Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.26 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Khối 3 – Tuần thứ 25 Từ ngày 4/3 đến ngày 9/3/2013 Cách ngôn: “NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC THÌ THƯƠNG NHAU CÙNG”. Thứ, ngày Môn Hai Sáng Chào cờ (HĐTT) 4/3/2013 Tập đọc Tập đọc - KC Toán Ba Sáng Luyện từ và câu 5/3/2013 Toán Chính tả Tư Sáng Tập đọc 6/3/2013 Toán Chính tả Luyện đọc Năm Sáng Toán 7/3/2013 Tập viết Luyện viết Chiều Tập làm văn LTToán Sáu Sáng Toán 8/3/2013 HĐTT. Tên bài học Sinh hoạt Sao Hội vật ( Tiết 1) Hội vật ( Tiết 2) Thực hành xem đồng hồ (tt) Nhân hóa. Ôn cách đặt &TLCH Vì sao? Bài toán liên quan đến rút về đơn vị Hội vật Hội đua voi ở Tây Nguyên Luyện tập Hội đua voi ở Tây Nguyên LĐ: Hội đua voi ở Tây Nguyên Luyện tập Ôn chữ hoa S LV: Ngày hội rừng xanh Kể về lễ hội LT giải toán liên quan đến rút về đơn vị Tiền Việt Nam Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 25:. Thứ hai ngày 4/ 3 /2013. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO I/ Mục tiêu: Sinh hoạt lớp nhi đồng theo chủ điểm “YÊU SAO YÊU ĐỘI” - Ôn các hoạt động Sao Nhi đồng: ĐHĐN, múa hát tập thể. II/ Nội dung sinh hoạt: Bước 1: Lớp trưởng hướng dẫn lớp tập hợp 3 hàng dọc - Các Sao điểm số báo cáo: Hát tập thể bài Nhanh bước nhanh nhi đồng - Đọc khẩu hiệu Đội: Vâng lời Bác Hồ dạy “Sẵn sàng” Bước 2: GV chủ nhiệm cho từng Sao kể lại việc làm tốt trong tuần ( về học tập, trật tự, lễ phép, vệ sinh,…) GV nhận xét khen ngợi những việc tốt và nhắc nhở những em có hành vi chưa tốt Bước 3: Lớp trưởng tập hợp lớp theo vòng tròn  Sinh hoạt theo chủ đề “YÊU SAO YÊU ĐỘI”  Nêu ý nghĩa của chủ đề - Hướng dẫn ôn ĐHĐNvà hát múa các bài hát đã học - Thực hiện trò chơi dân gian. - Lớp trưởng hướng dẫn học sinh đọc “Lời hứa Đội Nhi đồng” Bước 4: Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt: tinh thần,thái độ các bạn tham gia sinh hoạt ra sao. Biểu dương các bạn tham gia tốt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 25 TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN: HỘI VẬT I.MỤC TIÊU: TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già , giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh minh truyện SGK + Bảng phụ viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1- Bài cũ : + Gọi 3 em đọc bài Tiếng đàn. Câu 2,3,4 /55. 2. Bài mới : gt bài , ghi đề Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS *Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc mẫu + Theo dõi GV đọc bài mẫu +HD đọc từng câu và luyện phát âm từ + Đọc tiếp nối theo tổ, mỗi HS đọc 1 câu. khó: - HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ. + HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. + 5 em đọc bài, mỗi em đọc 1 đoạn . Gọi 1 em đọc đoạn 1 . + 1 em đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ sới vật, tứ dõi xứ + Nhắc HS chú ý ngắt giọng đúng các vị + 1 em đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trí của các dấu phẩy, dấu chấm. trong SGK . + Gọi 1 em đọc đoạn 2. Nêu nghĩa của từ khôn lường, keo vật + 1 em đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài + Gọi 1 em khá đọc đoạn 3, yêu cầu HS trong SGK. tìm hiểu từ khố. +1HS đọc đoạn 4. +1HS đọc đoạn 5. +5em tiếp nối nhau đọc lại bài theo đoạn. …cả lớp theo dõi và nhận xét - Luyện đọc theo nhóm . + Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm, - Thi đọc giữa các nhóm HS cả lớp đọc đồng thanh. - YC HS đọc đồng thanh đoạn 1 + 1 em đọc , cả lớp đọc thầm . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 1 em đọc đoạn 1 Câu1 /59 + Tiếng trống dồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem. - Gọi 1 em đọc đoạn 2. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm theo Câu 2 /59 + Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi một HS đọc đoạn 3: Câu3 /59. + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? - Câu chuyện cho em hiểu điều gì?. * HĐ3 : Luyện đọc lại bài + GV chọn đoạn 2, hướng dẫn HS luyện đọc.. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: + Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật – kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu và 5 gợi ý. - GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.. chủ yếu là chống đỡ. - 1 em đọc, + Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh ... thua cuộc. - Quắm Đen đã gò lưng ... rơm ngang bụng. - 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn. - HS trả lời theo ý thích HS nêu cách đọc - 2 HSgiỏi đọc - Một số HS thi đọc đoạn văn - 2em thi đọc cả bài. - Đọc yêu cầu trong SGK.. - 1HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu và 5 gợi ý. - Từng cặp HS tập kể một đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - 5 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. - 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện . + Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất .. 3.Củng cố - dặn dò : + GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn. + Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT) I. Mục tiêu : -Nhận biết được về thơi gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). -Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. II. Đồ dùng dạy – học: - Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Bài cũ : Bài 2,3 /123 2. Bài mới : GT bài . Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS *HĐ1: Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. *Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. Sau đó quan sát - Quan sát tranh và tự làm bài theo lần lượt từng tranh, rồi trả lời các câu hỏi nhóm đôi. - Từng cặp hỏi và đáp 1 tranh. *Bài 2: - 1 HS đọc đề bài - Gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - Yêu cầu hS xem đồng hồ có kim giờ, bài vào vở. kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian(vào buổi chiều hoặc buổi tối). - Nhận xét chữa bài cho điểm HS. Bài 3: - Hướng dẫn HS làm lần lựơt theo các - HS tự làm bài trong nhóm sau đó phần a), b), c) nêu miệng lại kết quả bài làm theo yêu cầu của GV. 3.Củng cố –Dặn dò : + Yêu cầu HS nhắc lại cách xem đồng hồ.. + Dặn HS về nhà ôn luyện về cách đặt tính và thực hiện tính (nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số )..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. Thứ ba ngày 5/3/2013 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?. I.MỤC TIÊU: -Nhận ra hiện tượng nhân hóa bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa (BT1). -Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? (BT2). -Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -4 phiếu kẻ bảng giải BT 1 -Bảng viết sẵn các câu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS làm miệng BT 1 ở tuần 24. -3 HS lên bảng làm bài 1 a), b), c). B.Bài mới: *Giới thiệu bài: H Đ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1/61: -Lớp đọc thầm bài thơ -Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. -Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ. -Các con vật, sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? -Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay ? -Dán 4 phiếu lên bảng, mời 4 nhóm HS thi -Đại diện nhóm lên thi làm bài tiếp sức tiếp sức. -Sau đó, làm bài vào vở BT. *Bài 2/62: -HS nêu yêu cầu -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. *Bài 3/62: -HS đọc yêu cầu bài -HS đọc bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi. -Thảo luận nhóm đôi C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà tập đặt câu hỏi Vì sao? đối với các hiện tượng xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . II. Chuẩn bị : + Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK III. Các hoạt động dạy - học 1-. Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. Đặt tính và thực hiện tính: 2369 x 5 4712 x 2 3158 x 3 2. Bài mới : gt bài , ghi đề Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * HĐ1 : HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị a. Bài toán 1 + GV đọc bài toán lần 1 , sau đó YC HS + HS theo dõi đọc lại H : Bài toán cho biết gì ? + Bài toán cho biết có 35l mật ong đổ đều vào 7 can . H : Bài toán hỏi gì ? + Bài toán hỏi số lít mật ong có trong mỗi can . H : Muốn tính số mật ong có trong mỗi + Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35l can ta phải làm phép tính gì ? được chia đều vào 7 can + YC HS làm bài . + 1 em lên bảng làm , lớp làm nháp + GV nhận xét và hỏi lại HS : Để tính số lít mật ong có trong mỗi can , chúng ta phải làm phép tính gì ? b. Bài toán 2 + GV gọi HS đọc đề bài 2 H : Bài toán cho biết gì ? H : Bài toán hỏi gì ? Hướng dẫn tương tự như bài 1 + YC HS trình bày bài giải bài toán .. + Phép tính chia. + 7 can chứa 35l mật ong . + Số lít mật ong có trong 2 can + 1 em lên bảng làm , lớp làm nháp .. + GV hỏi : Trong bài toán 2 , bước nào + Bước tìm số l mật ong trong 1 can gọi được gọi là bước rút về đơn vị ? là bước rút về đơn vị . * Hoạt động 2: : Luyện tập , thực hành Bài 1/128: + GV gọi 1 em đọc đề bài trước lớp . + 2 em nêu trước lớp , lớp theo dõi , nhận xét . + GV YC HS tóm tắt và làm vở + Đọc đề, phân tích đề. Nêu các bước giải + Ta phải tính được số viên thuốc có trong 1 vỉ . + Tìm số viên thuốc có trong 3 vỉ ? + 1 em lên bảng làm , lớp làm vở..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H : Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào ? Bài 2/ 128 : + YC HS đọc đề, tóm tắt, giải bài toán trên. Bài 3 : Tổ chức trò chơi: ( K,G) + Nêu YC của BT , sau đó cho HS tự xếp hình theo nhóm.. + Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn vị . + Là bước tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ - 2 HS đọc đề, 1 HS tóm tắt Giải theo 2 bước -Tìm số gạo trong 1 bao - Tìm số gạo trong 5 bao + HS xếp được hình theo nhóm đôi như sau:. + Chữa bài và tuyên dương những HS xếp hình nhanh . 4. Củng cố - dặn dò + Nêu lại các bước giải bài toán + Dặn dò HS về luyện tập giải toán rút về đơn vị . *Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết ) HỘI VẬT I. Mục đích yêu cầu : + Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : +Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết trên bảng lớp , HS dưới lớp viết nháp . + xã hội ,sáng kiến, xúng xính, nhún nhảy; dễ dãi, bãi bỏ 2. Bài mới : gt bài , ghi đề Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * HĐ1 : HD viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài viết + GV đọc đoạn văn 1 lần + Theo dõi GV đọc , 1 em đọc lại H :Đoạn văn nói về điều gì? + HS trả lời * HD viết từ khó + YC HS viết các từ khó , dễ lẫn khi viết -HSviếtcác từ:CảnNgũ, Quắm Đen, chính tả . giục giã, loay hoay, nghiêng mình + YC HS đọc các từ vừa tìm được Một số HS phát âm lại các từ trên -Đọc cho HS viết chính tả *Đọc soát lỗi HS viết bài. * Chấm từ 7 đến 10 bài HS soát lỗi, sửa lỗi. * Hoạt động: HD làm bài tập chính tả Bài 2 : a. Gọi 1 em đọc YC Sau đó gọi 4 HS trình bày trên bảng lớp và + 1 em đọc YC trong SGK đọc kết quả HS làm việc theo cặp GV HD HS nhận xét và sửa chữa -4 HS trình bày trên bảng lớp -Cả lớp nhận xét và tự sửa chữa Cho 1số hs đọc lại lời giải đúng -2 HS đọc lại lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò Yêu cầu những em viết sai về nhà viết lại cho đúng + Dặn HS cả lớp chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 6/3/2013 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. TẬP ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các CH trong SGK). II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài tập đọc . + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc: Hội vật Câu 1,2,3 /59 2.Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc toàn bài . + GV YC HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn . trong bài . YC HS đọc 2 vòng như vậy . * GV HD HS chia bài thành 2 đoạn : GV dùng bảng phụ HD HS cách đọc từng + Dùng bút chì gạch chéo ( / ) giữa các đoạn đoạn + GV YC 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn + Học sinh nối nhau đọc từng đoạn trong bài . trong bài. Tìm câu khó + GV HD HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới. -1HS đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Cho HS đọc đoạn 1. Câu 1/61: -Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng.... người phi ngựa giỏi nhất -Gọi hS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi Câu 2/61: - Chiêng trống vừa nổi lên cả 10 con voi lao đầu ;hăng máu phóng như bay .Bụi cuốn ... cho voi về trúng đích Câu 3 /61: -Những chú voi chạy về đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả *Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở …rất vui và hấp dẫn. Tây Nguyên * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài + GV chọn đọc mẫu đoạn 2, sau đó gọi 3 em đọc lại bài - HSluyện đọc + Gọi 3 em tiếp nối nhau đọc lại bài HS lắng nghe và luyện đọc HS nối tiếp nhau đọc lại từng đoạn -HS thi đọc lại toàn bài 3. Củng cố - dặn dò +Nêu nội dung chính của bài. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài 1,2 /128 2.Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1 :Củng cố về bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Bài 2/129 : +Cho HS tự đọc đề tự tóm tắt và giải -HS tự tóm tắt và giải -Gọi 1HS lên bảng trình bày Tóm tắt -GV HD HS cả lớp nhận xét và chốt lời giải 7 thùng : 2135 quyển vở đúng 5 thùng : … quyển vở ? -Tìm số vở trong 1 thùng là -Tìm số vở trong 5 thùng có là Bài 3/129 :Cho Hs tự lập đề toán theo tóm tắt rồi giải Gọi 1 số hS đọc đề toán vừa lập được -Tìm số viên gạch 1 xe chở là Cả lớp trình bày đề bài và lời giải vào vở -Tìm số viên gạch 3 xe chở là: GV hướng dẫn HS nhận xét và sửa chữa Hoạt động 2: Củng cố về tính CVHCN Bàì 4/129 HS làm vở -HS làm vở -Tìm chiều rộng hình chữ nhật -Tìm chu vi hình chữ nhật 3. Củng cố - dặn dò : + GV tổng kết giờ học . + Dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHÍNH TẢ: ( Nghe viết ) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu : +Nghe-viết đúng bài CT;; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. +Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: + Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a,b III. Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con trong trẻo, chim chóc, sút bóng, chút đỉnh 2. Bài mới : gt bài Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * Hoạt động 1 : HD viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn viết + Đọc đoạn văn + 1 em đọc lại H : Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ? + Khi trống nổi lên thì mười con voi lao đầu chạy , cả bầy hăng máu phóng như bay , bụi cuốn mù mịt . b. HD cách trình bày H : Trong đoạn văn những chữ nào phải + Những chữ đầu câu : Đến , Cái , Cả , viết hoa ? Vì sao ? Bụi , Các . c. HD viết từ khó + YC HS viết các từ khó , dễ lẫn khi chiêng trống , lầm lì , chậm chạp , khéo viết chính tả . léo , điều khiển . + YC HS đọc các từ vừa viết. + 1 em viết trên bảng lớp . + Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS d. Viết chính tả + GV đọc cho HS viết theo đúng YC . + HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn . + Đọc cho HS soát lỗi . + đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài . g. Chấm bài * Họat động 2 : HD làm bài tập chính tả Bài 2 + 1 em đọc YC trong SGK a. Gọi 1 em đọc YC + 2 em làm bảng lớp , HS làm SGK + YC HS tự làm + HS viết bài vào vở + Gọi HS chữa bài + GV chốt lại lời giải đúng - Lời giải . b. Tiến hành tương tự phần a + Chỉ còn dòng suối lượn quanh + Làm vào VBT . Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm + Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ cánh diều 3. Củng cố - dặn dò + Nhận xét tiết học , chữ viết của HS + Dặn HS về nhà viết lại bài cho đúng . LUYỆN ĐỌC: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc to, rõ đúng các từ khó. Đọc diễn cảm bài văn. Nắm được ý nghĩa các từ ngữ: trường đua, man-gát, vuông vải đỏ thắm,… Hiểu được nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 7/3/2013 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu; -Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -Viết và tính được giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị + Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học 1.Bài cũ : 2. Bài mới : *Giới thiệu bài: Hoạt động dạy của GV * Hoạt động 1 : HD luyện tập giải toán có liên quan đến rút về đơn vị .. Bài 2 Bài YC3 HS tự tóm tắt và giải + GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK . H : Bài toán YC chúng ta làm gì ? H :Trong ô trống thứ nhất , em điền số nào ? Vì sao? + YC HS tiếp tục làm bài Hoạt động 2 : Củng cố về tìm giá trị biểu thức :*Bài 4(a,b)/129:K,G làm thêm c,d + GV gọi 1 em đọc đề bài . + Yêu cầu HS tự viết biểu thức và tính giá trị 3. Củng cố - dặn dò + GV nhận xét giờ học + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. Hoạt động học của HS. + 1 em lên bảng làm , HS làm vở Tìm số viên gạch để lát 1 phòng +Tìm HS đọc và tìm hiểu bài . số viên gạch lát đề 7 phòng + Điền số thích hợp vào ô trống + Điền số 8 km . Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4 km . Số cần điền ở ô trống thứ nhất là số ki-lô-mét đi được trong 2 giờ , vì thế ta lấy 4 km x 2 = 8 km . Điền 8 km vào ô trống . + 1 em lên bảng + Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức . + 1 HS lên bảng làm bài , HS làm VBT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA S I. MỤC TIÊU: Viết đúng và tương đối nhanh chũ hoa S ( 1 dòng), C,T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy...rì rầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Mẫu chữ hoa S-Tên riêng Sầm Sơn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV A.Bài cũ: -Kiểm tra vở tập viết phần ở nhà. B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ viết hoa: -Gv viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết cho HS. b)HS viết từ ứng dụng ( tên riêng): *GV giới thiệu Sầm Sơn (SGV) c)HS viết câu ứng dụng: *GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ của Nguyễn Trãi (SGV) H Đ 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:. H Đ của HS -HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học -2 HS viết lên bảng, lớp bảng con từ Phan Rang, phong lưu. -HS tìm các chữ hoa có trong bài S, C, T. -HS viết bảng con: S -HS đọc từ ứng dụng Sầm Sơn -HS viết bảng con -HS đọc câu ứng dụng -HS viết bảng con : Côn Sơn, Ta -Viết chữ S 1 dòng. - Chữ C,T 1 dòng. -Viết đúng tên riêng Sầm Sơn 1 dòng. -Viết câu ứng dụng 1 lần. *HS khá ,giỏi viết đủ các dòng trong vở TV. *Chấm bài , nhận xét C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện viết thêm phần ở nhà cho đúng và đẹp hơn. Luyện Tiếng Việt: NGÀY HỘI RỪNG XANH I/MỤC TIÊU: Viết đúng 4 khổ thơ của bài Ngày hội rừng xanh . Viết đúng các từ khó: gõ kiến, thổi nhạc, gảy nhạc,khoác, Khướu, lĩnh xướng, mê say. - Làm một số bài tập do giáo viên chọn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục đích yêu cầu: Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. * KNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích , đối chiếu,… II. Chuẩn bị : + Hai bức ảnh minh hoạ trong SGK , phóng to nếu có điều kiện . III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : Gọi 2 HS kể câu chuyện : Người bán quạt may mắn 2. Bài mới :. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * Hoạt động 1 : HD HS làm bài tập a. HD tả quang cảnh bức ảnh chơi đu . H : Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán + Đây là cảnh chơi đu ở làng quê , trò xem đây là cảnh gì ? Diễn ra ở đâu vào thời chơi được tổ chức trứơc sân đình vào gian nào ? dịp đầu xuân năm mới . H : Trước cổng đình có treo gì ? Có băng + Trước cổng đình là băng chữ đỏ Chúc chữ gì ? mừng năm mới và lá cờ ngũ sắc . + GV giới thiệu : Lá cờ hình vuông , có 5 màu , xung quanh cờ có tua , gọi là cờ ngũ sắc , có từ thời xa xưa , được treo lên vào + ... xem chơi đu rất đông . Họ đứng những dịp hội vui của dân làng . chen nhau , người nào cũng mặc quần H : Mọi người đến xem chơi đu có đông áo đẹp . Tất cả đều chăm chú nhìn lên không ? Họ ăn mặc ra sao ? cây đu . H : Cây đu được làm bằng gì ? Có cao + Cây đu được làm bằng cây tre và rất không ? cao H : Hãy tả hành động và tư thế của người + Hai người chơi đu nắm chắc tay đu và chơi đu . đu rất bổng. b. HD tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền - Ảnh chụp cảnh lễ hội đua thuyền diễn + GV YC HS quan sát bức ảnh đua thuyền ra trên sông . và đặt câu hỏi gợi ý : + Trên sông có hơn chục thuyền đua , H :Ảnh chụp cảnh lễ hội gì ? Diễn ra ở đâu ? mỗi thuyền có gần hai chục tay đua , họ H : Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng là những chàng trai rất trẻ , khoẻ mạnh , nhóm người trên thuyền . rắn rỏi . H:Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào ? + Các tay đua đều nắm chắc tay chèo , họ gò lưng , dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền . +... đông nghịt người đứng xem , một chùm bóng bay đủ màu sắc + 5 đến 7 em tả , sau mỗi lần có HS tả + GV YC HS tả lại quang cảnh một trong cả lớp nhận xét hai bức ảnh cho bạn bên cạnh nghe . - 2 -4 HS kể trước lớp + Làm việc theo cặp - Nhận xét lời kể của bạn 3. Củng cố - dặn dò: + Về luyện tập viết đoạn văn kể về lễ hội.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TẬP:. LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. I.MỤC TIÊU: Luyện tập giải toán liên quan đến rút về đơn vị II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Bài 1: Có 9345 cái bánh được xếp đều vào 3 thùng. Hỏi 2 thùng như vậy thì có bao nhiêu cái bánh ? *Bài 2:Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó. Tóm tắt: 3 xe : 5640 viên gạch 2 xe : ..... viên gạch ? *GV hướng dẫn HS làm bài tập *Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ sáu ngày 8/3/2013 TOÁN: TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu : -Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. -Bước đầu biết chuyển đổi tiền. -Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. Chuẩn bị : + Các tờ giấy bạc 2000 đồng , 5000 đồng , 10 000 đồng . III. Các hoạt động dạy - học : 1 Bài cũ : Gọi 2 em làm bài 2,3 /129. 2. Bài mới : gt bài Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * Hoạt động 1 : Giới thiệu các tờ giấy bạc : 200 đồng , 5000 đồng , 10 000 đồng . + Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá + GV cho HS quan sát từng tờ giấy trị của từng tờ. bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc . * Hoạt động 2 : Luyện tập , thực hành Bài 1 (a,b)/130: + GV YC quan sát các chú lợn và cho + HS làm bài theo cặp . biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu Từng cặp nêu và giải thích số tiền từng tiền . chú lợn Bài 2 (a,b,c)/131: - HS quan sát + GV YC HS quan sát bài mẫu . + HS nghe GV HD + GV HD mẫu . + HS làm tiếp phần còn lại Bài 3 /131 + GV YC HS xem tranh và nêu giá - 4 HS nêu giá tiền từng đồ vật của từng đồ vật . Yêu cầu HS giải thích từng nội dung - Mời 3 cặp hỏi đáp 3 nội dung SGK. + Đồ vật có giá tiền ít: bóng bay + Gía tiền nhiều: lọ hoa 3. Củng cố - dặn dò + Nhận xét giờ học + Dặn HS về nhà tập nhận biết các tờ giấy bạc đã học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập và công tác trong tuần qua. Lên kế hoạch tuần đến. 1)-Đánh giá hoạt động lớp tuần 25: Ưu điểm: - Lớp duy trì tốt nề nếp hoạt động lớp - Gìơ học có tham gia xây dựng bài sôi nổi - Làm bài tập ở nhà đầy đủ - Trực lớp và vệ sinh cá nhân tốt Tồn tại: Chữ viết một số em chưa tiến bộ: Phông, Long, Nhật. 2)-Công việc tuần 26: Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập Tăng cường công tác phụ đạo học sinh yếu - Ôn tập tất cả các bài múa hát tập thể - Tập trung rèn chữ viết.