Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố sông công, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.74 KB, 127 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LƯƠNG MẠNH CƯỜNG

QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ
SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ảnh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được bảo vệ
một học vị khoa học hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng
tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được trân trọng chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng


năm 2018

Tác giả luận văn

Lương Mạnh Cường

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo Khoa Kế tốn và Quản trị kinh
doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giảng
dạy, hướng dẫn tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Hữu Ảnh,
thầy là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, các đồng nghiệp đang công tác tại
Chi cục thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và cung
cấp thông tin cần thiết cho tơi trong q trình nghiên cứu thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi xin trân trọng cám ơn các bạn học viên cùng lớp,
những người thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tơi
trong q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018


Tác giả luận văn

Lương Mạnh Cường

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... I
Lời cảm ơn...................................................................................................................................... II
Mục lục............................................................................................................................................. III
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................. VI
Danh mục bảng.......................................................................................................................... VII
Danh mục sơ đồ....................................................................................................................... VIII
Trích yếu luận văn...................................................................................................................... IX
Thesis abstract............................................................................................................................ XI
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài....................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................. 2

1.2.1.

Mục tiêu chung............................................................................................................... 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài................................................ 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp . 4

2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại địa bàn thành

phố Sông Công.............................................................................................................. 4
2.1.1.

Lý luận chung về thuế................................................................................................ 4

2.1.2.

Khái niệm, đặc điểm, vai trò của doanh nghiệp........................................ 11


2.1.3.

Một số sắc thuế chủ yếu điều tiết đối với doanh nghiệp.....................15

2.1.4.

Lý luận chung về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp...................18

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
26

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý thu thuế ở việt nam, bài học kinh nghiệm
30

2.2.1.

Kinh nghiệm về quản lý thu thuế một số Cục thuế ở Việt Nam........30

2.2.2.

Bài học rút ra đối với Chi cục Thuế thành phố Sông Công trong quản lý

thu thuế đối với doanh nghiệp........................................................................... 35
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu...................................... 38
3.1.


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................. 38

iii


3.1.1.

Điều kiện tự nhiên của thành phố Sơng Cơng........................................... 38

3.1.2.

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Sông Công, tỉnh Thái

Nguyên............................................................................................................................. 39
3.1.3.

Khái quát về Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. 40

3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 44

3.2.1.

Khung nghiên cứu..................................................................................................... 44

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 44


3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................... 45

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................... 46

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................................. 46

phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 49
4.1.

Tình hình thu thuế đối với các doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố

Sơng Cơng..................................................................................................................... 49
4.1.1.

Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Sông

Công, tỉnh Thái Nguyên.......................................................................................... 49
4.1.2.

Kết quả thực hiện thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2016. .51

4.2.


Thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tại chi cục

thuế thành phố Sơng Cơng.................................................................................. 54
4.2.1.

Thực trạng lập dự tốn thu thuế và tình hình thực hiện dự tốn thu đối với DN

54

4.2.2.

Thực trạng công tác tuyên truyền và hỗ trợ DN....................................... 56

4.2.3.

Thực trạng cơng tác kê khai, kế tốn thuế................................................... 57

4.2.4.

Thực trạng công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ....................... 59

4.2.5.

Thực trạng công tác kiểm tra thuế.................................................................... 60

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở chi

cục thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên................................. 64

4.3.1.

Cơ chế và chính sách thuế của Nhà nước................................................... 64

4.3.2.

Trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ quản lý thu thuế ..........66

4.3.3.

Nhận thức của doanh nghiệp nộp thuế.......................................................... 68

4.3.4.

Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế........................................... 71

4.3.5.

Các nhân tố khác........................................................................................................ 72

4.3.6.

Đánh giá chung tình hình quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi

cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên................................ 73

iv


4.4.


Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối

với doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố sông công, tỉnh Thái Nguyên 78

4.4.1.

Quan điểm, định hướng và mục tiêu hoàn thiện quản lý thu thuế đối với

doanh nghiệp
4.4.2.

78

Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối

với doanh nghiệp....................................................................................................... 84
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 96
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 96

5.2.

Kiến nghị......................................................................................................................... 97

5.2.1.

Đối với Nhà nước....................................................................................................... 97


5.2.2.

Đối với Bộ Tài chính - Tổng cục Thuế............................................................ 98

5.2.3.

Đối với Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên................................................................. 99

5.2.4.

Đối với chính quyền địa phương và các tổ chức có liên quan.........99

5.2.5.

Đối với người nộp thuế........................................................................................... 99

Tài liệu tham khảo.................................................................................................................... 100
Phụ lục........................................................................................................................................... 102

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CBCC

Cán bộ cơng chức


CCNT

Cưỡng chế nợ thuế

CĐNS

Cân đối ngân sách

CNH

Cơng nghiệp hóa

CNTT

Cơng nghệ thông tin

CTN & DV

Công thương nghiệp và dịch vụ

DN

Doanh nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

GTGT


Giá trị gia tăng

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KD

Kinh doanh

KK-KTT

Kê khai - Kế tốn thuế

MB

Mơn Bài

MST

Mã số thuế


NNT

Người nộp thuế

NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách Nhà nước

SDĐ

Sử dụng đất

SDĐNN

Sử dụng đất nông nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TMS

Hệ thống quản lý thuế tập trung

TN


Tài nguyên

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

TTNDN

Thu nhập doanh nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tăng trưởng giá trị sản xuất của các lĩnh vực trên địa bàn thành phố
Sông Công............................................................................................................... 40
Bảng 3.2. Cơ cấu giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế thành phố Sông Công giai
đoạn 2012 - 2016................................................................................................... 40
Bảng 3.3. Số lượng mẫu điều tra chia theo loại hình DN..................................... 45
Bảng 4.1. Quy mơ DN thuộc quản lý của Chi cục Thuế Thành phố Sông Công

