Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an lop 4 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.79 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Ngày soạn: 24 – 10 – 2009 Thứ 2. Ngày giảng: 26-10- 2009. Tiết 1 : Chào cờ ______________________. Tiết 2 : Tập đọc. Ôn tập giữa kỳ 1(96) I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. * Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. * Kỹ năng đọc hiểu: Tả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài. -. Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3. - Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu, đọc diễn cảm được đoạn văn đó. - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ. - HS : Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi bảng. a. Kiểm tra đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc. - GV nhận xét và cho điểm từng học sinh. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.. Hoạt động của trò 1 5 HS chuẩn bị bài 1 HS ghi đầu bài vào vở 15 - HS lần lượt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu. - HS nhận xét bạn đọc bài. - Lắng nghe 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể. ?Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể?. HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm 3 - Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến hay một nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một ý nghĩa. - HS kể tên các truyện kể: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2) + Người ăn xin. - GV ghi nhanh lên bảng. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.. 8. ? Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn nào? ? Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào?. ? Đoan văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào?. - GV yêu cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được. - GV nhân xét, ghi điểm cho HS. - GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt. 4.Củng cố 2 ? Hôm nay học nhữnh bài gì ? ? Em hãy nêu nội dung của từng bài ? 5. Tổng kết - Dặn dò 1 Tk nhắc lại nội dung toàn bài + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập ”. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận và làm bài. - HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm được. - Là đoạn cuối bài : Người ăn xin Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão. - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình : Từ năm trước khi gằp trời làm đói kem, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhện…hôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt. - Đoan Dế Mèn đe doạ bọn Nhện : Tôi thét: “ Các ngươi có của ăn, của để, béo múp, béo míp….có phá hết các vòng vây đi không?” - HS đọc đoạn văn mình tìm được. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP A . Mục tiêu - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật, xác lập trung điểm của đoạn thẳng cho trước - GD HS say mê học toán B . Đồ dùng dạy - học - GV: Thước kẻ , ê kê - HS: SGK, vở ghi. thước kẻ, ê ke C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC: Gọi HS lên bảng vẽ hình vuông - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài: HD HS làm bài tập Bài 1: ( 56) - Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình sau a) A M B b). C A. B. D C Bài 2: ( 56) đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống A. B. H. C. Hoạt động học 1 - Hát 4 - 2 em 1 8 a) Góc vuông ABC, góc nhọn CAB -GócđỉnhA: cạnh AB, AC là góc vuông -Góc đỉnh B: cạnh BA, BM là góc nhọn - Góc đỉnh B:cạnhBM,BC là góc nhọn -Góc đỉnh B: cạnh BA,CB là góc nhọn - Góc đỉnh C:cạnhCM,CB là góc nhọn - Góc đỉnh M:cạnh MB,MA là gócnhọn - Góc đỉnh M:cạnh MB, MC là góc tù - Góc đỉnh M; cạnhMA, MClà góc bẹt - Gócđỉnh A:cạnh AB,AD là góc vuông - Góc đỉnh B:cạnhBD,BC là góc vuông - Góc đỉnh D:cạnhDA,DC là góc vuông - Góc đỉnh B:cạnhBA,BD là góc nhọn - Góc đỉnh C:cạnhCD,CBlà góc nhọn -Góc đỉnh D:cạnhAD,DBlà góc nhọn - Góc đỉnh D:cạnhDB,DClà góc nhọn 7 - Góc đỉnh B:cạnhBA, BC là góc tù - HS làm vào vở - AH là đường cao của hình tam giácABC - AB là đường cao của hình tam giácABC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: ( 56) - HS vẽ hình vuông ABCD có cạnhAB =3 cm. Bài 4: ( 56) HS làm theo YC bài ( SGK) - YC vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB= 6 cm, chiều rộngAD= 4 cm. 7 - HS vẽ vào vở D. C. A 3 cm B 8 - 1 em vẽ trên bảng lớp- cả lớp vẽ vào vở A B. M. N. D C b)hìnhchữ nhật ABCD, ABNM.MNCD cạnh AB// cạnhMNvà //DC 4. Củng cố ? Hôm nay học bài gì? 5. Tổng kết - Dặn dò Tk nhắc lại nội dung toàn bài - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. _______________________ Tiết 4 : Lịch sử. Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Lần Thứ Nhất ( Năm 981) I. Mục đích yêu cầu : -Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân. -Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược -ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trong SGK- Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy- học 1, ổn định tổ chức. 2, KTBC: -Gọi H trả lời -G nhận xét.. 1 4 -Hãy nêu tình hình nước ta sau khi thống nhất?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3, Bài mới. -Giới thiệu: 1. Sự ra đời của nhà Lê. *, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -G đặt vấn đề. ?Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?. 10. ?Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? -G nhận xét. Chốt lại- ghi bảng -Chuyển ý: 2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống 8 quân tống. ?Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua? *, Hoạt động 2: Hoạt đọng nhóm -G yêu cầu: các nhóm thảo luận dựa theo các câu hỏi sau: ?Quân tống xâm lược nước ta vào năm nào? ?Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra NTN? ?Quân tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?. -H dựa vào hình 2 trình bày lại diễn biến. -G nhận xét. -Chuyển ý:. -H đọc từ đầu sử cũ gọi là nhà tiền lê. -Năm 919 Đinh Tiên hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng thời cơ đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy .Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy cuộc kháng chiến. Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn ( làm tổng chỉ huy quân đội) khi ông lên ngôi , ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế” -Lê Hoàn lên ngôi lập ra nhà lê. -H nhận xét.. -Để nhà Lê thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến. -H đọc từ đầu năm 981  lệnh bãi binh. -Các nhóm thảo luận. -Quân tống xâm lược nước ta vào đầu năm 981 chúng theo 2 đường thuỷ và bộ ào ào xâm lược nước ta .Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng. Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn. Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh quân tống quyết liệt ở Chi Lăng. Hai cánh quân của giặc đều bị thất bại. quân giặc chết quá nửa. Tướng giặc bị giết .Cuộc K/C thắng lợi. -Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống của nd ta. -H nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3, ý nghĩa thắng lợi. *, Hoạt động 3: Làm việc cả lớp . -Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nd? -G chốt- ghi bảng. *Tiểu kết  bài học 4, Củng cố ? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ? ? Nêu ý nghĩa thắng lợi ? 5. Tổng kết - Dặn dò Tk nhắc lại nội dung toàn bài -Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau. 8. -H đọc từ cuộc kháng chiến  hết -Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. -H nhận xét bổ sung -H đọc bài học. 2. 2. _____________________________. Tiết 5 : Đạo đức. Tiết kiệm thời gian(tiết1) I, Mục tiêu: - Hiểu dược: Thời gian là cai quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ. - Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. - Biết quý trọng thời giờ để làm những việc có ích cho bản thân gia đình và XH. II. Đồ dùng học tập -Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời giờ. -Mỗi H có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC -Gọi H trả lời: - TiÕt kiÖm thêi giê cã t¸c dông g×? -Nhận xét, ghi ®iÓm. 3,Bài mới. -Giới thiệu ghi đầu bài. a,Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ? *Mục tiêu:Vận dụng tác dụng của TK thời giờ vào sử lý TH cụ thể. ?Tại sao phải TK thời giờ? Thời giờ có tác dụng gì? không biết TK thời. Tg Hoạt động học 1 Líp h¸t. 4 - 2 em tr¶ lêi. -Tiết kiệm thời giờ có tác dụng …. 1 8 -Bài tập (sgk) -Làm việc cá nhân. trình bày trao đổi trước lớp. -Các việc làm ở TH: a,b,c,d là TK t/g.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gian dẫn đến hậu quả gì? b,Hoạt động 2: TL Nhóm đôi. Em có biết TK thời giờ. *Mục tiêu: HSnêu thời gian biểu hàng ngày của mình và rút ra KL: Đã hợp lý chưa ?Em có thực hiện đúng thời gian biểu không? ?Em đã TK thời giờ chưa? Cho VD? c,Hoạt động 3: Th¶o luËn nhãm. Xử lý tình huống ntn? *Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình huống có sẵn . -TH 1: Mét hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường ,thì Mai rủ Hoa đi chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo: Cậu lo xa quá cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.. -Các.....TH: b,đ,e là không TK T/gian -HS trả lời. 8 -BT4 sgk.thảo luận đã sử dụng thời giờ ntn? và dự kiến sử dụng thời giờ. -Viết thời gian biểu của mình, sau đó trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. 