Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

giao an tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.26 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 1:. ĐẠO ĐỨC EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM. I. MUÏC TIEÂU: - Biết HS lớp năm là HS lớn nhất trong trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Vui và tự hào là HS lớp 5. *HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập , rèn luyện. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em - Hoïc sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Kieåm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh - HS thảo luận nhóm đôi trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh veõ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghó gì khi xem caùc tranh treân? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. lớp dưới? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là - HS trả lời học sinh lớp 5? Vì sao? GV keát luaän - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Phương pháp: Thực hành - Neâu yeâu caàu baøi taäp 1 - Caù nhaân suy nghó vaø laøm baøi. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giaùo vieân nhaän xeùt - 2 HS trình bày trước lớp GV keát luaän _ Thaûo luaän nhoùm ñoâi * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc GV nêu yêu cầu tự liên hệ làm của mình từ trước đến nay với những GV mời một số em tự liên hệ trước lớp nhiệm vụ của HS lớp 5 * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng - Hoạt động lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vieân” - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.. - Dự kiến các câu hỏi của học sinh. - Nhaän xeùt vaø keát luaän. 5. Toång keát - daën doø - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong naêm hoïc naøy. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. - Söu taàm caùc baøi baùo, caùc taám göông veà hoïc sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. Tieát 2:. - Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải laøm gì ? - Baïn caûm thaáy nhö theá naøo khi laø hoïc sinh lớp Năm? - Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội vieân”? - Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK. ĐẠO ĐỨC EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM (tieát 2). I. Muïc tieâu: - Biết HS lớp năm là HS lớn nhất trong trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Vui và tự hào là HS lớp 5. *HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập , rèn luyện. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Đọc ghi nhớ - Hoïc sinh neâu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 3. Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch - Hoạt động nhóm bốn phấn đấu của học sinh. - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. - Giaùo vieân nhaän xeùt chung vaø keát luaän: * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Naêm göông maãu. - Thảo luận  đại diện trình bày trước lớp. - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. - Hoạt động lớp. - Hoïc sinh keå veà caùc taám göông hoïc sinh göông - Hoïc sinh keå maãu. - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. các tấm gương đó. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác.  Keát luaän: Chuùng ta caàn hoïc taäp theo caùc taám gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Củng cố - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả “Trường em”. lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø keát luaän: Chuùng ta raát vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 3 :. ĐẠO ĐỨC COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH. I. Muïc tieâu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. *Học sinh khá giỏi không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân: Maãu chuyeän veà göông thaät thaø, duõng caûm nhaän loãi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu ghi nhớ - 1 hoïc sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - 2 hoïc sinh 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của - Hoạt động lớp, cá nhân bạn Đức “. - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm. - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Nhoùm thaûo luaän, trình bày - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay coá yù? 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế -Trình bày naøo? 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế naøo cho toát ? Vì sao?  Khi chuùng ta laøm ñieàu gì coù loãi, duø laø voâ tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, daùm chòu traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) _GV keát luaän (Tr 21/ SGV) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Laøm baøi taäp caù nhaân - 1 baïn laøm treân baûng nhoû - Liên hệ xem mình đã thực hiện được caùc vieäc a, b, d, g chöa? Vì sao? - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Neâu yeâu caàu BT 2. SGK. _ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ maøu. - GV keát luaän : Taùn thaønh yù kieán (a), (ñ) ; khoâng taùn thaønh yù kieán (b), (c), (d)  Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc - Cả lớp trao đổi, bổ sung gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội * Hoạt động 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Cả lớp trao đổi - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của - Rút ghi nhớ mình? - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò moät maãu chuyeän veà taám göông cuûa một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 4 :. ĐẠO ĐỨC COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH (tt). I. Muïc tieâu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. *Học sinh khá giỏi không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to. - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu ghi nhớ - 2 hoïc sinh 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. - Neâu yeâu caàu. - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh  4 bạn trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Keát luaän: Em caàn giuùp baïn nhaän ra loãi cuûa mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác. - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc - Trao đổi nhóm thaát baïi) - 4 hoïc sinh trình baøy + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó? + Vì sao em đã thành công (thất bại)? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?  Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng) - Chia lớp làm 3 nhóm * Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huoáng - Neâu yeâu caàu - Các nhóm lên đóng vai + Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? + Nhoùm 2: Em seõ laøm gì neáu baïn em ruû em boû học đi chơi điện tử? + Nhoùm 3: Em seõ laøm gì khi baïn ruû em huùt thuoác lá trong giờ chơi? - Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giaûn, deã daøng khoâng?  Keát luaän: Caàn phaûi suy nghó kyõ, ra quyeát ñònh một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. - Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định cuûa mình 5. Toång keát - daën doø: - Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuoäc soáng haøng ngaøy  keát quaû cuûa vieäc thực hiện quyết định đó. - Chuaån bò: Coù chí thì neân. - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 5 :. ĐẠO ĐỨC COÙ CHÍ THÌ NEÂN. I. Muïc tieâu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống. *HS khá, giỏi : Xác định thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Cảm phục và noi theo những khó khă n trong cuộc sống để trở thành người có ý cho gia đình,xã hội. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó. - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu ghi nhớ - Hoïc sinh neâu - Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành - Học sinh trả lời trong cuoäc soáng haèng ngaøy nhö theá naøo? - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: - Coù chí thì neân 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo - Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng Đồng (SGK) - 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe - Neâu yeâu caàu - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau trong cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp ? oám , phaûi phuï meï ñi baùn baùnh mì - Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? _Em học tập được những gì từ tấm gương đó ? Ÿ Giáo viên chốt lại: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khaên, nhöng neáu coù quyeát taâm cao vaø bieát saép xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình . * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Giaùo vieân neâu tình huoáng. - Thaûo luaän nhoùm 4 (moãi nhoùm giaûi quyeát 1 tình huoáng) 1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể - Đại diện nhóm trình bày kết quả đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ như - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung theá naøo? 2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tieáp tuïc ñi hoïc ? Ÿ Giáo viên chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí . * Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK - Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi - Neâu yeâu caàu - Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khaùc nhau - Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải - Đại diện nhóm trình bày đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc soáng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 4: Củng cố - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua - 2 học sinh kể những khó khăn đó như thế nào? 5. Toång keát - daën doø: - Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em  đề ra phương án giúp đỡ - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 6 :. ĐẠO ĐỨC COÙ CHÍ THÌ NEÂN. I. Muïc tieâu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sông. *HS khá, giỏi : Xác định thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản than và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên nhũng khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. Chuaån bò: - Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIEÂN - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải - 1 học sinh trả lời thích yù nghóa cuûa caâu aáy. 3. Giới thiệu bài mới: - Coù chí thì neân (tieát 2) - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhoùm laøm baøi taäp 3 - Haõy keå laïi cho caùc baïn trong - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân , keå cho nhau nghe veà caùc taám nhóm cùng nghe về một tấm gương mà mình đã biết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> göông “Coù chí thì neân” maø em bieát _Gv vieân löu yù +Khó khăn về bản thân : sức khoûe yeáu, bò khuyeát taät … +Khoù khaên veà gia ñình : nhaø ngheøo, soáng thieáu thoán tình caûm … +Khoù khaên khaùc nhö : đường đi học xa, thiên tai , baõo luït … - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó . * Hoạt động 2: Học sinh tự lieân heä (baøi taäp 4, SGK) - Neâu yeâu caàu. - HS phaùt bieåu. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.. - Laøm vieäc caù nhaân. - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) STT Khoù khaên Những biện pháp khắc phục 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Baûn thaân 3 Kinh teá gia ñình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhoùm.  Phần lớn học sinh của lớp - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày có rất nhiều thuận lợi. Đó là với lớp. haïnh phuùc, caùc em phaûi bieát quí troïng noù. Tuy nhieân, ai cuõng coù khoù khaên rieâng cuûa mình, nhaát laø veà vieäc hoïc taäp. Neáu coù yù chí vöôn leân, coâ tin chaéc caùc em seõ chieán thắng được những khó khăn đó. - Đối với những bạn có hoàn caûnh ñaëc bieät khoù khaên như ....Ngoài sự giúp đỡ của caùc baïn, baûn thaân caùc em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước. * Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát 1 đoạn: - Hoïc sinh taäp vaø haùt “Đường đi khó không khó vì ngaên soâng caùch nuùi maø khoù vì lòng người ngại núi e soâng” (2 laàn) - Tìm câu ca dao, tục ngữ có - Thi đua theo dãy yù nghóa gioáng nhö “Coù chí thì neân” 5. Toång keát - daën doø: - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 7 :. ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN. I. Muïc tieâu: -Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người điều phải nhớ ơn tổ tiên. -Hoïc sinh bieát nêu những việc cần laøm để theå hieän loøng bieát ôn toå tieân. -Học sinh khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, họ hàng. *Biết làm những việc cụ thể để tỏ long biết ơn tổ tiên. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân + hoïc sinh: Saùch giaùo khoa III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó - 2 học sinh khaên cuûa baûn thaân. - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp - Lớp nhận xét khoù khaên (gia ñình, hoïc taäp...) 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” - Neâu yeâu caâu - Thaûo luaän nhoùm 4 + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? laøng. Laøm saïch coû vaø thaép höông treân moä oâng. + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Vieät muoán theå hieän loøng bieát ôn cuûa mình với ông bà, cha mẹ. + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về - Học sinh trả lời trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?  Giaùo vieân choát: Ai cuõng coù toå tieân, gia ñình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia ñình, doøng hoï. - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Neâu yeâu caàu. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên caïnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giaûi thích lyù do.  Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ * Hoạt động 3: Củng cố - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng - Suy nghĩ và làm việc cá nhân biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm - Một số học sinh trình bày trước lớp. nhö theá naøo? - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các baïn. 5. Toång keát - daën doø: - Söu taàm caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy Gioã toå Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, doøng hoï mình. - Chuaån bò: Tieát 2 - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 8 :. ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 ). I. Muïc tieâu: -Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người điều phải nhớ ơn tổ tiên. -Hoïc sinh bieát nêu những việc cần laøm để theå hieän loøng bieát ôn toå tieân. *Học sinh khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, họ hàng. -Biết làm những việc cụ thể để tỏ long biết ơn tổ tiên. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân + hoïc sinh: Caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông - Caùc câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ - 2 hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm Vöông (BT 4 SGK) 1/ Caùc em coù bieát ngaøy 10/3 (aâm lòch) laø ngaøy gì khoâng? - Em bieát gì veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông? Haõy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngaøy naøy leân taám bìa vaø thuyeát trình veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông cho caùc baïn nghe. - Nhaän xeùt, tuyeân döông 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên?. - Ngaøy gioã Toå Huøng Vöông - Nhoùm nhaän giaáy bìa, daùn tranh aûnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới thieäu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành gioã Toå Huøng Vöông vaøo ngaøy 10/3 (aâm lịch) ở đền Hùng Vương. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Vöông vaøo ngaøy 10/3 haøng naêm theå hieän ñieàu caùc vua Huøng. gì? 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vöông. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp - Hoạt động lớp cuûa gia ñình, doøng hoï. 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống - Khoảng 5 em tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? - Học sinh trả lời Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhaän xeùt, boå sung  Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan cuûa gia ñình, doøng hoï mình. - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn chủ đề biết ơn tổ tiên.  thaéng - Tuyeân döông.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Tình baïn” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 9 :. ĐẠO ĐỨC TÌNH BAÏN (Tieát 1). I. Muïc tieâu: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuaån bò: - Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đọc ghi nhơ.ù - Học sinh đọc - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng - Học sinh nêu bieát ôn oâng baø, toå tieân. 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1) - Hoïc sinh laéng nghe. 4. Phát triển các hoạt động: 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. - Lớp hát đồng thanh. - Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? - Học sinh trả lời. - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Tình bạn tốt đẹp giữa các - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn thành viên trong lớp. beø? - Học sinh trả lời. - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - Buoàn, leû loi. - Keát luaän: Ai cuõng caàn coù baïn beø. Treû em cuõng caàn coù bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định - GV đọc truyện “Đôi bạn” trong quyeàn treû em. - Neâu yeâu caàu. - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát - Đóng vai theo truyện. thaân cuûa nhaân vaät trong truyeän? - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời. người sẽ như thế nào? - Nhaän xeùt, boå sung. - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?  Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, - Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. khó khăn, hoạn nạn. - Neâu yeâu caàu. - Học sinh trả lời. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .  Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Học sinh trả lời. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong - Làm việc cá nhân bài 2. moãi tình huoáng. - Trao đổi bài làm với bạn a) Chúc mừng bạn. ngoài caïnh. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. - Trình bày cách ứng xử trong c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. 1 tình huoáng vaø giaûi thích lí do d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm (6 học sinh) khoâng toát. - Lớp nhận xét, bổ sung. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và - Học sinh nêu. sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.  GV ghi baûng.  Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng - Học sinh nêu. tieán boä, bieát chia seû vui buoàn cuøng nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đọc ghi nhớ. 5. Toång keát - daën doø: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuaån bò: Tình baïn( tieát 2) - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 10 :. ĐẠO ĐỨC TÌNH BAÏN (Tieát 2). - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em bieát.. I. Muïc tieâu: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuaån bò: - GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Nêu những việc làm tốt của em đối - Học sinh nêu với bạn bè xung quanh. - Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Neâu yeâu caàu baøi taäp 1/ SGK. • Thaûo luaän laøm 2 baøi taäp 1. • Saém vai vaøo 1 tình huoáng. - Sau moãi nhoùm, giaùo vieân hoûi moãi nhaân vaät. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyeân ngaên baïn? - Em nghó gì khi baïn khuyeân ngaên khoâng cho em laøm ñieàu sai traùi? Em coù giaän, coù traùch baïn khoâng? Baïn laøm nhö vaäy laø vì ai?  Keát luaän: Caàn khuyeân ngaên, goùp yù khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn toát.  Hoạt động 2: Tự liên hệ. -GV yêu cầu HS tự liên hệ  Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.  Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Neâu yeâu caàu. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. 5. Toång keát - daën doø: - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai). - Nhaän xeùt tieát hoïc.. + Thaûo luaän nhoùm. - Học sinh thảo luận – trả lời. - Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó  sắm vai. - Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp.. - Học sinh trả lời.. - Học sinh trả lời.. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Laøm vieäc caù nhaân. - Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp. - Học sinh thực hiện. - Hoïc sinh nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 11. ĐAO ĐƯC Thực hành kĩ năng giữa kỳ I. I. Muc tiêu. Hoc sinh biêt : - Biêt nhận lỗi và sữa chữa khi làm sai. - Nhớ ơn tổ tiên, có ý chí vượt khó trong hoc tập. - Biêt quý trong tình bạn, giúp đỡ bạn gặp khó khăn.. II. Tài liêu và phương tiên. - Bảng phụ, phiêu bài tập. III. Cac hoạt đông dạy hoc chu yêu. 1. Ôn đinh. 2. Kiêm tra bai cu. - Hoi nôi dung bài trước. - Nhận xet. 3. Day bai mơi. a. Giới thiêu bài :. - Hat. - 2 hoc sinh... - Nghe, nhăc lại..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Hoạt đông 1 : * MT : hoc sinh biêt nhận lỗi và sữa chữa khi làm sai. -Cho hoc sinh thảo luận cặp đôi về cac tình huống trong phiêu. - Thảo luận cặp đôi câu hoi. - Nhận xet, kêt luận. - Phat biểu ý kiên. c. Hoạt đông 2 : - Nhận xet, bổ sung. * MT : hoc sinh biêt Nhớ ơn tổ tiên, có ý chí vượt khó trong hoc tập. . - Thảo luận nhóm theo yêu cầu cua - Nhận xet, kêt luận. GV. - Đại diên nhóm trinh bày. - Nhận xet, bô sung. d. Hoạt đông 3 : * MT : Biêt môt số viêc thể hiên sự quý trong tình bạn, giúp đỡ bạn gặp - Làm bài tập ca nhân vào phiêu. khó khăn. - phat biểu ý kiên. - Nhận xet, kêt luận. - Nhận xet, bổ sung. 4. Cung cô, dăn do. - Nhận xet tiêt hoc. - Dặn hoc sinh tự chuân bi tiêt sau.. Tieát 12 :. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIAØ – YEÂU TREÛ ( Tieát 1). I. Muïc tieâu: - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện kính trong người già, yêu thương em nhỏ. * Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Chuaån bò: - GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 1 học sinh trả lời. - Đọc ghi nhớ. - 2 hoïc sinh. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ. 4. Phát triển các hoạt động: - Đọc truyện “Sau đêm mưa”. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyeän. - Giaùo vieân nhaän xeùt. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhoû? + Taïi sao baø cuï laïi caûm ôn caùc baïn nhoû? + Em suy nghó gì veà vieäc laøm cuûa caùc baïn nhoû?  Keát luaän: - Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh .  Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.  Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm soùc em nhoû. - Đọc ghi nhớ. 5. Toång keát - daën doø: Chuaån bò: Tìm hieåu caùc phong tuïc, taäp quaùn cuûa daân toäc ta theå hieän tình caûm kính giaø, yeâu treû - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Nhaän xeùt. - Lớp lắng nghe. - Thaûo luaän nhoùm 6, phaân coâng vai vaø chuaån bò vai theo noäi dung truyeän. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đại diện trình bày. - Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. - Baïn Höông caàm tay cuï giaø vaø Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - Hoïc sinh neâu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). - Laøm vieäc caù nhaân. - Vaøi em trình baøy caùch giaûi quyeát. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 hoïc sinh .. Tieát 13 : ĐẠO ĐỨC:KÍNH GIAØ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) I. Muïc tieâu: - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện kính trong người già, yêu thương em nhỏ. * Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Chuaån bò: GV + HS: - Tìm hieåu caùc phong tuïc, taäp quaùn cuûa daân toäc ta theå hieän tình caûm kính giaø yeâu treû. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 2 Hoïc sinh. - Đọc ghi nhớ. - Hoïc sinh laéng nghe. 3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống cuûa baøi taäp 2  Saém vai.  Keát luaän. a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: - Caäu beù im laëng boû ñi choã khaùc. - Caäu beù chaát vaán: Taïi sao anh laïi ñuoåi em? Ñaây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. - Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh : Moãi em tìm hieåu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyeàn treû em  Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: - Phong traøo “AÙo luïa taëng baø”. - Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. - Nhà dưỡng lão. - Tổ chức mừng thọ. - Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. - Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh tìm hieåu veà caùc ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuoåi vaø treû em.  Keát luaän: - Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 haèng naêm. - Ngaøy leã daønh cho treû em: ngaøy Quoác teá thieáu nhi 1/ 6, ngaøy Teát trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người. - haûo luaän nhoùm 6. - Đại diện nhóm sắm vai. - Lớp nhận xét.. - Laøm vieäc caù nhaân. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cuøng nhoùm. - Moät nhoùm leân trình baøy caùc vieäc chaêm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. - Caùc nhoùm khaùc boå sung, thaûo luaän yù kieán.. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.  Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của daân toäc ta (Cuûng coá). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân toäc Vieät Nam.  Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, boá meï. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Tieát 14 :. - 1 soá nhoùm trình baøy yù kieán. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Nhoùm 6 thaûo luaän. - Đại diện trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung.. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1). I. Muïc tieâu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình, và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. *Học sinh khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuaån bò: - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực - Học sinh nêu hieän truyeàn thoáng kính giaø yeâu treû cuûa daân toäc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. - Caùc nhoùm thaûo luaän. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ - Từng nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> SGK. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thô, baøi haùt… - Choïn nhoùm toát nhaát, tuyeân döông.  Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em bieát? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhaän xeùt, boå sung, choát.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. - Giao nhieäm vuï cho nhoùm hoïc sinh thaûo luaän caùc yù kieán trong baøi taäp 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không taùn thaønh yù kieán (b), (c), (ñ)  Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. - Neâu yeâu caàu cho hoïc sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chò gaùi, baïn gaùi… 5. Toång keát - daën doø: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xaõ hoäi). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói rieâng. - Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -. Boå sung yù. Thaûo luaän nhoùm ñoâi. Đại diện trả lới. Nhaän xeùt, boå sung yù.. - Đọc ghi nhớ.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Từng nhóm trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán.. - Laøm baøi taäp caù nhaân. - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm. - Lớp trao đổi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tieát 15 :. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình, và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. *Học sinh khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuaån bò: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, meï, chò, coâ giaùo,…) - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 2 hoïc sinh. - Đọc ghi nhớ. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK. - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có theå coù trong tình huoáng. - Hoûi: Neáu laø em, em seõ laøm gì? Vì sao? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. - Neâu yeâu caàu, - Nhaän xeùt vaø keát luaän. - Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi.  Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ - Neâu luaät chôi: Moãi daõy choïn baïn thay phieân nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. - Tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) - Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.” - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -. Học sinh trả lời. Thaûo luaän nhoùm ñoâi. Đại diện trình bày. Nhaän xeùt, boå sung.. - Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính troïng.. - Học sinh thực hiện trò chơi.. - Chọn đội thắng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tieát 16 :. ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH. I. Muïc tieâu: - Nêu được một số biểu hiện về họp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được họp tác với mọi người trong công việc chúng sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng họp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. * HS khá, giỏi: + Biết thế nào là họp tác với những người xung quanh. + Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu họp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sang họp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Chuaån bò: - GV : - Phieáu thaûo luaän nhoùm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ - 2 học sinh nêu. tôn trọng phụ nữ. 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống - Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm cuûa mình. ( trang 25 SGK) - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo trong SGK. - Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. luận - Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau - Cả lớp nhận xét, bổ sung . làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây … Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. tác với những người xung quanh . - Lớp nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caùc noäi dung BT 1..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? - Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, caùc em caàn phaûi bieát phaân coâng nhieäm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung …, tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , …  Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : taùn thaønh ( b) , ( c) : Khoâng taùn thaønh - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)  Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp . - Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 - Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. 