Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bai tap bien co va xac suat cua bien co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.91 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 31 : BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT BIẾN CỐ. TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ LỚP 11A1 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : LÊ VĂN ĐẲNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Muốn tính xác suất của một biến cố A, ta phải làm những bước nào? Áp dụng: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 9. mô tả không gian mẫu và tính xác suất để a. Số chọn được là số nguyên tố. b. Số chọn được chia hết cho 3..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trả lời: Để tính xác suất của biến cố A thì ta phải xác định : - Không gian mẫu   ? - Số khả năng thuận lợi cho biến cố A, tức là A ?. A - Thay vào công thức : P ( A)  .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 9. mô tả không gian mẫu và tính xác suất để a. Số chọn được là số nguyên tố. b. Số chọn được chia hết cho 3. Không gian mẫu :   1,2,3,4,5,6,7,8 a. Gọi A là biến cố “Số chọn được là số nguyên tố”. Khi đó A  2,3,5,7. A 4  P ( A)   0,5  8 b. Gọi B là biến cố “Số chọn được chia hết cho 3”. Khi đó B  3,6. B 2  P( B)   0,25  8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 1 Gieo hai con súc sắc cân đối. Tính xác suất của biến cố trong các trường hợp sau: a. Lần đầu tiên gieo được mặt 6 chấm. b. Mặt 6 chấm xuất hiện đúng một lần.. - Có bao nhiêu khả năng xảy ra?  36 Gọi A: “Lần đầu tiên gieo được mặt 6 chấm’’. A ? (6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(6;6)  A 6 Vậy P ( A) ? Gọi B: “Mặt 6 chấm xuất hiện đúng một lần’’. B ?(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5), (1;6),(2;6),(3;6),(4;6),(5;6)  B 10 Vậy P ( B ) ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2 ( BT 29 SGK) Chọn ngẫu nhiên 5 người trong một danh sách gồm 20 người được đánh số từ 1 đến 20. Tính xác suất để 5 người chọn được số thứ tự không lớn hơn 10 (chính xác đến hàng phần nghìn) Chọn 5 người từ danh sách gồm 20 người, có bao nhiêu khả năng? Có. C. 5 20. 15504 khả năng. Gọi A: “5 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10” Có bao nhiêu khả năng thuận lợi cho biến cố A? 5. Có C 10 252 khả năng. Vậy P ( A) ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3 () Câu a Làm thế nào để chọn được điểm G Chọn điểm O xác định, tồn tại hay không một bộ số m, n,  p,  q sao  cho   OG mOA  nOB  pOC  qOD   - Có nhận xét gì về ba    GA OA  OG vectơ GA, OA, OG ?    - Tương tự, ta có ?.   OG ?. GB OB  OG    GC OC  OG    GD OD  OG.   1 1    1  1 1 OG OG   (OA OA OB OBOCOC  OD  ) OD 44 4 4 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 28b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó ta cần chứng minh G là trung điểm của MN.    Tức là cần chứng minh : GM  GN 0.    M là trung điểm của AB nên :GA  GB 2GM (1)    Tương tự, có nào (2) Làmtathế đểGD 2GN GC       chứng minh? Thay (1) và (2) vào GA  GB  GC  GD 0 ta có điều phải chứng minh Tương tự ta cũng chứng minh được được các trường hợp còn lại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 28c. Gọi G1 là trọng tâm của ∆ABC, ta cần chứng minh G, G1, D thẳng hàng.   Tức là chứng minh tồn tại số k sao cho GD kGG1     Vì G1 là trọng tâm của Điều cần và  GC 3GG1kiện GA  GB đủ để ba điểm ∆ABC nên với G ta có phân biệt G, G1, đẳng thức gì? D thẳng hàng ?      Kết hợp với giả thiết.      GA  GB  GC  GD 0    GA  GB  GC  GD 0  3 GG  GD  0 1     GG1 ?  GD  3GG1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cũng cố kiến thức Điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm ∆ABC Điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng Làm các bài tập còn lại và xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kết quả của phép thử: Gieo hai con súc sắc cân đối x. y (x;y). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 1. (1;1). (1;2). (1;3). (1;4). (1;5). (1;6). 2. (2;1). (2;2). (2;3). (2;4). (2;5). (2;6). 3. (3;1). (3;2). (3;3). (3;4). (3;5). (3;6). 4. (4;1). (4;2). (4;3). (4;4). (4;5). (4;6). 5. (5;1). (5;2). (5;3). (5;4). (5;5). (5;6). 6. (6;1). (6;2). (6;3). (6;4). (6;5). (6;6). x: kết quả lần gieo thứ nhất, y: kết quả lần gieo thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×