9. -Hoa làm thế đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lý. -Không để công việc đến gần mới làm đó cũng là tiết kiệm thời giờ. -Minh là chưa hợp lý. nam sẽ khuyên Minh đi học có thể m như thế là chưa đúng, làm công việc xem ti vi đọc báo lúc khác. -các nhóm sắm vai để giải quyết TH -H tự trả lời.. -TH 2: Đến giờ làm bài Nam đến rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam mình còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã -Em học tập ai trong những trường hợp trên *Thời giờ quí nhất cầm phải sử dụng ntn?. 4,Củng cố ? Em phải biết tiết kiệm thời gian ntn? 5. Tổng kết - Dặn dò Tk nhắc lại nội dung toàn bài -Nhận xét giờ học-thực hiện tiết kiệm. Ngày soạn 24/10/2009. -HS tự nêu. -Sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ để học tôt hơn. 2 2. - 2-3 hs trả lời. - Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 3 : Ngày giảng 27/10/2009 Tiết 1 : Toán. LuyÖn tËp chung.(56). I, Môc tiªu. - Cñng cè thùc hiÖn phÐp tÝnh céng trõ c¸c sè tù nhiªn cã nhiÒu ch÷ sè.cñng cè tÝnh chÊt giao ho¸n , tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng. VÏ h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, t×m hai ssè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè. - Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập thành thạo ,chính xác. - Gd tÝnh cÈn thËn , khoa häc,s¸ng t¹o.VËn dông bµi häc vµo thùc tÕ. II, §å dïng d¹y häc. - Thớc có vạch chia cm ,SGK, đồ dùng dạy học. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1, ổn định tổ chức. 2, KiÓm tra bµi cò. - 2HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, líp lµm b¶ng con. 5678- 4321 6432+ 2142 Ch÷a bµi- cñng cè. 3, Bµi míi. a, Giíi thiÖu bµi- ghi ®Çu bµi. b, Híng dÉn lµm bµi tËp. Bài 1: Hoạt động cá nhân. §Æt tÝnh råi tÝnh. -Y/c học sinh nêu cách đặt tính và c¸ch thùc hiÖn. - Ch÷a bµi – cñng cè c¸ch lµm. Bài 2: Hoạt động cá nhân. TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - Chóng ta vËn dông tÝnh chÊt nµo để tính bằng cách nhanh nhất.. - NhËn xÐt cho ®iÓm häc sinh vµ cñng cè c¸ch lµm. Bµi 3: Y/c HS đọc y/c của bài. - H×nh vu«ng ABCD vµ BIHC cã chung c¹nh nµo? ? Vậyđộ dài cạnhcủa hình vuông BIHC lµ bao nhiªu? ? C¹nh DH vu«ng gãc víi c¹nh nµo? - TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt AIHD.. Hoạt động học 1 Líp h¸t 4 Thùc hiÖn Y/c. 5678 6432 4321 2142 1357 8574 1 6 - 2em lªn b¶ng ,líp lµm b¶ng con. 386259 726485 528946 260837 452936 73529 647096 273549 602475 6. 7. 435260 92753 342507. §äc y/c cña bµi. - VËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n vµ tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng. - 2em lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. a, 6257 + 989 + 743 b, 5798+ 322+ 4678 = ( 6257 + 743) + 989 = 5798+ ( 322+ 4678) = 7000 + 989 = 5798+ 5000 = 7989 = 10 798. -§äc y/c cña bµi. - Quan s¸t h×nh vÏ. - Cã chung c¹nh BC. - Lµ 3cm -1em lªn b¶ng vÏ h×nh vu«ng vµ nªu c¸c bíc vÏ. - C¹nh DH vu«ng gãc víi AD,BC,IH. ChiÒu dµi HC nhËt AIHD lµ: 3 x 2= 6 ( cm) Chu vi HC nhËt AIHD lµ: ( 6 + 3) x 2 = 18 (cm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 7 Bài 4: Hoạt động nhóm. Gọi học sinh đọc y/c của bài. ? Muốn tính đợc diện tích của HCN ta phải biết đợc gì? ? Bµi to¸n cho biÕt g×?. -BiÕt sè ®o chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña HCN. - Cho biÕt nöa chu vi lµ 16cm vµ chiÒu dµi h¬n chiÒu réng lµ 4cm. - Biết đợc tổng số đo chiềudài và chiều rộng.. ? Biết đợc nửa chu vi của HCN tức là biết đợc gì? - Dựa vào đâu để tính?. - NhËn xÐt tuyªn d¬ng c¸c nhãm cñng cè c¸ch lµm. 4. Cñng cè - Chóng ta võa luyÖn tËp nh÷ng d¹ng to¸n nµo? 5. Tổng kết - Dặn dò TK : GV chØ b¶ng cñng cè kh¾c s©u néi dung kiÕn thøc cña bµi. - NhËn xÐt giê häc. VÒ lµm bµi trong vë bµi tËp.. Tiết 3 : Khoa học Ôn tập:. - Dùa vµo c«ng thøc t×m sè lín, sè bÐ. - C¸c nhãm lµm vµ tr×nh bµy. Bµi gi¶i. ChiÒu réng HCN lµ: ( 16 – 4) : 2= 6 ( cm ) ChiÒu dµi HCN lµ: 6+ 4 = 10 ( cm) Diện tích HCN đó là : 10 x 6 = 60( cm2) §¸p sè : 60cm2 2 1-2 em nªu lai néi dung võa luyÖn tËp . 1 Hs nghe. Con người và sức khoẻ. A - Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về con người và sức khoẻ. Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế. - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. B - Đồ dùng dạy học: - Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp. - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát. C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. I – ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò. 1. - Hát đầu giờ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II – Kiểm tra bài cũ: III – Bài mới: 1 – Hoạt động 1: Trò chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi.. - Chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ. - Tổ chức cho học sinh chơi. 20 Ô chữ tư liệu * Luật chơi: - Ô chữ gồm 15 ô hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. - Mỗi nhóm chơi phải phất cờ dành quyền trả lời. - Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. - Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác. - Tìm được từ hàng dọc ghi được 20 điểm. - Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. - Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất.. Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô 1 – ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này. 2 – Nhóm thức ăn này rất giàu năng lựng và giúp cơ thể hấp thụ các Vitamin A, D, E, K. 3 – Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống. 4 – Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng được tiểu tiện 5 – Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trướng. 6 – Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai… 7 - Đây là 1 trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai… cung cấp năng lượng cho cơ thể. 8 – Chất khônh tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể se mắc bênh. 9 – Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lý theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh. 10 – Từ đồng nghĩa với từ “ dùng ”.. Đáp án VUI Chơi Chất béO KHÔNG KHÍ Nước tiểu GÀ Nước Bột đườNG VI TA MIN Sạch Sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11 – Là một căn bệnh do ăn thiếu Iốt. 12 – Tránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ, gọi là ăn gì? 13 – Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu. 14 – Bênh nhân tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước. 15 - Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước.. Bướu Cổ Ăn KIÊNG KHoẻ CHÁO muối TRẻ EM. Con người sức khoẻ 2 – Hoạt động 3 : (10) Trò chơi - Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm tổ: Trên những mô hình học sinh mang tới lớp. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp. 4 – Củng cố (2) ? H«m nay häc «n nh÷ng bµi nµo ? 5. tæng kÕt – DÆn dß (2) VÒ nhµ häc bµi ... - Nhận xét tiết học.. “Ai chọn thức ăn hợp lý” - Sử dụng những mô hình mang đến lớp đểlựa chọn một bữa ăn hợp lí. - Trình bày một bữa ăn của nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng. - Nhận xét nhóm bạn. ________________________________. Tiết 3 : Luyện từ và câu. ¤n tËp gi÷a kú I (TiÕt 2) (T.98) I - Mục tiªu. - Hệ thống ho¸ c¸c từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đÉ học từ tuần 1 đến tuần 9. - Hiểu nghĩa và tinh huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học: Hiểu tác dụng và c¸ch dung dấu hai chấm, dấu ngoặc kÐp. - GD hs ý thức chăm chỉ học tập cho hs. II - Đồ dïng dạy - học: - Giao viªn: Phiếu kẻ sẵn nội dung, bót dạ, phiếu ghi s½n c¸c c©u tục ngữ, thành ngữ. - Học sinh: s¸ch vở, đồ dïng m«n học. III - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh. Tg 1. Hoạt động của trò Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 GV ghi đầu bài lên bảng. b) HD làm bài tập: Bài tập 1: 13 - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs nhắc lại bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng. - GV phát phiếu cho các nhóm và y/c hs thảo luận và làm bài. - Y/c các nhóm lên trình bày. - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. - GV nxét, tuyên dương, kÕt luËn. Th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n Tõ cïng NghÜa : th¬ng ngêi ,nh©n hậu, nhân ái ,nhân đức, nhân nghĩa ,hiÒn hËu ,hiÒn lµnh, hiÒn dÞu, trung hậu ,phúc hậu, đùm bọc ,®oµn kÕt ,t¬ng trî, th¬ng yªu ,th¬ng mÕn... Từ trái nghĩa :độc ác,hung ác,nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiÖt, hung d÷, d÷ tîn, gi÷ d»n, ¨n hiÕp... Bài 2 :Gọi HS đọc y/c - Gọi HS đọc các câu thành 9 ng÷, tôc ng÷.. y/c HS đặt câu với mỗi từ tìm đợc. Bµi 3 ; Th¶o luËn nhãm. Gọi HS đọc Y/c. 8 Y/c c¸c nhãm lµm vµ tr×nh bµy trªn b¶ng nhãm.. Y/c häc sinh lÊy vÝ dô. 4, Cñng cè. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Các bài mở rộng vốn từ. - Hs thảo luận và làm bài vào phiếu. - Các nhóm lên dán phiếu, trình bày. - Chấm bài của nhóm bạn bằng cách: + Gạch từ sai (không thuộc chủ điểm). + Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà nhóm bạn tìm được. M¨ng mäc th¼ng. Tõ cïng nghÜa:trung thùc,trung thµnh trung nghÜa, ngay th¼ng,th¼ng thõng, th¼ng tÝnh, th¼ng tuét,, ngay thËt, ch©n thËt, thËt lßng ,thËt t×nh. Trên đôi cánh ớc mơ M¬ íc ,íc muèn, ao íc, íc mong,íc väng, m¬ íc, m¬ tëng…. Tõ tr¸i nghÜa:dèi tr¸,gian dèi,gian lËn, gian manh, gian ngoan, gian gi¶o, gian tr¸, lõa bÞp, bÞp bîm, lừa đảo… 1em đọc y/c. -Tìm đọc các câu thành ngữ ,tục ngữ thuộc chủ điểm đã học. - ë hiÒn gÆp lµnh, hiÒn nhu bôt, m«I hë r¨ng l¹nh, m¸u ch¶y ruét mÒm, th¼ng nh ruét ngùa, cầu đợc ớc thấy…. -Trờng em có tinh thần lá lành đùm lá rách. -B¹n Nam líp em tÝnh th¼ng nh ruét ngùa. -§äc y/c. a, Dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nã lµ mét lêi nãi cña mét nh©n vËt. Lúc đó dấu hai chấm. dùng phối hợp với dấu ngoÆc kÐp hay dÊu g¹ch ®Çu dßng. b, DÊu ngoÆc kÐp: DÉn lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vật, hay của ngời đợc câu văn nhắc đến. - NÕu lêi nãi trùc tiÕp lµ mét c©u chän vÑnhay mét ®o¹n v¨n th× dÊu ngoÆc kÐp cÇn thªm dÊu hai chÊm. - Đánh dấu những từ đợc ding với nghĩa đặc biệt. - LÊy vÝ dô. 2- 3 em nh¾c l¹i..