Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

van 7 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.12 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:15.3.2013 Ngày giảng:7A :18.3 7B: 18.3. Tiết 109 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (VIẾT BÀI SỐ 6 Ở NHÀ). A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Củng cố lại những k.thức và k.năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về công việc tạo lập văn bản nghị luận và về cách sd từ ngữ, đặt câu. - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ làm văn của bản thân mình. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác làm bài kiểm tra và tự bộc lộ năng lực của bản thân. B. Chuẩn bị - GV: Chấm chữa bài của học sinh... - HS : Củng cố lại nội dung kiến thức đã học. C. Kỹ năng sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 7A: ............................................ 7B : ........................................... 2. Kiểm tra : H: Thế nào là phép lập luận chứng minh ? 3. Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 2’ I. Hướng dẫn XD đáp án và biểu điểm Đề 1. Điể m Câu 1. Nêu các bước làm bài văn NL. 2 - Tìm hiểu đề và tìm ý. - Lập dàn bài. - Viết bài. - Sửa bài. Câu 2. Bố cục của bài văn NLCM gồm mấy phần? Nêu nd từng phần? 2 Dàn bài: - MB: Nêu luận điểm cần CM. - TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM. Chú ý lời văn phần KB nên hô ứng với lời văn phần MB.Giữa các phần các đoạn văn cần có phương tiện liên kết. Câu 3. Hãy chứng minh rằng “ bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. 6,0 0,5 *) Mở bài : - Giới thiệu câu nói về rừng “Rừng vàng, biển bạc” - Rừng là nguồn tài nguyên rất phong phú, tiềm ẩn kho báu... phục vụ đời sống 5 con người, rừng mang lại lợi ích cho con người.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *) Thân bài : Trước hết rừng. Ta nêu giá trị quý báu của rừng. - Rừng cung cấp gỗ phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày như thế nào? - Rừng cung cấp thảo dược phục vụ cho ngành y học ra sao? - Thế giới loài vật phong phú là nguồn tài nguyên vô giá của rừng dành cho con người. - Rừng bảo vệ đời sống con người tránh thiên tai lũ lụt, là lá phổi xanh điều hoà khí hậu trong lành. Đặc biệt trong chiến tranh rừng cùng con người đánh giặc “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù” - Chúng ta cần phải bảo vệ rừng như thế nào? Trồng cây gây rừng, khai thác rừng hợp lý, Nhà nước ta phải bảo vệ nguồn tài nguyên rừng + động vật hoang 0,5 dã *) Kêt bài: - Mỗi con người có ý thức tích cực trồng cây bảo vệ rừng, yêu quý bảo vệ rừng nhiệm vụ của mọi người không phải riêng ai. *) Lưu ý: Yêu cầu học sinh viết đẹp, trình bày bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú. Bài viết liền mạch, lô gích, giữa các đoạn văn phải dùng từ ngữ liên kết. Học sinh trình bày sạch sẽ, câu cú rõ ràng không sai lỗi chính tả. §Ò 2. Điểm Đáp án Câu 1. Thế nào là văn NLCM? 2 - NLCM là một phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được CM ) là đáng tin cậy. - Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép LLCM phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục. Câu 2. Bố cục của bài văn NLCM gồm mấy phần? Nêu nd từng phần? 2 Dàn bài: - MB: Nêu luận điểm cần CM. - TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM. Chú ý lời văn phần KB nên hô ứng với lời văn phần MB.Giữa các phần các đoạn văn cần có phương tiện liên kết. Câu 3. Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu 6,0 mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. 