Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi ki II Van 81213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.91 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT UMINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ. KIỂM TRA HK II MÔN: Ngữ Văn LỚP : 8 Năm học : 2012-2013 THỜI GIAN: (90 phút)không kể thời gian giao đề). I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần văn bản, tiếng việt và tập làm văn học kì II, lớp 8, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, tạo lập đoạn văn của học sinh. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: 90 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần thơ văn bản, tiếng việt và tập làm văn học kì II,lớp 8 - Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cộng (Nội TN TL TN TL Cấp Cấp độ dung,chương độ cao …) thấp Chủ đề 1:Văn Nhớ đặc điểm Hiểu giá trị học thể loại, các nội dung - Văn học chi tiết nội của văn trung đại dung, của các bản văn văn bản văn học trung học trung đại đại. - Nhớ tên tác - Văn học hiện giả, những đại hình ảnh , nghệ thuật torng các văn bản văn học hiện đại. - Chép chính xác một bài thơ và nêu ý nghĩa văn bản. Số câu Số điểm %. 7 câu 1,75điểm 17.5%. 1câu 2 điểm 20%. Chủ đề 2: Tiếng Việt - Các kiểu câu - Hội thoại - Hành động nói. -Nhận ra kiểu câu, lượt lời, hành động nói, trong các câu văn, thơ.. Số câu Số điểm %. 4 câu 1 điểm 10%. 1câu 0, 25 điểm 2,5%. 9 câu 4 điểm 40%. 4câu 1 điểm 10%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ. ĐỀ KIỂM TRA HK II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Năm học : 2012-2013 THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian giao đề). I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu đúng nhất: Câu 1: Bài thơ “Quê hương” của tác giả nào? A.Tố Hữu C.Thế Lữ B. Tế Hanh D .Hồ Chí Minh Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” A. So sánh C.Hoán dụ B. Ẩn dụ D.Nhân hóa Câu 3: Hình ảnh của chúa sơn lâm khi còn ở rừng xanh hiện lên như thế nào trong bài thơ “Nhớ rừng”? A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của kẻ ỷ vào sức mạnh của mình B. Có tư thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể rừng xanh . C. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn . D. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng , khát máu. Câu 4:Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết là đặc điểm của thể nào? A. Hịch C. Cáo B. Chiếu D. Tấu Câu 5: Trong “Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học nào? A.Lối học thụ động ,bắt chước B. Lối học rập khuôn, không sáng tạo C, Lối học sách vở, không gắn với thực tiễn D. Lối học thực dụng, cầu danh lợi Câu 6: Mục đích của “việc nhân nghĩa’’thể hiện trong Bình Ngô Đại cáo ? A. Nhân nghĩa là đời sống có đạo đức và giàu tình thương . B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống yên bình, ấm no . C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua . D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lể giáo phong kiến . Câu 7: Trong văn bản “ Nước Đại Việt ta”, nền độc lập chủ quyền của dân tộc ta được khẳng định dựa vào những yếu tố nào? A.Có biên giới , lãnh thổ, lịch sử lâu đời, có những chiến công huy hoàng B. Có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử và chế độ riêng C. Có nền văn hiến lâu đời, biên giới lãnh thổ rõ ràng, bất khả xâm phạm D. Có phong tục tập quán mang bản sắc riêng, lãnh thổ cương vực đã được phân chia rõ ràng Câu 8: Nghệ thuật nổi bật trong văn bản “ Thuế máu” là gì? A.Kết hợp lí lẽ và tình cảm B. Bút pháp trào phúng sắc sảo C. Giọng văn hùng hồn D. Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và văn chương * Đọc đoạn trích sau dây và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 12: Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ , nhưng mệt lắm ,ngồi lên lại nằm xuống vùa run vừa kêu : -U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao ,mình đánh người ta thì phải tù ,phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận : -Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế ,tôi không chịu được … (Trích Tức nước vỡ bờ ,Ngô Tất Tố ) Câu 9: Đoạn trích trên có mấy lượt lời ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Một C. Ba B. Hai D.Bốn Câu 10: Câu: U nó không được thế ! thuộc kiểu câu gì? A.Câu cầu khiến C.Câu cảm thán B.Câu nghi vấn D.Câu phủ định Câu 11: Câu nói của chị Dậu : Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được …thuộc hành động nói nào? A. Trình bày C. Hứa hẹn B. Điều khiển D.Bộc lộ cảm xúc Câu 12: Ý nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật ? A. Câu trần thuật có chức năng chính là kể, tả , trình bày, thông báo ,... B. Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , đôi khi kết thúc bắng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng C. Câu trần thuật được sử dụng khi người nói( viết) muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình. D. Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp II, Tự luận:(7đ) Câu 1: (2 điểm) a. Chép theo trí nhớ bài thơ (dịch thơ) “Ngắm trăng” b. Nêu ý nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” Câu 2:( 5 điểm): Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm khách quan(3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ) Câu Đáp án. 1 B. 2 D. 3 B. 4 C. 5 D. 6 B. 7 B. 8 B. 9 B. 10 A. 11 D. 12 C. II.Tự luận (7đ): Câu 1: ( 2điểm) - Chép chính xác bài thơ : 1,0 điểm (lớp 8.3 là 0,5đ) - Nêu đúng ý nghĩa văn bản ( theo cktkn): 1,0 điểm (lớp 8.3 là 0,5đ) Câu 2: ( 5điểm) * Yêu cầu HS : *-Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề gần gũi trong đời sống . -Biết vận dụng yếu tố miêu tả,tự sự,biểu cảm phù hợp trong bài văn nghị luận. -Bài viết có bố cục đầy đủ ,rõ ràng ,dùng từ dặt câu chính xác ,diễn đạt trôi chảy,đảm bảo liên kết *Bài viết đảm bảo các ý sau: A. Mở bài : Giới thiệu về môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh có tầm quan trọng rất lớn (thiết yếu) đối với sự sống còn của con người (1,0đ) B. Thân bài * Bảo vệ bầu không khí trong lành (1,0đ) +Tác dụng: -Có không khí con người mới có thể sống,tồn tại vui chơi,giải trí (có sức khoẻ) -Các sinh vật sống được và duy trì cân bằng môi trường sinh thái trên trái đất…… -Con người không mắc bệnh về hô hấp + Tác hại : -Của khói xả xe máy, ô tô… của khí thải công nghiệp sẽ làm không khí ô nhiễm,trái đất nóng lên -Con người dễ mắc nhiều bệnh tật ->giảm tuổi thọ *Bảo vệ nguồn nước sạch (1,0đ) +Tác dụng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Duy trì sự sống cho con người và rất nhiều sinh vật khác -Giúp con người sinh hoạt,sản xuất…………… -Là môi trường sống và là nguồn nước uống của nhiều loại động vật + Tác hại : của việc xả rác làm bẩn nguồn nước sạch .Tác hại của việc thải chất thải công nghiệp -Làm cho môi trường nước ô nhiễm,huỷ hoại môi tương sống của các loại sinh vật -> phá vỡ cân bằng sinh thái -Con người sử dụng sẽ mắc một số bệnh : ung thư,da liễu….. *Bảo vệ cây xanh (1,0đ) +Tác dụng: -Cây xanh là lá phổi của thế giới,hút khí cacbonic và cung cấp oxi cho con người sống -Thanh lọc không khí làm cho không khí trong lành hơn -Cung cấp cho chúng ta nhiều nguyên vật liêu:gỗ,động thực vật…………… -Duy trì nguồn nước ngầm,ngăn cản lũ lụt…… + Tác hại: Nếu rừng bị chặt phá thì : - Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt. Cây cối chết sông ngòi khô cạn - Khí hậu trái đất sẽ nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ.Hiện tượng xói mòn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất +Liên hệ việc bảo vệ môi trường tại địa phương nơi em đang sống (tốt hay chưa,nếu chưa thì biện pháp khắc phục như thế nào?) +Rút ra bài học cho bản thân,tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. C. Kết bài . Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường để bảo vệ cuộc sống của chúng ta (1,0đ) (Giáo viên căn cứ tình hình làm bài của HS để có sự điều chỉnh chấm bài hợp lý) Câu 2. So sánh (lớp8.3) -Đều là văn nghị luận cổ (0,20 đ) -Chiếu ban bố mệnh lệnh. (0,20 đ) -Cáo công bố kết quả hay chủ trương…(0,20 đ) -Tấu là trình bày ý kiến…(0,20 đ) -Hịch là kêu gọi hoặc khích lệ.... (0,20 đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nguyễn Văn Tố. Lớp : 8. Họ Tên : ……………… …. .... Điểm. Thứ….. ngày….. tháng… năm 2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013) Môn : Ngữ văn-Lớp 8 Thời gian : 45 phút Lời phê của thầy (cô). I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu đúng nhất: Câu 1: Bài thơ “Quê hương” của tác giả nào? A.Tố Hữu C.Thế Lữ B. Tế Hanh D .Hồ Chí Minh Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” A. So sánh B. Ẩn dụ C.Hoán dụ D.Nhân hóa Câu 3: Hình ảnh của chúa sơn lâm khi còn ở rừng xanh hiện lên như thế nào trong bài thơ “Nhớ rừng”? A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của kẻ ỷ vào sức mạnh của mình B. Có tư thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể rừng xanh . C. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng , khát máu. Câu 4:Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết là đặc điểm của thể nào? A. Hịch B. Chiếu C. Cáo D. Tấu Câu 5: Trong “Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học nào? A.Lối học thụ động ,bắt chước B. Lối học rập khuôn, không sáng tạo C, Lối học sách vở, không gắn với thực tiễn D. Lối học thực dụng, cầu danh lợi Câu 6: Mục đích của “việc nhân nghĩa’’thể hiện trong Bình Ngô Đại cáo ? A. Nhân nghĩa là đời sống có đạo đức và giàu tình thương . B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống yên bình, ấm no . C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua . D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lể giáo phong kiến . Câu 7: Trong văn bản “ Nước Đại Việt ta”, nền độc lập chủ quyền của dân tộc ta được khẳng định dựa vào những yếu tố nào? A.Có biên giới , lãnh thổ, lịch sử lâu đời, có những chiến công huy hoàng B. Có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử và chế độ riêng C. Có nền văn hiến lâu đời, biên giới lãnh thổ rõ ràng, bất khả xâm phạm D. Có phong tục tập quán mang bản sắc riêng, lãnh thổ cương vực đã được phân chia rõ ràng Câu 8: Nghệ thuật nổi bật trong văn bản “ Thuế máu” là gì? A.Kết hợp lí lẽ và tình cảm B. Bút pháp trào phúng sắc sảo C. Giọng văn hùng hồn D. Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và văn chương * Đọc đoạn trích sau dây và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 12: Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ ,nhưng mệt lắm ,ngồi lên lại nằm xuống vùa run vừa kêu : -U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao ,mình đánh người ta thì phải tù ,phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận : -Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế ,tôi không chịu được … (Trích Tức nước vỡ bờ ,Ngô Tất Tố ) Câu 9: Đoạn trích trên có mấy lượt lời ? A. Một C. Ba B. Hai D.Bốn Câu 10: Câu: U nó không được thế ! thuộc kiểu câu gì? A.Câu cầu khiến C.Câu cảm thán B.Câu nghi vấn D.Câu phủ định Câu 11: Câu nói của chị Dậu : Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được …thuộc hành động nói nào? A. Trình bày C. Hứa hẹn B. Điều khiển D.Bộc lộ cảm xúc Câu 12: Ý nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật ? A. Câu trần thuật có chức năng chính là kể, tả , trình bày, thông báo ,... B. Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , đôi khi kết thúc bắng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng C. Câu trần thuật được sử dụng khi người nói( viết) muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình. D. Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp II, Tự luận:(7đ) Câu 1: (2 điểm) a. Chép theo trí nhớ bài thơ (dịch thơ) “Ngắm trăng” b. Nêu ý nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” Câu 2:( 5 điểm): Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Trường THCS Nguyễn Văn Tố. Lớp : 8.3 Họ Tên : ……………… …. .... Điểm. Thứ….. ngày….. tháng… năm 2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013) Môn : Ngữ văn-Lớp 8 Thời gian : 45 phút Lời phê của thầy (cô). I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu đúng nhất: Câu 1: Bài thơ “Quê hương” của tác giả nào? A.Tố Hữu C.Thế Lữ B. Tế Hanh D .Hồ Chí Minh Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” A. So sánh B. Ẩn dụ C.Hoán dụ D.Nhân hóa Câu 3: Hình ảnh của chúa sơn lâm khi còn ở rừng xanh hiện lên như thế nào trong bài thơ “Nhớ rừng”? A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của kẻ ỷ vào sức mạnh của mình B. Có tư thế oai phong mà mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể rừng xanh . C. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> D. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng , khát máu. Câu 4:Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết là đặc điểm của thể nào? A. Hịch B. Chiếu C. Cáo D. Tấu Câu 5: Trong “Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học nào? A.Lối học thụ động ,bắt chước B. Lối học rập khuôn, không sáng tạo C, Lối học sách vở, không gắn với thực tiễn D. Lối học thực dụng, cầu danh lợi Câu 6: Mục đích của “việc nhân nghĩa’’thể hiện trong Bình Ngô Đại cáo ? A. Nhân nghĩa là đời sống có đạo đức và giàu tình thương . B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống yên bình, ấm no . C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua . D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lể giáo phong kiến . Câu 7: Trong văn bản “ Nước Đại Việt ta”, nền độc lập chủ quyền của dân tộc ta được khẳng định dựa vào những yếu tố nào? A.Có biên giới , lãnh thổ, lịch sử lâu đời, có những chiến công huy hoàng B. Có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử và chế độ riêng C. Có nền văn hiến lâu đời, biên giới lãnh thổ rõ ràng, bất khả xâm phạm D. Có phong tục tập quán mang bản sắc riêng, lãnh thổ cương vực đã được phân chia rõ ràng Câu 8: Nghệ thuật nổi bật trong văn bản “ Thuế máu” là gì? A.Kết hợp lí lẽ và tình cảm B. Bút pháp trào phúng sắc sảo C. Giọng văn hùng hồn D. Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và văn chương * Đọc đoạn trích sau dây và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 12: Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ ,nhưng mệt lắm ,ngồi lên lại nằm xuống vùa run vừa kêu : -U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao ,mình đánh người ta thì phải tù ,phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận : -Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế ,tôi không chịu được … (Trích Tức nước vỡ bờ ,Ngô Tất Tố ) Câu 9: Đoạn trích trên có mấy lượt lời ? A. Một C. Ba B. Hai D.Bốn Câu 10: Câu: U nó không được thế ! thuộc kiểu câu gì? A.Câu cầu khiến C.Câu cảm thán B.Câu nghi vấn D.Câu phủ định Câu 11: Câu nói của chị Dậu : Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được …thuộc hành động nói nào? A. Trình bày C. Hứa hẹn B. Điều khiển D.Bộc lộ cảm xúc Câu 12: Ý nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật ? A. Câu trần thuật có chức năng chính là kể, tả , trình bày, thông báo ,... B. Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , đôi khi kết thúc bắng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng C. Câu trần thuật được sử dụng khi người nói( viết) muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình. D. Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp II, Tự luận:(7đ) Câu 1: (1 điểm) a. Chép theo trí nhớ bài thơ (dịch thơ) “Ngắm trăng” b. Nêu ý nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” Câu 2:(1đ) So sánh các thể loại : Cáo,hịch, tấu, chiếu. Câu 2:( 5 điểm): Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài làm ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×