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Chóng ta võa «n tËp nh÷ng 2 néi dung nµo ? 5. Tỏng kết - Dặn dò 1 TK : GV nh¾c lai néi dung bµi. - NhËn xÐt giê häc.. ____________________ Tiết 4 : Âm nhạc. Học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát. - Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng. - Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Bài hát “Khăn quàng … em” của tác giả Ngô Ngọc Báu được viết ở giọng đô trưởng … b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe 1 lần. - Giáo viên giới thiệu qua về tác giả tác phẩm. - Cho học sinh luyện thanh o, a - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích. Khi trông phương đông vừa hé ánh dương, khăn quàng trên vai chúng em tới trường. Em yêu khăn em càng gắng học hành sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh. Điệp khúc: Nhìn bao khăn … thắm mãi vai em. Em reo vang muôn lời ca sáng tươi, lao động kiến thiết chúng em xây đời. Tương lai em như ngàn đóa hoa tươi, nở trong ánh nắng tưng bừng sớm mai. Điệp khúc: Nhìn bao khăn … thắm mãi vai em. - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp cả bài dưới nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ. 1 4 - 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2. 1. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe 25 - Học sinh luyện thanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Em hãy kể tên một số bài hát về khăn quàng đỏ - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp gõ theo nhịp * Tập biểu diễn bài hát: - 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2. - 2 nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa. 4. Củng cố dặn dò ? Tiết hôm nay các em được học bài hát gì ? 5. Tổng kết - Dặn dò - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát 1 lần - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà hát ôn lại bài hát. 2. - Học sinh luyện hát theo sự chỉ đạo của giáo viên. - Người thiếu niên mang khăn quàng đỏ, em yêu chiếc khăn quàng … - Hát kết hợp gõ theo phách. 2 - Hát kết hợp gõ theo nhịp. Tiết 5 : Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.(24) I,Mục tiêu: -Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền được mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II,Đồ dùng dạy học -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. -Vải sợi len, chỉ, kim. III,Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động dạy 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC: KT đồ dung học tập 3,Bài mới : *Giới thiệu: ghi đầu bài. a,Hoạt động 1: -GV giới thiệu mẫu -Đường gấp mép vải được gấp ntn?. HD thao tác kĩ thuật -GV treo quy trình -Nêu cách gấp mép vải lần 1 -Nêu cách gấp mép vải lần 2 -Khi gấp cần lưu ý điều gì?. Tg Hoạt động học 1 Hát 2 -Để đồ dùng lên bàn. 5. -QS và nhận xét mẫu. -QS đường gấp mép, đường khâu. -Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép vải ở mặt trái được khâu bằng mũi khâu đột thưa Đường khâu thực hiện ở mặt phải của mảnh vải 18 *Gấp mép vải. -Quan sát hình 1 và đọc thầm. -H nêu theo sgk. -Quan sát hình 2a,b -Gấp theo đường dấu thư hai miết kĩ đườngấp -Khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải nằm. Ngày soạn 25/10/2009 Thứ 4 Ngày giảng 28/10/2009 TiÕt 1 : ThÓ dôc. Gi¸o viªn chuyªn d¹y ___________________ Tiết 2 : Tập đọc. Ôn tập giữa kỳ 1(tiếp theo) I) Mục tiêu 1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “ Măng mọc thẳng”. 3. GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc. II) Đồ dùng dạy - học : - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuàn 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. - HS : Sách vở môn học III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài : “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Kiểm tra đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - GVnhận xét về cách đọc và câu trả lời của học sinh, nhận xét và cho điểm . * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 3,4,5. - Yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu. - GV nhận xét , kết luận lời giải đúng. 1. Một người chính trực: ? Nội dung chính của bài này là gì? ? Trong bài này có những nhân vật nào? ? Khi đọc ta cần đọc với giọng như thế nào? 2. Những hạt thóc giống. ? Nêu nội dung chính của bài?. Hoạt động của trò 1 4 3 HS thực hiện yêu cầu. 1 HS ghi đầu bài vào vở 15 - Lần lượt từng HS lên gắp thăm và đọc bài, cả lớp đọc thầm 15 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS nêu tên các bài theo yêu cầu: + Một người chính trực (trang 36) + Những hạt thóc giống (trang 46) + Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca (trang 15) + Chị em tôi ( trang59) - HS thảo luận và tong nhóm lên trình bày. - HS thi đọc và chữa bài. - Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. - Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ Thái Hậu.. - Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành - Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé Chôm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Bài có những nhân vật nào? ? Cách đọc của bài này như thế nào? - Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: 3. Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca. ?Hãy nêu nội dung của bài? ? Nhân vật chính trong truyện là ai? ? Nêu cách đọc bài này? 4. Chị em tôi. ? Nội dung bài này nói về điều gì? ? Những nhân vật nào được nói đến trong bài?+ Cách đọc bài này ra sao? *GV tc cho hs thi đọc từng đoạn hoặc cả bài mà các em tìm đúng. * GV nx , td hs đọc đúng, đọc hay. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố 2 ?H«m nay häc nh÷ng bµi g× ? ? Nªu néi dung chÝnh cña c¸c bµi đó ? 5. Tæng kÕt – DÆn dß 2 + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ông trạng thả diều”. TiÕt 3 : MÜ thuËt. TiÕt 4 : To¸n. được Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. + Bài có cậu bé Chôm và Vua. + Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. lời của Chôm ngây thơ, lời của Vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.Thể hiện tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. + An -đrây – ca và mẹ. - Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động. + Một cô bé hay nói dối Ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ. + Những nhân vật : cô chị, cô em, người cha. + Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. - HS thi đọc theo yêu cầu. - HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc.. - Lắng nghe. - Ghi nhớ.. Gi¸o viªn chuyªn d¹y Kiểm tra định kì giữa học kì I __________________________________. TiÕt 5 : KÓ chuyÖn. Ôn tập giữa kì I.(tiÕp theo) A. Mục đích yêu cầu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng -Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. - Gd HS yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi tên từng bài tập đọc-HTL trong tuần 9 -Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1, Ổn định tổ chức 2,KTBC: không KT 3,Bài mới: a,-Tiếp tục kiểm tra tập đọcvà học thuộc lòng số HS còn lại-Thực hiện như tiết 1. b,Bài tập 2: -Để làm được bài này y/c HS đọc thầm các bài TĐ trên đôi cánh ước mơ (tuần 7,8,9) ghi những điều cần nhớ vào bảng -HS nêu tên một số bài tập đọc và trang. -GV chia lớp thành các nhóm đôi thảo luận và làm trong vở bài tập . -Gọi HS nêu bài của nhóm mình - GV dán tờ phiếu khổ totrả lời của bài 2. -GV nhận xét những nhóm làm đúng .. Hoạt động trò 1 1 10. Lớp hát L¾ng nghe. Hoạt động nhóm -HS đọc y/c của bài tập 2.. 10. 10 *Bài 3: Hoạt động nhóm -HS nêu tên các bài tập đọc theo chủ điểm. -GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi làm bài -Đại diện nhóm trình bày kết quả -GV nhận xét chốt lời giải đúng.. Tuần 7: Trung thu độc lập (66) +ở vương quốc tương lai (70) Tuần 8: +Nếu chúng mình có phép lạ (76) +Đôi giày ba ta màu xanh (82) Tuần 9: +Thưa chuyện với mẹ (85) +Điều ước của vua Mi-Đát (90) - HS nêu- HS nhóm khác nhận xét. -HS đọc lại nội dung trong bảng. -HS đọc y/c của bài. -Đôi giày ba ta màu xanh -Thưa chuyện với mẹ -Điều ước của vua Mi-đát. Nhân vật -Tôichị phụ trách -Lái. -Cương -Mẹ. Tên bài -Đôi giày ba ta màu xanh. Tính cách.. -Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ướcmuốn của trẻ.Hồn nhiên, tình cảm thích được đi giày đẹp. -Hiếu thảo thương mẹ muốn đi -Thưa làm để giúp mẹ chuyệ -Dịu dàng thương con..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cương. n với mẹ. Tham lam nhưng biết hối hận.. -Thông minh. Biết dạy vua Mi-đát một bài học.. -Điều Vua ước Mi-đát của Thần vua Đi-ô-ni- Midốt. đát.. 4,Củng cố - Chúng ta vừa luyện tập những nội dung nào? 5. Tæng kÕt – DÆn dß TK GV nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học -CB bài sau. Ngµy so¹n: 26- 10-2009. 2 1. Thø 5 Ngµy d¹y : 29- 10- 2009. TiÕt 1 : To¸n. Nh©n sè cã mét ch÷ sè.