giai đoạn 2014- 2016........................................................................................... 50
Bảng 4.2. Loại hình DN thuộc quản lý của Chi cục Thuế Thành phố sông Công
giai đoạn 2014- 2016........................................................................................... 50
Bảng 4.3. Ngành nghề DN thuộc quản lý của Chi cục Thuế Thành phố Sông
Công giai đoạn 2014 – 2016............................................................................ 51
Bảng 4.4. Số thu NSNN của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016............52
Bảng 4.5. Số thu NSNN của Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2014 – 2016....................................................................... 53
Bảng 4.6. Nộp NSNN của các DN thuộc quản lý của Chi cục Thuế thành phố
Sông Công, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2016.......................53
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện dự toán thu NSNN khu vực DN của Chi cục Thuế
thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 -2016..55
Bảng 4.8. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ DN của Chi cục Thuế thành phố Sông
Công, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2016

57

Bảng 4.9. Số lượng hồ sơ khai thuế giai đoạn 2014 – 2016................................ 58
Bảng 4.10. Số lượng hồ sơ hoàn thuế giai đoạn 2014 - 2016............................ 59
Bảng 4.11. Tình hình nợ đọng thuế giai đoạn 2014 – 2016.................................. 60
Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế ..........62
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế giai đoạn 2014 -2016
.............................................................................................................................................................. 62

Bảng 4.14. Xử phạt đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế giai đoạn 2014-2016
.............................................................................................................................................................. 64

Bảng 4.15. Đánh giá của các doanh nghiệp về cơ chế và chính sách thuế của

Nhà nước.................................................................................................................. 65


vii


Bảng 4.16. Đánh giá của các doanh nghiệp về trình độ chuyên môn nghiệp vụ

của cán bộ thuế..................................................................................................... 67
Bảng 4.17. Hiểu biết của doanh nghiệp về chính sách thuế trong khi thực hiện

kinh doanh............................................................................................................... 69
Bảng 4.18. Đánh giá của các cán bộ thuế về ý thức tự giác của người nộp thuế 70

Bảng 4.19. Tỷ lệ người nộp thuế tham gia tập huấn về thuế............................. 71
Bảng 4.20. Nguồn thông tin người nộp thuế tìm kiếm để tham gia tập huấn về thuế 72

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý thu thuế............................................................................. 19
Sơ đồ 3.1. Mơ hình quản lý của Chi cục Thuế thành phố Sông Công..........41
Sơ đồ 3.2. Khung phân tích của luận văn..................................................................... 44

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lương Mạnh Cường
Tên Luận văn: Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế
thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
Ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số: 60340102

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp, đề tài luận
văn đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi
cục Thuế thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun, từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi
cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
- Số liệu thứ cấp: Số liệu, tài liệu đã công bố như các báo cáo tổng kết năm, các
bài viết có liên quan đến đề tài luận văn của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, các Cục Thuế
của các địa phương, Cục Thuế và các Chi cục Thuế thuộc tỉnh Thái Nguyên. Tài liệu thứ
cấp còn được thu thập từ các tạp chí thuế, internet, các kết quả nghiên cứu….

- Số liệu sơ cấp trong khóa luận này tơi sử dụng phương pháp điều tra
bằng phỏng vấn trực tiếp 80 chủ doanh nghiệp nộp thuế tại Chi cục Thuế thành
phố Sơng Cơng theo từng loại hình doanh nghiệp; 20 chun viên, kiểm soát
viên thuế của Chi cục Thuế thành phố Sơng Cơng bằng các câu hỏi đã chuẩn
hóa trên phiếu điều tra liên quan đến công tác quản lý thu thuế đối với DN.

Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý tính tốn bằng phần mềm Excel
Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê: Thống kê những ý kiến đánh giá của các

doanh nghiệp về công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi
cục Thuế thành phố Sông Công thông qua số tuyệt đối, số tương đối,

bảng biểu số liệu,... và các nội dung khác của đề tài
- Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh đối chiếu các chỉ tiêu thống kê, so sánh sự
khác nhau về tình hình tuân thủ các quy định về quản lý thuế. Trên cơ sở các chỉ tiêu

ix


đã được tính tốn, tiến hành so sánh các chỉ tiêu có mối quan hệ tương
quan như kết quả thực hiện so kế hoạch...
- Phương pháp dự báo: Dự báo xu thế biến động của các hiện tượng

kinh tế - xã hội, dự báo số thuế thu được của Chi cục Thuế thành phố Sông
Công năm 2016 và tốc độ thu của Chi cục Thuế trong những năm tiếp theo.

Kết quả chính và kết luận
Qua nghiên cứu thực trạng Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục

Thuế thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun cho thấy:
- Tính đến thời điểm ngày 31/12/2016, số lượng doanh nghiệp quản lý đã là 316
doanh nghiệp, tăng 62 doanh nghiệp với mức tăng 6,7% so với năm 2014. Loại hình
doanh nghiệp của Sơng Cơng chủ yếu là hình thức Cơng ty TNHH và doanh nghiệp tư
nhân. Loại hình cơng ty TNHH chiếm 62,0%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 14,2%, công ty
cổ phần chiếm 22,5%, hợp tác xã chiếm 9%. Số lượng của từng loại hình doanh nghiệp
cũng tăng qua các năm và ngày càng được mở rộng về quy mô, ngành nghề.

