Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.55 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 10 Ngày soạn: 21/10
Tiết 19


BÀI 19. MỐI<b> quan hƯ gi÷a gen và tính trạng</b>
<b>I. MC TIấU:</b>


<b>1)Kin thc:</b>


- Nờu c mi quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen  ARN 
Protein  Tính trạng.


<b>2)Kỹ năng:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thơng tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và
Protein, về mối quan hệ giữa gen và tính trạng.


- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b>3)Thái độ:</b>


- Học sinh hiểu hơn về gen từ đó có thái độ u thích bộ mơn
<b>II. Chn bÞ</b>


GV: -Tranh phóng to các hình 19.1,19.2,19.3 SGK.
- Mơ hình động về sự hình thành chuỗi aa (nếu cú)
HS: Tỡm hiểu trước nội dung của bài.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


Trực quan, Vấn đỏp tỡm tũi, Nờu – giải quyết vấn đề, Hoạt động nhúm.
<b>IV.Hoạt động dạy và học</b>



<i><b> 1. Ổn định lớp:</b></i>
<i> 2. KiÓm tra bài cũ </i>


-Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và ARN?
-Nêu cấu tạo của Pr?chức năng của gen?


<i><b> 3. Bµi míi</b></i>


*Më bµi: Từ câu kết quả kiểm tra bài cũ. GV: Nêu cấu trúc và chức năng của gen?
Chức năng của prôtêin?


GV viết sơ đồ Gen (ADN)  ARN  prơtêin  tính trạng.


- Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì?


Hoạt động 1. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và protêin :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-GV thông báo không gian tồn tại của gen và
Pro đợc tạo thành: Gen mang thụng tin cấu
trỳc của Pro trong nhõn tế bào là chủ yếu.
Cũn Pro hỡnh thành ở trong chất tế bào. Như
vậy giữa gen và pro phải cú mối quan hệ với
nhau thụng qua cấu trỳc khụng gian nào đú.
Vậy cấu trỳc khụng gian đú là gỡ, vai trũ của
dạng khụng gian đú.


- H·y cho biÕt cÊu tróc trung gian vµ vai trò
của nó trong mối quan hệ giữa gen và Pro?



- HS nghe vµ ghi nhí


-HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Thành phần tham gia tổng hợp pro


-Dùa vµo H19.1, mô hình hình thành chuỗi aa,
thuyết trình sơ bộ về sự hình thành chuỗi aa
-Yêu cầu HS hoàn thành lệnh SGK


-GV nhận xét ,bổ sung, nhấn mạnh:


Các bộ 3 Nu trên ADN-> bộ 3 của các Nu trên
mARN -> trình tự các aa trong chuỗi aa


- Nhn mnh: S lng thành phần trình tự
sắp xếp các aa tạo nên tính đặc trưng của pr.
Sự hình thành chuỗi aa dựa trên khn mẫu
ARN do đó trình tự các nu trên mARN quy
định trình tự các aa trong chuỗi.


tỉng hỵp tõ nh©n ra chÊt TB”


- Thành phần : mARN, tARN, riboxom.
- HS nghe vµ ghi nhí


-HS đọc phần thơng tin, liên hệ với kiến
thức cũ. Thảo luận nhóm, cử đại diện


trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung
- mARN và tARN liên kết với nhau theo
NTBS: A-U, G-X, 3Nu ->1aa


- HS nghe vµ thu nhận thơng tin


* Kết luận: - mARN có vai trị truyền đạt thơng tin về cấu trúc của prơtêin sắp được tổng
hợp từ nhân ra chất tế bào.


- Sự hình thành chuỗi aa:


+ mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa.


+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với
mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.


+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêơtit) thì 1 aa được lắp
ghép vào chuỗi aa.


+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
- Nguyên tắc hình thành chuỗi aa: Dựa trên khn mẫu mARN và theo nguyên tắc bổ
sung A – U;G – X đồng thời cứ 3 nuclêơtit ứng với1 aa.


