quần xã: HS: Mức độ đa dạng của quần xã, sự biến - Phân bố theo chiều thẳng đứng động, ổn định hay suy thoái của quần xã. VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> (?): Ở những ngọn đồi của tỉnh Lâm Đồng (VD: Đà Lạt) có loại cây nào đặc trưng ? Tại sao ? (?) Thế nào là loài đặc trưng ?. Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.( Trọng tâm : Hiện tượng khống chế sinh học) GV: Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh và xác định các mối quan hệ. (?) Quan hệ hỗ trợ gồm những quan hệ nào ? đặc điểm của nhóm quan hệ này? (?) Quan hệ đối kháng là gì? Đặc điểm?. GV: Yêu cầu HS tham khảo nội dung sgk+ Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh Ức chế cảm nhiễm SV này ăn sinh vật khác GV; Khai thác nội dung phiếu học tập. GV: Liên hệ: + Mối quan hệ hỗ trợ và đối địch giữa các loài trong quần xã, duy trì trạng thái cân bằng trong quần xã và hệ sinh thái. (?) Vậy để các quần xã sinh vật đa dạng về thành phần loài chúng ta cần phải làm gì?. GV: Yếu cầu HS cho một số ví dụ về hiện tượng khống chế sinh học? HS: Cho ví dụ HS: Ứng dụng về kiến thức bảo vệ môi trường để trả lời. GV: Yêu cầu HS Quan sát hình 40.2 và mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới (?) Từ nguồn đất ven bờ biển → ngập nước ven bờ → vùng khơi xa thì không gian của quần xã có ý nghĩa gì ?. nhiệt đới - Phân bố theo chiều ngang VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → Sườn núi → chân núi + Từ đất ven bờ biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: 1. Các mối quan hệ sinh thái: - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác. - Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác. Quan hệ Đặc điểm Cộng Hai loài cùng có lợi khi sống sinh chungvà nhất thiết phải có nhau; khi tách riêng,cả 2 loài đều có hại. Hợp tác Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau; khi tách riêng cả 2 loài đều có hại. Hội sinh Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia không bị ảnh hưởng gì. Cạnh - cách loài cạnh trranh nhau về nguồn tranh sống, không gian sống. - Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một loài sẽ tháng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn. Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Ức chế - Một loài này sống bình thường nhưng cảm gây hại cho loài khác. nhiễm SV này - Hai loài sống chung với nhau. ăn sinh - Một loài sử dụng loài khác làm thức vật khác ăn. Bao gồm: động vật ăn động vật , động vật ăn thực vật. 2. Hiện tượng khống chế sinh học: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xã.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận theo mẫu bảng 40 SGK Sau khi học sinh báo cáo giáo viên thống nhất lại VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân ⇒ hiện tượng khống chế sinh học (?) Thế nào là khống chế sinh học ? HS: Tham khảo sgk trả lời. 4. Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK trang 180 - Hoặc dùng một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là: a. Rắn b. Chim *c. Cây Tràm d. Cá Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu thế là loài: a. Cá Lóc *b. Cá Tra c. Cá Sặc d. a, b, c đúng Câu 3: Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ: a. Hợp tác b. Hội sinh *c. Cộng sinh d. Cạnh tranh Câu 4: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là: a. Đặc trưng về số lượng loài b. Đặc trưng về thành phần loài c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã * d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái Câu 5: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa: a. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống* b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống c. Giảm sự cạnh tranh d. Bảo vệ các loài động vật 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà đọc trước bài 41 và tìm ví dụ ở địa phương hoặc trong nước về diễn thế sinh thái VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 28: Tiết 45 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Ngày soạn:12/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. - Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái. - Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về diễn thế sinh thái: khái niệm diễn thế sinh thái và đặc điểm của các loại diễn thế sinh thái, xác định nguyên nhân của diễn thế sinh thái và tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. - Tích hợp giáo dục môi trường:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> + DT xảy ra do nguyên nhân bên ngoài như: sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu… sự canh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, do khai thác tài nguyên. + Cải tạo đất, tăng cường chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi, điều tiết nguồn nước - + Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của MT III. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 41.1; H41.2 và H41.3, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước các nội dung có liên quan đến bài học. III. Phương pháp dạy học: Trực quan + Vấn đáp IV. Trọng tâm kiến thức: - Khái niệm diễn thế , - Nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong của diễn thế. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật? - Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật là gì? Hãy lấy vị dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm diễn thế sinh thái.(Trọng tâm) - GV yêu cầu HS chia lớp thành các nhóm rồi các nhóm nghiên cứa SGK và quan sát sơ đồ H41.1; H41.2, mỗi nhóm hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: (?) Phân tích đặc điểm môi trường và đặc điểm sinh vật trong 2 sơ đồ đó? (?) Lập sơ đồ diễn thế sinh thái? (?)Nêu khái niệm diễm thế sinh thái? HS: Cần nêu được: + Đặc điểm môi trường: - Giai đoạn tiên phong: Khí hậu khô, nóng, đất không được che phủ...... - Giai đoạn giữa: Khí hậu mát và ẩm, chất dinh dưỡng trong đất tăng dần.... - Giai đoạn cuối: + Đặc điểm sinh vật: - Giai đoạn tiên phong: - Giai đoạn giữa -Giai đoạn cuối: + Sơ đồ diễm thế sinh thái Môi trường1 Các quần thể 1 Môi trường 2. Nội dung I - Khái niệm về diễn thế sinh thái. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.. Các quần thể 2. Môi trường 3 Các quần thể 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại diễn thế sinh thái: ( Trọng tâm sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.). II- Các loại diễn thế sinh thái: 1. Diễn thế nguyên sinh: - Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa các loại diễn thế? HS: Trả lời theo 2 ý sau: (?)Môi trường khởi đầu của diễn thế khác nhau như thế nào? (?)Quá trình diễn thế diễn ra qua các giai đoạn nào? HS: Nghiên cứu nội dung sgk trả lời. ( Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục này bằng việc hoàn thành bảng 41 SGK). Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra diễn thế.( trọng tâm) GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK và cho biết nguyên nhân gây ra diễn thế? lấy ví dụ minh hoạ? HS: Cần trả lời được + Nguyên nhân bên ngoài: sự thay đổi của môi trường vật lý, nhất là thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần... + Nguyên nhân bên trong: Cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh nơi ở... Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái: (?) Nghiên cứu diễn thế nhằm mục đích gì? (?) Vậy ý nghĩa của nghiên cứu diễn thế sinh thái? HS: Tham khảo nội dung sgk và kết hợp với kiến thức thực tế để trả lời. GV: GDMT: (?) Để bảo về nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững thì chúng ta phải làm gì? + Cải tạo đất, tăng cường chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi, điều tiết nguồn nước + Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của MT. trường chưa có sinh vật và kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định. - Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định 2. Diễn thế thứ sinh: - Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có sinh vật từng sống. Tùy theo điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái. - Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thoái. III- Nguyên nhân gây ra diễn thế: 1. Nguyên nhân bên ngoài: Sự thay đổi các điều kiện tự nhiên , khí hậu… 2. Nguyên nhân bên trong: do sự tương tác giữa các laoì trong quần xã( như sự cạnh trang gay gắt giữa các loài trong quần xã, sinh ăn sinh vật).. IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái: Giúp chúng ta có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.. 4.Củng cố: Câu 1: Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> D. phân huỷ. Câu 2:Số lượng cá thể của các loài sinh vật trên xác một con gà là diễn thế A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ. Câu 3: Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ 5. Hướng dẫn về nhà : - Cho ví dụ về một diễn thế sinh thái và phân tích. - Chuẩn bị nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 29 Tiết 47 - Bài 42 : HỆ SINH THÁI Ngày soạn:13/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần: trình bày được khái niệm hệ sinh thái, nêu đựơc ví dụ về hệ sinh thái và phân tích vai trò của từng thành phần cấu trúc trong hệ sinh thái. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh , tổng hợp. 3. Thái độ: Nâng cao trình độ nhận thức về bảo vệ môi trường. II. Nội dung tích hợp : - Tích hợp kĩ năng sống : Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các khái niệm hệ sinh thái, xác định các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái và mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất. - Tích hợp giáo dục môi trường : + Mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái, giữ cân bằng trong hệ sinh thái, bảo vệ môi trường + Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, xây dựng HST nhân tạo. + Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường thiên nhiên. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK phóng to. 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu các hiện tượng diễn thế trong thực tế. IV. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề + Diễn giải. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hệ sinh thái. ( Trọng tâm) GV: Sử dụng bức tranh phong cảnh có các. Nội dung I. Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> thành phần của hệ sinh thái và yêu cầu: hãy nêu các thành phần có trong bức tranh HS: trả lời. GV: Ghi nhận thành 2 cột vô và hữu sinh: điểm giống nhau của các thành phần (?)Vậy hãy nêu khái niệm hệ sinh thái ?. (?)Cho ví dụ 1 vài hệ sinh thái xung quanh chúng ta? HS: Nêu khái niệm và cho ví dụ. GV: Nhận xét và bổ sung. (?) Hãy dẫn chứng hệ sinh thái biểu hiện chức năng của tổ chức sống? Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần cấu trúc của HST. ( Trọng tâm các thành phần của một hệ sinh thái). (?)Vậy hệ sinh thái có cấu trúc gồm những thành phần nào ? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. Dựa vào hình 42.1 SGK hãy trả lời câu hỏi lệnh (?) Thế nào là thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh (?)Thành phần vô sinh gồm những yếu tố nào ? thành phần hữu sinh gồm những yếu tố nào ? HS: Tham khảo sgk trả lời. (?) Dựa vào yếu tố nào để phân ra các nhóm sinh vật ?. Các nhóm sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau ? GV: GDMT: + Mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái, giữ cân bằng trong hệ sinh thái, bảo vệ môi trường. + Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, xây dựng HST nhân tạo. + Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường thiên nhiên. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các kiểu hệ sinh thái trên trái đất. ( Trọng tâm phân biệt được hST tự nhiên và HST nhân tạo) (?) Ở mỗi nơi trên trái đất có những hệ sinh thái rất khác nhau. Vậy có những kiểu hệ sinh thái nào trên trái đất? GV: Ghi phần trả lời của học sinh thành nhóm tự nhiên và nhân tạo Hãy trả lời câu hỏi lệnh SGK (?)Con người đã tác động như thế nào lên các hệ sinh thái trên trái đất? Và chiều hướng diễn biến của các hệ sinh thái ngày nay?. với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hóa. Nhờ đó HST là một hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định. VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng……. II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái Gồm có 2 thành phần 1. Thành phần vô sinh: ( sinh cảnh ): + Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước và xác sinh vật trong môi trường 2. Thành phần hữu sinh: ( quần xã sinh vật ) Thực vật, động vật và vi sinh vật Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm + Sinh vật sản xuất: … ( SGK) + Sinh vật tiêu thụ: … ( SGK) + Sinh vật phân giải: … ( SGK). III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất Gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo: 1. Hệ sinh thái tự nhiên: gồm a. Trên cạn: … ( SGK) b. Dưới nước: + nước mặn: … ( SGK) + nước ngọt: … ( SGK) 2. Hệ sinh thái nhân tạo: … ( SGK) + HST trên cạn. + HST dưới mưới. Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của con người vì vậy con người phải biết sử dụng và cải tạo 1 cách hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> (?) Vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta phải làm gì dể bảo vệ môi trường trê trái đất này? GV: Nhấn mạnh ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh 4. Củng cố: Câu 1: Trái đất không phải là 1 hệ sinh thái kín bởi vì A. các loài thực vật , tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp thu năng lượng từ mặt trời, và nhiệt năng từ sinh quyển trên trái đất thoát ra ngoài vũ trụ B. con người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển, thuỷ quyển…… C. vi khuẩn có thể sống được trên những ngọn núi tuyết phủ quanh năm nhờ gió có thể mang chất dinh dưỡng đến cho chúng D. mưa trong đất liền có nguồn gốc từ sự bóc hơi nước ngoài đại dương Câu 2: Hiệu ứng nhà kính là kết quả của A. tăng nồng độ cacbonic B. giảm nồng độ oxi C. tăng nhiệt độ khí quyển D. làm thủng tầng ôzôn Câu 3: Nhân tố chủ yếu chi phối phân bố thảm thực vật trên trái đất là A. ánh sáng B. nhiệt độ C. nước D. đất Câu 4: Có mấy loại môi trường sống A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5.Vào mùa đông ở nước ta muỗi ít chủ yếu vì A. ánh sáng yếu B. thức ăn yếu B. nhiệt độ thấp D. không đủ độ ẩm 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 190 SGK - Chuẩn bị bài 43 “ Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái“: thế nào là chuổi và lưới thứa ăn?. Phân biệt 3 tháp sinh thái VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 30 : Tiết 47 Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Ngày soạn:22/02/2012 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm chuỗi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ. - Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học. - Phân biệt được các bậc dinh dưỡng. - Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái. 2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh , tổng hợp. 3. Thái độ: Nâng cao trình độ nhận thức về bảo vệ môi trường. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái ( chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng) và tháp sinh thái. - Tích hợp giáo dục môi trường:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> + Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong quần xã. + Nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhiên và ĐV, TV. III. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu học tập và các bài tập liên quan. - Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3 IV. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề + Vấn đáp tìm tòi. V- Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Khái niệm hệ sinh thái ? Các thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuỗi thức ăn (trọng tâm): GV: Cho các loài sinh vật sau: Cỏ, cáo, cào cào, gà, vi sinh vật. (?) Các loài sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau trong quần xã? (?) Hãy hoàn thành 1 sơ đồ dựa trên mối quan hệ đó? GV: Nhận xét và bổ sung -> chuỗi thức ăn. (?) Chuỗi thức ăn là gì? GV: Cho thêm Giun vào quần xã (?) Hãy hoàn thành một chuỗi thức ăn khác? GV: Nhận xét và bổ sung (?) Vậy có mấy loại chuỗi thức ăn? Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân loại chuỗi thức ăn? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. Hoạt động 2: Hình thành lưới thức ăn: (Trọng tâm) GV: Cho một quần xã gồm: Cào cào, Thỏ, Gà, VSV, Cáo, Cỏ, và yêu cầu HS: (?) Hãy thết lập các chuỗi thức ăn ? GV: Giới thiệu 3 chuỗi thức ăn đại diện. (?) Cho biết các chuỗi thức ăn đó có điểm gì chung? HS: Có chung nhiều mắc xích : Cỏ và VSV (?) Từ sơ đồ chưa hoàn thiện ở trên hãy sử dụng mũi tên thiết lập mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài ? HS: Lên bảng thực hiện -> lưới thức ăn (?) Có nhận xét gì về các chuỗi thức ăn này? HS: Có nhiều mắc xích chung. (?) Vậy lưới thức ăn là gì? HS: Khái niệm. (?) Lưới thức ăn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều gì? (?) Vậy giữa thành phần loài và lưới thức ăn. Nội dung I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 1. Chuỗi thức ăn: - Là một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau. - Có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật tự dưỡng. Ví dụ: Cỏ -> Cào cào -> Gà -> Cáo -> VSV + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. Ví dụ: Giun (ăn mùn) -> Gà -> Cáo -> VSV.. 2. Lưới thức ăn: - Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có những mắt xích chung. - Ví dụ: Thỏ Cỏ. Gà. Cáo. VSV. Cào cào - Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> trong quần xã có mối tương quan gì với nhau? GV dẫn dắt: Trong một chuỗi và lưới thức ăn sinh vật được chia thành nhiều bậc dinh dưỡng. Vậy bật dinh dưỡng là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 3: Tìm hiểu về bậc dinh dưỡng: GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp với ví dụ trên bảng cho biết: (?) Chuỗi thức ăn trên có mấy bậc dinh dưỡng? (?)Bậc dinh dưỡng là gì? Phân biệt các bậc dinh dưỡng có trong lưới thức ăn trên? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: Phân tích -> kt (?) Hãy xác định đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải trong chuỗi thức ăn? GV: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho HS. GV: Cho thêm con người vào HST trên, Vậy trong lưới thức ăn con người được đặc tại vị trí nào? (?) Con người đóng vai trò gì trong các chuỗi thức ăn trên? HS: Con người là 1 mắc xích của chuỗi thức ăn, con người là bậc tiêu thụ cao nhất. (?) Nếu các chuỗi thức ăn bị suy giảm thì con người có chịu ảnh hưởng gì không? vì sao? HS:Chuỗi thức ăn bị suy giảm thì con người sẽ bị cạn kiệt nguồn sống… (?) Vậy chúng ta phải làm gì để khỏi cạn kiệt nguồn sống? HS: Bảo vệ sự đa dạng sinh học. GV: Giáo dục học sinh bảo vệ sự đa dạng sinh học để đảm bảo môi trường sống cho chúng ta, tránh quá trình tuyệt chủng những loài sinh vật quý hiếm, đảm bảo cho thế hệ con cháu của chúng ta mai sau có một môi trường sống tốt và ổn định. (?) Hiểu biết về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có ý nghĩa gì? GV: Từ những nghiên cứu về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng người ta đã xây dựng tháp sinh thái. Vậy thái sinh thái là gì? Có mấy loại tháp sinh thái, đặc điểm của mỗi loại? Chúng ta…. Hoạt động 4: Tìm hiểu về hình tháp sinh thái. (Trọng tâm) GV: Cho HS quan sát 1 lưới thức ăn: Cỏ -> Cào cào -> Gà -> Cáo (?) Có nhận xét gì về số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng trên?. GV: Xây dựng tháp sinh thái. Tên tháp. a.Tháp. b.Tháp. c.Tháp. 3. Bậc dinh dưỡng: - Là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn ( hoặc chuỗi thức ăn). - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:. II- Tháp sinh thái: Tên tháp a.Tháp số sinh thái lượng Khái niệm. b.Tháp sinh khối. c.Tháp năng lượng Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì biểu thị độ lớn của mỗi bậc.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> sinh thái. số lượng. sinh khối. năng lượng. Khái niệm Đặc điểm xây dựng dựa trên (?) Nhận xét các hình tháp này có đặc điểm gì giống nhau? (?) Vậy người ta xây dựng tháp sinh thái nhằm mục đích gì? HS: => Khái niệm. (?) Các hình tháp này có đặc điểm gì khác nhau? GV: Vấn đáp một vài nhóm -> Đặc điểm từng loại hình tháp. GV: Chuẩn hóa kiến thức. (?) Trong 3 tháp thái sinh thái trên thì dạng nào là hoàn thiện nhất vì sao? (?) Có phải tất cả các tháp sinh thái đều có đáy rộng đỉnh hẹp hay không? (?) Vậy trong chăn nuôi, người ta nghiên cứu quy luật hình tháp sinh thái có ý nghĩa gì? HS: Người chăn nuôi có thể dự đoán khối lượng thức ăn thích hợp cho vật nuôi, đặc biệt là thức ăn dự trữ.. dinh dưỡng.Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. Đặc điểm xây dựng dựa trên. số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng.. khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.. số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian của mỗi bậc dinh dưỡng.. 4. Củng cố: Câu 1: Từ sơ đồ chưa hoàn thiện dưới đây hãy hãy sử dụng mũi tên để thiết lập mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài? Thỏ Cỏ. Chuột. Hổ Đại bàng. VSV. Cào cào Câu 2: Trong lưới thức ăn trên có bao nhiêu mắc xích chung? Câu 3: Hãy xác định các bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn trên ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trắc nghiệm trong đề cương ôn tập. - Chuẩn bị nội dung bài 44 sgk. Tìm hiểu về các chu trình sinh địa hóa trong tự nhiên. VI. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tuần 31 :. Tiết 48 - Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN Ngày soạn:23/02/2012. I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu khái niệm niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá. Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cacbon, nitơ, nước. - Nêu được khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đó..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> -. Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. 3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu về sinh thái học có ý thức bảo vệ môi trường sống. II. Nội dung tích hợp : - Tích hợp kĩ năng sống : + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về trao đổi vật chất qua chu trình sinh đại hoá, một số chu trình sinh địa hoá của cách chất, sinh quyểu và các khu sinh học trong sinh quyển. + Kỹ năng ra quyết định hành động góp phần giảm thiểu khí CO 2 trong khí quyển, bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm, bảo vệ khu sinh học ở địa phương. - Tích hợp môi trường sống : + Sinh vật và các nhân tố vô sinh trong môi trường liên quan chặt chẽ với nhau qua các chu trình sinh địa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên trên toàn cầu. + Khí CO2 thải vào bầu khí quyển ngày càng tăng gây nên nhiều thiên tai trên trái Đất. III. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4. 44.5. 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem trước nội dung sgk. IV.Phương pháp dạy học: Hỏi đáp + diễn giảng + thảo luận V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (?) Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? cho ví dụ minh họa về 2 loại chuỗi thức ăn? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi vật chất qua chu I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa: trình sinh địa hóa. (Trọng tâm) - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các GV: Yêu cầu HS quan sát hình sgk. chất trong tự nhiên. (?)Vòng bên ngoài thể hiện điều gì? - Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng (?) Vòng bên trong thể hiện điều gì? hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, (?)Trao đổi vật chất giữa quần xã và môi trường vô phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, sinh được thực hiện qua quá trình nào? nước. GV: Theo chiều mũi tên trên hình 44.1 hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh địa hoá. - Chu trình sinh địa hoá là gì? bao gồm các thành phần nào? HS: Quan sát hình 44.1 - Thể hiện chu trình sinh địa hoá - Thể hiện trao đổi vật chất trong QX - Quá trình sinh vật hấp thụ vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài vào cơ thể SV và phân giải xác SV từ chất hữu cơ thành chất vô cơ. HS: Tham khảo SGK để trả lời GV: Sinh vật và các nhân tố vô sinh trong môi trường liên quan chặt chẽ với nhau qua các chu trình sinh địa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên trên toàn cầu. Hoạt động 2:Tìm hiểu một số chu trình sinh địa II- Một số chu trình sinh địa hoá hóa. 1. Chu trình cacbon:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> GV: Yêu cầu HS - Quan sát hình 44.2 và các kiến thức sinh học đã học để trả lời câu hỏi. (?) Dạng cacbon đi vào chu trình là gì? HS: CO2 (?)Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể SV, trao đổi vật chất trong QX và trở lại MT không khí và môi trường đất? HS: Cacbon đi từ môi trường vô cơ vào QX: TV hấp thu, qua QH tạo nên chất hữu cơ - Cacbon trao đổi trong QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn (?)Có phải lượng cacbon trong QX được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? vì sao? HS: Cacbon trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải của VSV GV: GDMT: (?) Vậy hàm lượng CO 2 tăng quá cao trong không khí gây hậu quả gì? - Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính - Không, mà có một phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch,… GV: + Khí CO2 thải vào bầu khí quyển ngày càng tăng gây nên nhiều thiên tai trên trái Đất. -GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK và những hiểu biết để trả lời câu hỏi: (?) TV hấp thụ nitơ dưới dạng nào? (?) Mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên? (?)Lượng nitơ được tổng hợp từ con đường nào là lớn nhất? HS: Quan sát hình 44.3 + nội dung sgk trả lời. - NH4+ và NO3(?) Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng hàm lượng đạm trong đất để năng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất? HS: Dựa vào quan hệ cộng sinh giữa cây họ đậu và vi khuẩn cố định đạm. (?) Nêu nội dung chủ yếu của chu trình nước? (?) Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp . Hoạt động 3:Tìm hiểu về sinh quyển. (Trọng tâm) Nêu tên và đặc điểm của các khu sinh học trong SQ? HS: Quan sát hình 44.4 trả lời. (?) Sinh quyển là gì? HS: Tham khảo SGK trả lời GV; Nhận xét và bổ sung.. - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2) . - TV lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua QH. - Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường. - Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất.. 2. Chu trình nitơ: - TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH 4+) và nitrat (NO3-) . - Các muồi trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học. - Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,… - Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển. 3. Chu trình nước: - Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông , suối, ao , hồ,… - Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.. III- Sinh quyển 1. Khái niệm sinh quyển: Gồm toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học. 2. Các khu sinh học trong sinh quyển: - Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rũng lá ôn đới,… - Khu sinh học dưới nước: + Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao,..)và khu nước chảy ( sông suối). - Khu sinh học nưới mặn:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> + Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,.. + Theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi 4. Củng cố: Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.* B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng. Câu 2: Chu trình cacbon trong sinh quyển A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.* D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. 5. Hướng dẫn về nhà: - Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO 2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.? - Nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo và nâng ca năng suất cây trồng - Chuẩn bị nội dung bài mới : Bài 45. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 31 :. Tiết 50 :. BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI Ngày soạn:26/02/2012. I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài học sinh cần -Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái -Khái niệm về hiệu suất sinh thái -Giải thích được sự tiêu hao năng lượng giửa các bậc dinh dưỡng 2. Kĩ năng : Có thể giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở các bậc dinh dưỡng 3. Thái độ : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Nội dung tích hợp : - Tích hợp kĩ năng sống : + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự phân bố năng lượng trên trái đất, đặc điểm dòng năng lượng trong hệ sinh thái, khái niệm hiệu suất sinh thái và xác định hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. - Tích hợp giáo dục môi trường : + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự phân bố năng lượng trên trái đất, đặc điểm dòng năng lượng trong hệ sinh thái, khái niệm hiệu suất sinh thái và xác định hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. III.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 45.1,45.2,45.3 SGK 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước IV. Phương pháp dạy học : Trực quan + Vấn đáp V. Tiến trình bi giảng.