0,5 *) Mở bài : (Nêu luận điểm cần chứng minh - dẫn dắt vào đề - chuyển ý). - Nếu ngoài đời cong người sinh hoạt rất thoải mái, bừa bãi... Nói chung họ chẳng có ý thức bảo vệ m.trong sống... Vì vậy chính con người phải chuốc lấy những tổn hại khốc liệt. Chúng ta sẽ làm sáng tỏ việc này. *) Thân bài : (Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh). - Lí lẽ: Thật không sai, hằng ngày mỗi người đều lo lắng cho cuộc sống: chỗ ở, miếng ăn, sinh hoạt, giao lưu làm việc... Chung quanh ta là cơ sở hạ tầng: cầu 5 cống, mương rạch, sông ngòi, đường xá... Vì sao cống rãnh bị tắc ? Con mương nc đọng đen ngòm ? Rác đầy đường ? Mùi hôi thối xông lên... Bệnh ngoài da, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mắt... Tất cả là do con người không có ý thức giữ gìn sạch đẹp m.trong... - Dẫn chứng thực tế: Thực tế cho thấy, vì con người không có ý thức bảo vệ m.trong sống, nên chính họ mang tai hoạ bi thảm: 0,5 +Mưa xuống đường ngập nc vì cống rãnh bị tắc. +Nước mương rạch thối gây bệnh ngoài da..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Súc vật chết, ném bừa bãi, gây bệnh dịch hạch... +Những chỗ nc đọng sinh muỗi, gây bệnh sốt xuất huyết. *) Kêt bài: (Tổng kết đánh giá chung, rút ra bài học, suy nghĩ). - Tất cả chỉ tại con người không giữ gìn sạch đẹp m.trong sống. Nói tóm lại muốn tránh những tổn hại đáng tiếc đó, mỗi người phải góp công sức bảo vệ trong sạch m.trong sống của thiên nhiên. II. Nhận xét: 1. Ưu điểm: *) Phần lý thuyết - Nhìn chung làm tương đối tốt. hầu hết các em nắm được kiến thức cơ bản. - Câu 1, câu 2 đạt điểm tối đa *) Phần tự luận - Các em đều nắm được thể loại NLCM - Xác định đúng vấn đề NL. Có bài viết tương đối sâu sắc. - Nhiều bài có những suy nghĩ sáng tạo trong diễn đạt. - Bố cục 3 phần tương đối rõ ràng. - Có nhiều tiến bộ về mặt diễn đạt, bài viết các ý triển khai rõ ràng : + Trình bày được vấn đề có dẫn chứng sát thực. + có liên hệ mở rộng. * Một số bài diễn đạt tốt: Hồng, Hằng, An , Linh, Quỳnh (7A); ... An, vĩnh, Tú, HuyA, TTrang (7B)... 2. Nhîc ®iÓm: - Một số bài để sót câu 2 - Một số bài chỉ hiểu vấn đề hạn hẹp (Môi trường là vđ rộng bao gồm nhiều nd) - Một số bài viết lan man, xa đề, chưa sáng tỏ luận điểm. - Nhiều bài viết chưa tốt phần kết luận. Phần này các em chưa mở rộng và liên hệ. - Bố cục phần thân bài chưa rõ ràng. Sự liên kết giữa các phần các ý còn lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ.Cần triển khai thành nhiều đoạn văn , mỗi đoạn diễn đạt một ý. - Dẫn chứng còn đơn điệu, chưa toàn diện, còn nặng về liệt kê chưa biết phân tích, nhận xét về dẫn chứng nêu ra. - Lời văn chưa mạch lạc. - Nhiều bài viết chưa sáng tạo ý, còn giống trong một số tài liệu tham khảo. - Một số bài còn mắc lỗi dùng từ. (Cần chọn lọc từ ngữ thích hợp để diễn đạt). Chữ viết một số bài còn khó đọc, còn sai lỗi chính tả. VD: ... VD: 3. KÕt qu¶. 7A ; 7B - §iÓm giái: 2 2 - §iÓm kh¸: 12 15 - §iÓm TB: 20 16 *) §äc vµ b×nh nh÷ng bµi v¨n hay: - Líp 7A: H»ng, An, Hoµng - Líp 7B: An, Trang, VÜnh. => GV đọc bài mẫu cho học sinh nghe. - Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vÒ néi dung bµi cña b¹n. - GV đọc lời phê của mình. - GV giao bµi cho häc sinh vµ ghi ®iÓm vµo sæ. III. Ch÷a lçi trong bµi: (Cã thÓ lµm ë nhµ). - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh söa lçi: - Ch¸o bµi cho b¹n söa lçi theo b¶ng mÉu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS ch÷a lçi theo b¶ng mÉu.( Lçi phæ biÕn: n- l, x- s, ch- tr, d- r.) + Lçi chÝnh t¶: - GV chÐp tríc ra b¶ng phô c¸c lçi chÝnh t¶ häc sinh thêng m¾c trong bµi nh: ... => Yêu cầu học sinh chỉ ra lí do sai và sửa lại cho đúng. + Lỗi diễn đạt: - GV chép ra bảng phụ những câu diễn đạt sai - Yªu cÇu häc sinh söa l¹i => yêu cầu học sinh chỉ ra các lỗi sai trong đoạn văn, sửa lại cho đúng chính tả và diễn đạt đúng ý của đoạn văn. Lçi sai. Söa l¹i. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (LÀM Ở NHÀ) I. Đề bài: Anh ( chị ) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu : Ôi ! Sống đẹp là thế nào , hỡi bạn ? (Một khúc ca) II. Đáp án, biểu điểm. 1. Mở bài . - Giới thiệu , dẫn dắt để nêu vấn đề . + trực tiếp : nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung , mục đích của câu thơ . + gián tiếp : lựa chọn lối sống là vấn đề vô cùng khó khăn , đặc biệt đối với bạn trẻ . + phản đề : nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ , trục lợi . - Nêu vấn đề : vấn đề sống đẹp mà câu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề mỗi con người cần nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn , tích cực . 2. Thân bài a. Giải thích nội dung , ý nghĩa câu thơ của Tố Hữu . - Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng một câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong cuộc sống mỗi con người . - Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người từ khi xh xuất hiện nền văn minh, vhóa - sống đẹp là : sống có ý nghĩa , sống có ích cho cộng đồng , quốc gia dân tộc , sống khẳng định năng lực bản thân , giá trị của mỗi cá nhân ; sống khiến người khác cảm phục , yêu mến , kính trọng , noi theo ; sống với tâm hồn , tình cảm nhân cách , suy nghĩ khát vọng chính đáng , cao đẹp . - Câu thơ của Tố Hữu là lời chất vấn , thực chất là lời nhắc nhở định hướng con người cần rèn luyện cách sống đẹp . b. Biểu hiện của lối sống đẹp - Sống có lý tưởng , mục đích đúng đắn , cao đẹp : + Sống tự lập , có ích cho xã hội . + sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng . + sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, ng lực bản thân . - Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu : + hiếu nghĩa với người thân + quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh . + dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực . + không chạy theo lối sống lập dị, không phù hợp với truyền thống, thẩm mĩ, vhóa dt . - Sống không ngừng học hỏi , mở mang trí tuệ , bồi bổ kiến thức : + học để biết , để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội , để khám phá chính mình . + học để sống có văn hóa , tiến bộ . + học để làm , để chung sống , để khẳng định chính mình . - Sống phải hành động lương thiện , tích cực :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp + hđg cần có tính xây dựng , tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể . c. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp . - Thói ích kỷ , vụ lợi không những làm cho con người nhỏ nhen , ti tiện , vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội : như nạn tham ô , phạm pháp , … - Thói sống buông thả , tùy tiện , thiếu lý tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách , sống vô nghĩa , không có mục đích , vô giá trị , sống thừa . - Thói lười nhác trong lao động , học tập dẫn đến ngu dốt , thiếu kỹ năng sống , kỹ năng làm việc và quan hệ xã hội . - Sống vô cảm , thiếu ty thương , lòng trắc ẩn … dẫn đến cô độc , thiếu tính nhân văn . d. Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp. - Tích cực học tập trong cuộc sống , lịch sử , sách vở . - Xác định mục đích sống rõ ràng . - Rèn luyện đạo đức , tinh thần lao động , mở mang tri thức . 3 . Kết bài . - Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp . + Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người , là tiêu chí đánh giá giá trị con người . + Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở, gợi mở về lối sống đẹp, nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay . 4. Cñng cè: Gợi ý để hs định hướng làm bài: - Câu thơ của Tố hữu viết dưới dạng câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp của con người , vấn đề mà mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn và rèn luyện một cách tích cực . -Với thanh niên , học sinh ngày nay , sống đẹp là sống không ngừng học tập mở mang kiến thức , rèn luyện hoàn thiện nhân cách , trở thành người có ích . - Để sống đẹp , con người cần : + xác định lí tưởng , mục đích sống đúng đắn , cao đẹp . + bồi dưỡng tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu . + làm cho trí tuệ , kiến thức mỗi ngày thêm mở rộng , sáng suốt . + cần hành động tích cực , lương thiện , có tính xây dựng … - Với đề bài này , có thể vận dụng các thao tác lập luận như : giải thích thế nào là sống đẹp ; phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp ; chứng minh , bình luận bằng việc nêu gương những cá nhân , tập thể sống đẹp ; bàn cách thức rèn luyện cách sống sao cho đẹp ; bác bỏ lối sống ích kỷ , vô trách nhiệm , thiếu ý chí nghị lực … - Bài viết có thể dùng tư liệu thực tế , có thể lấy dẫn chứng trong văn học 5. Híng dÉn tù häc - §äc l¹i ND bµi vµ lêi phª cña c« gi¸o. Xem l¹ị toàn bộ nội dung kiến thức đã học. E. Tự rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .. Ngày soạn: 15.3.2013 Tiết 110 Ngày giảng:7A :20.3 7B: 20.3. DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU- LUYỆN TẬP ( Tiếp). A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết mở rộng câu bằng cụm chủ- vị. Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích cụm chủ - vị trong câu. 3. Thái độ: - Học sinh sáng tạo trong khi phân tích câu. B. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án... - HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách. C. Kỹ năng sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 7A: ............................................ 7B : ........................................... 2. Kiểm tra : 15’ H: Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? lấy VD VD: Anh nam / đến // làm tôi rất vui. C V CN VN 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 2’ Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Để củng cố và khắc sâu kiến thức chúng ta cùng luyện tập. HĐ2: Luyện tập.. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.Vận dụng tốt nội dung kiến thức. - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG. - Học sinh đọc bài tập 1 SGK(96).Yêu cầu của bài III. Luyện tập: ( tiếp) tập là gì? 1, Bài tập 1(96): H:Tìm cụm chủ -vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. Cho biết cụm chủ- vị ấy làm thành phần gì? - Gv: Muốn tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trước tiên ta cần tìm cụm chủ - vị làm nòng cốt câu. Sau đó xem xem thành phần chủ ngữ có cấu tạo như thế nào? thành phần vị ngữ có cấu tạo như thế nào rồi phân tích tiếp. - Hs làm bài tập theo nhóm : Nhóm 1:ý a Nhóm 2: ý b. Nhóm 3: ý c..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv chép trước các ý cần phân tích vào bảng phụ. Các nhóm phân tích câu trên bảng phụ. - Hs nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm bạn. a, Khí hậu nước ta / ấm áp //cho phép ta quanh năm c v ->Chủ ngữ là một cụm C-V. trồng trọt thu hoạch bốn mùa. (Hồ ChíMinh) b,Có kẻ//nói từ khi các ca sĩ/ ca tụng cảnh núi, non c hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có v người lấy tiếng chim /kêu , tiếng suối/ chảy làm đề c v c v tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. ->Cụm C-V làm phụ ngữ cho (Hoài Thanh) cụm từ. c,Thật đáng tiếc khi chúng ta// thấy những tục lệ tốt c v đẹp ấy/ mất