Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.72 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến biến các sự việc. - Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Giáo dục HS ý thức giữ rừng và bảo vệ rừng . * Đoàn đọc nhẩm theo các bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GVHD cách đọc và đọc mẫu bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó -yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp lần 2. - HD đọc câu, đoạn khó. - Luyện đọc theo nhóm 3 - 1HS khá đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ. - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi - Cả lớp nghe, đọc thầm bài. * Đoạn 1: Ba em làm …ra bìa rừng chưa? * Đoạn 2 : Qua khe lá …thu lại gỗ. * Đoạn 3 : Đêm ấy … dũng cảm. - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó: loanh quanh, lửa đốt, loay hoay, bàn bạc… - 3 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp * Chú ý các lời thoại : - HS đọc cho nhau nghe - 2 nhóm HS đọc bài. HS đọc thầm và câu hỏi + Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, …………bàn nhau sẽ dùng xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông….. bọn trộm gỗ thì lén đi theo đường tắt, gọi điện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phát hiện được điều gì? - Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: + Bạn nhỏ là người thông minh - Bạn nhỏ là người dũng cảm - Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? - Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? - Em hãy nêu nội dung chính của truyện? - GV ghi nội dung c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ viết đoạn 3( đêm ấy … dũng cảm) - Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò -Em học được điều gì từ bạn nhỏ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau. cho báo cho công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại … với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. + Vì bạn nhỏ yêu rừng; + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản * Ý nghĩa:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi - 3 HS nhắc lại nội dung - HS tìm giọng đọc hay. * Nhấn giọng: lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm. - 3 HS đọc - HS nêu cách đọc - HS luyện đọc trong nhóm - 3HS thi đọc Học sinh lần lượt nêu. _________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân. - Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích môn học . * Đoàn chép lại đề bài. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện tập - HS đọc thầm đề bài trong SGK - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo Bài 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài bạn - GVnhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta làm như thế nào? + Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001,... ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm Bài 4 - GV yêu cầu HS tự tính phần a. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV kết luận: - GV chữa bài và cho điểm HS. 3 Củng cố – dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. dõi và nhận xét. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.. ______________________________________ Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trong người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để đóng vai. Phiếu bài tập. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 1: Đóng vai để xử lý tình - HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử để đóng huống vai - GV tổ chức HS hoạt động nhóm đóng  Tổ 1: Tình huống a vai xử lý các tình huống ở bài tập 2: - GV theo dõi  Tổ 2 : Tình huống b - Kết luận: Khi gặp người già em cần nói.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> năng chào hỏi lễ phép. Khi gặp em nhỏ các em phải nhường nhịn, giúp đỡ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4/SGK - GV phát phiếu học tập có ghi bài tập 3, 4. GV theo dõi - GV kết luận: Nêu lại các đáp án chính xác. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ”. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm những phong tục tập quán để thể hiện kính già yêu trẻ của dân tộc ta.. - Kết luận: Đó là những phong tục, tập quán tốt đẹp, chúng ta cần tiếp tục giữ gìn và phát huy. * Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học.  Tổ 3: Tình huống c - HS tiến hành đóng vai xử lý tình huống. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS thảo luận nhóm rồi điền vào phiếu bài tập: 1. Ngày 1 tháng 6 2. Ngày 1 tháng 10 3. b, d - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm + Người già luôn được chào hỏi, kính trọng + Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ + Tổ chức lễ thượng thọ của ông bà, cha mẹ + Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe. _____________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. -Giáo dục HS yêu thích môn học. * Đoàn chép lại đề bài. II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng nhóm III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. - Bài toán yêu cầu em làm những gì?. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân với một số. b) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài đó nhận xét và cho điểm HS. vào vở bài tập. Bài 3 - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự kiểm - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn tra bài của mình. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. trên bảng. GV yêu cầu HS làm phần b giải thích - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình. - HS giải thích : - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài Bài 4 vào vở bài tập. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp - GV nhận xét và cho điểm HS. theo dõi và bổ xung ý kiến. 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng Hs lắng nghe dẫn luyện tập thêm. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Hiểu được “khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường ở BT3 . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng điện... III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết thành 2 cột : Hành động bảo vệ môi trường Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài + Em viết về đề tài gì? - Gọi vài HS đọc bài của mình - GV cùng lớp nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết của mình và chuẩn bị bài sau. - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS trả lời - Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài. - HS thảo luận và lên bảng ghi vào 2 cột Hành động phá hại môi trường phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã. - HS đọc yêu cầu - HS thi đua theo nhóm trên bảng nhóm - HS lần lượt đọc bài của mình - Lớp nhận xét. Hs lắng nghe. Thể dục §éng t¸c th¨ng b»ng . Trß ch¬i“ ai nhanh vµ khÐo h¬n” I.Mục tiêu : - Ôn 5 động tác vơn thở , tay ,chân, vặn mình, toàn thân. Học động tác thăng bằng của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung. -Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n” - Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc kû luËt, rÌn luyÖn søc khoÎ, thÓ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhÑn II. Địa điểm-phương tiện :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, tranh thÓ dôc, c¸c dông cô cho trß ch¬i III. Nội dung và phương pháp :. 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp : Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - Ôn động tác vơn thở và tay. chân, vÆn m×nh, toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai - Trß ch¬i“ Chim bay, cß bay ” 2. PhÇn c¬ b¶n *Ôn 5 động tác đã học - Gv chó ý ph©n tÝch nh÷ng sai lÇm thêng m¾c trong qu¸ tr×nh tËp cña HS * Học động tác thăng bằng * Chia nhãm tËp luyÖn -Trong qu¸ tr×nh tËp GV chó ý uèn n¾n cho nh÷ng HS yÕu kÕm * Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n” 3. PhÇn kÕt thóc - NhËn xÐt giê häc - Ôn 6 động tác vơn thở tay chân, vÆn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ KhoΔ - HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iÒu khiÓn sau đó tập hợp 3 hàng ngang - GV hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiÖn GV quan s¸t uèn n¾n, söa sai - GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó lµm mÉu chËm vµ ph©n tÝch kü thuËt - Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhËn xÐt uèn n¾n - Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá - C¸n sù ®iÒu khiÓn GV quan s¸t nhËn xÐt, söa sai cho HS - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai - GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nhËn xÐt uèn n¾n. Sau mçi lÇn ch¬i GV biÓu d¬ng kÞp thêi vµ nhËn xÐt trß ch¬i - C¸n sù ®iÒu khiÓn vµ cïng GV hÖ thèng bµi häc. __________________________________ Chính tả (nghe viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu : - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT2a/ hoặc BT3a, b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở . * Đoàn mở sách chép đề. II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học :. A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?. - HS đọc thuộc lòng đoạn viết + Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn , mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì + Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật của bầy ong? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó - HS nêu từ khó c) Viết chính tả - HS viết d) soát lối và chấm bài - HS viết theo trí nhớ 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2(nhóm) - HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ - Các nhóm thực hiện trên bảng nhóm Bài 3 (cá nhân) - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét bài của bạn - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét KL 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài --------------------------------------Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN Theo Phan Nguyên Hồng I. Mục tiêu - Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học - Hiểu nội dung bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Giáo dục HS ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng . * Đoàn đọc nhẩm theo các bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trang 129 SGK III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ - Ảnh chụp cảnh gì? dụng gì? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS quan sát + ảnh chụp cảnh trồng rừng ngập mặn + Trồng rừng ngập mặn để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê. - 1 hs khá đọc toàn bài + Lớp đọc thầm bài  Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn.  Đoạn 2: Mấy năm qua … Cồn Mờ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS nêu chú giải, nêu từ khó đọc - Luyện đọc theo nhóm - 2 nhóm HS đọc trước lớp - 1 HS khá đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. - Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục? - GV ghi nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3 - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò: - Gia đình em đã làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc và chuẩn bị bài sau.  Đoạn 3: Nhờ phục hồi …đê điều. + 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn + HS nêu từ khó đọc: lấn biển, sóng lớn, bão, đê điều, phấn khởi… - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Nguyên nhân: do chiến tranh, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi. + Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: ….ỡ khi có gió to bão, sóng lớn. + Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, … với việc bảo vệ đê điều. + Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh. + Rừng ngập mặn được phục hồi, đã trở lên phong phú. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 2 HS đọc cho nhau nghe. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.. Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong thực hành tính. - Giáo dục HS yêu thích môn học. * Đoàn nhìn sách chép đề. II Đồ dùng: - Bảng phụ; bảng nhóm IIICác hoạt động dạy – học :. 1-Bài cũ : 2-Bài mới : 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Hướng dẫn hs chia một số thập phân cho một số tự nhiên a)Ví dụ1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Hình thành phép tính -GV nêu VD1 *Giới thiệu kĩ thuật tính -Nhớ SGK . b)Ví dụ 2 -Gv nêu VD2 SGK c)Quy tắc thực hiện phép chia -HS nêu ghi nhớ SGK . 2-3-Luyện tập thực hành Bài 1 -Hs nêu yêu cầu và làm bài -Cả lớp sửa bài Bài 2 -Hs làm bài Bài 3 -Hs nêu yêu cầu và làm bài 3-Củng cố-Dặn dò : -Gv tổng kết tiết học - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.. HS nghe và tóm tắt bài toán -8,4 : 4 -HS trao đổi để tìm ra cách chia . 84 4 4. 21 (dm). 0 -HS thực hiện chia . -Nhắc lại kĩ thuật chia . a)5,28 : 4 = 1,32 b)95,2 : 68 = 1,4 c)0,36 : 9 = 0,04 d)75,52 : 32 = 2,36 a) X x 3 = 8,4 x = 8,4 : 3 x = 2,8 Đáp số : 42,18km. -------------------------------------------------------------Thể dục §éng t¸c NHẢY . Trß ch¬i“ CHẠY NHANH THEO SỐ ” I.Mục tiêu : - Ôn 5 động tác vơn thở , tay ,chân, vặn mình, toàn thân. Học động tác thăng bằng của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung. -Ch¬i trß ch¬i“ Chạy nhanh theo số ” -Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc kû luËt, rÌn luyÖn søc khoÎ, thÓ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhÑn II. Địa điểm-phương tiện : 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, tranh thÓ dôc, c¸c dông cô cho trß ch¬i III. Nội dung và phương pháp : 1. PhÇn më ®Çu C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ * NhËn líp : Phæ biÕn néi dung yªu cÇu KhoΔ giê häc - Ôn động tác vơn thở và tay. chân, vặn HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iÒu khiÓn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển sau đó tập hợp 3 hàng ngang chung - GV hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá - Ch¬i trß ch¬i“ Chạy nhanh theo số ” tr×nh thùc hiÖn GV quan s¸t uèn n¾n, söa sai * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, - GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật h«ng, vai - Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, - Trß ch¬i“ Chim bay, cß bay ” 2. PhÇn c¬ b¶n xen kÏ GV nhËn xÐt uèn nắn. *Ôn 5 động tác đã học - Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh - Gv chó ý ph©n tÝch nh÷ng sai lÇm thêng gi¸ m¾c trong qu¸ tr×nh tËp cña HS - C¸n sù ®iÒu khiÓn GV quan s¸t nhËn xÐt, * Học động tác thăng bằng söa sai cho HS * Chia nhãm tËp luyÖn - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Trong qu¸ tr×nh tËp GV chó ý uèn n¾n söa sai cho nh÷ng HS yÕu kÕm GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i, luËt chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính * Ch¬i trß ch¬i“Chạy nhanh theo số” thøc. Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nhËn 3. PhÇn kÕt thóc xÐt uèn n¾n. - NhËn xÐt giê häc - BTVN: Ôn 6 động tác vơn thở tay chân, vÆn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. ________________________________ Khoa học NHÔM I. Mục tiêu : - Nhận biết một số tính chất của nhôm - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định 3. Bài mới  Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm - GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông (tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay…)  Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát và mô tả đồ dùng bằng nhôm - GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.  Hoạt động 3: Làm việc với SGK. - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 - GV nhận xét thống nhất các kết quả làm việc, chốt nhanh • Nhôm là kim loại • Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ. - HS đính tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được lên bảng - 1 số HS giới thiệu sản phẩm. - Các nhóm quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. - HS làm phiếu học tập, trình bày bài làm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bị a-xít ăn mòn. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò : - Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. nhôm. ---------------------------------------------------------Toán (TC) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Củng cố cho hs - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. -Giáo dục HS yêu thích môn học. * Đoàn chép lại đề bài II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính và tính 52,78+113,9 67,24x35 73-36,92 28,29x29,28 - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 4,5x18,63+5,5x18,63 175,96x34,7-75,96x34,7 5x5,84x1,2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. - Bài toán yêu cầu em làm những gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Một ô tô trong 1 giờ đi được 45,78 km. Hỏi trong 2,6 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki lô met? 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 hs đọc đề bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4,5x18,63+5,5x18,63=(4,5+5,5)x18,63= 10x18,63=186,3 - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - 1 hs đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.. Hs lắng nghe. ___________________________________ Tiếng việt(TC) Luyện đọc: Ngời gác rừng tí hon. I/ Môc tiªu. 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2- Néi dung: BiÕu d¬ng ý thøc b¶o vÖ rõng, sù th«ng minh vµ dòng c¶m cña mét c«ng d©n nhá tuæi. 3- Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp. II/ §å dïng d¹y häc. - Gi¸o viªn: néi dung bµi, trùc quan, b¶ng phô... - Häc sinh: s¸ch, vë. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Gi¸o viªn.. Häc sinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A/ KiÓm tra bµi cò. B/ Bµi míi. 1) Giíi thiÖu bµi (Trùc tiÕp). 2) HD học sinh luyện đọc * Luyện đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu đến bìa rừng cha) + §o¹n 2: (TiÕp ... thu l¹i gç). + §o¹n 3: (Cßn l¹i) - §äc diÔn c¶m toµn bµi. * Hớng dẫn đọc diễn cảm - Theo dâi, uèn n¾n söa sai. - §äc bµi cò.. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một ®o¹n ) kÕt hîp t×m hiÓu chó gi¶i. - §äc tõ khã (sgk) - §äc theo cÆp (mçi em mét ®o¹n) - Một em đọc cả bài. * Néi dung, ý nghÜa: Môc I. - §äc nèi tiÕp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + NhËn xÐt.. 3) Cñng cè - dÆn dß. -Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.. --------------------------------------------------------------HĐGDNGLL HÁT VỀ THÀY CÔ GIÁO EM 1.Mục tiêu hoạt động - GD hs lòng kính yêu, biết ơn công lao của các thày cô giáo. - Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong hs. - Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động cho hs. 2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo qui mô khối lớp hoặc toàn trường. 