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài củ: -Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh điạ các chất? -Nêu diễn biến của chu trình nitơ? -Thế nào là sinh quyển? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng năng lượng trong hệ sinh thái. GV: Yêu cầu HS thông tin sgk và trả lời câu hỏi: (?)Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm những dải chủ yếu nào? (?) Cây xanh có thể được đồng hoá loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %? HS: Tham khảo nội dung sgk và trả lời: (?) Vì sao càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 45-2 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiệu suất sinh thái: GV: Yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 45.3 và 45.4 sgk. GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh trong SGK (?) Thế nào là hiệu suất sinh thái? (?) Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do đâu? GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.. Nội dung I.Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: 1. Phân bố năng lượng trên trái đất: -Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất. - Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy(50% bức xạ) cho quang hợp. - Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ. 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: - Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào quần xã ở mắt xích đầu tiên là sinh vật sản xuất -> sinh vật tiêu thụ các cấp -> sinh vật phân giải -> trả lại môi trường. - Năng lượng giảm dần qua các bậc dinh dưỡng. II. Hiệu suất sinh thái Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡngsau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề.. 4. Củng cố: Câu 1: Những nguyên nhân nào gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? Câu 2: Hãy giải thích tại sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không kéo dài ( quá 6 mắt xích) 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Soạn trước nội dung bài thực hành trong sgk. - Trả lời câu hỏi trong đề cương. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tuần26: Tiết 52: Bài 46: Thực hành: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngày soạn:06/03/2012 I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS: nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh họa về các tài nguyên thiên nhiên. - HS phân tích được tác động của của việc sử dụng tài nguyên không khoa học, làm cho môi suy thóa, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người. - HS chỉ ra được biện pháp chính để sử dụng bênd vũng tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng: - quan sát, nhận biết, phân tích. - Khái quát, viết báo cáo thu hoạch. - Nâmg cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Nội dung tích hợp: - Tích hợp kĩ năng sống: + Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các dạng tài nguyên thiên nhiên , xác định được những hình thức sử dụng gậy ô nhiễm môi trường, xác định được các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững. + Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Tích hợp giáo dục môi trường sống: + Nhận xét tình hình sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí. Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững, kêu gọi mọi người khác cùng thực hiện. III. Phương tiện dạy học: Máy ảnh, máy quay phim. IV. Phương pháp dạy học: Thực nghiệm. V.Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chia nhóm, kiểm tra sự chuẩn bị của HS, giáo viên lưu ý cách tiến hành: GV: Chia nhóm HS cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS: Trong 1 nhóm cử mỗi thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ. GV: Nêu mục đích yêu cầu của nội dung thí nghiệm : - HS phải nêu được các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng chủ yếu hiện nay, lấy được ví dụ minh họa. - Phân tích được tác động của vệc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người. - Chỉ ra những biện pháp để sử dụng tài nguyên mộtcách bền vững. - Nâng cao ý thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và yw thức bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> GV: Hướng dẫn các bước tiến hành. Hoạt động 1: Tổ chức học sinh quan sát các khu khai thác tài nguyên thiên nhiên, khu sản xuất, khu rừng bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, hồ , đầm… hoặc HS xem băng ghi hình / đĩa CD về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, khai thác tài nguyên gây ô nhiễm môi trường. Hoạt động 2: Tổ chức HS thảo luận theo nội dung gợi ý. Hoạt động 3: HS điền vào bảng thao mẫu gợi ý. Hoạt động 4: Học sinh viết báo cáo. Quan sát và điền vào bảng 46.1 các nội dung sau: - Thế nào là dạng tài nguyên không tái sinh, tái sinh và ăng lượng vĩnh cửu? - Điền vào bảng tên các tài nguyên đã quan sát. Quan sát và điền nội dung vào bảng 46.2, 46.3 sgk. HS: Đưa ra các giải pháp nhằm khác phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. - Sử dụng bền vững tài nguyên đất. - Sử dụng bền vững tài nguyên rừng. - Sử dụng bền vững tài nguyên nước. - Sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển. - Duy trì đa dạng sinh học. - Giáo dục về môi trường. Hoạt động 5: Tổng kết tiết thực hành: SH: - Các tổ nộp kết quả thực hành.( nếu hoàn tất). - Trả dụng cụ thực hành, dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. GV: Nhận xét tiết thực hành: - Tuyên dương tổ thực hiện tốt, phê bình tổ thực hiên không nghiêm túc. - Nhận xét và khâu vệ sinh và an toàn trong thí nghiệm. - Nhắc nhở về nội dung phải hoàn thành ở nhà: Về nhà viết báo cáo thu hoạch tuần sau nộp. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Tuần 30 : Tiết 48 Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Ngày soạn:28/03/2010 E. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ. - Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học. - Phân biệt được các bậc dinh dưỡng. - Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái. 2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh , tổng hợp. 3. Thái độ: Nâng cao trình độ nhận thức về bảo vệ môi trường. II- Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3 III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề + Diễn giải. IV.Trong tâm kiến thức: - Khái niệm chuỗi và lưới thức ăn, phân biệt 2 loại chuỗi thức ăn. - Khái niệm bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống? (?) Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống nhau và khác nhau?. 3. Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ ở SGK và cho biết (?) Chuỗi thức ăn là gì? (?) Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn có gì khác nhau? (?) Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? HS: Nghiên cứu nội dung sgk và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sung. (?) có mấy loại chuỗi thức ăn ? HS: Có 2 loại… GV: Nhận xét và hướng dẫn HS cách viết một. Nội dung I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 1. Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. - Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> lưới thức ăn.. GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho biết: (?)Bậc dinh dưỡng là gì? Phân biệt các bậc dinh dưỡng có trong một lưới thức ăn? HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: Phân tích -> kt (?) Hiểu biêt về chuổi thức ăn và lưới thức ăn có ý nghĩa gì? GV: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho HS. Hoạt động 2: tìm hiểu về hình tháp sinh thái. GV: Nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. (?) Tháp sinh thái là gì? HS: Quan sát hình và thông tin sgk để trả lời. GV: Nhận xét -> kết luận. (?) Phân biệt các loại tháp sinh thái? HS:có 3 loại tháp sinh thái…. hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật. 2. Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng: - Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: II- Tháp sinh thái: - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. - Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: + Tháp sinh khối: + Tháp năng lượng:. 4. Củng cố: Câu 1: Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo: A. thành phần loài phong phú, số lợng cá thể nhiều... B. kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau.... C. có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải, phân bố không gian nhiều tầng... D. cả A, B, C. Câu 2: Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn:. 1 2 3 4 Trong số các tháp sinh thái trên, thể hiện một hệ sinh thái bền vững nhất là tháp A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trắc nghiệm trong đề cương ôn tập. - Chuẩn bị nội dung bài 44 sgk..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> VI. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 31 :. Tiết 49 - Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN Ngày soạn:28/03/2010. I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu khái niệm niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá. Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cacbon, nitơ, nước. - Nêu được khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đó. - Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. 3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu về sinh thái học có ý thức bảo vệ môi trường sống II- Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4. 44.5 III.Phương pháp dạy học: Hỏi đáp + diễn giảng + thảo luận IV. Trọng tâm kiến thức: - Khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hóa, chu trình cácbon, chu trình ni tơ và chu trình nước trong tự nhiên. - Khái niệm về sinh quyển, kể tên và vị trí phân bố của các khu sinh học (biôm) trên cạn và dưới nước. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? cho ví dụ minh họa về 2 loại chuỗi thức ăn?. 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa. GV: Yêu cầu HS quan sát hình sgk. (?)Vòng bên ngoài thể hiện điều gì? (?) Vòng bên trong thể hiện điều gì? (?)Trao đổi vật chất giữa quần xã và môi trường vô sinh được thực hiện qua quá trình nào? GV: Theo chiều mũi tên trên hình 44.1 hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh địa hoá. - Chu trình sinh địa hoá là gì? bao gồm các thành phần nào? HS: Quan sát hình 44.1 - Thể hiện chu trình sinh địa hoá - Thể hiện trao đổi vật chất trong QX - Quá trình sinh vật hấp thụ vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài vào cơ thể SV và phân giải xác SV từ chất hữu cơ thành chất vô cơ. HS: Tham khảo SGK để trả lời. Nội dung I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa: - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. - Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất , nước..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Hoạt động 2:Tìm hiểu một số chu trình sinh địa hóa. GV: Yêu cầu HS - Quan sát hình 44.2 và các kiến thức sinh học đã học để trả lời câu hỏi. (?) Dạng cacbon đi vào chu trình là gì? HS: CO2 (?)Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể SV, trao đổi vật chất trong QX và trở lại MT không khí và môi trường đất? HS: Cacbon đi từ môi trường vô cơ vào QX: TV hấp thu, qua QH tạo nên chất hữu cơ - Cacbon trao đổi trong QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn (?)Có phải lượng cacbon trong QX được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? vì sao? HS: Cacbon trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải của VSV - Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính - Không, mà có một phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch,… -GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK và những hiểu biết để trả lời câu hỏi: (?) TV hấp thụ nitơ dưới dạng nào? (?) Mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên? (?)Lượng nitơ được tổng hợp từ con đường nào là lớn nhất? HS: Quan sát hình 44.3 + nội dung sgk trả lời. - NH4+ và NO3(?) Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng hàm lượng đạm trong đất để năng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất? HS: Dựa vào quan hệ cộng sinh giữa cây họ đậu và vi khuẩn cố định đạm. (?) Nêu nội dung chủ yếu của chu trình nước? (?) Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp . Hoạt động 3:Tìm hiểu về sinh quyển. Nêu tên và đặc điểm của các khu sinh học trong SQ? HS: Quan sát hình 44.4 trả lời. (?) Sinh quyển là gì? HS: Tham khảo SGK trả lời GV; Nhận xét và bổ sung.. II- Một số chu trình sinh địa hoá 1. Chu trình cacbon: - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2) . - TV lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua QH. - khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường - Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất.. 2. Chu trình nitơ: - TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH 4+) và nitrat (NO3-) . - Các muồi trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học. - Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,… - Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển. 3. Chu trình nước: - Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông , suối, ao , hồ,… - Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. III- Sinh quyển 1. Khái niệm sinh quyển: SQ là toàn bộ SV sống trong các lớp đất, nước và không khí của TĐ. 2. Các khu sinh học trong sinh quyển: - Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rũng lá ôn đới,… - khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao,..)và khu nước chảy ( sông suối). - Khu sinh học biển: + theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,.. + theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi. 4. Củng cố Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.*.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng. Câu 2: Chu trình cacbon trong sinh quyển E. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. F. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. G. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.* H. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. 5. Hướng dẫn về nhà: - Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí co2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.? - Nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo và nâng ca năng suất cây trồng - Chuẩn bị nội dung bài mới : Bài 45. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuần 31 :. Tiết 50 :. BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU XUẤT SINH THÁI Ngày soạn:20/03/2011. I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần -Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái -Khái niệm về hiệu suất sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> -Giải thích được sự tiêu hao năng lượng giửa các bậc dinh dưỡng 2. Kĩ năng: Có thể giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở các bậc dinh dưỡng 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên II. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 45.1,45.2,45.3 SGK III.Tiến trình bi giảng 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh điạ các chất? -Nêu diễn biến của chu trình nitơ? -Thế nào là sinh quyển? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng năng lượng trong hệ sinh thái. GV: Yêu cầu HS thông tin sgk và trả lời câu hỏi: (?)Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm những dải chủ yếu nào? (?) Cây xanh có thể được đồng hoá loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %? HS: Tham khảo nội dung sgk và trả lời: (?) Vì sao càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 45-2 SGK. GV: Yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 45.3 và 45.4 sgk. GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh trong SGK (?) Thế nào là hiệu suất sinh thái? (?) Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do đâu? GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.. Nội dung I.Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: 1. Phân bố năng lượng trên trái đất: -Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất -Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy(50% bức xạ) cho quan hợp -Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: -Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm -Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng II. Hiệu suất sinh thái Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡngsau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề.. 4. Củng cố: Câu 1: Những nguyên nhân nào gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? Câu 2: Hãy giải thích tại sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không kéo dài ( quá 6 mắt xích) 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Soạn trước nội dung bài thực hành trong sgk. - Trả lời câu hỏi trong đề cương. VI. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Tuần 32: Tiết 51: Bài 46: Thực hành: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngày soạn: 16/03/2011 I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS: nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh họa về các tài nguyên thiên nhiên. - HS phân tích được tác động của của việc sử dụng tài nguyên không khoa học, làm cho môi suy thóa, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người. - HS chỉ ra được biện pháp chính để sử dụng bênd vũng tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng: - quan sát, nhận biết, phân tích. - Khái quát, viết báo cáo thu hoạch. - Nâmg cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên II. Phương tiện dạy học: Thực nghiệm. III.Tiến trình bi giảng 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×