- Năm 2016 Số thu NSNN trên địa bàn thành phố Sơng Cơng đạt 43.578 triệu
đồng, hồn thành 127,7 % so với dự toán pháp lệnh. Số thu NSNN của DN thực hiện
năm 2014 tiếp tục tăng lên, đạt 5.608 triệu đồng đạt 110,6% so với dự toán. Chi cục
Thuế thành phố Sông Công đã tổ chức 8 lớp tập huấn; hỗ trợ trả lời bằng điện thoại
245 trường hợp; phối hợp với đài phát thanh địa phương để phát sóng về những

chính sách thuế mới 28 cuộc và tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp với các DN. Kiểm
tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế là 1.200 lượt hồ sơ khai thuế, phát hiện 14 hồ sơ
kê khai sai, yêu cầu các đơn vị kê khai bổ sung và điều chỉnh tăng số thuế phải nộp
135 triệu đồng, kê khai giảm âm thuế GTGT: 64 triệu đồng

- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý thu thuế đối với doanh
nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên như sau: (1) Cơ
chế và chính sách thuế của Nhà nước; (2) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
cán bộ quản lý thu thuế; (3) Nhận thức của doanh nghiệp nộp thuế; (4) Công tác
tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; (5) Các nhân tố khác (Môi trường kinh tế xã hội, Hệ thống cơ sở dữ liệu về người nộp thuế chưa hoàn thiện,…).
- Các giải pháp nhằm tăng cường Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi
cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới là: Hồn thiện cơng
tác chỉ đạo điều hành; Hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn thu;
Hoàn thiện các nghiệp vụ quản lý thuế đối với DN; Hồn thiện các ứng dụng cơng nghệ
thơng tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế; Tổ chức tốt công tác trao đổi,
cung cấp thông tin và phối hợp giữa cơ quan thuế với các ngành hữu quan, người nộp
thuế …Các giải pháp có tính khả thi, dễ áp dụng trong thực tiễn.

x


THESIS ABSTRACT
Author: Luong Manh Cuong
Thesis title: Management of tax collection for the enterprises at the Tax
Department of Song Cong city, Thai Nguyen province.
Major: Business Administration

Code: 60 34 01 02

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture

(VNUA) Research objectives
Based on the theory of tax collection management for enterprises, the
thesis on the evaluation of the situation of tax collection management for
enterprises at the tax department of Song Cong city, Thai Nguyen province. The
solution is to improve the management of tax collection for enterprises at the tax
department of Song Cong city, Thai Nguyen province in the coming time.

Research methods
Information collection method
- Secondary data: Published data and documents such as the

annual review reports, the articles related to thesis of the Ministry of
Finance, General Department of Taxation, local Tax Departments and Tax
Departments of Thai Nguyen Province. Secondary documents are also
collected from tax magazines, the internet, research results.
- Primary data: in this thesis, the author used the method of interviewing
directly 80 business owners pay tax at the Tax Department of Song Cong city
according to each type of company; the 20 tax inspectors and specialists from the
Tax Department of Song Cong ciy used standardized questions on questionnaires
relating to the management activities of enterprises tax collection.

Data processing
Data is processed using Excel software.
Analytical methods
- Statistical method: Statistics of enterprises' opinions on the management of
tax collection at the Tax Department of the Song Cong city by absolute numbers,
relative numbers, tables of figures, ... and other contents of the topic.

- Comparison method: It is used for comparing and contrasting statistical
indicators,


comparing

differences

in

compliance

with

regulations

on

tax

administration. On the basis of the calculated rules, comparison of the correlation
coefficients such as the results of the plan implementation is compared.

xi


- Forecasting method: Forecasting the trend of changes in socio-economic
phenomena, forecasting the tax amount collected by the Tax Department of Song
Cong city in 2016 and the collecting rate of the Tax Department.

Main results and conclusions
According to the situation of tax collection management for
enterprises at the Tax Department of Song Cong city, Thai Nguyen province,

- Up to 31/12/2016, the number enterprises were 316 , an increase of 62

enterprises with an rise of 6.7% compared to 2014. The company type of
Song Cong city is mainly types of limited liability companies and private
enterprises. Type of limited liability company accounted for 62.0%, private
enterprises account for 14.2%, joint stock companies account for 22.5%, cooperatives account for 9%. The number of each type of business has also
increased over the years and is increasingly expanding in scale and industry.
- In 2016, government budget revenue in Song Cong city reached VND 43,578
million, completing 127.7% of the estimate amount. State budget revenue in 2014
continues to increase, reaching 5.608 million VND, reaching 110.6% over the
estimate. Song Cong Tax Department organized 8 training courses; 245 telephone
answering support; cooperated with local radio stations to broadcast about 28 new
tax policies and created direct dialogue meetings with company. Checking tax
declaration cases at the tax department is 1,200 turns of tax declaration cases, they
found 14 wrongly, requested companies to make additional declarations and
increased the amount of tax payable 135 million, declared declining VAT: 64 million

- Factors that has been affecting the management of tax collection for
enterprises at the Tax Department of Song Cong city, Thai Nguyen province as
follows: (1) State tax system and policies; (2) professional qualifications of tax
collection managers; (3) Awareness of tax payers; (4) Advocacy for taxpayers; (5)
Other factors (socio-economic environment, incomplete taxpayers database, etc.).