3.Tài liệu và phương tiện - Băng rôn, hoa, loa đài, tăng âm… - Chuẩn bị sân khấu - Dàn nhạc phục vụ buổi sơ khảo và công diễn 4.Các bước tiến hành * B1: - Nhà trường thong báo cho các khối lớp chương trình biểu diễn văn nghệ. - Nội dung và thể loại: đơn ca, tốp ca, ngâm thơ, kể chuyện… - Thành lập BTC hội diễn. - Các lớp xât dựng chương trình và luyện tập cùng dàn nhạc. * B2: Duyệt các tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị sân khấu và phương tiện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Lựa chọn MC dẫn chương trình. - Các đội văn nghệ biểu diễn. - BTC duyệt các tiết mục sau đó công bố các tiết mục. * B3: - Nhà trường thông báo trên các phương tiện. - BTC xây dựng chương trình và duyệt nội dung chương trình. - Chuẩn bị cho đêm công diễn. * B4: Đêm công diễn - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Trưởng BTC lên khai mạc đêm hội diễn. - Các tiết mục văn nghệ được trình diễn - Kết thúc hội diễn, các đại biểu lên tặng hoa và quà. ________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. -Học sinh làm bài tập thành thạo - Giáo dục HS yêu thích môn học. * Đoàn nhìn sách chép đề. II. Đồ dùng: - Bảng phụ; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp Bài 1: làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và 22,44 : 18. nhận xét : - Em hãy nêu rõ các thành phần số bị - HS xác định và nêu: chia, số chia, thương, số dư trong phép Chữ số 1 ở hàng phần mười. chia trên. Chữ số 2 ở hàng phần trăm. - Số dư là 0,12. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS thực - Phép chia 43,18 : 21 có số dư là 0,14 vì hiện tính 43,18: 21. không có phần nguyên, có chữ số 1 đứng ở - Bài 3: hàng phần mười, chữ số 4 đứng ở hàng phần - GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và trăm. yêu cầu HS thực hiện phép chia. - Hs thực hiện theo nhóm - GV nhận xét - GV chữa bài, nhận xét - Các nhóm trình bày kết quả và cách làm rồi cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thêm và chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn - - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét + Cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: + Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? - Yêu cầu của bài tập là gì? HS tự làm bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như bến tre, trà vinh ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển.... - 3 HS đọc. - HS đọc yêu cầu - Hs tự làm bài - HS lên bảng làm bài - HS đọc. Mỗi đọan văn đều có 2 câu - Yêu cầu bài là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng những....mà còn - 2 HS lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 3(nhóm) - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS trả lời - Gọi HS trả lời - Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng đúng - 2 đoạn văn có gì khác nhau? lúc đúng chỗ đúng mục đích. - Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? - Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu những gì? - KL: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ 6: Vì vậy; Câu 7: Cũng vì vậy; Câu 8: vì...nên từ đúng lúc, đúng chỗ. Nếu không sẽ làm Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu nặng vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rườm rà. nề hơn. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau __________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách của nhân vật trong bài văn, đoạn văn - Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người III. Các hoạt động dạy học. A. kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(nhóm) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm GVKL về lời giải đúng a) Bà tôi: - Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? - Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.. - HS nêu. - HS đọc - Chia lớp thành nhóm trao đổi và cùng làm bài - Các nhóm đọc - Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé. - Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. - Các chi tiết đó có quan hệ như thế nào? - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của - Các đặc điểm về ngoại hình có.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bà? quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng - Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào? không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính Chúng cho biết điều gì về tính tình của người bà? tình của bà: dịu dàng.... - Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, b) Chú bé vùng biển - Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán .. bạn Thắng? - Thắng là một cậu bé thông minh, - Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì? Kết luận : Khi tả ngoại hình cần chọn chi tiết tiêu bướng bỉnh, gan dạ biểu. Những chi tiết ấy phải có quan hệ chặt chẽ với - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu nhau, bổ xung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình để chúng bổ xung cho nhau, khắc ảnh nhân vật, bằng cách tả như vậy ta sẽ thấy không hoạ được tính tình của nhân vật. chỉ là ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm tính - HS đọc tình của nhân vật cũng được bộc lộ. - HS quan sát Bài 2( cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người - HS trả lời - Hãy giới thiệu về người em định tả: người đó là ai, - HS làm bài