5. Toång keát - daën doø: - Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). - Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tieát 2). - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kieán . - HS giaûi thích lí do - Học sinh thực hiện. - Đại diện trình bày kết quả trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tieát 17 :. ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2). I. Muïc tieâu: - Nêu được một số biểu hiện về họp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được họp tác với mọi người trong công việc chúng sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng họp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. *HS khá, giỏi: + Biết thế nào là họp tác với những người xung quanh. + Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu họp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sang họp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Chuaån bò: - GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong coâng vieäc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 1 học sinh trả lời. - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? - Như thế nào là hợp tác với mọi người. - Kể về việc hợp tác của mình với người - 1 học sinh trả lời. khaùc. - 1 học sinh trả lời. - Trình baøy keát quaû söu taàm? 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những - 1 học sinh trả lời. người xung quanh (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài - Từng cặp học sinh làm bài tập. taäp 3 (SGK). - Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm - Đại diện trình bày kết quả. - Nhaän xeùt, boå sung. baøi taäp 3. - Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, - Học sinh làm bài tập. - Học sinh trình bày kết quả trước lớp. khoâng taùn thaønh caùc yù kieán b . - Caùc nhoùm thaûo luaän.  Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK. - Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 4. tác với những người xung quanh trong  Keát luaän: a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần một số việc . phân công nhiệm vụ cho từng người, phối - Lớp nhận xét và góp ý . hợp, giúp đỡ lẫn nhau . b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuaån bò haønh trang cho chuyeán ñi .  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài taäp 5/ SGK. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huoáng theo baøi taäp 5/ SGK. - GV nhận xét về những dự kiến của HS 5. Toång keát - daën doø: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. - Chuaån bò: Vieät Nam – Toå quoác em. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 18. ĐAO ĐƯC Thực hành kĩ năng cuối kỳ I. I. Muc tiêu. Hoc sinh biêt : - Biêt tôn trong phụ nữ và luôn hợp tac, đoàn kêt với m oi người. - Biêt những viêc làm thể hiên lòng kính già, mên trẻ. - Xử lý tình huống phù hợp. Cung cố kiên thức đã hoc. II. Tài liêu và phương tiên. - Bảng phụ, phiêu bài tập. III. Cac hoạt đông dạy hoc chu yêu. - Hat. 1. Ôn đinh. 2. Kiêm tra bai cu. - Hoi nôi dung bài trước. - 2 hoc sinh.. - Nhận xet. 3. Day bai mơi. a. Giới thiêu bài : - Nghe, nhăc lại. b. Hoạt đông 1 : * MT : hoc sinh Biêt tôn trong phụ nữ và luôn hợp tac, đoàn kêt với moi người. -Cho hoc sinh thảo luận cặp đôi về - Thảo luận cặp đôi câu hoi. cac tình huống trong phiêu. - Phat biểu ý kiên. - Nhận xet, kêt luận. - Nhận xet, bổ sung. c. Hoạt đông 2 : * MT : Biêt những viêc làm thể - Thảo luận nhóm theo yêu cầu cua hiên lòng kính già, mên trẻ. GV. - Nhận xet, kêt luận. - Đại diên nhóm trinh bày. - Nhận xet, bô sung. d. Hoạt đông 3 : * MT : Biêt xử lý tình huống phù hợp. - Nhận xet, kêt luận. 4. Cung cô, dăn do. - Nhận xet tiêt hoc. - Dặn hoc sinh tự chuân bi tiêt sau.. - Làm bài tập ca nhân vào phiêu. - phat biểu ý kiên. - Nhận xet, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tieát 19 :. ĐẠO ĐỨC EM YEÂU QUEÂ HÖÔNG (Tieát 1). I. Muïc tieâu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. *HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. II. Chuaån bò: - HS: Tranh, aûnh veà Toå quoác VN , caùc baøi haùt noùi veà queâ höông - GV: Baêng hình veà Toå quoác VN Baêng cassette baøi haùt “Vieät Nam queâ höông toâi” III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người - 2 học sinh trả lời ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa - 1 em đọc. - Hoïc sinh thaûo luaän theo caùc caâu hoûi laøng em “ - Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang SGK - Đại diện nhóm trả lời . 28 / SGK  Keát luaän: - Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi - Lớp nhận xét, bổ sung. bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương - HS thảo luận để làm BT 1 cuûa Haø .  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi taäp. - HS đọc ghi nhớ trong SGK  Keát luaän : - Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yeâu queâ höông - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - GV yêu cầu đọc ghi nhớ - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những cạnh. việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương - Cả lớp nhận xét và bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> cuûa mình - GV gợi ý : + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê höông mình ? + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yeâu queâ höông ?  Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể  Hoạt động 4: Củng cố. -Yeâu caàu HS veõ tranh vaø chuaån bò baøi haùt 5. Toång keát - daën doø: - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Vieät Nam. - Chuaån bò: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS veõ tranh noùi veà vieäc laøm maø em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình - Caùc nhoùm chuaån bò baøi haùt, baøi thô ,… noùi veà tình yeâu queâ höông ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tieát 20 :. ĐẠO ĐỨC EM YEÂU QUEÂ HÖÔNG (Tieát 1). I. Muïc tieâu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. *HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. II. Chuaån bò: - HS: Tranh, aûnh veà Toå quoác VN , caùc baøi haùt noùi veà queâ höông - GV: Baêng hình veà Toå quoác VN Baêng cassette baøi haùt “Vieät Nam queâ höông toâi” III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người - 2 học sinh trả lời ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa - 1 em đọc. - Hoïc sinh thaûo luaän theo caùc caâu hoûi laøng em “ - Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang SGK - Đại diện nhóm trả lời . 28 / SGK  Keát luaän: - Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi - Lớp nhận xét, bổ sung. bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương - HS thảo luận để làm BT 1 cuûa Haø .  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi taäp. - HS đọc ghi nhớ trong SGK  Keát luaän : - Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yeâu queâ höông - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - GV yêu cầu đọc ghi nhớ - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những cạnh. việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - HS veõ tranh noùi veà vieäc laøm maø em cuûa mình mong muốn thực hiện cho quê hương.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV gợi ý : + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê höông mình ? + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yeâu queâ höông ?  Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể  Hoạt động 4: Củng cố. -Yeâu caàu HS veõ tranh vaø chuaån bò baøi haùt 5. Toång keát - daën doø: - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Vieät Nam. - Chuaån bò: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình - Caùc nhoùm chuaån bò baøi haùt, baøi thô ,… noùi veà tình yeâu queâ höông ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ĐẠO ĐỨC: UYÛ BAN NHAÂN DAÂN XÃ (PHƯỜNG) EM. I. Muïc tieâu: - Bước đầu biết vai trị quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). *HS khá, giỏi: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). II. Chuaån bò: - GV: SGK Đạo đức 5 - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng - Học sinh trả lời. quê hương ngày càng giày đẹp? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND - Hoïc sinh laêng nghe. phường, xã (Tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện - Học sinh đọc truyện. - Thaûo luaän nhoùm. “Đến uỷ ban nhân dân phường”. - Đại diện nhóm trả lời. - Neâu yeâu caàu. - Nhaän xeùt, boå sung. - Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? - UBND phường làm các công việc gì?  Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. ñòa phöông. - Moät soá hoïc sinh trình baøy yù kieán.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh.  Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:  Laøm giaáy khai sinh. Hoạt động nhóm.  Xaùc nhaän ñaêng kí keát hoân.  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.  Làm giấy chứng tử..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>  Ñôn xin ñi laøm.  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức naêng.  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.  Keát luaän:  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyeàn quaûn lí nhaân khaåu.  Em nên giúp mẹ treo cờ.  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy. 5. Toång keát - daën doø: - Thực hiện những điều đã học. - Chuaån bò: Tieát 2. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huoáng). - Caùc nhoùm thaûo luaän vaø boå sung yù kieán. - Đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ĐẠO ĐỨC: UYÛ BAN NHAÂN DAÂN XÃ (PHƯỜNG) EM. I. Muïc tieâu: - Bước đầu biết vai trị quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). *HS khá, giỏi: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). II. Chuaån bò: - GV: SGK Đạo đức 5 - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh đọc. - Đọc ghi nhớ 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, - Học sinh lắng nghe. xaõ (Tieát 2). 4. Phát triển các hoạt động: - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân.  Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - 1 soá hoïc sinh trình baøy yù kieán. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh.  Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng. - Caùc nhoùm chuaån bò saém vai.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - Từng nhóm lên trình bày. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hoûi caàn laøm vieäc gì. Boá em trình baøy lí do. Caùn boä phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy - Từng nhóm chuẩn bị. giaáy khai sinh. - Từng nhóm lên trình bày.  Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo trong tình huoáng. luaän. 5. Toång keát - daën doø: - Làm phần Thực hành/ 37. - Chuẩn bị: Em yêu hoà bình. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ĐẠO ĐỨC: VIEÄT NAM-TOÅ QUOÁC EM.. I. Muïc tieâu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. *Học sinh khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. - Có ý thức học tập; rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước II. Chuaån bò: - HS: Tranh, aûnh veà Toå quoác VN - GV: Baêng hình veà Toå quoác VN Baêng cassette baøi haùt “Vieät Nam queâ höông toâi” III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở - 2 học sinh trả lời trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ - 1 em đọc. SGK. - Học sinh đọc các thông tin trong SGK - Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. Hueá, phoá coå Hoäi An, Mó Sôn, Vònh Haï Long. - Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông - Học sinh trả lời. tin vừa đọc không? - Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các - Vài học sinh lên giới thiệu. hình aûnh naøy? - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, giới thiệu thêm. - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu • Gợi ý: hoûi trang 29/ SGK. + Nước ta còn có những khó khăn gì? - Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?  Keát luaän: - Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và - Đại diện nhóm trả lời. tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người - Caùc nhoùm khaùc boå sung. VN. - Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quoác.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi taäp.  Toùm taét: - Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 caùnh. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới. - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.  Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2. - Neâu yeâu caàu cho hoïc sinh.  Keát luaän: - Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta. - 7/5/1954 Ngaøy chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû. - 30/4/1975 Ngaøy giaûi phoùng Mieàn Nam. - Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. - Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quaân Minh. 5. Toång keát - daën doø: - Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây. - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. - Chuaån bò: - Nhaän xeùt tieát hoïc.. ĐẠO ĐỨC:. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên caïnh. - Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Vaên Mieáu, aùo daøi VN. - Thaûo luaän nhoùm. - Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện. - Caùc nhoùm khaùc boå sung.. -. Hoïc sinh nghe, thaûo luaän nhoùm. Đại diện trả lời. Lớp nhận xét. Hoïc sinh neâu. Hoïc sinh neâu. Lớp bổ sung. Đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> VIEÄT NAM – TOÅ QUOÁC EM. I. Muïc tieâu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. *Học sinh khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. - Có ý thức học tập; rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước II. Chuaån bò: GV + HS: - Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 1 học sinh trả lời. - Đọc ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. - Hoûi laïi baøi taäp 2. 3. Giới thiệu bài mới: Vieät Nam – Toå quoác em (Tieát 2) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - Làm bài tập cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Neâu yeâu caàu baøi taäp. - Moät soá hoïc sinh leân trình baøy.  Keát luaän: - Việt Nam là thành viên của ASEAN, tổ - Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét. chức các nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc Hoạt động lớp. (trong đó có UNESCO, UNICEF). - Vieät Nam soáng trong moät maùi nhaø chung, trong cùng một thế giới chung, cùng tham gia thực hiện các công ước quốc tế, ví dụ Công ước về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quoác. - Việt Nam không thể phát triển đơn độc. Luôn có sự phụ thuộc, hỗ trợ, cùng phát triển giữa các dân tộc, giữa các nền văn hoá dù rằng có ngôn ngữ khác nhâu, có đặc điểm địa lí khác nhau. Do đó Việt Nam là thành viên của - Hoïc sinh chuaån bò. nhiều tổ chức quốc tế. - Một số học sinh lên đóc vai “hướng  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - Yêu cầu học sinh đóng vái là hướng dẫn dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp. viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên - Lớp nhận xét, bổ sung. niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các Hoạt động nhóm 8. học sinh khác trong lớp về một trong các chủ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, … - Nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Trò chơi “Em là người chủ töông laïi”. - Yêu cầu: mỗi nhóm là một công ty hoạch định sự phát triển của đất nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ đề có thể về văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. Hoạt động 4: Củng cố: Hát về Tổ quốc em. - Trình bảy các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam. 5. Toång keát - daën doø: - Xem điều 12, 13, 17 – Công ước quốc tế về Quyeàn treû em. - Chuẩn bị: Tham gia xây dựng quê hương. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Tuần 25. -. Từng nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán. Choïn caùch laøm toát nhaát.. Hoạt động lớp.. - Chia 2 daõy, daõy naøo coù nhieàu baøi haùt, baøi thô hôn thì thaéng.. ĐAO ĐƯC Thực hành kĩ năng giữa kỳ II.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I. Muc tiêu. Hoc sinh biêt : - Cần phải tôn trong Uy ban nhân dân xã (UBND) xã và vì sao ph ải tôn tr ong UBND xã (phường). - Thực hiên cac quy đinh cua UBND xã, tham gia cac ho ạt đông do UBND xã t ổ chức. - Yêu quê hương, Tổ quốc Viêt Nam. II. Tài liêu và phương tiên. - Bảng phụ, phiêu bài tập. III. Cac hoạt đông dạy hoc chu yêu. 1. Ôn đinh. 2. Kiêm tra bai cu. - Hoi nôi dung bài trước. - Nhận xet. 3. Day bai mơi. a. Giới thiêu bài : b. Hoạt đông 1 : * MT : hoc sinh biêt môt số công viêc cua UBND, và b ước đầu biêt được tầm quan trong cua UBND xã. -Cho hoc sinh thảo luận cặp đôi về cac công viêc cua UBND xã. - Nhận xet, kêt luận. c. Hoạt đông 2 : * MT : hoc sinh biêt thực hiên và nhăc nhở người thân thực hiên tốt cac quy đinh cua phap luật. - Nhận xet, kêt luận. d. Hoạt đông 3 : * MT : Biêt môt số viêc cần làm để thể hiên tình yêu quê hương, Đất nước. - Nhận xet, kêt luận. 4. Cung cô, dăn do. - Nhận xet tiêt hoc. - Dặn hoc sinh tự chuân bi tiêt sau.. - Hat. - 2 hoc sinh... - Nghe, nhăc lại.. - Thảo luận cặp đôi câu hoi SGK. - Phat biểu ý kiên. - Nhận xet, bổ sung.. - Thao luận nhóm. - Đại diên nhóm trinh bày. - Nhận xet, bô sung.. - Làm bài tập ca nhân vào phiêu. - phat biểu ý kiên. - Nhận xet, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOAØ BÌNH. (T1). I. Muïc tieâu: - Nêu đươc những việc tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện tốt đẹp của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. *HS khá, giỏi: + Biết được ý nghĩa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II. Chuaån bò: - GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc. 2. Khởi động: - Neâu yeâu caàu cho hoïc sinh. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi.  Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình.  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. chúng ta cần phải làm gì? Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc - Học sinh quan sát tranh. soáng cuûa nhaân daân vaø treû em caùc vuøng coù chieán tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu - Trả lời. hoûi: - Lớp nhận xét, bổ sung.  Em nhìn thấy những gì trong tranh?  Noäi dung tranh noùi leân ñieàu gì? - Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 đỏ, đen, nước biển, da trời). - Đại diện nhóm trả lời.  Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau - Các nhóm khác bổ sung. thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, choáng chieán tranh.  Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình)..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.  Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.  Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuoäc soáng haèng ngaøy).  Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hieän ngay trong cuoäc soáng haèng ngaøy, trong caùc moái quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài taäp 2.  Hoạt động 3: Củng cố. - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài hoïc gì? 5. Toång keát - daën doø: - Söu taàm tranh, aûnh, baøi baùo, baêng hình veà caùc hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Chuaån bò: Tieát 2. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. I. Muïc tieâu:. - Caùc nhoùm thaûo luaän vì sao em laïi taùn thành (không tán thành, lưỡng lự). - Đại diện nhóm trình bày. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. . - Moät soá em trình baøy.  Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.  Treû em cuõng coù traùch nhieäm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Đọc ghi nhớ.. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOAØ BÌNH. (T2).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nêu đươc những việc tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện tốt đẹp của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. *HS khá, giỏi: + Biết được ý nghĩa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II. Chuaån bò: - GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. phần bảo vệ hoà bình? - Học sinh trả lời. 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.  Keát luaän: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu - Học sinh làm việc cá nhân. nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Trình bày trước lớp và giới thiệu các hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. trường, địa phương tổ chức.  Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giaáy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - Khen caùc tranh veõ cuûa hoïc sinh.  Keát luaän: - Caùc nhoùm veõ tranh. Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chieán tranh.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Toång keát - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp. - Trình baøy caùc baøi thô, baøi haùt, tieåu phẩm …về chủ đề yêu hoà bình.. ĐẠO ĐỨC: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 1).. I. Muïc tieâu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu, cơ bản về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> *Học sinh khá giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II. Chuaån bò: - GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN. - HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt. 2. Baøi cuõ: - Học sinh trả lời. - Chieán tranh gaây ra haäu quaû gì? - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ - Học sinh trả lời. em coù theå laøm gì? 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quoác (tieát 1). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phân tích thông tin. - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42 - Hoïc sinh neâu. vaø hoûi: - Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? - Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở - Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. VN và ở địa phương.  Keát luaän: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì - Thaûo luaän nhoùm. hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. - Đại diện các nhóm trình bày. + VN laø moät thaønh vieân cuûa LHQ. (moãi nhoùm trình baøy 1 yù kieán).  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 2 (SGK). - Chia nhoùm giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm thaûo luaän - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. caùc yù kieán trong BT2/ SGK. - 2 học sinh đọc.  Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Caùc yù kieán sai: a, b, ñ.  Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. 5. Toång keát - daën doø: - Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phöông em. - Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ ñang laøm vieäc taïi ñòa phöông em. - Chuaån bò: Tieát 2..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc.. ĐẠO ĐỨC: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2). I. Muïc tieâu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu, cơ bản về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. *Học sinh khá giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. Chuaån bò: - GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây. - HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt . 2. Baøi cuõ: - Đọc ghi nhớ. - GV nhaän xeùt - Nêu những điều em biết về LHQ? 