Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

HUONG DAN CHAM KHAO SAT VAN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.01 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ Mã đề: 001 Câu Câu 1 (3,0 điểm). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II, NĂM 2013 Môn thi: NGỮ VĂN 10. Ý. A/. B/. Nội dung. Giải thích Trung thực : Ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật , không làm sai lệch sự thật . Thiếu trung thức trong thi cử: không nghiêm túc chấp hành quy chế thi: sử dụng tài liệu, quay cóp... nhằm đạt kết quả cao trong các kì thi, kiểm tra. Bình luận: - Thực trạng: Thái độ thiếu trung thực trong thi cử là thái độ khá phổ biến của học sinh trong các kì thi. - Nguyên nhân: Do không chịu khó học bài, tâm lí muốn đạt điểm cao, do sự lơ là trong quản lí hoặc đơn. Điểm. 0,50. 2,0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C/. giản là do thói quen. - Hậu quả: + Thiếu trung thực sẽ đánh mất niềm tin và sự tôn trọng của mọi người đối với mình. + Hình thành thói quen xấu, thiếu trung thực trong thi cử sẽ dẫn tới sự gian lận trong nhiều lĩnh vực khác. + Kết quả thi cử không thực chất dẫn tới những ảo tưởng về bản thân, dẫn tới căn bệnh chạy theo thành tích trong giáo dục, tạo nên bằng cấp giả, chất lượng giả. - Biện pháp khắc phục: Cần tăng cường giáo dục ý thức cho học sinh, có biện pháp thích đáng với những học sinh vi phạm, qủan lí nghiêm túc hơn trong các kì thi. Bài học nhận thức và hành. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> động. - Nhận thức: ý nghĩa quan trọng của thái độ trung thực trong các kì thi. Hành động: nghiêm túc trong các kì thi, đấu tranh chống các hành vi gian lận trong thi cử. Câu 2 (7,0 điểm). A/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề, trích dẫn đoạn trích.. 0,5. 0,50. B/ Thân bài: -. -. -. Giới thiệu xuất xứ đoạn trích, vị trí đoạn thơ. Giới thiệu tâm trạng của nàng Kiều qua đoạn trích: nỗi đau đớn, xót xa đến đứt ruột khi phải hy sinh mối tình đầu, đau đớn trao duyên lại cho Thúy Vân. Đoạn thơ. 0,50 4,0. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mở đầu: Kiều thuyết phục Vân để trao duyên. + Cách mở đầu thận trọng và đầy sức nặng: ngôn ngữ: cậy, chịu, lạy, thưa; tư thế: lạy. + Cách nêu lí do: Đứt gánh tương tư, chắp mối tơ thừa: đau xót cho mình, thấu hiểu cho người. + Cách kể chuyện tình: vừa đủ sâu nặng để phải trao duyên, vừa đủ tinh tế để Vân đỡ chạnh lòng. +Sự khó khăn của Kiều: mâu thuẫn không thể giả quyết: hiếu và tình. + Sự mong mỏi của Kiều vào Vân. - Nhận xét: + Lời trao duyên thấu lí, đạt tình và đầy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sức nặng thể hiện tài thuyết phục cảu Kiều của Kiều và trình độ sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du. + Dù rất cố gắng để kìm nén cảm xúc song ta vẫn cảm nhận được sự trân trọng, lưu luyến của Kiều với mối tình đầu, nỗi đau đứt ruột khi phải trao duyên. + Sự khôn khéo, đức hy sinh và lòng vị tha của Thúy kiều. C/ Kết bài. -. -. Khái quát chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Vai trò quan trọng của đoạn thơ với màn Trao duyên.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chú ý: Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản của đề. Giáo viên linh hoạt khi chấm điểm.. SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ Mã đề: 002 Câu Câu 1 (3,0 điểm). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II, NĂM 2013 Môn thi: NGỮ VĂN 10. Ý. A/. B/. Nội dung. Giải thích Trung thực : Ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật , không làm sai lệch sự thật . Thiếu trung thức trong thi cử: không nghiêm túc chấp hành quy chế thi: sử dụng tài liệu, quay cóp... nhằm đạt kết quả cao trong các kì thi, kiểm tra. Bình luận: - Thực. Điểm. 0,50. 2,0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trạng: Thái độ thiếu trung thực trong thi cử là thái độ khá phổ biến của học sinh trong các kì thi. - Nguyên nhân: Do không chịu khó học bài, tâm lí muốn đạt điểm cao, do sự lơ là trong quản lí hoặc đơn giản là do thói quen. - Hậu quả: + Thiếu trung thực sẽ đánh mất niềm tin và sự tôn trọng của mọi người đối với mình. + Hình thành thói quen xấu, thiếu trung thực trong thi cử sẽ dẫn tới sự gian lận trong nhiều lĩnh vực khác. + Kết quả thi cử không thực chất dẫn tới những ảo tưởng về bản thân, dẫn tới căn bệnh chạy theo thành tích trong giáo dục, tạo nên bằng cấp giả, chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> giả. -. C/. Câu 2 7,0 điểm). Biện pháp khắc phục: Cần tăng cường giáo dục ý thức cho học sinh, có biện pháp thích đáng với những học sinh vi phạm, qủan lí nghiêm túc hơn trong các kì thi.. Bài học nhận thức và hành động. - Nhận thức: ý nghĩa quan trọng của thái độ trung thực trong các kì thi. Hành động: nghiêm túc trong các kì thi, đấu tranh chống các hành vi gian lận trong thi cử.. 0,5. A/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề, trích dẫn đoạn trích.. 0,5. B/ Thân bài: -. Giới thiệu xuất xứ đoạn trích,. 0,50 0,50.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vị trí đoạn thơ. -. Giới thiệu 4,0 tâm trạng của nàng Kiều qua đoạn trích: nỗi đau đớn, xót xa đến đứt ruột khi phải hy sinh mối 1,0 tình đầu, đau đớn trao duyên lại cho Thúy Vân.. -. Đoạn thơ thuộc đoạn 2 trong màn Trao duyên: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân.. + Kiều trao kỉ vật: Chiếc vành, tờ mây, hương, đàn. + Cách trao kỉ vật: trao từ từ , dặn dò cẩn thận -> sự trân trọng, luyến tiếc của Kiều. + Sau khi trao kỉ vật:đau đớn, quằn quại, ám ảnh về các chết. Lí do: Đau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đớn khi nghĩ đến lúc phải ra đi, đau đớn khi phải hy sinh mối tình đầu, đau đớn vì ám ảnh bạc mệnh. - Nhận xét: + Sự trân trọng, lưu luyến của Kiều với mối tình đầu, nỗi đau đứt ruột và ám ảnh chết chóc của Kiều khi phải trao duyên. + Đức hy sinh và lòng vị tha của Thúy Kiều. C/ Kết bài. -. -. Khái quát chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.. 0,5. Vai trò quan trọng của đoạn thơ với màn Trao duyên.. Chú ý: Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản của đề. Giáo viên linh hoạt khi chấm điểm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×