(57). I,Môc tiªu. - Häc sinh biÕt nh©n sè cã 6 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( kh«ng nhí vµ cã nhí). - áp dụng nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - TÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c . ¸p dông bµi häc vµo thùc tÕ. II, §å dïng d¹y häc. SGk, b¶ng con, b¶ng nhãm. III. C¸c hoạt động dạy học Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 1 Hát 2. Kiểm tra bài cũ. 4 Thực hiện yêu cầu. -2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm 234 1532 bảng con. x 2 x 3 -Nhận xét cho điểm 468 4596 3. Bài mới. * Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Ví dụ. a, Ví dụ 1: 241324 x 2 = ? - Nêu cách thực hiện phép nhân?. 8. - GV nhận xét củng cố cách nhân. b, Ví dụ 2: 136 204 x 4 = ? - Khi thực hiện phép nhân có nhớ chúng ta cần chú ý điều gì? -Gọi học sinh nêu lại cách nhân. GV nhận xét củng cố cách nhân. C, Luyện tâp. Bài 1: Đặt tính rồi tính. Y/c 4 HS lên bảng , lớp làm bảng con. Chữa bài, củng cố cách đặt tính và cách thực hiện. Bài 2: Giảm tải Bài 3: Tính -Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trên?. -Nhận xét tuyên dương các nhóm , củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 4: Gọi HS đọc y/c của bài. -Bài toán cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn biết huyện đó được cấp bao. Đọc lại phép tính. Thực hiên từ hàng đơn vị…( từ phải sang trái). 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con. 241324 - 2 nhân 4 bằng 8 ,viết 8 x 2 - 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 482648 - 2 nhân 3 bằng 6 ,viết 6 - 2 nhân 1 bằng 2 ,viết 2 - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 - 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 Vậy 241324 x 2 = 482648 Đọc phép tính. -Ghi số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau. - 1 em lên bảng thực hiện ,lớp làm bảng con. 136 204 * Bốn nhân 4 bằng 16, x 4 viết 6 nhớ 1. 544 816 …………………. Vậy 136 204 x 4 = 544 816. 6 Hoạt động cá nhân. Thực hiện y/c 341 231 214 325 x 2 x 4 682 462 857 300. 102 426 x 5 512130. 410536 x 3 1231608. 6. 6. Hoạt động nhóm. -Thực hiện phép nhân trước cộng trừ sau. - Làm vào bảng nhóm và trình bảy trên bảng. a, 321475+ 423507x 2 =321475 + 847014 = 1168489 843275- 123568 x 5 = 843275- 617840 = 225435 b, 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35012 609 x 9 - 4845 = 5481 – 4845 = 636 Hoạt động cá nhân. 2 em đọc y/c của bài. Một huyện miề núi….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhiêu quyển truyện ta làm ntn?. Nhận xét cho điểm và củng cố cách làm. 4 Củng cố - Muốn nhân với số có một chữ số ta làm như thế nào? - TK: GV nhắc lại cách nhân… - Nhận xét giờ học. Về làm các bài tập trong vở bài tập. Thứ6 Ngày soạn : 14- 11- 2007. Tiết 50 :Tính. 3. - Huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện. - Ta tìm số truyện được cấp …. 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt: - Vùng thấp: 1 xã : 850 quyển. 8 xã : … quyển? - Vùng cao: 1xã : 950 quyển 9 xã : … quyển? Bài giải. Vùng thấp được cấp số quyển trựên là. 850 x 8 = 6800 ( quyển) Vùng cao được cấp số quyển truyện là. 980 x 9 = 8820 ( quyển) Huyện đó được cấp số quyển truyện là 6800 + 8820 = 15620 ( quyển) Đáp số: 15620 quyển truyện 2 em nêu lại. Ngày dạy : 16- 11-2007. chất giao hoán của phép nhân.( 58). I, Mục tiêu. - Học sinh nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất gao hoán của phép nhân để làm tính chính xác. - tính cẩn thận , chính xác , áp dụng bài học vào thực tế. II, Đồ dung dạy học. Bảng phụ kẻ nội dung như SGK Bảng con,SGK III, Các hoạt động dạy học- chủ yếu. Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1, Ổn định tổ chức. 1 1 2, Kiểm tr.a bài cũ 4 Thực hiện yêu cầu -2 học sinh lên bảng làm bài tập. 530 + 235= 765 - So sánh kết quả 2 phép tính cùng một 235 + 530 = 765 hàng? - Kết quả bằng nhau. - Nhận xét - củng cố. 3, Dạy học bài mới. * Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 1 * Giới thiệu tính chất giao hoán của. 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> phép cộng. a, Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức. 7x 5 và 5x 7 Cho HS thực hiện them một vài ví dụ khác KL: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b, Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.. 4. 5 x 7= 35 , 7 x 5 = 35. - Vậy 5 x 7 = 7 x 5. 6. Đọc bảng số. 3 em lên bảng tính giá trị của a x b và b x a trong bảng.. a b ax b bxa 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a khi a = 4 , b = 8 ? -Y/c học sinh so sánh tương tự với các biểu thức còn lại. - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá tri của biểu thức bxa. Ta có thể viết a x b = b x a -Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a . - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào? * Quy tắc: ( ghi bảng) 4, Luyện tập. 4 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.. -Tại sao em lại điền 4 vào ô trống trong Pt thứ nhất? - Hỏi tương tự với các số còn lại. Bài 2:Tính.. Giá trị của a x b và b x a đều bằng 32.. -Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a. -Hai PT đều có a và b nhưng vị trí khác nhau. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - Đọc lại quy tắc. - Đọc y/ c của bài. - Hoạt động cá nhân. 4 em lên bảng, lớp làm vào vở. 4x6=6x4 3x5=5x3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - Vì đổi chỗ các thừa số trong … nên 4x6=6x4 Hoạt động cá nhân. 4 em lên bảng , lớp làm vào vở.. 4. -Y/ c học sinh lên bảng làm lớp làm vào vở. - Chữa bài củng cố cách làm. Bài 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng 6 nhau.. 1357 853 40263 x 5 x 7 x 7 6785 6671 281841 - Đọc y/c của bài. Hoạt động cá nhân. - HS tìm và nêu. 