Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIAO AN VAN 9 TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11 Ngày soạn: 03/ 11/ 2012


Tiết 51, 52 Ngày dạy: 05/ 11/ 2012


ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ



Huy Cận (1919- 2005)



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức: Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ
cà cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giữa
màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.


- Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh ,bút pháp nghệ thuật ,ngôn ngữ
trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh,
ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.


3. Thái độ: yêu thiên nhiên, yêu lao động.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ bài thơ về tiểu đội xe không kính” ? Em có
nhận xét gì về nhan đề bài thơ?


? Hình ảnh những người lính lái xe được tác giả miêu tả như thế nào trong bài thơ?
3. Bài mới



HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

NỘI DUNG



? Giíi thiƯu mét vµi nét cơ bản về tác
giả?


? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài th¬?


Giáo viên hớng dẫn đọc - đọc mẫu - hc
sinh c.


? Bài thơ có bố cục mấy phần.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cơc Êy?


? Hãy nêu đại ý của bài thơ.


Học sinh đọc 2 khổ thơ đầu.


I. T×m hiĨu chung:


1. Tác giả: Tên đầy đủ là Cù Huy Cởn
(1919 - 2005) - Quê ở Hà Tĩnh.


- Là nhà thơ tiêu biểu của nền th hin
i Vit Nam.


- Đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về
văn học NT (1996).


2. Tác phẩm:



- Ra đời năm 1958 - sau một chuyến đi
thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
- In trong tập "Trời mỗi ngày lại sáng"
3. Đọc văn bản : Giọng vui, phấn chấn.
Bố cục: 3 phần


- Hai khổ đầu: Cảnh biển vào đêm và
đoàn thuyền ra khơi.


- Khổ 3- 6: Vẻ đẹp của biển cả và những
ngời lao động.


- Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về.
->Theo hành trình một chuyến ra khơi
của đồn thuyền đánh cá =>tạo ra một
không gian rộng lớn, thời gian là nhp
tun hon ca v tr.


* Đại ý:


Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi
đánh cá của ngời dân chài vùng biển
Quảng Ninh trong âm hởng lời hát lạc
quan của ngời lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên nói qua về cảm hứng s¸ng
t¸c cđa Huy CËn tríc - sau 1958.


? Em có nhận xét gì về cảnh mặt trời lặn?


Vì sao?


? Để miêu tả cảnh mặt trời lặn t/g sử dụng
NT g×?


? Câu thơ tiếp theo t/g sử dụng NT gì? gợi
cho ta liên tởng đến hình ảnh gì?


? Hình ảnh so sánh: Hịn lửa, hình ảnh ẩn
dụ "then sóng, cửa đêm" gợi cho em ấn
t-ợng gì?


? Hoạt động của con ngời lúc này ntn?
? Em có nhận xét gì v t li?


? Không khí ra khơi nh thế nµo?


? Em có nhận xét gì về nội dung lời hát?
? Từ đó em có cảm nhận gì về hình ảnh
này?


- Học sinh đọc khổ 3, 4, 5, 6.


? H×nh ảnh "Thuyền buồm trăng" gợi
cho em điều gì?


? Hỡnh nh ngi lao ng hin lờn nh th
no?


- Giáo viên bình "Ta kéo xoăn tay "



? Hỡnh nh p lng lẫy và rực rỡ của các
loài cá trên biển đang c miờu t nh th
no?


? Gợi cho em liên tởng g×?


1. Cảnh biển vào đêm và đồn thuyền ra
khơi.


- Đợc miêu tả độc đáo đầy ấn tợng:
+ Nớc ta thờng chỉ thấy mặt trời mọc.
+ Chỉ có thể nhìn thấy mặt trời lặn từ một
hịn đảo nào đó ngồi khơi hoặc từ một
con thuyền trên biển và nhìn về phía tây.
- NT: So sánh và nhân hố: Xuống , nh
hòn lửa-> Mặt trời nh hòn than cháy hồng
đang từ từ lặn xuống biển.


+ Ẩn dụ: Sóng cài then, đêm sập cửa->
Vũ trụ là một ngôi nhà lớn, màn đêm là
tấm cửa khổng lồ và những làn sóng là
then cửa.