- Solutions to enhance the management of tax collection for enterprises at
the Tax Department of Song Cong city, Thai Nguyen province in the next term:
complete the orientation of management; improve the quality of approciaton of
the evenue estimation; complete the tax management business for enterprises;
to complete information technology applications in order to raise the efficiency
of tax management, to organize information exchange, details supply and
coordination among tax agencies with the other branches and the taxpayers. The

solution is feasible, uncomplicated to apply in practice.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước, việc quản
lý thu thuế là nhiệm vụ chính trị, trọng tâm của ngành thuế. Theo Luật
Quản lý thuế thì Nhà nước giao quyền cho người nộp thuế tự khai, tự
tính, tự nộp và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai và
nộp thuế của mình. Cơ quan thuế thực hiện chức năng hỗ trợ, kiểm tra
đối với người nộp thuế thông qua việc sử dụng hóa đơn bán hàng và
kê khai thuế của người nộp thuế để xác định tính chấp hành pháp luật
thuế, đồng thời có trách nhiệm quản lý việc thu nộp thuế, phát hiện
những hành vi vi phạm các luật thuế và xử lý theo đúng quy định.
Từ năm 2014 đến nay ngành thuế không ngừng cải cách và đổi mới để đáp
ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của đất nước đồng thời với việc cắt giảm thủ tục
hành chính mà chủ yếu là kê khai thuế thì áp lực lại đè nặng lên vai của mỗi cán bộ
thuế. Cùng với việc giảm giờ kê khai thì nhà nước lại giao quyền cho người nộp
thuế chủ động và tự chịu trách nhiệm với số liệu của mình nhiều hơn. Từ năm 2015,
người nộp thuế khi kê khai thuế giá trị giá tăng không cần phải nộp bảng kê mua vào
bán ra, do đó việc kiểm tra tại bàn với hồ sơ khai thuế này sẽ khơng thể kiểm sốt
được đơn vị mua bán với những đối tác nào, số tiền của mỗi hóa đơn là bao nhiêu
cũng như khơng thể kiểm soát được các doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề,
hay kinh doanh trong các lĩnh vực rủi ro cao về thuế. Mỗi người nộp thuế có ngành
nghề, qui mô hoạt động kinh doanh khác nhau và ý thức tuân thủ pháp luật thuế
cũng ở những mức độ khác nhau. Một số doanh nghiệp chưa nhận thức đúng, đầy
đủ quyền lợi và nghĩa vụ trong thực hiện chính sách Pháp luật của Nhà nước, trong
đó có pháp luật về thuế do đó thường xuyên xảy ra sai sót, vi phạm thậm chí lợi

dụng kẽ hở của chính sách thuế cố tình gian lận thuế, trốn thuế hay gần đây nạn
mua bán hóa đơn ngày càng tăng lên và cơng khai hơn gây khó khăn, phức tạp cho
cơng tác quản lý thu thuế.
Tại địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên; Mặc dù số thuế nộp vào
Ngân sách Nhà nước năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển
đó cịn một số hạn chế đặt ra yêu cầu cần giải quyết đặc biệt đối với doanh nghiệp
trên địa bàn như vấn đề về quy mô sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún, trình độ quản lý
thấp kém, việc tiếp cận với trình độ kỹ thuật cao, hiện đại còn thấp, hiểu biết pháp
luật thuế còn hạn chế... Khi phát sinh số thuế phải nộp chưa

1


thực hiện nộp đúng, nộp đủ vào Ngân sách Nhà nước ngồi một số ngun nhân
trên cịn có một số ngun nhân khách quan và chủ quan địi hỏi có giải pháp trong
thời gian tới như Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành, các chính
sách còn chưa chặt chẽ, tạo nhiều kẽ hở cho doanh nghiệp có biểu hiện trốn thuế,
gian lận thuế, nộp thuế chưa kịp thời; Việc quản lý của cấp trên và cán bộ đối với
các tổ chức kinh doanh còn hạn chế và thiếu cả về năng lực, trình độ và con người;
Cơ quan thuế và cán bộ thuế còn bị hạn chế về quyền khi chưa có chế tài có thể sử
dụng một số biện pháp bắt buộc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình trong
một số trường hợp cần địi hỏi phải có quyền cao hơn...
Trước u cầu cấp bách về đổi mới, để kịp thời khắc phục những hạn chế,
tồn tại trong công tác quản lý thuế hiện nay và đảm bảo mục tiêu thu đúng, thu đủ,
thu kịp thời các khoản thuế vào ngân sách, chống thất thu cho ngân sách nhà nước
tại địa phương tôi nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Quản lý thu thuế đối với doanh
nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
tại Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối với
doanh nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu thuế

đối với doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với doanh

nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi
cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên trong những năm tiếp theo.

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về quản lý thu thuế đối với
các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
thuộc Chi cục Thuế thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên quản lý.

2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Sông

Công, tỉnh Thái Nguyên.
- Về mặt thời gian: Giai đoạn từ 2014 – 2016.


3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG
2.1.1. Lý luận chung về thuế
2.1.1.1. Khái niệm về thuế
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng, thuế ra đời
là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà
nước. Để duy trì sự tồn tại của mình, Nhà nước cần có những nguồn tài chính
để chi tiêu, trước hết là chi cho việc duy trì và củng cố bộ máy cai trị từ trung
ương đến địa phương, thuộc phạm vi lãnh thổ mà Nhà nước đó đang cai quản;
chi cho các công việc ban đầu thuộc chức năng của Nhà nước như: quốc
phòng, an ninh, chi cho xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng; chi cho các
vấn đề về phúc lợi công cộng, về sự nghiệp, về xã hội trước mắt và lâu dài.