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 25 Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. Mục tiêu : - Giáo viên ôn tập hệ thống hai bài học sinh đã học ở Học kỳ 2, bài "Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế" và bài " ". - Từ đó học sinh tích cực tham gia các hoạt động giao lưu biểu lộ tình cảm với thiếu nhi quốc tế. - Có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. *KNS được GD: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng. KN thê hiện sự cảm thông trước đau buồn của người khác, KN ứng xử phù hợp. II.Chuẩn bị : -Trang phục một số nước -Số tình huống theo các nội dung bài học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoat động của HS. 1.Bài cũ: (5’) +Nêu những việc làm thể hiện tình đoàn kết giữa TN Việt Nam với TN Quốc tế?. - 2 Hs trả lời - Lớp nhận xét. 2.Bài mới : (25’) . a." Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế" -Cho học sinh đóng vai trẻ em một số nước mà mình thích qua trang phục. +HS trường ta có những hoạt động nào thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các Quốc tế ? -Các em đã tham gia hoạt động nào thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - Học bài "Đoàn kết với TN quốc tế" . - Học sinh đóng vai. - HS nhận xét đó là người nước nào ? - Đặt câu hỏi giao lưu. +Lấy chữ ký, quyên góp ủng hộ thiếu nhi các nước bị thiên tai. -Tìm hiểu cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước. Thi vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế.. *KNS được GD: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng. KN giao tiếp ứng xử.. - 2 nhóm Hs thảo luận, phân vai và thi nhau trình bày. - Tổ chức cho HS hát, múa những bài hát phù hợp nội dung bài. -Số em tham gia làm BGK nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : Về ôn lại bài học hôm nay và thực hiện những điều đã học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NGLL-ATGT: PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3 ĐẶC ĐIỂM NHỮNG CON ĐƯỜNG KÉM AN TOÀN I/Yêu cầu : - Cho HS hiểu được ý nghĩa của ngày 8/3; 26/3 . - Phát động thi đua học tốt để chào mừng ngày 8/3; 26/3 -HS có ý thức thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm mười. * Biết được đặc điểm những con đường kém an toàn để phòng ngừa tai nạn giao thông. II/ Các hoạt động trên lớp: - Hoạt động 1 : Ổn định lớp - Hoạt động 2 : GV nêu nội dung của tiết sinh hoạt + Cho HS nêu ý nghĩa của ngày 8/3 : ngày Quốc tế phụ nữ và ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. + Phát động thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm mười dâng tặng thầy, cô giáo . - Cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình. - Hoạt động 3 : Sinh hoạt theo sao + Các sao sinh hoạt nêu quyết tâm - Hoạt động 4: Đặc điểm những con đường kém an toàn + Con đường kém an toàn là mặt đường gồ ghề, quanh co, mặt đường không có vạch kẻ phân làn xe chạy, ngã tư không có đèn tín hiệu giao thông, không có vạch dành cho người đi bộ qua đường, vỉa hè hẹp không có đèn chiếu sáng.  HS đọc lại phần đặc điểm con đường kém an toàn. + HS nhận biết được đường kém an toàn để phòng, tránh. -GV nêu công việc của các tuần tới -Nhận xét tiết học LUYỆN TIẾNG VIỆT :. LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HÓA. 1. Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật, con vật nào? Cách gọi của chúng có gì hay? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học. Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. ( Trần Đăng Khoa) 2. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội Vật em hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất đông? b. Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt c. Vì sao ông Cản Ngũ mất đã chúi xuống d. Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ. 3. Luyện thêm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×