vào vở hoặc nháp em quan sát trong dịp nào? - 5 HS đọc bài - Yêu cầu HS tự lập dàn bài - Lớp nhận xét - HS đọc bài làm của mình - GV cùng HS nhận xét bổ xung 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý và chuẩn bị cho bài sau ____________________________________________. Lịch sử THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC I.Mục tiêu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chóng Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng 19-12-1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc II. Đồ dùng: - Hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy và học.. Gọi hs nêu: Tại sao ngay sau CM tháng 8, nước. 2 hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ta trong thế ngàn cân treo sợi tóc? - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm? - Nghe và đánh giá. - Cho hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: - Ngay sau CM, tháng 8 thành công thực dân Pháp đã có hành động gì? - Viêc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? - Nghe và nhận xét. - Kết luận: thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18 – 12 – 1946, chúng gửi tối hậu thư đe doạ , đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao cho chúng quyền kiểm soát Hà Nội , nếu không chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội . Chứng tỏ thực dân Pháp quyết cướp nước ta. Trước tình hình đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc. - Cho hs đọc sgk và thảo luận: - Trung ương Đảng phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? - Ngày 20/12/ 1946 có sự kiện gì xảy ra? - Cho hs đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Lời kêu gọi thể hiện điều gì? Câu nào thể hiện rõ nhất? - Cho hs thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - Việc quân dân Hà Nội giam giữ chân địch gần 2 tháng có ý nghĩa gì? - Kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh thần thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ. - Cho hs kể thêm những tư liệu về ngày toàn quốc kháng chiến ở địa phương 3.Củng cố-dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau. Nghe và nhận xét.. Đọc sgk. Trả lời. Nghe và nhận xét, bổ sung, Nghe.. Đọc, thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung. Đọc lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh Thực hiện theo yêu cầu. - Cho hs nêu ý kiến: - Ở các địa phương, nhân dân ta đã chuẩn bị tinh thần kháng chiến như thế nào? Nêu ý kiến. Gọi hs đọc, quan sát tranh ảnh và trả lời : Nghe và nhận xét, bổ sung. Nghe. ________________________________________________ Địa lí CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cộng nghiệp phân bố rộng khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vung đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh II.Đồ dùng dạy học:  Bản đồ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới : a)Giới thiệu bài . GV ghi đề bài - Tìm những nơi có các ngành công nghiệp - Học sinh mở sách. khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, công nghiệp - Học sinh trình bày kết quả, chỉ trên nhiệt điện, thuỷ điện? bản đồ nơi phân bố của 1 số ngành - GV sửa, hoàn thiện công nghiệp. b) Hướng dẫn * Phân bố các ngành công nghiệp: - Học sinh dựa vào H.3 sgk để sắp xếp. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng A- Ngành công nghiệp B- Phân bố 1. Nhiệt điện Nơi có khoáng sản 2. Thuỷ điện Gần nơi có than, dầu khí 3.Khai thác khoáng sản Có nhiều lđ, ng.liệu, ng.mua 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm Nơi có nhiều thác ghềnh * Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta: - HCM, Hà Nội, Vũng Tàu..... - Nước ta có những trung tâm công nghiệp - Học sinh dựa vào H.4 sgk lớn nào? - GV có thể cho học sinh quan sát tranh ảnh 1 số trung tâm công nghiệp ở những thành - 3- 4 học sinh nhắc lại phố lớn. - Nêu điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. 3. Củng cố.. Dặn dò - Nêu bài học - Chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải. _____________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000, .... I/ Môc tiªu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gióp HS: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000..., vận dụng để giải bài toán có lời văn - RÌn kÜ n¨ng chia chÝnh x¸c, thµnh th¹o cho HS. - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp. II/ §å dïng d¹y häc. - Gi¸o viªn: néi dung bµi, trùc quan. - Häc sinh: s¸ch, vë, b¶ng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Gi¸o viªn 1/ KiÓm tra bµi cò. 2/ Bµi míi. a)Giíi thiÖu bµi. b)Bµi míi. VÝ dô 1. - GV nªu phÐp chia. - Gîi ý cho HS rót ra nhËn xÐt nh sgk. VÝ dô 2. (t¬ng tù). * HD rót ra quy t¾c. c) LuyÖn tËp thùc hµnh. Bµi 1: Híng dÉn lµm miÖng. Nªu c¸ch nhÈm. Bµi 2(a- b): Híng dÉn lµm nhãm. - Gäi c¸c nhãm ch÷a