<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>
<b>a. Kiến thức:</b>
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm thế nào là câu trần
thuật đơn
- Hiểu được tác dụng của câu trần thuật đơn
<b>b. Kỹ năng:</b>
- Nhận biết và sử dụng linh hoạt kiểu câu trần
thuật đơn.
<b>c. Thái độ:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>a. Giáo viên:</b>
- Phương tiện: SGK, SGV, bài soạn.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết giảng, thực
hành.
<b>b. Học sinh: </b>
Soạn bài chu đáo.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Bài cũ: (5’) </b>
a. Phân biệt thành phần chính và thành phần
phụ trong câu? Cho ví dụ minh họa.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN</b>
<b>2. Bài mới: Tiết 111. </b>
<b>I. Câu trần thuật đơn là gì?</b>
<b>* Ví dụ: </b>
<i>Nghe chưa hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ </i>
<i>dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:</i>
<i>- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi </i>
<i>như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát </i>
<i>mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nơng thì cho chết!</i>
<i>Tơi về, khơng một chút bận tâm.</i>
(Tơ Hồi)
<b>? Các câu dưới đây được dùng làm gì?</b>
<b>? Xác định CN, VN của các câu trần thuật vừa tìm được?</b>
<b>? Xếp các câu trần thuật nói trên thành 2 loại:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Trả lời: </b>
* Câu 1, 2, 6, 9 – Để kể, tả, nêu ý kiến.
Câu 4 – Để hỏi
Câu 3, 5, 8 – Bộc lộ cảm xúc
Câu 7 – Cầu khiến
* Câu 1, 2, 9 có một cụm C – V (gọi là câu trần thuật đơn)
Câu 6 có 2 cụm C – V (câu trần thuật ghép)
<b>* GHI NHỚ:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>II. Luyện tập:</b>
<b>*</b><i><b>Bài tập 1: </b></i>Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây. Cho
biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?
<i>Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. </i>
<i>Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu </i>
<i>của sự sống con người thì, sau mỗi lần giơng bão, bao giờ bầu trời </i>
<i>Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh </i>
<i>mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại </i>
<i>vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày </i>
<i>động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.</i>
(Nguyễn Tuân)
<b>Trả lời:</b>
<b>Câu 1: </b>Câu trần thuật đơn.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i><b>* Bài tập 2: </b></i>Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học.
Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
a. <i>Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước </i>
<i>ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là </i>
<i>Lạc Long Quân. </i>
(Con Rồng, cháu Tiên)
b. <i>Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.</i>
(Ếch ngồi đáy giếng)
c. <i>Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. </i>
(Vũ Trinh)
<b>Trả lời:</b>
- Cả 3 câu đều là câu trần thuật đơn.
Câu a: Tả, giới thiệu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<i><b>* Bài tập 3:</b></i>
<b>THẢO LUẬN</b>
<b>Trả lời:</b>
Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật phụ trước rồi
từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu
nhân vật chính.
<i><b>* Bài tập 5: </b></i>
<b>Chính tả (Nhớ - Viết):</b>
<b>LƯỢM </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>DẶN DỊ:</b>
- Về nhà hồn thành bài tập 4.
</div>
<!--links-->