Để có nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung, Nhà nước
thường sử dụng ba hình thức động viên đó là: qun góp của dân, vay của
dân và dùng quyền lực Nhà nước bắt buộc dân phải đóng góp. Trong đó,
hình thức qun góp tiền và tài sản của dân và hình thức vay của dân là
những hình thức tự nguyện, khơng mang tính ổn định và lâu dài, thường
được Nhà nước sử dụng có giới hạn trong một số trường hợp đặc biệt, để
bổ sung cho những nhiệm vụ chi đột xuất hoặc cấp bách. Để đáp ứng nhu
cầu chi tiêu thường xuyên, Nhà nước dùng quyền lực bắt buộc dân phải
đóng góp một phần thu nhập của mình cho ngân sách Nhà nước. Đây là hình
thức cơ bản nhất để huy động tập trung nguồn tài chính cho đất nước.

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc được quy định bởi

pháp luật của các tổ chức kinh tế và dân cư cho nhà nước.
Xét về nội dung vật chất, thuế là một bộ phận của cải xã hội
được tập trung vào tay nhà nước mà thực chất của nó là sự di
chuyển nguồn lực tài chính từ khu vực tư vào khu vực công.
Xét về bản chất kinh tế, thuế là một phạm trù phân phối của cải xã
hội chứa đựng quan hệ kinh tế - xã hội giữa các chủ thể trong xã hội.
Trên giác độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: Thuế là hình thức

4


phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm
hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu
chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.

Trên giác độ của người nộp thuế: Thuế là một khoản đóng góp
bắt buộc mà mỗi tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho
Nhà nước theo luật định, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Lê Xuân Trường, 2012).
Trên giác độ kinh tế học, thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó Nhà
nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư
sang khu vực công, nhằm thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội của Nhà nước.

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thuế theo nhận định trên
nhiều phương diện khác nhau, có thể đưa ra một khái niệm tổng
quát về thuế phù hợp với giai đoạn hiện nay như sau:
Thuế là một khoản nộp bằng tiền mà các thể nhân và pháp nhân có
nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện theo luật đối với Nhà nước; khơng mang
tính chất đối khoản, khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế và dùng để
trang trải cho các nhu cầu chi tiêu công cộng (Nguyễn Ngọc Hùng, 2012).


2.1.1.2. Đặc điểm của thuế
Thuế là một cơng cụ tài chính của nhà nước được sử dụng để hình thành nên
quỹ tiền tệ tập trung nhằm sử dụng cho mục đích cơng cộng. Khác với các cơng cụ
tài chính khác như phí, lệ phí, giá cả… Thuế có các đặc điểm cơ bản sau đây:

Một là thuế mang tính cưỡng bức bằng pháp luật ln gắn liền
với quyền lực nhà nước: Đặc điểm này gắn liền với tính pháp lý tối cao
của thuế. Thuế là nghĩa vụ cơ bản của Công dân đã được quy định
trong hiến pháp - đạo luật gốc của một quốc gia. Miễn giảm thuế cũng
do pháp luật quy định và ai vi phạm luật thuế sẽ bị pháp luật trừng trị.
Hai là thuế là khoản đóng góp khơng hồn trả trực tiếp và được sử
dụng để đáp ứng chi tiêu công cộng: sau khi Nhà nước thu thuế, thuế sẽ
thuộc sở hữu của nhà nước, nhà nước khơng có nghĩa vụ hoàn trả trực
tiếp số thuế này cho người nộp thuế trong bất luận trường hợp nào. Tuy
nhiên nhà nước sẽ hoàn trả gián tiếp bằng cách cung cấp các dịch vụ,
hàng hố cơng cộng cho tồn xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho cộng đồng trong đó có người nộp thuế.

5


Ba là thuế là một hình thức phân phối của cải xã hội chứa đựng yếu tố chính
trị - kinh tế - xã hội: Thuế và đánh thuế thực chất là nhà nước tham gia vào quá trình
phân phối thu nhập của các thể nhân và pháp nhân nhằm tập trung một bộ phận của
cải xã hội vào tay nhà nước, điều tiết hành vi của các thể nhân và pháp nhân. Thuế
chứa đựng yếu tố chính trị đó là việc thu thuế và nộp thuế đều do nhà nước sử dụng
quyền lực chính trị của mình và chính sách thuế của một quốc gia luôn gắn liền với
bản chất chính trị của quốc gia đó (Lê Xn Trường, 2012).


2.1.1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế
Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế
trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định. Trong nền kinh tế thị
trường thuế phát huy 3 vai trò sau đây:
Một là: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Hàng năm nguồn
thu từ thuế chiếm từ 80 đến 90% tổng thu NSNN. Thuế là nguồn thu ổn định nhất
được kế hoạch hoá tốt trên cơ sở dự báo kế hoạch và tiềm năng phát triển kinh tế
của đất nước trong một năm. Nguồn thu của thuế lấy từ thu nhập quốc dân sản xuất,
khả năng động viên của thuế phụ thuộc cơ bản vào sự phát triển và hiệu quả sản
xuất, trình độ và ý thức tiết kiệm trong sản xuất, tiêu dùng của tổ chức và người dân.
Vì vậy, chính sách động viên về thuế phải được đặt trong mối quan hệ chung theo
hướng xóa bỏ các khoản chi bao cấp, khơng tận thu để đảm bảo chi, phải thu đúng,
thu đủ nhằm bồi dưỡng phát triển nguồn thu lâu dài trên nguyên tắc phân phối hợp
lý thu nhập quốc dân giữa nhà nước và xã hội.
Hai là: Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của nền kinh tế nhằm thực
hiện các mục tiêu lớn của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường nhà nước sử dụng
công cụ thuế để điều tiết vĩ mô nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu sau:

Phát triển sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Chính sách thuế
được đặt ra không chỉ tăng thu cho ngân sách thông qua đó góp phần thực hiện
chức năng kiểm tra, kiểm sốt, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển
sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng
phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các
mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. Đối với những ngành kinh tế
cần phát triển nhà nước đánh thuế thấp hoặc không đánh thuế, ngược lại những
ngành kinh tế không cần phát triển nhà nước đánh thuế cao hoặc không cho sản
xuất thông qua việc cấp đăng ký kinh doanh. Nhà nước dùng công cụ thuế để
định hướng sản xuất thông qua thuế suất.