b¶ng . Bµi 3: Híng dÉn lµm vë. -ChÊm ch÷a bµi. d)Cñng cè - dÆn dß. - Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.. Häc sinh. * HS thùc hiÖn phÐp chia. - HS nªu nhËn xÐt. * Quy t¾c: (sgk). * §äc yªu cÇu. - Ch÷a miÖng + NhËn xÐt bæ xung. * §äc yªu cÇu cña bµi. - Lµm nhãm, b¸o c¸o kÕt qu¶. - Ch÷a, nhËn xÐt. * §äc yªu cÇu bµi to¸n. - Lµm vë, ch÷a b¶ng. Bµi gi¶i: §¸p sè: 483,525 tÊn.. TËp lµm v¨n. LuyÖn tËp t¶ ngêi. (T¶ ngo¹i h×nh) I/ Môc tiªu. - HS viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp. II/ §å dïng d¹y häc. - Gi¸o viªn: néi dung bµi, trùc quan, b¶ng phô... - Häc sinh: s¸ch, vë, bót mµu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Gi¸o viªn. A/ KiÓm tra bµi cò. B/ Bµi míi. 1) Giíi thiÖu bµi.. Häc sinh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp. - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của đề bài và 4 gîi ý trong sgk. - Mời 1 em đọc phần tả ngoại hình trong dµn ý sÏ chuyÓn thµnh ®o¹n v¨n. - Mở bảng phụ cho HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhí cÊu tróc cña ®o¹n v¨n vµ yªu cÇu viÕt ®o¹n v¨n. + §o¹n v¨n cã c©u më ®o¹n. + Nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biÓu vÒ ngo¹i h×nh cña ngêi sÏ t¶. + C¸ch s¾p xÕp c¸c c©u trong ®o¹n hîp lÝ. - GV ghi ®iÓm nh÷ng ®o¹n viÕt hay. 3) Cñng cè - dÆn dß. -Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.. - Líp theo dâi.. - HS xem l¹i phÇn t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt trong dµn ý, kÕt qu¶ quan s¸t; viÕt ®o¹n v¨n; tự kiểm tra đoạn văn đã viết ( theo gợi ý 4 ) - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cao những đoạn viÕt cã ý riªng, ý míi.. ________________________________________ Khoa học ĐÁ VÔI I. Mục tiêu : - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi - Quan sát nhận biết đá vôi. II. Chuaån bò : - Tranh 54, 55 SGK, vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. III. Các hoạt động dạy học :. 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới  Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh vùng núi đá vôi - GV kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…Đá vôi dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết bảng…  Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. - GV tiến hành làm 2 thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét +Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội +Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội. - HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng - 1 số HS giới thiệu tranh ảnh. - HS quan sát, nhận xét: + Chỗ cọ sát, đá cuội bị mài mòn + Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào + Đá vôi mềm hơn đá cuội +Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, +Đá vôi có tác dụng với giấm hoặc a-xít loãng gặp a-xít thì sủi bọt. tạo thành chất khác và khí các-bô-nic -Đá cuội không có phản ứng với a-xít. - Yêu cầu nêu lại nội dung bài học - 3 HS nêu. 4. Tổng kết - dặn dò - Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”. - Nhận xét tiết học. ________________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Kể lại được một việc tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - Lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - 2 HS kể - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi - HS nghe trường - goị HS đọc phần gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể - HS đọc đề bài b) Kể trong nhóm - HS nghe - Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện - HS đọc gợi ý - Gợi ý cho HS kể và trao đổi : - 3 HS giới thiệu chuyện sẽ + Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm kể đó? - Hs kể cho nhau nghe và + Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào? trao đổi về ý nghĩa câu + Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó? chuyện + Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó? - 3 - 5 HS kể trước lớp c) Thi kể trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tổ chức cho hS thi kể - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại _____________________________________ Sinh ho¹t tËp thÓ. KiÓm ®iÓm tuÇn 13.. I/ Môc tiªu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. 3/ Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy trêng líp. II/ ChuÈn bÞ. - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t. - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu. III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ. - Tæ trëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm. - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua. - §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - VÒ häc tËp: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. - Về đạo đức: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. - VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê: - Về các hoạt động khác.  