Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Tiết 37. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy ro hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R 2. Kĩ năng: - Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học. II / Chuẩn bị: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ, số vô tỉ. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: So sánh các số thực. - Cho HS đọc đề bài 91/SGK - Nêu qui tắc so sánh hai số âm? -Gọi 4 HS lên bảng làm bài.. - Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên bảng làm bài.. 1. So sánh các số thực Bài 91/SGK: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a. - 0,32 < - 3,0 1 b. - 7,5 0 8 > -7,513 c. - 0,4 9 854 < -0,49826 d. -1, 9 0765 < - 1,892 Bài 92/SGK 1 a. -3,2 <-1,5 < 2 < 0 <1 < 7,4. 1 1  1,5  3,2 7,4 b. < 2 < < < < - Làm bài 122/SBT Bài 122/SBT - Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng a. x + (-4,5) < y + (-4,5) thức, bất đẳng thức  x < y + (-4,5) + 4,5  x < y (1) - Cho HS biến đổi bất đẳng thức. b. y + 6,8 < z + 6,8  y < z + 6,8 – 6,8  y < z (2)  Từ (1) và (2) x<y<z Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu 3. Tính giá trị của biểu thức. thức Baøi 120/SBT - Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT. A = 41,3 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? - Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong B = 3 biểu thức ? C=0 - Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính. 3. Tìm giá trị chưa biết Hoạt động 3:Tìm giá trị chưa biết Baøi 93/SGK - Cho HS laøm baøi 93/SGK, 126/SBT a. (3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7  2x = -7,6  x = -3,8 - HS laøm BT, 2 HS leân baûng laøm. b. (-5,6 + 2,9)x = -9,8 +3,86  -2,7x= -5,94  x = 2,2 *HS : Thực hiện. Baøi 126/SBT a. 10x = 111 : 3  10x = 37  x = 3,7 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. 10 + x = 111 : 3  10 + x = 37  x = 27 4/ Cũng cố Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng trong bài học 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị ôn tập chương 1. - Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 96, 97, 98, trong SGK. - Xem bảng tổng kết /SGK. - Hướng dẫn bài 96 : Nhóm các phân số cùng mẫu để tính. - Bài 97. Bỏ dấu ngoặc rồi sau đó nhóm các thừa số để dễ tính - Bài 98. Sử dụng các quy tắc chuyển vế, các tính chất của tỉ lệ thức để giải. Chú y : a.x = b IV/ Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... . b a. Tiết 38. ÔN TẬP CHƯƠNG I I / Mục tiêu : Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm ( các phép tính về số hữu tỉ ) , các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau , khái niệm số vô tỉ , số thực , căn bậc hai . Cũng cố các kỹ năng cần thiết ( thực hiện các phép tính về số vô tỉ , vận dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau ) . II / Chuẩn bị: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương của học sinh 3 / Bài mới : * Hoạt động 1: Lý thuyết Gv hướng dẫn học sinh tổng kết lại các kiến thức trọng tâm trong chương. SỐ THỰC. SỐ HỮU TỈ. SỐ NGUYÊN. SỐ TỰ NHIÊN. SỐ VÔ TỈ. HỮU TỈ KHÔNG SỐ NGUYÊN. SỐ NGUYÊN ÂM. * Hoạt động 2: Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 96/SGK/trang 48 Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập 96. Gv gọi 4 học sinh lên bảng hoàn thành bài tập.. Gv gọi những học sinh khác nêu nhận xét và sửa lạ cho đúng nếu bạn làm sai. 1. a.. 4 5 4 16    0.5  23 21 23 21.  27 4   5 16          0.5  23 23   21 21  1  1  0.5 2.5 1 3 3 1 3 1 3 1 .19  .33   19  33  .   14   6 3 7 3 7 3 7 3 b. 7 3.  1 1 9.     9.  1  1   1  1 0 27 3 3 3 c.  3  3 1   5 1  5 1  7 1  7 15 :    25 :   15 .    25 .   4  7  4  5  4  5  d. 4  7 . 1  7  7  1   .  15  25    .   10  14 Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 97 4  5   5   4 -Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các Bài 97/SGK/trang 49. tính chất kết hợp, giao hoán a. ( -6,37. 0,4). 2,5=-6,37. (0,4.2,5)=-6,37. -a. b= b.a b. (-0,125).(-5,3).8= (-1,25.8).(-5,3)=(-1).(-5,3)= 5,3 9 a.(b.c) = (a.b).c c. (-2,5).(-4).(-7,9)=((-2,5).(-4)).(-7,9)=-7,913 1 13 Gv hướng dẫn học sinh làm bài 98 Chú y đến các giá trị và quy tác chuyển vế để tính d. (-0,375).4 3 . (-2)3= ( (-(-0,375).(-8)). 3 = 13 Bài tập số 98 SGK hợp lí. 21  3 1 Gv gọi 2 học sinh lên làm câu a và b a, y = 10 : 5 =-3 2 64 3  8 b, y = - 33 . 8 = 11 4/ Cũng cố Nhắc lại cho học sinh cách tính nhanh và hợp lí như thế nào ? Trong quá trình yinhs toán cần chú y dấu của các hạng tử để tính cho đúng. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị ôn tập chương 1 tiếp theo. - Làm bài 100, 101, 103, 104 trong SGK. - Đem theo máy tính casio - Hướng dẫn bài 100: Trước tiên tính số lãi đã được nhận và sau đó tính phần trăm lãi suát đó.. - Bài 101. cần chú y đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ để tính. - Bài 103. Sử dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để làm. IV/ Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 39. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. II / Chuẩn bị: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định lí tổng ba góc trong một tam giác 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Họat động của HS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. ?1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ 1 / Định nghĩa B’ * Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ A A’ gọi là hai đỉnh tương ứng. * Hai góc  và Â’; B̂ và B̂ ’; Ĉ và Ĉ ’ gọi là hai góc tương ứng B C * Hai cạnh AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; C’ BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác kiểm nghiệm rằng trên hình ta có : có các cạnh tương ứng bằng nhau, các AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ góc tương ứng bằng nhau. Ĉ Ĉ B̂ B̂  = Â’, = ’, = ’ GV yêu cầu HS khác lên đo kiểm tra. * GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’. - GV yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B ? Đỉnh C ? - GV giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với góc B ? Góc C ? - Giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’. Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC * Hoạt động 2 : Tìm hiểu kí hiệu hai tam giác bằng nhau. * Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác 2 / Kí hiệu bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau ABC = A’B’C’ nếu của hai tam giác.  AB  A' B' ; AC  A' C ' ; BC  B' C ' GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 “Kí hiệu” trang 110.  ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ  A  A' ; B  B' ; C C ' GV ghi : ABC = A’B’C’ nếu  AB  A' B' ; AC  A' C ' ; BC  B' C ' ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ  A  A' ; B  B' ; C C ' GV nhấn mạnh : ?2 : a) ABC = MNP Người ta qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được M. viết theo cùng thứ tự. Góc tương ứng với góc N là góc B. - Cho HS làm ?2 Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh A A' MP..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. C. C'. c) ACB = MPN AC = MP B̂ = N̂ -Cho HS làm tiếp ?3. ?3 : D̂ tương ứng với Â. Cho ABC = DEF thì D̂ tương ứng với góc nào ? Cạnh BC tương ứng với cạnh EF. Cạnh BC tương ứng với cạnh nào ? Hãy tính góc  của ABC. Từ đó tìm số đo D̂ . 4/ Cũng cố Các câu sau đúng hay sai. 1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. Sai 2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Sai 3) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. Sai 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác. - Làm các bài tập : 10 ; 11; 12; 13; 14 trang 112 SGK. - Bài 10 cần chú y đến khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau thì các cạch tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau cần viết như thế nào? IV/ Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 40. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II / Chuẩn bị: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III / Tiến trình lên lớp ; 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : - Hãy phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau ta cần chú y điều gì? Hoạt đông của GV và HS Nôi dung *Hoạt động 1: luyện tập BT12/112 A GV:Gọi HS đọc BT 12 2 HS:Đọc BT 12 C B GV:Cho ABC HIK trong đó 4 H 0  AB = 2cm ; B 40 ; BC = 4cm 40 K Ta có thể suy ra số đo của những cạnh nào ?, những góc nào I  HIK ? của Ta suy ra :HI = 2cm 0  HS:Ta suy ra :HI = 2cm; IK = 4cm; I 40 IK = 4cm GV nhận xét chung I 400 Gv treo bảng phụ BT13/112 BT13/112 Do ABC DEF 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS:Đọc BT 13 Ta lại có DF = 5cm  ABC GV:Để tính chu vi của ta cần biết độ dài những cạnh suy ra AC =5cm nào? Chu vi ABC = 4 + 6 + 5 = 15 HS:Ta cần biết độ dài các cạnh Do ABC DEF nên chu vi DEF = AB; AC; BC 15 GV:AB = 4cm; BC = 6cm mà ABC DEF . Ta lại có DF = 5cm suy ra AC = ? HS:Do ABC DEF Ta lại có DF = 5cm suy ra AC =5cm GV:Vậy chu vi ABC = ? HS Chu vi ABC = 4 + 6 + 5 = 15 GV: ABC DEF nên chu vi DEF = ? BT14/112  ABC  DEF  DEF   HS Do nên chu vi = 15 B tương ứng với góc K BT14/112 Do AB = HI  HS:Đọc BT 13 A  tưong ứng với I GV:Cho hai tam giác bằng nhau ABC và một tam giác có ba đỉnh : H, I, K biết AB = KI ; Vậy ABC IKH  K  B .Hãy kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác trên   HS: B tương ứng với góc K Do AB = HI  A  tưong ứng với I Vậy ABC IKH 4 củng cố: - GV hai tam giác bằng nhau cần những yếu tố nào: - Khi viết hoặc đọc hai tam giác bằng nhau ta cần chú y điều gì? 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem và giải lại các bài tập đã làm trên lớp. - Xem và soạn trước bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh - Xem trước bài giải của bài toán trong sgk cachs vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó. Xem và làm trước các ? trong bài. IV/ Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×