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4.. 1326 x 5 6630.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hãy tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức 4 x 2145. - Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145=(2100 + 45 ) x 4 ?. - GV nhận xét chữa bài. a=d;c=g;e=b. Bài 4; y/c học sinh đọc đầu bài.. 3. - Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và ( 2100 + 45 ) x 4 cùng có giá trị là 8580. - Hai biểu thức này đều có chung 1 thừa số là 4, thừa số còn lại là 2145 = ( 2100+ 45) Theo tính chất giao hoán… Làm tiếp các phần còn lại. 3964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964) 10287 x 5 = ( 3+ 2 ) x 10287 Hoạt động cá nhân. - 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. a, a x 1 = 1 x a b, a x 0 = 0 x a - 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó . 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. -2- 3 em nêu lại quy tắc và công thức tính.. - Em có nhận xét gì vềphép nhân có thừa số là 1, là 0 ? 5, Củng cố - dặn dò. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn? - TK : GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. Về làm bài trong vở bài tập.. 3. Bài 9 Thành phố Đà Lạt.( 93) I,Mục tiêu: HS biết: -Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . Dựa vào lược đồ(bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức. -Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Gd hocj sinh yee II,Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN. -Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III,Các hoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC. -Gọi H trả lời -G nhận xét. 3,Bài mới: -Giới thiệu bài :. 1,Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. *Hoạt động 1: làm việc các nhân . -Bước 1: +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? +Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? +Quan sát hình 1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên hình 3? +Mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt -Bước 2: -G nhận xét -G giảng. 2,Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát. *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm. -Bước 1: +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? +Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ? +Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt? -Bước 2: -G nhận xét. -G tiểu kết . -Chuyển ý: 3,Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. *Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm -Bước 1:. -Rừng ở TN có giá trị gì? Tại sao phải bảo vệ rừng ở TN ?. -Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 trong sgk và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: -Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. -Độ cao khoảng 1500 m so với mặt biển. -Với độ cao đó khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ . -H quan sát và chỉ. -H quan sát hình 2 và mô tả lại -Gọi H trả lời. -H nhận xét.. -Dựa vào vốn hiểu biết vào hình 3 và mục 2 trong sgk các nhóm thảo luận theo những gợi ý sau ? -Nhờ có không khí trong lành mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã trở thành thành phố nghỉ mát. -Đà Lạt có nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như: khách sạn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, sân gôn... -Khách sạn công đoàn, Lam Sơn, Palace, đồi Cù. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét. -Dựa vào vốn hiểu biết của H và quan sát hình 4 các nhóm thảo luận . -Vì Đà Lạt có nhiều loại hoa quả, nhiều loại rau, quả xứ lạnh. -H tự liệt kê..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa (quả) và rau xanh? +Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? quan sát hình 4 +Hãy kể tên những loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng có? +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả rau xứ lạnh? +Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào? -Bước 2: -G nhận xét. *G giảng tiểu kết. 4,Tổng kết: -G cùng H hoàn thiện sơ đồ mối quan hệ giữa địa hình khí hậu.. -Hoa hồng, hoa huệ, lay ơn... -Táo, lê... -Bắp cải, su hào, khoai tây, cà chua... -Vì khí hậu ở Đà Lạt mát mẻ quanh năm nên phù hợp với các loại rau, quả xứ lạnh. -Hoa và rau phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tại chỗ và còn được cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và miền Nam. Hoa được tiêu thụ ở các thành phố lớn và còn được xuất khẩu ra nước ngoài. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -H nêu bài học sgk.. §µ L¹t. KhÝ hËu. Thiªn nhiªn. Thµnh phè. C¸c c«ng tr×nh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×