- Trình tự nuclêơtit trên mARN quy định trình tự các aa


Hoạt động 2. Tỡm hiểu mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng.
-GV nêu vấn đề: Mối quan hệ giữa gen và tính


trạng có thể khái qt bằng s sau:



Gen (1 đoạn AND) -> mARN -> Pro ->TÝnh
tr¹ng


-GV giải thích thêm mối quan hệ 3: Pro tham
gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của TB,
từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
-GV dựa vào H19.2,3,hệ thống mối quan hệ
nói trên


? Trong ĐK bình thường, cấu trúc đặc thù của
protein ở thế hệ Tb sau có bị thay đổi khơng?
Vì sao ?


- Nghe và thu nhận thơng tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trình tự các nuclêơtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN
qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí
của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.


<i><b>4. Củng cố và dặn dũ:</b></i>
-HS đọc kết luận SGK


-Cho HS làm bài tập trắc nghiệm


<b> Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ</b>
Gen->mARN->Pro-> tính trạng là gì?(chọn phơng án đúng)


a ,Sau khi đợc hình thành, mARN thực hiện tổng hợp Pro ở trong nhân


b,Trình tự các aa trong phân tử Pro đợc qui định bởi trình tự các Nu trên AND


c,Khi ribơxơm chuyển dịch trên mARN thì Pr đặc trng đợc hình thành làm cơ sở


cho sù biĨu hiƯn tÝnh tr¹ng
- Häc vµ lµm bµi tËp SGK


<i> V. RÚT KINH NGHIỆM </i>


Tuần 10 Ngy son: 21/10
Tit 20


BI 20. thực hành:


<b>quan sát và lắp mô hình AND</b>
<b> I. MC TIấU.</b>


<b>1)</b>Kin thc:


- Cng c cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
<b>2)</b>Kỹ năng:


- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công.
<b>3)</b>Thái độ:


- Nghiêm túc khi thực hành
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Mơ hình phân tử ADN.



- Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Trực quan, Thực hành, Hoạt động nhóm.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<i><b>1) Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN ?
<i><b>3) Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử AND</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV hướng dẫn HS quan sát mô hình
phân tử ADN, thảo luận:


<i>- Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit?</i>
<i>- Chiều xoắn của 2 mạch?</i>


<i>- Đường kính vịng xoắn? Chiều cao vịng</i>
<i>xoắn?</i>


<i>- Số cặp nuclêơtit trong 1 chu kì xoắn?</i>
<i>- Các loại nuclêơtit nào liên kết với nhau</i>
<i>thành cặp?</i>


- GV gọi HS lên trình bày trên mơ hình.



- HS quan sát kĩ mơ hình, vạn dụng kiến
thức đã học và nêu được:


+ ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.
+ Đường kính 20 ăngxtoron, chiều cao 34
ăngxtơron gồm 10 cặp nuclêơtit/ 1 chu kì
xoắn.


+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp
theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X.
- Đại diện các nhóm trình bày.


<i><b>Hoạt động 2: Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV hướng dẫn cách lắp ráp mơ hình:
+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên
hoặc từ trên đỉnh trục xuống


Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho
hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều
cong song song mang nuclêơtit theo nguyên
tắc bổ sung với đoạn 1.


+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch.


- HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến hành.



- Các nhóm lắp mơ hình theo hướng dẫn.
Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng
thể.


+ Chiều xoắn 2 mạch.


+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá
chéo kết quả lắp ráp.


đánh giá kết quả.
<i><b>4. Củng cố và dặn dò: </b></i>


- thu dọn đồ dùng


- HS vẽ hình 15 và 2HS lên lắp ráp mô hình và hoàn thnh bản thu hoạch
- Ôn tập lý thuyÕt vµ bµi tËp đã học


- Xem lại bài AND
<b>V. RT KINH NGHIM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×