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc (tiết - 1 số học sinh thay nhau đóng vai 2). phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ …) và 4. Phát triển các hoạt động: tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví  Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. duï: + LHQ được thành lập khi nào?  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK. + Trụ sở LHQ đóng ở đâu. - Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự + VN đã trở thành thành viên của LHQ khi naøo? tôn trọng tổ chức LHQ? + Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở - Ghi toùm taét leân baûng.  Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng VN? hình …về các hoạt động của LHQ mà giáo + Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho treû em? viên và học sinh sưu tầm được. + Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho - Neâu yeâu caàu. treû em? + Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? - Suy nghó nhanh vaø moãi em neâu 1 vieäc caàn laøm. - Đọc ghi nhớ. - Học sinh dán tranh ảnh… sưu tầm được. - Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, - Nhaän xeùt. aûnh… nhoùm söu taàm. 5. Toång keát - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Chuaån bò: Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ĐẠO ĐỨC: BAÛO VEÄ TAØI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN. (Tieát 1). I. Muïc tieâu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ hiên nhiên. *Hs khá, giỏi : đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -. GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, bieån…) - HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt . 2. Baøi cuõ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. - Từng nhóm thảo luận. - Giaùo vieân chia nhoùm hoïc sinh . - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh - Từng nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo quan saùt vaø thaûo luaän theo caùc caâu hoûi: - Taïi sao caùc baïn nhoû trong tranh say söa ngaém luaän. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. nhìn caûnh vaät? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? - Em caàn baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân nhö theá - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. naøo? - Học sinh đại diện trình bày.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giaùo vieân giao nhieäm vuï cho hoïc sinh. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh leân trình baøy. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Keát luaän: - Học sinh trình bày trước lớp.  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. - Kết luận: việc làm đ, e là đúng.  Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøi taäp 3. - Keát luaän: - Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về - Các ý kiến c, đ là đúng. moät yù kieán. - Caùc yù kieán a, b laø sai. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. 5. Toång keát - daën doø: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của - Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. Việt Nam hoặc của địa phương. - Chuaån bò: “Tieát 2”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ĐẠO ĐỨC: BAÛO VEÄ TAØI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN (Tieát 2) Muïc tieâu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ hiên nhiên. * Hs khá, giỏi : đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. Chuaån bò: - GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Em caàn laøm gì goùp phaàn baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân. 3. Giới thiệu bài mới: Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân (tieát 2). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thieân nhieân cuûa Vieät Nam vaø cuûa ñòa phöông. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số taøi nguyeân thieân nhieân chính cuûa Vieät Nam nhö: - Moû than Quaûng Ninh. - Daàu khí Vuõng Taøu. - Moû A-pa-tít Laøo Cai.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho nhoùm hoïc sinh thaûo luaän baøi taäp 5. - Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyeân thieân nhieân.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm hoïc sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … - Keát luaän: - 5. Toång keát - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt . - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời.. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän.. ĐẠO ĐỨC: TUẦN 32 BAÛO VEÄ MÔI TRƯỜNG (Tieát 1). Muïc tieâu: - Giúp học sinh hiểu mơi trường trong sạch rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Hoïc sinh bieát giữ gìn trường lớp, nhà ở sạch đẹp. - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn mơi trường sạch đẹp. II. Chuaån bò: - GV: Ảnh về mơi trường ở địa phương, nước ta. - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Em caàn laøm gì goùp phaàn baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về sự ơ nhiểm môi trường cuûa Vieät Nam. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm moät soá biểu hiện của sự ô nhiểm môi trường.  Hoạt động 2: Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho nhoùm hoïc sinh thaûo luaän. - Keát luaän: Hoạt động 3: Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường. - Keát luaän: - 5. Toång keát - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt . - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời.. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän.. ĐẠO ĐỨC: TUẦN 33 BAÛO VEÄ MÔI TRƯỜNG (Tieát 2). Muïc tieâu: - Giúp học sinh hiểu mơi trường trong sạch rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Hoïc sinh bieát giữ gìn trường lớp, nhà ở sạch đẹp. - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn mơi trường sạch đẹp. II. Chuaån bò: - GV: Ảnh về mơi trường ở địa phương, nước ta. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Baøi cuõ: - Em caàn laøm gì goùp phaàn baûo veä môi trường. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về sự ơ nhiểm môi trường cuûa cuûa ñòa phöông. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm moät soá biểu hiện của sự ô nhiểm môi trường.  Hoạt động 2: -Đóng vai. -Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường. - Keát luaän: - 5. Toång keát - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 1 hoïc sinh neâu. - 1 học sinh trả lời.. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Từng nhóm thảo luận, đóng vai các tình huống về việc làm bảo vệ môi trường. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän.. ĐẠO ĐỨC: TUẦN 34 BAÛO VEÄ MÔI TRƯỜNG (Tieát 3). Muïc tieâu: - Giúp học sinh hiểu mơi trường trong sạch rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Hoïc sinh bieát giữ gìn trường lớp, nhà ở sạch đẹp. - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn mơi trường sạch đẹp. II. Chuaån bò: - GV: Ảnh về mơi trường ở địa phương, nước ta. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt . 2. Baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Em caàn laøm gì goùp phaàn baûo veä môi trường. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu một số biện pháp bảo vệ môi trường. Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm.  Hoạt động 2: Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho nhoùm hoïc sinh thaûo luaän về vai trò của môi trường và hậu quả của sự ô nhiểm môi trường đối với con người. - Keát luaän: Hoạt động 3: Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm học sinh lập dự án bảo vệ mơi trường. - Keát luaän: - 5. Toång keát - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 1 hoïc sinh neâu. - 1 học sinh trả lời.. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän.. ĐẠO ĐỨC: TUẦN 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×