Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

duong thang song song va duong thang cat nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13-Tiết 24 Ngày dạy : 30.10.2012. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1. MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức: HS hiểu và nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax+ b (a 0) và y= a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau. 1.2.Kĩ năng: HS thực hiện được:Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. HS thực hiện thành thạo:kĩ năng nhận ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. 1.3.Thái độ: Thói quen:Rèn luyện khả năng so sánh, suy luận. Tính cách: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Điều kiện hai đường thẳng y = ax+ b (a 0) và y= a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu. 3.2.Học sinh : - Nắm vững dạng và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b - Làm các bài tập đã dặn 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 9A2 ................................................................. 9A3 .................................................................. 4.2. Kiểm tra miệng HS1: Vẽ trên cùng một mặt phẳng đồ thị các hàm số: y = 2x y (2) x 0 y=2x 0. x y = 2x+3. 3. 1 2. (2) (1). 2. −3 2. 0 3. (1) ; y = 2x+ 3. 0. HS: Nhận xét GV: Nhận xét – cho điểm..  3  2. 1. . O. 1. x. 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ @ Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút ). NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào? HS: song song , cắt nhau , trùng nhau GV: Vậy khi nào hai đường thẳng song song, cắt nhau , trùng nhau? Đó là nội dung bài học hôm nay. @ Hoạt động 2: Đường thẳng song song Thời gian: 8 phút GV: Trên đồ thị có sẵn .Hãy vẽ đô thị hàm số y = 2x-2 GV : Gọi 1 HS lên bảng làm. GV: Hãy giải thích vì sao hai đường thẳng y = 2x+ 3 và y = 2x-2 song song với nhau? HS: Vì đồ thị 2 hàm số này cùng song song với đồ thị hàm số y = 2x GV: Xét hai đường thẳng (d) : y = ax+ b (a 0 ¿ và (d’): y = a’x+ b’ ( a’ 0 ) (d) // ( d’) khi nào? HS: a = a’ và b b’ GV: Vậy khi a= a’ và b = b’ thì sao? HS: Đồ thị hai hàm số trùng nhau. 1. Đường thẳng song song: ?1/tr53/sgk a/ x 0 1 Y = 2x- -2 0 2. b/ Hai đường thẳng y = 2x+ 3 và y = 2x -2 song song với nhau vì chúng cùng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại hai điểm khác nhau là ( 0; 3) và ( 0; -2). Kết luận: (d) : y = ax+ b ( a 0) (d’): y = a’x+ b (a’ 0) (d) // ( d’) ⇔ (d). @ Hoạt động 3 : Đường thẳng cắt nhau Thời gian 10 phút. GV: Cho HS làm ?2/tr53/sgk (d1) : y = 0,5x + 2 (d2) : y = 0,5x – 1 (d3) : y = 1,5x + 2 Các đường thẳng nào song song, cắt nhau? Giải thích tại sao? HS: Xét 2 đường thẳng ( d1) và (d2) Ta có (d1) // (d2) vì hệ số a bằng nhau và hệ số b khác nhau nên (d1) // (d2); Xét 2 đường thẳng ( d1) và (d3) Ta có hệ số a khác nhau suy ra (d 1) không. a= a’ b b’. (d’) ⇔ a = a’ b = b’. 2. Đường thẳng cắt nhau: ?2/tr53/sgk (d1) : y = 0,5x + 2 (d2) : y = 0,5x – 1 (d3) : y = 1,5x + 2 Ta có: (d1) // (d2); ( d1) cắt (d3); (d2) cắt (d3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> song song (d3) Nên ( d1) cắt (d3) Xét 2 đường thẳng ( d2) và (d3) Ta có hệ số a khác nhau suy ra (d 2) không song song (d3) Nên ( d2) cắt (d3) GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau khi nào? HS: Khi hệ số a khác a’ GV: Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? HS: Khi hệ số b bằng nhau GV: Nêu chú ý /tr53/sgk. Kết luận: (d) : y = ax+ b ( a 0) (d’) : y = a’x + b’ ( a’ 0) (d) cắt (d’) ⇔ a a’ Chú ý: Khi a a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc , do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng 0 SGK/ 53. 3. Bài toán áp dụng: SGK/54 @ Hoạt động 4 : Bài toán áp dụng (d) : y = 2mx + 3 Thời gian 12 phút (d’): y = ( m+ 1)x+ 2 GV :Đưa đề toán SGK lên bảng Gọi HS đọc Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi to đề bài. 2m 0 m 0 Nêu các hệ số a, b ; a’, b’ . m+1 0 m -1 ⇔ HS: a = 2m ; b = 3 ; a’ = m+1 ; b’ = 2 m+1 GV: Tìm điều kiện của m để hai hàm số là a/ ( d) cắt ( d’) ⇔ 2 m ⇔ m 1 hàm số bậc nhất? vậy ( d) cắt (d’) khi và chỉ khi m 0 ; HS : Lên bảng làm m -1 ; m 1. GV: Khi nào thì ( d) cắt ( d’) b/ (d) // (d’) ⇔ 2m = m + 1 HS : Khi 2 m m + 1 hay m 1 ⇔ m = 1 ( thoả điều kiện) GV: Kết hợp với điều kiện m để hàm số là hàm bậc nhất thì để ( d) cắt ( d’) cắt nhau thì Vậy (d) // (d’) khi và chỉ khi m = 1 m phải có điều kiện gì HS:………………………….. GV: Yêu cầu HS tự làm câu b GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét Gv: Nhận xét 4.4. Tổng kết Bài 20 SGK/54: Chỉ ra 3 cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song ? a/ (d1) : y = 1,5x + 2 ; b/ (d2): y =x+ 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c/ (d3): y = 0,5x- 3 ; d/ (d4) : y = x-3 e/ (d5): y = 1,5x -1 ; g/ (d6) : y = 0,5x+3 HS : - Ba cặp đường thẳng cắt nhau ( d1) và ( d2) ; ( d1) và ( d3) ;(d4) và ( d5). - Các cặp đường thẳng song: (d1) và ( d5) ; (d2) và (d4) ; (d3) và (d6) GV: Giải thích tại sao? HS: - Các cặp đường thẳng ( d 1) và ( d2) ; ( d1) và ( d3) ;(d4) và ( d5). Có hệ số a khác nhau - Các cặp đường thẳng (d 1) và ( d5) ; (d2) và (d4) ; (d3) và (d6) có hệ số a bằng nhau 4.5. Hướng dẫn học tập a. Đối với bài học ở tiết này - Lý thuyết : Học thuộc các kết luận. Em hãy tìm điều kiện để hai đường thẳng vuông góc với nhau - Bài tập:22, 23, 24 SGK/ 55; Bài 18, 19 SBT / 59 b. Đối bài học ở tiết sau Tiết sau “luyện tập” mang theo thước thẳng có chia khoảng và máy tính bỏ túi. 5. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×