Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN LICH SU 7 TIET 1 CUA MAI HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 19/8/2011
Ngày day: 22/8/2011


<b> PHẦN I:</b>

<b>KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG</b>


<b>ĐẠI</b>



Tiết1. Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
<b> CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu</b>
xã hội (gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô)


- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến, đặt trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu thành thị Trung đại xuất hiện như thế nào? Sự khác nhau giữa kinh
tế lãnh địa và kinh tế thành thị .


<b>2. Kĩ năng</b><i><b> :</b><b> </b></i>


- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến
từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến .


<b>3. </b><i><b>Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui</b></i>
luật của loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.


- Tư liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế xã hội trong các lãnh địa
phong kiến



<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại sơ qua kiến thức cũ để chuyển sang kiến thức</b>
mới


<b>3. Bài mới </b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1


<b>GV: Giới thiệu sơ lược sự phát triển của các quốc</b>
gia cổ đại phương Tây, tồn tại đến TK V, sự xâm
nhập của bộ tộc Giéc- man làm sụp đổ các quốc gia
này và cho ra đời nhiều vương quốc mới (nhấn
mạnh: Đây là yếu tố bên ngồi)


? Khi tràn vào lãnh thổ Rơ-ma, người Giec-man đã
làm gì?(chiếm ruộng...)


? Những việc làm đó, làm cho xã hội phong kiến


Nội dung ghi bảng


<b>1. </b> <i><b>Sự hình thành xã hội</b></i>
<i><b>phong kiến </b></i>


<i><b>ở châu Âu</b></i>



<i>-Hoàn cảnh:</i> Cuối TK V người
Giéc-man tiêu diệt các quốc gia
cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biến đổi như thế nào?( HS dựa vào SGK để trả lời)
? Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình
thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
- GV: Chuẩn xác kiến thức và chốt ý bằng sơ đồ
? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa nông nô và
lãnh chúa? (Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa)
- GV: kết luận: Quan hệ sản xuất mới ra đời thay
thế cho quan hệ sản xuất cũ( quan hệ sản xuất giữa
chủ nơ và nơ lệ) đó là quan hệ sản xuất phong kiến
và xã hội phong kiến hình thành.


* Hoạt động 2


? Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến ?


? Lãnh địa được tổ chức như thế nào?( bao gồm
nhà cửa, đất đai,...)


- GV: Liên hệ với điền trang, thái ấp ở Việt Nam.
? Đời sống trong lãnh địa như thế nào? (lãnh chúa,
nông nô ) ? Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh
địa (đóng kín)


- GV: Đặc trưng của xã hội phong kiến phương
Tây là hình thành nền kinh tế lãnh địa →sự hình
thành chế độ phong kiến phân quyền (đây là điểm


khác biệt so với các quốc gia phong kiến phương
Đông)


* Hoạt đông 3:


<i><b> - HS Nhắc lại đặc điểm kinh tế của lãnh địa.</b></i>


? Đặc điểm của thành thị(trong thực tế các em nhìn
thấy) là gì? (đơng dân,buôn bán tấp nập ...)


? Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?


- HS Dựa vào SGK trả lời GV: Chốt ý và ghi bảng.
<b>- Quan sát H2 SGK và cho biết ? Cư dân trong</b>
thành thị gồm những ai, họ làm nghề gì?


<b>+ Nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập: Lập</b>
bảng so sánh những điểm khác nhau cơ bản giữa
lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại vào
phiếu bài tập in sẵn theo mẫu sau:


Lãnh địa Phong
kiến


Thành thị Trung
đại


Kinh tế Tự túc, tự cấp Trao đổi mua
bán hàng hố



Hình Nơng Thủ cơng


* Quan hệ sản xuất phong kiến
ra đời → xã hội phong kiến
hình thành.


<b>2. Lãnh địa phong kiến</b><i><b> :</b><b> </b></i>


- Những vùng đất đai rộng lớn
mà quí tộc chiếm được biến
thành khu đất riêng của mình
gọi là lãnh địa phong kiến
- Đứng đầu một lãnh địa là một
lãnh chúa: sống xa hoa, đầy đủ.
- <i>Đặc điểm nền kinh tế lãnh</i>
<i>địa:</i>


Mang tính tự cung, tự cấp,
đóng kín của một lãnh chúa.
<b>3. </b><i><b>Sự xuất hiện các thành thị</b></i>
<i><b>trung đại</b><b> :</b><b> </b></i>


- <i>Nguyên nhân</i>: cuối TKXI sản
xuất phát triển → hàng hoá thừa
được đưa đi bán ra những nơi
đông người để trao đổi, buôn
bán,lập xưởng sản xuất→ thị
trấn ra đời và thành thị trung
đại xuất hiện.



- <i>Tổ chức</i>: 2 tầng lớp cơ bản:
+ Thợ thủ công.


+ Thương nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức sản
xuất


nghiệp,thợ thủ
công


nghiệp, thương
nghiệp


Xã hội Lãnh chúa,
nông nô


Thợ thủ công,
thương nhân
? Thành thị trung đại ra đời có vai trị như thế nào?


<b>- </b><i>Vai trị</i>: Thành thị trung đại ra
đời thúc đẩy sản xuất, làm cho
xã hội phong kiến châu Âu phát
triển.


<b>4.Củng cố</b><i><b> :</b><b> </b></i>


- Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu là hợp qui luật.



- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập → biểu
hiện sự phân quyền của xã hội phong kiến châu Âu


- Sự xhiện của thành thị trung đại là yếu tố cơ bản thúc đẩy nền ktế hàng
hóa C.Âu phát triển


<b>5. Dặn dò: </b>


- Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước bài mới


</div>

<!--links-->

×