Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai 10 Trung diem doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.89 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HS1: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA= 2 cm; OB = 4 cm. a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b/ So sánh OA và AB..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 10- TIẾT 12. 1/ Trung điểm của đoạn thẳng . A. B. M. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA= MB). M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B AM  MB AB   AM  MB M cách đều A, B. {. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập trắc nghiệm: Đúng hay sai ? 1/ Nếu điểm N nằm giữa hai điểm C, D thì điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD. Sai 3/ Nếu điểm N nằm giữa hai điểm C, D và điểm N 2/ Nếu điểm N cách đều hai điểm C, D thì cách đều hai điểm C, D thì điểm N là trung điểm điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD. của đoạn thẳng CD. Sai Đúng 4/ Nếu CN +ND = CD và CN = ND thì điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD. Đúng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 10- TIẾT 12. 1/ Trung điểm của đoạn thẳng . 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng . Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Vì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AB 5 AM MB   2,5  cm  2 2. •Cách vẽ: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM= 2,5 cm. A 2,5cm M B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 10- TIẾT 12. 1/ Trung điểm của đoạn thẳng . 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng . Bài tập: Hãy xác định trung điểm của đoạn thẳng AB bằng cách gấp giấy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 10- TIẾT 12. 1/ Trung điểm của đoạn thẳng . 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng . Bài tập ?: Nếu dùng một sợi dây để “ chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Trả lời: dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng . Gấp đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ sao cho hai đầu mút trùng nhau, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Bài tập: Cho hình vẽ:. 2cm. B. 2cm. 2cm. C. 2cm. D. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: đoạn thẳng BD vì a/ Điểm C là trung điểm của ………………… điểm C nằm giữa B, D và cách đều B, D ………………………………… ………. đoạn thẳng AB b/ Điểm C không là trung điểm của.…………….. vì điểm C không thuộc đoạn thẳng AB. c/ Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng điểm A không thuộc đoạn thẳng BC BC vì …………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. B. M. M là trung điểm của đoạn thẳng AB . M nằm giữa A, B. { M cách đều A, B. AB  AM MB  2. . . AM  MB AB AM MB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất : 1/ Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD khi: a/ CN + ND = CD b/CN = ND c/ CN + ND = CD và CN = ND.. CD d/ CN = ND = 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập: Cho đoạn thẳng CD có độ dài bằng 6 cm. Hãy vẽ trung điểm N của đoạn thẳng CD? Vì điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD nên CD 6 CN  ND   3  cm  2 2. •Cách vẽ: Trên tia CD, vẽ điểm N sao cho CN = 3 cm. C. 3cm. N. D.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 61:Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’ . Trên tia Ox, vẽ điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm . Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Học bài theo sách giáo khoa kết hợp vở ghi. BTVN: làm các bài tập còn lại trang 126. Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×