-> Một bức tranh lộng lẫy, hồnh tráng về
cảnh thiên nhiên trên biển đang chìm dần
vo ờm.


- Đoàn thuyền ra khơi



+ Lại: Diễn ra thờng xuyên trong những
ngày biển lặng


+ Vui v, phấn chấn trở thành sức mạnh
cụ thể cùng với gió biển làm căng cánh
buồm để con thuyền lớt sóng ra khơi.
- Lời ca mang ớc nguyện gặp đợc luồng


- Hình ảnh gắn kết giữa: cánh buồm - gió
khơi - câu hát của ngơi dân chài -> hình
ảnh khoẻ, lạ, niềm vui phấn chấn của con
ngời lao động, ớc mơ của ngời lao động.
-> Con ngời lao động hiện lên thật đẹp,
lãng mạng trong sự hài hoà giữa con ngời
với TN, vũ trụ bao la.


2. Vẻ đẹp của biển cả và của những ng ời
lao động.


- TN hoµ nhËp víi niỊm vui cđa con ngêi.
+ Giã - l¸i So sánh, liệt kê,
+ Trăng - buồm nhân hoá-> con
+Trên: Mây cao ngêi nh hoµ nhËp
+ Díi: BiĨn b»ng cïng TN, vị trơ.
-> Con thun vốn bé nhỏ -> trở thành kì
vĩ, khổng lồ


- Hình ảnh ngời lao động:



+ Ta hát bài ca Công việc lao động của
gọi cá. ngời đánh cá bằng bài
+ Ta kéo xoăn ca đầy niêm vui …


tay …nỈng


> Con ngêi víi niỊm say sa, hao høng,
-íc m¬ bay bỉng: Chinh phục TN.


- Hình ảnh lộng lẫy, rực rỡ của các loài cá
trên biển.


+ Cá thu - nh hoàn thoi - dệt muôn luồng
sáng.


+ Cỏ song - lp lỏnh uc đen hồng.
+ Cái đuôi em - quẫy trăng vàng choé.
+ Vy bc loộ rng ụng.


+ Mắt cá dặm ph¬i.


-> Vẻ đẹp của bức tranh sơn mài lung
linh, huyền ảo đợc sáng tác bằng liên
t-ởng, tởng tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh đọc khổ cuối.


? Nªu nhËn xÐt của em về câu thơ "câu
hát gió khơi".



? C¶m nhËn cđa em về hình ảnh thơ
"Đoàn thuyền chạy đua trời".


? Em có nhận xét gì về NT của t/g trong
đoạn này?


? Vỡ sao gọi đây là một khúc tráng ca về
những ngời lao đông biển cả Việt Nam
thế kỉ XX?(Em có nhận xét gì về âm
h-ởng, giong điệu bài thơ)


- Học sinh đọc to ghi nhớ.


3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- Câu hát căng buồm -> diễn tả sự phấn
khởi của những ngời dân chài chiến thắng
trở về với những khoang thuyền đầy cá.
- Đoàn thuyền chạy đua … trời -> nhân
hố tạo nên khí thế sôi nổi.Náo nức, hăng
say.


- Mặt trời: Một cuộc sống mới đang bắt
đầu với ngời lao động làm chủ TN.


- "Mắt cá…dăm phơi" - một tơng lại huy
hoàng, đầy hứa hẹn đang chờ đón họ.
III. Tổng kết (Ghi nhớ sgk )


1. NghÖ thuËt



Âm điệu vang khoẻ, bay bổng, tràn đầy
cảm hứng lãng mạn, màu sắc lung linh kì
ảo, nhà thơ ca ngợi lao động và con ngời
lao đông làm chủ đất nớc, làm chủ cuộc
đời.


2. Nội dung


4. Củng cố, dặn dò:


- GV hệ thống nội dung bài học
- Học thuộc bài thơ, phân tích.
- soạn: Tổng kết từ vựng (tt)


Tuần 11 Ngày soạn: 04/ 11/ 2012


Tiết 53 Ngày dạy: 07/ 11/ 2012


TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. KiÕn thøc


- Cđng cè cho học sinh c¸c khái niệm từ tợng thanh, tơng hình, một số phép tu từ từ
vựng ( so sánh, nhân hoá, ẩn dụ...)