6



Mục tiêu công bằng xã hội: Thuế thực hiện vai trị tái phân phối các nguồn
tài chính, góp phần đảm bảo công bằng xã hội. Nhà nước dùng thuế để điều tiết
phần chênh lệch giữa người giàu và người nghèo, nhà nước đã sử dụng công
cụ thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp với các loại thuế suất
khác nhau nhằm điều tiết thu nhập của những đối tượng có thu nhập cao, làm
tăng thu cho ngân sách nhà nước đồng thời thông qua việc trợ cấp hoặc cung
cấp hàng hoá đảm bảo thực hiện mục tiêu công bằng xã hội.
Mục tiêu điều chỉnh giá cả, chống lạm phát: Nguyên nhân của lạm phát có thể
do cung cầu làm cho giá cả hàng hoá tăng lên hoặc do chi phí đầu vào tăng. Thuế
được sử dụng để điều chỉnh lạm phát, ổn định giá cả thị trường. Nếu cung nhỏ hơn
cầu thì nhà nước điều chỉnh bằng cách giảm thuế đối với các yếu tố sản xuất, giảm
thuế thu nhập để kích thích đầu tư sản xuất ra khối lượng sản phẩm nhiều hơn. Nếu
lạm phát do chi phí tăng, gia tăng thất nghiệp, sự trì trệ của tốc độ phát triển kinh tế,
giá cả đầu vào tăng, nhà nước dùng Thuế hạn chế tăng chi phí bằng cách giảm thuế
đánh vào chi phí, kích thích tăng năng suất lao động. Trong luật thuế GTGT đối với
mặt hàng thiết yếu thì thuế suất GTGT là 5%, hàng hoá xuất khẩu 0%, hàng hoá vật
tư cần đưa vào lực lượng dự trữ quốc gia nhà nước sẽ đánh thuế thấp.

Ba là, Thuế góp phần thực hiện tốt pháp luật nhà nước: thông qua
việc thu thuế và nộp thuế mà nhà nước có điều kiện kiểm tra, kiểm sốt các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò này được thể hiện trong quá trình tổ
chức thực hiện đúng các quy định của các luật thuế đã ban hành, cơ quan
thuế và các cơ quan có liên quan phải bằng mọi cách và bằng mọi biện pháp
nắm vững số lượng, quy mô các cơ sở sản xuất kinh doanh, ngành nghề và
lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng họ được phép kinh doanh cũng như các định
mức chi tiêu đặc thù và các phương thức hạch tốn riêng. Từ cơng tác quản
lý thuế sẽ giúp họ phát hiện ra những khó khăn họ gặp phải để giúp họ tìm ra
các giải pháp tháo gỡ đồng thời kịp thời phát hiện những hành vi gian lận

thuế để có thể có biện pháp giáo dục kịp thời nhằm nâng cao ý thức pháp
luật của mọi người dân (Nguyễn Thị Liên và cs., 2014).

2.1.1.4. Chức năng của Thuế
Căn cứ vào nội dung cùng với quá trình ra đời, tồn tại và phát
triển của thuế, ta thấy rằng thuế thực hiện một số chức năng sau:
(1) Chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính hay chức

năng phân phối thu nhập

7


Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào
nguồn thu nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nền kinh tế
thị trường, xuất phát từ phạm vi hoạt động mà đòi hỏi NN phải ban
hành và tổ chức thực hiện pháp luật thuế để tập chung nguồn tài chính
vào NSNN từ đó mới đáp ứng được nhu cầu chi ngày càng tăng phụ
thuộc vào các công việc NN đảm nhiệm (Nguyễn Ngọc Hùng, 2012).
Để huy động nguồn lực vật chất cho mình, NN có thể sử dụng nhiều hình
thức khác nhau như: Phát hành thêm tiền; Phát hành trái phiếu để vay trong
nước và ngoài nước; bán một phần tài sản quốc gia; thu thuế... Trong các hình
thức nêu trên thì thuế là cơng cụ chủ yếu và có vai trị quan trọng nhất.