dần, và những thức quí của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước người ngoài . (Thạch Lam) - Học sinh đọc bài tập 2(97). H:Yêu cầu của bài tập 2 là gì? - Gộp hai câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc làm thành phần cụm từ. - Gv nêu lại yêu cầu của btập, hs làm bt theo nhóm: +Nhóm 1:ý a. +Nhóm 2:ý b. +Nhóm 3:ý c. +Nhóm 4: ý d. - Gv hg dẫn học sinh nhóm khác nhận xét. H: Nhìm vào sơ đồ phân tích câu em hãy cho biết từng cụm C- V làm thành phần gì? a,Cụm C-V(1) làm thành phần chủ ngữ , cụm C-V (2) làm phụ ngữ của cụm từ. b,Cụm C- V làm phụ ngữ của cụm từ. c,Cụm C- V(1) làm thành phần chủ ngữ, cụm C- V (2) làm phụ ngữ của cụm từ. d,Cụm C- V (1) làm thành phần chủ ngữ, cụm C- V (2) làm phụ ngữ của cụm từ.. 2, Bài tập 2(97): a, Chúng em /học giỏi// khiến c v cha mẹ và thầy cô/ rất vui lòng. c v b, Nhà văn Hoài Thanh //khẳng c v định rằng cái đẹp/ là cái có ích. c,Tiếng Việt/ rất giàu thanh c v điệu// khiến lời nói của người. Việt Nam ta/ du dương. c v d, Cách mạng tháng Tám /thành c v công//đã làm cho tiếng Việt /có c v một bước phát triển mới, một số phận mới. 3, Bài tập 3(97): - Học sinh đọc thầm bài tập 3(97). Tạo câu có cụm C- V làm thành H:Yêu cầu của bài tập là gì? Gộp mỗi cặp câu hoặc phần câu hoặc thành phần cụm vế câu( in đậm) thành một câu có cụm C- V làm từ: thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. H: Em hãy đọc cụm từ được in đậm trong ý a? Em a, Anh em hòa thuận khiến hai hãy thay dấu phẩy bằng một từ thích hợp để tạo thân vui vầy. thành câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thành phần cụm từ? H: Em hãy đọc cụm từ được in đậm ở ý b? Em hãy thay dấu chấm câu bằng một từ thích hợp để tạo thành câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ? Trong câu em vừa tạo có từ nào cần lược bỏ? vì sao? -Từ “ cảnh”vì từ này khiến cho nội dung thông báo của câu không chính xác. H:Em hãy đọc các từ in đậm trong ý c? Em hãy thay dấu chấm câu bằng một từ thích hợp để tạo thành câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?Trong câu mới em thấy cần lược bỏ từ nào? vì sao? -Từ “sự” “của các vở kịch ấy” để biến câu thứ hai thành cụm từ làm vị ngữ, còn câu thứ nhất thành cụm từ làm chủ ngữ có cụm C-V làm thành phần câu.. b, Đây là một rừng thông ngày ngày có biết bao người qua lại.. c, Hàng loạt vở kịch như “ tay người đàn bà”, “giác ngộ”, “ bên kia sông Đuống” ra đời đã sởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.. 4: Củng cố: Mở rộng câu có tác dụng gì? ? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Kết cấu C-V làm BN Kết cấu C-V làm VN Kết cấu C-V làm BN Kết câu C-V làm ĐN 5: Hướng dẫn tự học: - Phân tích cấu tạo của các câu mới tạo thành ở bài tập 3(97). - Chuẩn bị cho bài : Luyện nói lập luận giait thích. E. Tự rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ... Ngày soạn:17.3.2013 Ngày giảng:7A :22.3.2013 7B: 21.3.2013. Tiết 111. Luyện nói : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ. A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Củng cố thao tác làm văn nghị luận giải thích. Học sinh biết thay đổi ngữ điệu khi trình bày miệng một vấn đề. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày miệng cho học sinh :Mạnh dạn , tự tin, truyền cảm. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức cầu tiến bộ, hăng say học tập. B. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án... - HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách. C. Kỹ năng sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 7A: ............................................ 7B : ........................................... 2. Kiểm tra : - KT việc chuẩn bị bài của hs. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 2’ Khả năng trình bày miệng một vấn đề trước đám đông có một vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống, liên quan đến sự thành công của mỗi người trong cuộc sống. Để giúp các em điều đó hom nay chúng ta cùng đi luyện nói giải thích một vấn đề. HĐ2: Luyện nói. - Mục tiêu : Học sinh biết thay đổi ngữ điệu khi trình bày miệng một vấn đề. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 40’ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG. - Giáo viên chép đề lên bảng. - Học sinh đọc đề. Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? H:Những từ ngữ nào trong bài cần được giải thích? H:Phần mở bài em cần giới thiệu được mấy nội dung?. *Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”. *Tìm hiểu đề, tìm ý: *Xây dựng dàn ý bài nói: 1, Mở bài: - Giới thiệu chung về tục ngữ. - Trích dẫn câu tục ngữ “ Không ...làm nên”.Nêu nội dung 2,Thân bài: *Gthích ý nghĩa của câu tục ngữ: +Nghĩa đen: Không có sự chỉ bảo của thầy dạy thì không thể làm được một việc gì. +Nghĩa bóng:Vai trò quan trọng của người thầy trong việc tạo dựng nghề nghiệp, nhân cách , sự nghiệp của người học. =>Câu tục ngữ tôn trọng , đề cao vai trò , vị trí của người thầy trong. H:Trong phần thân bài ,thao tác đầu tiên là gì?Từ ngữ nào cần giải thích? - Thầy: là người có trình độ, có kiến thức, có kinh nghiệm giảng dạy ,hướng dẫn học sinh . - Mày: là người thường bị người trên (ông, bà, cha,mẹ…) quở mắng. - Đố mày:Lời thách đố khẳng định vai trò của người thầy. - Làm nên: Nên sự nghiệp, nên ngành nghề có nhân cách. H: Sau phần giải thích vấn đề em cần đặt ra những.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> câu hỏi nào để xây dựng lập luận cho bài văn giải thích? *Vì sao phải tôn trọng đề cao vai trò, vị trí của người thầy? *Ngày nay , người thầy còn giữa vai trò quan trọng, độc tôn trong quá trình thành đạt của học sinh nữa không? vì sao? *Ngày nay người “ thầy” được hiểu là những người nào? * Chúng ta cần có những việc làm nào thể hiện sự biết ơn , kính trọng “thầy” dạy? H: Em hãy xây dựng lập luận cho mỗi câu hỏi ấy?. H:Phần kết bài gồm mấy nội dung ? Đó là những nội dung nào?. cuộc đời của mỗi con người. *Vì sao phải tôn trọng đề cao vai trò, vị trí của người thầy? -Vì thầy là người cung cấp kiến thức, hướng dẫn, mở mang cho ta để ta hiểu biết. -Trước kia theo lối học khoa bảng, thầy dạy gì trò học nấy nên người thầy là người quyết định tài năng và sự thành đạt của trò. *Ngày nay , người thầy còn giữa vai trò quan trọng, độc tôn trong quá trình thành đạt của học sinh nữa không? vì sao? -Ngày nay người thầy đóng vai trò chủ đạo trong quá trình học tập của trò, còn trò giữ vai trò chủ động trong học tập. *Ngày nay người “ thầy” được hiểu là những người nào? -Thầy dạy chữ. thầy dạy nghề. * Chúng ta cần có những việc làm nào thể hiện sự biết ơn , kính trọng “thầy” dạy? 3, Kết bài: - Khái quát lại ý nghĩa khuyên răn của câu tục ngữ. - Rút ra bài học cho bản thân.. - Gv yêu cầu học sinh đọc thầm lại dàn ý. - Gv tổ chức cho học sinh luyện nói theo nhóm: + Nhóm 1: Nói phần mở bài+ giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. + N2: Nói phần gth csở thực tiễn của câu tục ngữ. + N 3: Nói phần liên hệ. + N 4: Nói phần kết bài. =>Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày trước lớp. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm khác nhận xét . Giáo viên đánh giá, ghi điểm (nếu hs trình bày tốt) 4: Củng cố: H: Trong văn lluận giải thích thường sử dụng những câu hỏi nào để xây dựng lập luận? 5: Hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn giải thích:Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn ái Quốc gọi là những trò lố? - Gợi ý: + Trò lố là rò như thế nào? + Những trò mà Va-ren bày ra với PBC là gì? + Tại sao gọi đó là trò lố? E. Tự rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .. Ngày soạn: 17.3.2013 Tiết 112 Ngày giảng:7A :25.3 7B: 25.3. Luyện nói : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ. A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Củng cố thao tác làm văn nghị luận giải thích. Học sinh biết thay đổi ngữ điệu khi trình bày miệng một vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày miệng cho học sinh :Mạnh dạn , tự tin, truyền cảm. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức cầu tiến bộ, hăng say học tập. B. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án... - HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách. C. Kỹ năng sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 7A: ............................................ 7B : ........................................... 2. Kiểm tra : - KT việc chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 2’ Để giúp các em luyện nói tốt .... HĐ3: Luyện tập.. - Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức. - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP. Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Gv nhắc lại cho hs hiểu về cách chuẩn bị ở nhà. =>Đây là bài luyện nói giải thích một vấn đề. Các em đã chuẩn bị trước ở nhà, đến lớp sẽ thực hành luyện nói trên lớp. (Tiếp) - Bài thực hành luyện nói này, SGK đã viết rất rõ ràng và cụ thể. Trong bốn đề luyện nói, có đến ba đề (a, b, c) đã được học khá kĩ trong phần văn, nên có nhiều thuận lợi trong việc tìm ý cho bài giải thích của mình.. NỘI DUNG. 1. Chọn đề văn phù hợp. Trong bốn đề văn của SGK, các em chỉ cần chọn một đề để chuẩn bị. Nên chọn đề nào mà em cảm thấy hứng thú và tự thấy mình có thể làm được. 2. Lập dàn bài. Muốn lập dàn bài phải tìm hiểu đề và tìm ý. Các em thực hiện như những bài đã luyện tập trước đây. Vì dàn bài này là để luyện nói ở lớp (phát biểu bằng miệng theo dàn bài) nên cần đạt những yêu cầu sau đây: - Có lập luận rõ ràng, chặt chẽ; *) Hướng dẫn thực hành luyện nói trên lớp. các ý phải được sắp xếp khoa - Gọi hs đọc đề chuẩn bị ở nhà, cả phần gợi ý. học, hợp lí. - Gv giảng giải cho hs nghe tầm quan trọng của kĩ - Cách thể hiện dàn bài: theo các năng nói, yêu cầu của bài nói, các bước của bài luyện mục nói văn bản lập luận giải thích. I; 1, 2; a, b… thật rõ ràng để có thể nhìn vào đó mà được một cách trôi chảy, chủ động. (Các ý.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nên kèm theo những lí lẽ, dẫn chứng để nói cho rõ). -Yêu cầu hs lên bục giảng nói trước lớp như đã *) Thực hành trên lớp hướng dẫn. Cho hs thảo luận nói trước các bạn 10 - Nói năng là một trong bốn kĩ phút, sau đó cho các bạn góp ý rồi lên trình bày trên năng ngôn ngữ rất cần thiết của bảng. con người (nghe, nói, đọc, viết). Con người cần nói năng để bảo vệ mình, để trình bày, thổ lộ cho người khác ý kiến, tình cảm của mình. - Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề: +Nói đúng, tập trung vào vấn đề. +Đúng loại văn bản lập luận giải thích +Chuẩn bị dàn bài cẩn thận. +Chọn giọng, ngôn ngữ phù hợp với nội dung hoàn cảnh và đối tượng nghe nói cần ngắn gọn và hấp dẫn, đĩnh đạt Nhóm trưởng lên bảng trình bày theo hướng dẫn của giáo viên. 4: Củng cố: - Có thể nêu cho hs nghe một bài văn mẫu như nội dung hôm nay. 5: Hướng dẫn tự học - Về nhà mỗi em viết hoàn chỉnh cho đề văn của mình - Soạn bài tiếp theo: “Ca Huế trên sông Hương” / 99 sgk E. Tự rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×