Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TIEP TUYEN CUA DO THI HAM SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phuơng Trình Tiếp Tuyến _Ôn tập Toán 11. . TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. Các kiến thức cơ bản 1) Ý nghĩa hình học của đạo hàm Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M(xo; yo) có hệ số góc k = f ' (x o ) 2) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M(xo; yo) có phương trình. y − y o = f ' (x o )( x − x o ) 3) Ví trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng (△1 ) : y = a1x + b1. (△2 ) : y = a 2 x + b 2 Khi đó ta có: a1 = a 2 b1 ≠ b 2. (△1 ) // (△2 ) ⇔ . a1 = a 2 b1 = b 2. (∆1 ) ≡ (∆2 ) ⇔ . (∆1 ) ∩ (∆2 ) ⇔ a1 ≠ a 2 (∆1 ) ⊥ (∆2 ) ⇔ a1 .a 2 = −1 II. Bài tập 1. Dạng 1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm Ví dụ 1 Cho hàm số y = x 3 − 3x+2 1) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm M(2; 4) 2) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm M(-1; 4) Ví dụ 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 2 − 4x+5 tại điểm M(2; 1) 2. Ví dụ 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x 2 − 3) tại điểm M(-1; 4) 2. Dạng 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hoành độ hoặc tung độ của tiếp điểm 2x+1 Ví dụ 1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x = 1 x-2 Ví dụ 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x 2 tại điểm có hoành độ x = 2 2x+2 Ví dụ 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có tung độ y = 10 x-3 Ví dụ 4 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 − 3x 2 − 2 tại điểm có tung độ y = 2 Ví dụ 5 Cho hàm số y = x3 + 3mx 2 + ( m + 1) x + 1 Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x = -1 đi qua A(1; 2). 3. Dạng 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc 2x-3 Ví dụ 1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1 x+3 Ví dụ 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 2 (4 − x 2 ) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 4 Ví dụ 3 Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù. §T: 0984 214 648.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phuơng Trình Tiếp Tuyến _Ôn tập Toán 11 Cho hàm số y = tuyến bằng – 5. . 2x +1 có đồ thị là (C ). Viết PT tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết hệ số góc của tiếp x−2. 4. Dạng 4 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song, vuông góc với một đường thẳng cho trước Ví dụ 1 1 1 Cho hàm số y = x3 − 2 x 2 + x − (C ) 3 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) song song với đường thẳng y = x + 2. Ví dụ 2 1 1 Cho đồ thị hàm số y = x3 − 2 x 2 + x − (C ) 3 3 1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − x . 6 Ví dụ 3 x +1 Cho hàm số y = (C ) x −3 Viết PT tiếp tuyến của (C ) vuông góc với đường thẳng y = x + 2013 Ví dụ 4 Cho hàm sô y = x3 – 3x + 2 (C ) Viết PT các tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng y = 9 x + 2013 5. Dạng 5 Viết PT tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước Ví dụ 1 1 Cho hàm số y = x3 − x 2 Có đồ thị là (C ) 3 Viết PT các tiếp tuyến của (C ) đi qua điểm A(3; 0) Ví dụ 2 Cho đồ thị hàm số y = ( 2 − x 2 ) có đồ thị là (C) 2. Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) đi qua điểm A(0; 4).. Luyện tập Bài 1 x +3 có đồ thị là (C ) x −2 a) Viết PT tiếp tuyến của (C ) tại điểm M(1 ; -4) b) Viết PT tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x = 3. Cho hàm số y =. 5 2 d) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến k = -5 Bài 2 1 Viết PT tiếp tuyến của (C): y = x 4 − 2 x 2 + 4 x − 1 vuông góc với đường thẳng y = − x + 3 4 Bài 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x (x 2 − 9) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng c) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm có tung độ y =. y = 3x-2 Bài 4 Cho đồ thị hàm số (C): y = − x 4 + 2mx 2 − 2m + 1. Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù. §T: 0984 214 648.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phuơng Trình Tiếp Tuyến _Ôn tập Toán 11. . Tìm m để các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại A(1; 0) và B(-1; 0) vuông góc với nhau Bài 5 Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 1 có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm I(1; −1). Bài 6 2x 2 + x + 1 Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao x −1. điểm của (C) với trục tung. Bài 7 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = x 2 − 2x + 3 tại điểm có tung độ bằng 3. Bài 8 Cho hàm số y = 3 x − 4 x 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm M(1; 3). Bài 9 2x +1 Cho hàm số y = có đồ thị (C ) x +1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; 3) Bài 10 Cho hàm số y = −x3 + 6x 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của PT y '' (x) = 0. Bài 11. −x +1 ( C ) Viết PT tiếp tuyến của (C ) biết: 2x −1 1) Tiếp tuyến song song với đường thẳng 4x + y – 1 = 0 2) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x – 9y + 1 = 0. Cho hàm số y =. Bài 12 1 m 1 Cho hàm số y = x 3 − x 2 + (m là tham số) 3 2 3 Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ -1. Tìm m để tiếp tuyến tại điểm M song song với đường thẳng 5x – y = 0. Bài 13 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = −2 x3 + 6 x − 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.. Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù. §T: 0984 214 648.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×