Nhà nước ban hành pháp luật thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối
với các pháp nhân và thể nhân trong XH. Việc các chủ thể nộp thuế - thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật thuế đã tạo ra nguồn tài
chính quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu NSNN.
Cũng như pháp luật nói chung, Pháp luật thuế có chức năng điều chỉnh
các quan hệ xã hội. Mục đích chủ yếu va quan trọng nhất của sự điều chỉnh

quan hệ pháp luật thu – nộp thuế là nhằm tạo lập quỹ NSNN. Hầu hết ở các
quốc gia, thuế là hình thức chủ yếu mà pháp luật quy định để thu NSNN.
Thông qua chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính của thuế mà các
quỹ tiền tệ tập trung của NN được hình thành, để đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn
tại và hoạt động của NN. Chính chức năng này đã tạo ra những tiền đề để

AN tiến hành tham gia phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm XH và thu nhập
quốc dân. Do đó chức năng này cịn được gọi là chức năng phân phối của thuế.
Sự phát triển và mở rộng các chức năng của NN đòi hỏi phải tăng cường
chi tiêu tài chính, do đó vai trị của chức năng huy động tập trung nguồn lực của
thuế ngày càng được nâng cao. Thông qua thuế, một phần đáng kể tổng sản
phẩm quốc nội được tập trung vào NSNN. Thuế trở thành nguồn thu có tỷ trọng
lớn nhất trong tổng thu NSNN của tất cả các nước có nền kinh tế thị trường.
Hiện nay ở hầu hết các nước trên thế giới, sau khi thực hiện cải cách hệ thống
thuế, số thu từ thuế, phí chiếm trên 90% tổng số thu NSNN.

Chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính tạo ra những tiền
đề khách quan cho sự can thiệp của NN vào nền kinh tế. Trong quá trình
thực hiện chức năng huy động tập trung nguồn lực tài chính của thuế đã
tự động làm xuất hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế.

8


(2) Chức năng điều

tiết - Điều tiết kinh tế
Nền kinh tế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực cũng chứa đựng những
khuyết tật vốn có của nó. Chính đó là lý do biện minh cho sự can thiệp của NN vào
quá trình hoạt động của nền kinh tế thị trường. NN thực hiện điều tiết kinh tế


ở tầm vĩ mô bằng cách đưa ra nhưng những chuẩn mực mang tính định

hướng lớn trên diện rộng và bằng các cơng cụ đòn bẩy để hướng các hoạt
động kinh tế - xã hội theo các mục tiêu NN đã định và tạo hành lang pháp lý
cho các hoạt động kinh tế - xã hội thực hiện trong khuôn khổ luật pháp.

Chức năng điều tiết vĩ môt nền kinh tế của thuế tự động xuất
hiện trong quá trình thực hiện chức năng huy động tập trung nguồn
lực tài chính của thuế, nhưng phải đến những năm đầu của thế kỷ
XX thì chức năng này mới nhận thức đầy đủ và sử dụng rộng rãi và
gắn liền với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của NN.
AN thực hiện quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế - XH bằng nhiều biện

pháp như giáo dục chính trị, tư tưởng, hành chính, luật pháp và kinh tế,
trong đó biện pháp kinh tế làm gốc. NN cũng sử dụng nhiều công cụ để quản
lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế như các cơng cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng.
Trong đó, thuế là một cơng cụ thuộc lĩnh vực tài chính và là một trong những
công cụ sắc bén nhất được NN sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
AN thực hiện chức năng điều chỉnh của thuế thông qua việc quy định

các hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và
đối tượng nộp thuế; xây dựng chính xác, hợp lý các mức thuế phải nộp có
tính đến khả năng của NNT. Với cơng cụ thuế, sự can thiệp của NN khơng
mang tính chất mệnh lệnh, bắt buộc các chủ thể phải kinh doanh hay không
kinh doanh, mà chủ yếu tạo ra sự lựa chọn đối với các chủ thể trong việc xác
định phạm vi hoạt động kinh doanh của mình (Nguyễn Thị Liên và cs., 2014).
Dựa trên cơ sở xác định mục tiêu và đối tượng ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng của nền kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể, NN điều chỉnh thuế để tạo ra
những thay đổi trong nền kinh tế quốc dân theo hướng mong muốn bao gồm:

điều chỉnh chu kỳ kinh tế; cơ cấu ngành, khu vực và từng vùng lãnh thổ; lưu
thông tiền tệ; giá cả; tiền lương; phân phối thu nhập; các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại; bảo vệ môi trường ... Như vậy, nội dung điều chỉnh của thuế đối với nền

9


kinh tế quốc dân rất rộng, nó bao hàm hầu hết các q trình điều tiết
vĩ mơ nền kinh tế. Dưới đây là một số nội dung điều tiết cơ bản của
thuế đối với nền kinh tế quốc dân:
+ Điều chỉnh chu kỳ nền kinh tế
+ Thuế góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý
+ Điều chỉnh tích lũy vốn
+ Bảo hộ nền sản xuất trong nước
- Điều tiết tiêu dùng
- Điều tiết xã hội

Hệ thống chính sách thuế trong nền kinh tế thị trường hội nhập được
áp dụng thống nhất chung cho các ngành nghề, các thành phần kinh tế, các
tầng lớp dân cư, trong và ngoài nước nhằm đảm bảo sự bình đẳng và cơng
bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi thể nhân và pháp nhân.
Sự phân hóa giàu nghèo trong một nền kinh tế hội nhập sẽ có nguy cơ diễn
ra cao hơn. Điều này do một bộ phận người lao động có điều kiện thích nghi với
các ngành nghề chiếm ưu thế trong giai đoạn hội nhập. Nhưng ngược lại cũng
có một bộ phận người lao động bị thải ra ngồi vì khơng đáp ứng kịp các u
cầu của hội nhập. Sự phân hóa này về lâu dài vẫn duy trì và mở rộng, cho dù thu
nhập tuyệt đối của tồn xã hội được nâng cao. Đây chính là động lực để người
lao động năng nổ, cải thiện kỹ năng và nâng cao trình độ tay nghề. Nhưng đây
cũng chính là nguyên nhân tạo ra những hố ngăn cách xã hội. Thực hiện chính
sách cơng bằng theo quan điểm cào bằng sẽ làm triệu tiêu động lực làm việc của

người lao động, ngược lại sẽ làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng cao, ảnh
hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Trong bối cảnh đó, thuế, đặc
biệt là các loại thuế thu nhập giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện công
bằng và làm giảm khoảng cách phân hóa giàu nghèo.