Tuyªn d¬ng, khen thëng.  Phª b×nh. 2/ §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc. - Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp. - TiÕp tôc häc míi «n cò bµi. - Duy tr× nÒ nÕp ®i häc chuyªn cÇn - N©ng cao ý thøc tù qu¶n, vÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh chung. - ChÊm døt hiÖn tîng ¨n quµ vÆt. 3/ Cñng cè - dÆn dß. - NhËn xÐt chung.ChuÈn bÞ cho tuÇn sau. Toán(TC) CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000, .... I.Mục tiêu : Củng cố cho hs cách - Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... và vận dụng để giải bài toán có lời văn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo dục HS yêu thích môn học. * Đoàn chép lại đề bài. II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động 1: HS nhắc lại cỏch chia một số - 2 HS nhắc lại cách chia, lớp theo thập phân cho 10, 100, 1000, … dõi, nhận xét. Hoạt động 2 Bai 1: Tính nhaåm: - hs làm bài theo tổ, mỗi tổ làm 2 1745,6:10 0,65:100 13,96:1000 phép tính 43,2:10 2,07:1000 432,9:100 - Đại diện các tổ lần lượt lên bảng - GV gọi hs nhận xét, chữa bài, cho điểm. làm bài. Baøi 2:Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính - Chữa bài. 56,7:10 và 56,7x0,1 78,9:100 và 78,9x0,01 9,8:10 và 9,8x0,1 243,8:100 và - HS làm theo nhóm. 243,8x0,01 - - HS tr¶ lêi. - Cho hs làm bài theo cặp - HS nêu nguyên tắc khi chia một số - GV nhaän xeùt, boå sung đ thập phân cho 10, 1000, 1000, … - GV cho HS so saùnh vaø nhaän xeùt, boå sung KÕt luËn : Bai 3: Một kho ngô có 678,94 tấn ngô. Người ta - 2 em HS. đã lấy ra 1/100 số ngô trong kho. Hỏi trong kho - HS gi¶I bµi to¸n còn bao nhiêu tấn ngô? - HS làm vở. - Cho HS đọc đề bài - GV giúp hs phân tích đề bài - Gv cho hs tãm t¾t vµ nhËn xÐt bæ xung - Cho HS gi¶I vµo vë gv thu bµi chÊm. Ch÷a bµi 4. Cñng cè dÆn dß -Giáo viên nhận xét tiết học -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------Tiếng việt(TC) ChÝnh t¶ (Nghe- ViÕt) Ngêi g¸c rõng tÝ hon I/ Môc tiªu. 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng đoạn từ “ Đêm ấy ….dũng cảm!” của bài tập đọc Ngời gác rõng tÝ hon 2- ¤n l¹i c¸ch viÕt tõ ng÷ cã tiÕng chøa ©m ®Çu s/ x . 3- Gi¸o dôc ý thøc rÌn ch÷ viÕt. II/ §å dïng d¹y häc. - Gi¸o viªn: néi dung bµi, b¶ng phô... - Häc sinh: s¸ch, vë. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Gi¸o viªn. A/ KiÓm tra bµi cò. B/ Bµi míi.. Häc sinh. - Ch÷a bµi tËp giê tríc. - NhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1) Giíi thiÖu bµi. 2) Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶ ( nhí- viÕt ) - Lu ý HS c¸ch tr×nh bµy. - §äc cho häc sinh viÕt tõ khã.. *§äc cho HS viÕt chÝnh t¶ -§äc cho HS so¸t lçi. - ChÊm ch÷a chÝnh t¶ ( 7-10 bµi). +Nªu nhËn xÐt chung. 3) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chÝnh t¶. * Bµi tËp 2. T×m tõ ng÷ - HD häc sinh lµm bµi tËp vµo vë . + Ch÷a, nhËn xÐt. * Bµi tËp 3. §iÒn vµo chç trèng - HD häc sinh lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp. + Ch÷a, ghi ®iÓm nh÷ng em lµm tèt.. - 1 em đọc đoạn cần viết - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các tõ khã viÕt. +ViÕt b¶ng tõ khã: lßng em, löa đốt, lao ra, dây chão, gỗ văng ra, loay hoay,khùng, …. - HS viÕt bµi vµo vë. - §æi vë, so¸t lçi theo cÆp. - §äc yªu cÇu bµi tËp 2. - Lµm vë, ch÷a b¶ng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Lµm vë bµi tËp. -Ch÷a b¶ng. -NhËn xÐt.. C) Cñng cè - dÆn dß. -Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau. _______________________________________ Kĩ thuật C¾t kh©u thªu hoÆc nÊu ¨n tù chän. I. Môc tiªu . - HS làm đợc một sản phẩm nấu ăn hoặc khâu thêu. - Rèn đôi bàn tay khéo léo. II. §å dïng d¹y häc. - Các đồ dùng khâu, thêu và dụng cụ . sản phẩm nấu ăn - Tranh ¶nh vÒ c¸c s¶n phÈm kh©u, thªu III. Các hoạt động dạy học A. KiÓm ta bµi cò GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh. B. Thùc hµnh Hoạt động 1. HS thực hành làm sản phẩm tự chän - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ nguyªn liÖu vµ dông cô thùc hµnh cña häc sinh - HS thùc hµnh theo néi dung tù chän. - Ph©n vÞ trÝ c¸c nhãm thùc hµnh. - GV đến từng nhóm quan sát học sinh thực hành và hớng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. - 1 hs đọc gợi ý đánh giá trong SGK. Hoạt động 2.- GV tổ chức cho học sinh đánh - Các nhóm đánh giá theo yêu cầu. giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK - HS báo cáo kết quả đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của c¸c nhãm, c¸ nh©n.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> IV. Cñng cè- dÆn dß - NhËn xÐt ý thøc vµ kÕt qu¶ thùc hµnh cña häc sinh. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài tới. ___________________________________.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×