- Tác dụng của việc sử dụng các từ tợng thanh, tơng hình, một số từ ghép tu từ trong
các văn bản nghệ thuật.


2. K năng



- Nhận diện từ tợng thanh, tơng hình, phân tích các từ tợng thanh, tơng hình trong
văn bản nghệ thuật.


- Nhận diện các phép tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ.. . trong một văn bản . Phân tích
phép tu từ trong một văn bản cụ thể.


3. Thỏi : Yờu quý ting vit.


II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Nêu các cách phát triễn của từ vựng, cho ví dụ?


? Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cho ví dụ?
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG DẠY HC

NI DUNG



? Thế nào là từ tợng thanh? VD?


? Thế nào là từ tợng hình? VD?


? Tìm những tên loài vật là từ tợng thanh?


? Xỏc nh t tng hình và giá trị sử dụng
của chúng trong


? Kể tên và nêu đặc điểm của các phép tu
từ từ vựng đã học? Cho vớ dụ?



? So sánh là gì? Cho ví dụ?


? Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?


? Nhân hóa là gì? Cho ví dụ?


? Hốn dụ là gì? Cho ví dụ?


Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho ví
dụ?


Thế nào là nói q? Cho ví dụ?


? Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ?


? Thế nào là chơi chữ? Cho vớ d?


I. Từ t ợng thanh và từ t ợng hình .
1. Khái niệm


- Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, con ngời


VD: Ha ha, róc ránh...


- Từ tợng hình là những từ gợi tả dáng vẻ,
hình ảnh..


VD: Lênh khênh, lom khom...


2. Mèo, bò, tắc kè, bê tu hú.
3. Từ t ợng hình .


Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ =>
Mơ tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể
và sống động.


II. Mét sè phÐp tu tõ tõ vùng.
1. C¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng.


a, So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét tơng
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi
cảmcho sự diễn đạt. So sánh để tìm ra sự
giống nhau, bằng nhau, hơn nhau, kém
nhau giữa hai sự vất, hai sự việc.


b. Ẩn dụ: là gọi tên, sự vật, hiện tợng này
bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét
t-ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.


c. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vât, cây
cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn để
gọi hoặc tả con ngời, biểu thị đợc những
suy nghĩ, tình cảm của con ngời.


d. Hốn dụ:là gọi tên sự vật hiện tợng,
khái niệm này bằng tên sự vật hiện tợng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với


nó nhằm tăng sức gợi hình, gơi cm cho
s din t


đ. Nói giảm, nói tránh: Là cánh nói tế nhị
uyển chuyển tránh gây cảm giác đau
buồn , ghê sợ, nặng nề , hoặc tránh thô
tơc, thiÕu lÞch sù.


e. Nói q: Là biện pháp phóng đại quy
mơ, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc
miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng
sức biểu cảm.


g. Điệp ngữ: Là cách lặp đi lặp lại một từ,
một ngữ để nhấn mạnh ý, gây cảm xúc
mạnh. Điệp ngữ cịn có tác dụng thể hiện
giọng điệu, âm điệu văn thơ.


h. Chơi chữ: Là cách nói, cách viết sử
dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để
tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc...làm cho lời
nói , câu văn hấp dẫn thú vị.


2. phân tích nét NT độc đáo của nhũng
câu kiều.


a. Ẩn dụ: Hoa, cánh -> chỉ Kiều và cuộc
đời của nàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện các


bài tập SGK?


cuéc sèng cña hä.


=> ý nói Kiều đã bán mình để cứu gia
đình


b. So sánh: So sánh tiếng đàn của Kiều
với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng,
tiếng trời đổ ma.


c. Nói quá: kiều đẹp đến mức "hoa.. kém
xanh". Kiều khơng chỉ đẹp mà cịn có tài
"Một hai … hoạ hai" -> Nguyễn Du đã
thể hiện đầy ấn tợng 1 nhân vật tài sắc
vẹn tồn.


d. Nãi qu¸


e. Chơi chữ: Tài - tai


4. Cng c, dặn dò


- GV hệ thống nội dung bài học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×