Hiện nay, xu hướng chung của các quốc gia là xây dựng các quy
phạm pháp luật thuế theo hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cơ
cấu hệ thống thuế và thuế suất... Tuy vậy, việc thực hiện xu hướng
chung đó khơng làm triệt tiêu vai trị của pháp luật thuế là cơng cụ điều
tiết vĩ mô của NN trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
Khi nền kinh tế có mức thất nghiệp cao thì cùng với việc mở rộng các

10


khoản chi tiêu của Chính phủ, thuế cần phải được cắt giảm để tăng
tổng cầu và việc làm. Trong thời kỳ nền kinh tế lạm phát thì cùng với
việc cắt giảm các khoản chi tiêu của Chính phủ, thuế lại được gia tăng
để giảm tổng cầu và hạn chế sự gia tăng của nền kinh tế. Nghĩa là, trên
phương diện nào đó, thuế cũng được dùng để mở rộng hoặc thu hẹp
các cơ hội việc làm (Nguyễn Hùng Thắng và Trần Thanh Hương, 2010).
- Những phương pháp NN sử dụng công cụ thuế để điều tiết vĩ mô nền kinh

tế
Tác động điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế chỉ đem lại hiệu quả thiết
thực khi công cụ thuế được NN áp dụng theo các phương pháp điều chỉnh
thích hợp. Việc can thiệp trực tiếp của NN vào chính sách thuế bằng cách
phân biệt đối xử về thuế với các đối tượng muốn điều tiết là phương thức
phổ biến với các nước chưa đạt mức độ thị trường hóa cao, đặc biệt là chưa
hội nhập kinh tế. Với những quốc gia có nền kinh tế thị trường hội nhập kinh

tế thế giới, việc điều tiết thông qua công cụ thuế cần thực sự hợp lý và được
ban hành hợp pháp trong các văn bản quy phạm pháp luật. Trong thực tiễn
thế giới có rất nhiều phương thức NN sử dụng công cụ thuế để tác động đến
nền kinh tế. Dưới đây là một số phương pháp điều chỉnh chủ yếu của thuế:
+ Xác định mối quan hệ hợp lý giữa thuế trực thu và thuế gián thu
+ Tác động đến đối tượng điều chỉnh
+ Thay đổi thuế suất
+ Áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế.

2.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của doanh nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp ngồi quốc doanh
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (Quốc hội, 2014).

Theo hình thức sở hữu tài sản thì Doanh nghiệp bao gồm:
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, theo quy định của Luật doanh
nghiệp bao gồm các loại hình: Cơng ty hợp danh, công ty TNHH (1 thành viên
hoặc từ 2 thành viên trở lên), công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân.

11


Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay, gồm có các thành phần kinh tế:
- Kinh tế nhà nước (doanh nghiệp nhà nước (DNNN)): Doanh

nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50%
vốn điều lệ (chủ yếu thực hiện chức năng dịch vụ công cộng, nặng về

mục tiêu chính là lợi ích chung của tồn xã hội (Quốc hội, 2014).
- Kinh tế NQD: chủ yếu làm chức năng kinh doanh mưu cầu lợi

nhuận. Từ đó trong cơ cấu sản xuất xã hội, DN được coi là một thực thể
khách quan, gồm các thành phần kinh tế được xác định tùy theo đặc điểm
kinh tế - xã hội và đường lối chính trị của mỗi Nhà nước trong từng giai
đoạn khác nhau như, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể...
Doanh nghiệp là khu vực kinh tế bao gồm các tổ chức, cá nhân
hoạt động kinh doanh bằng vốn của các tổ chức, của một số cá nhân góp
lại và hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường vì mục tiêu lợi nhuận.

2.1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp
DN có nhiều đặc điểm riêng biệt, nhưng có thể khái quát một
số đặc điểm cơ bản sau:
- Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất bao gồm toàn bộ vốn, tài sản.

Mục tiêu lớn nhất của tất cả các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận vì
vậy các doanh nghiệp rất nhanh nhạy trong tìm hiểu đầu tư và đầu tư có
thể sẵn sàng bằng bất cứ giá nào để kiếm được lợi nhuận với những
phương án kinh doanh rất táo bạo và mạo hiểm. Đơi khi để đạt được mục
đích họ có thể xem thường pháp luật kể cả trốn thuế, gây ô nhiễm môi
trường... gây hậu quả cho sự phát triển bền vững của xã hội.
- Có ý thức chấp hành pháp luật rất kém: Do người quản lý doanh nghiệp
cũng là người chủ sở hữu doanh nghiệp nên họ toàn quyền quyết định hoạt động
sản xuất kinh doanh. Vì mục tiêu lợi nhuận họ coi nhẹ pháp luật: Kinh doanh trái
phép, khơng phép, thực hiện chế độ hố đơn chứng từ mua bán hàng hố chưa đầy
đủ, khơng theo đúng qui định của Nhà nước, đơi khi mang tính hình thức. Thanh
toán, giao dịch chủ yếu bằng tiền mặt do đó cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của các cơ
quan chức năng gặp nhiều khó khăn. Dùng nhiều tài khoản để thanh toán, giao dịch
nhằm trốn thuế, gian lận thương mại. Thậm chí cịn diễn ra việc thành lập doanh

nghiệp ma chuyên bán hóa đơn khống nhằm trốn thuế, gian lận

12


×