Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.24 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai ngày 29tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: BÀ CHÁU I.Mục tiêu: - Nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5). HS khá giỏi trả lời được CH 4. - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. KNS: Xác dịnh giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ trong SGK III. Dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Bưu thiếp * Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe b. Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu: -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu (l1) -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. -Luyện phát âm tiếng khó: Làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm. - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp nêu *Luyện đọc đoạn trước lớp. nghĩa từ mới: - Giáo viên ghi bảng câu văn để hướng dẫn học sinh đọc. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm - HS đọc từng đoạn trong nhóm Luyện đọc đoạn trong nhóm: - Đại diện HS đọc từng đoạn, Thi đọc giữa các nhóm: - Cả lớp đọc đoạn 1 Đọc đồng thanh: 3. Tìm hiểu bài - 1 HS đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nghèo khổ … lúc nào cũng đầm ấm nào? - Cô tiên cho hạt đào và dặn rằng: Khi bà - Cô Tiên cho hạt đào và nói gì? mất … sung sướng giàu sang. - Hai anh em trở nên giàu có - Sau khi bà mất 2 anh em sống ra sao? - Hai anh em được trở nên giàu có nhưng - Thái độ của 2 anh em thế nào sau khi trở nên không cảm thấy vui sướng … buồn bã. giàu có? - Vì sao 2 anh em trở nên giàu có mà không thấy - Vì 2 anh em thương nhớ bà vui sướng? (HS khá giỏi) - HS đọc đoạn 4 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 - Cô tiên hiện lên hai anh em oà khóc … - Câu chuyện kết thúc như thế nào? bà hiện ra dang tay ôm hai cháu vào lòng - Người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em 4. Luyện đọc lại: ( tăng thêm 2phút cho hs yếu) - 2,3 nhhóm tự phân vai. - Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Giáo viên nhận xét tuyên dương mọi của cải trên đời. 5. Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - HS nêu ý mình. - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. Em làm gì để thể hiện tình cảm của mình với ông bà?. Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại truyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ 11 trừ đi 1 số, thực hiện phép trừ dạng 51 – 15. - Biết tìm số hạng của 1 tổng, Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 31 – 5. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Dạy học:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn bài Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả. * Giáo viên nhận xét Bài 2(cột 1,2): Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Học sinh đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số. - Học sinh làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả, sửa bài - Học sinh nêu đề bài: Đặt tính rồi tính - Sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Yêu cầu học sinh nêu rõ cách tính và đặt tính. - Cả lớp làm b/c, nêu cách tính và kq: * Giáo viên nhận xét a, 16; 16 b, 62; 85 Bài 3(a,b) Lưu ý hs yếu) - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq: a, x = 43 b, x = 48 - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng rồi cho các em làm bài. * Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc đề Bài 4: Tóm tắt 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Có: 51 kg Bài giải Bán đi: 26 kg Số kg táo còn lại là: 51 - 26 = 25 (kg) Còn lại: … kg? ĐS: 25 kg * Giáo viên nhận xét *Bài 5 (HS khá giỏi) GV: Ta luôn điền dấu + vào các phép tính có có - Điền dấu + hoặc dấu - vào chỗ trống các số thành phần nhỏ hơn kết quả. Luôn điền dấu - Làm vào vở nháp sau đó nêu kq. - vào phép tính có ít nhất 1 số lớn hơn kết quả. 3. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: BÀ CHÁU I. Mục tiêu - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bà cháu - HS khá giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN A. Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện 2.1 Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Giáo viên hướng dẫn kể đoạn 1 theo tranh 1. - Trong tranh có những nhân vật nào ? - Bà cháu sống với nhau thế nào ? - Cô tiên nói gì ? - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm - Học sinh quan sát từng tranh trong SGK. - Yêu cầu học sinh kể trước lớp. * Nhận xét 2.2 Kể toàn bộ câu chuyện( KG) * Nhận xét C. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: " Sáng kiến của bé Hà". - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - HS quan sát tranh 1 trả lời câu hỏi sau: - Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đưa cậu bé quả táo. - Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. - 1,2 học sinh khá giỏi kể mẫu đoạn 1 - Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn - Học sinh kể - 4 học sinh nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh. - 1 Học sinh khá kể toàn bộ câu chuyện.. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ: BÀ CHÁU. A-Mục đích yêu cầu: -Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bà "Bà cháu". -Làm đúng bài tập phân biệt g/gh; s/x. B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép. Bài tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Bảng (2 HS). Hoan hô, nuôi con. Nhận xét - Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Tiết học này các em sẽ chép lại một đoạn của bài "Bà cháu". 2-Hướng dẫn tập chép: -GV treo bảng đoạn viết. 2 HS đọc. -Tìm lời nói của hai anh em trong bài. Chúng cháu chỉ... -Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? Đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. -Hướng dẫn HS viết từ khó: màu nhiệm, ruộng, vườn, móm Bảng con. mém, dang tay,… -Hướng dẫn cách viết. HS nhìn bảng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Chấm bài: 5-7 bài. 3-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/47: Hướng dẫn HS làm: +Nhóm 1: g: gừ, gờ, ga, gu, gô, gò. +Nhóm 2: gh: ghi, ghê, ghé. -BT 2/47: Trước chữ cái i, ê, e viết gh không viết g. Trước chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư chi viết g không viết gh. -BT 3/47: Hướng dẫn HS làm. Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết: ruộng vườn, nước sôi. -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.. chép lại. 2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Làm miệng. Làm vở, 2 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. Viết bảng (2 HS).. TOÁN: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi 1 số. - Biết giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 12 - 8 *Rèn tính cẩn thận, khoa hoc II. Đồ dùng:Que tính. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn bài 2.1 Phép trừ 12 - 8 - GV nêu bài toán SGK. - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt. - 12 que tính bớt 8 que tính còn lại mấy que tính ? - Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu một vài học sinh nhắc lại 2.2 Bảng công thức 12 trừ đi một số - Cho học sinh sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yêu cầu học sinh thông báo kết quả và ghi lên bảng - Xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho học sinh học thuộc.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Học sinh đọc bảng trừ 11 trừ đi một số. - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện phép trừ: 12 - 8 - Thao tác trên que tính - 12 que tính bớt 8 que tính còn lại 4 que tính. Đầu tiên bớt 2 que tính sau đó tháo bó que tính sau đó bớt 6 que tính nữa ( vì 2 + 6 = 8). Vậy còn lại 4 que tính. - Còn lại 4 que tính. - Học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.. 2.3 Luyện tập - thực hành. - Thao tác trên que tính tìm kết quả và ghi vào bài học. Nối tiếp nhau thông báo kết quả của từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số.. Bài 1a: - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kq.. - Học sinh nối tiếp nêu kq.. - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao kết quả 3 + 9.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> và 9 + 3 bằng nhau. * Giáo viên nhận xét Bài 2: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 - 8 Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề Tóm tắt Xanh và đỏ: 12 quyển Đỏ: 6 quyển Xanh: .......... quyển? *Bài 3(HS khá giỏi): - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ rồi làm bài.. - Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Thảo luận nhóm đôi, nối tiếp nêu cách tính và kq. - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số quyển vở bìa xanh: 12 - 6 = 6 (quyển) ĐS: 6 quyển - Làm vào vở nháp, nêu cách tính và kq. a, 5 b, 9 c, 3 - Học sinh đọc bảng các công thức 12 trừ đi một số.. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học Dặn dò: Học sinh về nhà học thuộc bảng công thức trong bài Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. I/ Mục tiêu - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi. - Hiểu nội dung bài : tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ của ông 2 mẹ con bạn nhỏ. Thông qua các câu hỏi HS hiểu được nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân. - HS khá giỏi trả lời được CH 4. II/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra - Đọc bài Bà cháu. B. Bài mới 1. Giới thiệu: - Học sinh lắng nghe 2. Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu: -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu (l1) -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. -Luyện phát âm tiếng khó: xoài cát, xôi , lẫm chẫm, đậm đà, trảy. *Luyện đọc đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp nêu nghĩa - Giáo viên ghi bảng câu văn để hướng dẫn học từ mới. sinh đọc. Mùa xoài nào/ mẹ em cũng chọn những HS đọc lại câu dài. quảchín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông// Luyện đọc đoạn trong nhóm: Thi đọc giữa các nhóm: - HS đọc từng đoạn trong nhóm Đọc đồng thanh: - Đại diện HS đọc từng đoạn,.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Tìm hiểu bài - Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát?. - Cả lớp đọc. - Quả xoài cát có mùi, vị, màu sắ như thế nào - Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? - Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? (HS khá giỏi) - Giáo dục HS hiểu được nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân. 4. Luyện đọc( tăng thêm 2 phút) - Gv đọc mẫu lần 2 5. Củng cố - dặn dò : Bài văn này nói lên điều gì ?. - Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. … đu đưa theo gió. - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. - Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn. - Vì xoài cát vốn đã thơm ngon nhất, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.. - HS đọc. - Nhận xét tiết học - Miêu tả cây xoài của ông em vàtình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. TOÁN : 32 - 8 I/ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 32 – 8. Biết giảI bài toán có 1 phép trừ dạng 32 – 8. Biết tìm số hạng của 1 tổng. II/ Đồ dùngg dạy học : Que tính. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc bảng trừ ( 12 trừ đi một số ) - GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu : b. GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của - HS nêu lại yêu cầu là tìm kết quả của phép phép trừ 32-8. trừ 32-8. - Thao tác trên que tính, tìm kq. - GV chọn cách tính phù hợp nhất giới thiệu - Trình bày kq và cách tính của mình. với HS. c. HD đặt tính dọc. GV hướng dẫn HS viết phép trừ 32 –8 theo cột - Một số em nhắc lại cách trừ. rồi hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái. 3. Thực hành : - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq: Bài 1(dòng 1) 43; 78; 18; 55; 37. - Củng cố phép trừ có nhớ dạng 32 – 8. - Làm vào b/c Bài 2 (a,b) - 1 số em nêu cách tính và kq: a, 65 b, 37 - Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính. - 1 HS đọc đề Bài 3 - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Bài giải - Củng cố giải toán có lời văn. Số nhãn vở Hòa còn lại là:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4. Tìm x Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia 4.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Bài sau : 52 – 8. 22 – 9 = 13 (nhãn vở) ĐS : 13 nhãn vở - Làm vào b/c. a. x+7 =42 b. 5 + x = 62 x = 42 - 7 x = 62-5 x = 35 x = 57. LTVC: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh. Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ. II. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK ( phóng to). III. Dạy học:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh làm lại bài tập 2 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn làm bài 2.1 Bài tập 1: - Giáo viên treo bảng tranh phóng to và nêu - Học sinh thảo luận nhóm quan sát tranh, phát yêu cầu của bài. hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng nói rõ các đồ vật được dùng để làm gì. - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày + Trong tranh có: - 1 bát hoa to để đựng thức ăn - 1 cái thìa để xúc thức ăn - 1 cái chảo có tay cầm để rán thức ăn. - 1 cái cốc in hoa - 1 cái chén to có tai để uống trà - 2 đĩa hoa đựng thức ăn - 1 ghế tựa để ngồi - 1 cái kiềng để bắc bếp - 1 cái thớt để thái thịt, rau, chặt xương - 1 con dao thái - 1 cái thang để trèo lên cao - 1 bàn làm việc có 2 ngăn kéo - 1 bàn học sinh - 1 cái chổi quét nhà - 1 cái nồi có 2 quay để nấu thức ăn * Nhận xét - 1 cây đàn ghi ta để nghe nhạc. 2.2 Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài và bài thơ : Thỏ - Cả lớp đọc thầm bài thơ thẻ - Học sinh làm bài vào vở, trình bày trước lớp. GV giúp đỡ thêm cho hs yếu - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông là: Đun nước, rút rạ. - Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp là: Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói Hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ - Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh.Ý muốn giúp ông nghĩnh và đáng yêu. của bạn rất đáng yêu. 3. Củng cố - dặn dò:Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - CB Bài sau Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu 1-Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học. 2-Kỹ năng: +Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống. +KNS: KN quản lí thời gian, KN giải quyết vấn đề và KN đảm nhận trách nhiệm. 3-Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS. II/ Tài liệu và phương tiện - GV: Kế hoạch bài học, SGK, 1 số tình huống cho HS đóng vai - HS : Sách vở III/ Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành.. III/ Các hoạt động dạy học TG 1’ 2’. Hoạt động của Thầy A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ.. Hoạt động của Trò -Hát. B.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập -HS trình bày. của HS-Nhận xét chung C.Dạy bài mới: Phần hoạt động: a).Hoạt động 1:Thực hành kỹ năng lập thời gian biểu: *Mục tiêu: +HS biết cách lập thời gian biểu để sử dụng tốt thời gian phục vụ cuộc sống nhằm đem lại sức khỏe cho bản thân mình và cho người khác. +GDKNS: Kỹ năng quản lí thời gian *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, yêu cầu thảoluận:. - HS chia 3 nhóm chuẩn bị thảo. +Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì?. luận và lập thời gian biểu.. +Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?. -Các nhóm tiến hành thảo luận. +Nhóm 3: Buổi tối em làm những việc gì?. lập TGB cho nhóm mình.. => GV kết luận chung: Thời gian biểu của nhóm đã hợp lí - HS chú ý lắng nghe chưa? Đã thực hiện ntn? => Cần học tập sinh hoạt đúng - Đại diện các nhóm trình bày giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. b/.Hoạt động 2: Thực hành đóng vai theo tình huống *Mục tiêu: Giúp HS biết cách diễn một vai nhân vật. +GDKNS: kỹ năng giải quyết vấn đề: vừa đóng vai vừa tìm câu trả lời cho nhân vật trong tình huống. *Cách tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận nhóm. -HS nhận nhiệm vụ.. - GV chia nhóm: 3 nhóm - Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm. +Nhóm 1 : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm - Em cần rọn mâm bát trước khi bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ làm gì?. đi chơi.. +Nhóm 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em rọn nhà, - Em cần rọn nhà rồi mới xem ti trong khi em muốn xem ti vi?. vi.. +Nhóm 3: Bạn được phân công xếp rọn chiếu khi ngủ - Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu. dậy nhưng bạn không làm. Em sẽ làm gì B? - HS làm việc theo nhóm.. - GV mời đại diện 3 nhóm lên đóng vai - Gọi nhóm khác nhận xét.. => GV kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gìn gọn - HS chú ý lắng nghe. gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. c/.Hoạt động 3: Vận dụng thực hành: *Mục tiêu: GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm -GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gìn gọn gàng, ngăn -HS thực hành xếp ngăn nắp, gọn gàng, chỗ học, chỗ chơi ở lớp. nắp chỗ học chỗ chơi. -HS giơ tay theo mức độ.. - GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c +a: Thường xuyên tự xếp rọn chỗ học chỗ chơi. +b: Chỉ làm khi được nhắc nhở +c: Thường nhờ người khác làm hộ. => GV khen nhóm mức độ a, nhắc nhở động viên nhóm mức độ b và c. => Kết luận chung. 4. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. -Dặn HS xem trước bài 6, thực hiện những bài đạo đức đã học. - Nhận xét chung tiết học . CHÍNH TẢ(N-V) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I.Mục tiêu:. -HS tiếp thu. -HS lắng nghe. -HS nêu nội dung tiết học. -HS tiếp thu. -HS nghe.. -Nghe, viết chính xác đoạn văn đầu của bài “Cây xoài của ông em”. -Làm đúng bài tập phân biệt g/gh, ươn/ương. -HS yếu: Có thể tập chép. - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. II. Đồ dùng:. Viết sẵn các BT. III. Dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Yêu. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. G: gà, gỗ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> cầu HS viết 2 tiếng bắt đầu bằng: g/gh; s/x. Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài Ghi. 2-Hướng dẫn tập chép: -GV đọc toàn bài chính tả. Cây xoài cát có gì đẹp? -Hướng dẫn HS viết từ khó: cây xoài, trồng, lẫm chẫm, cát,.. -Gv đọc từng câu đến hết. -GV đọc lại. -Chấm bài: 5-7 bài. 3-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/50: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm bảng. Ghềnh, gà, gạo, ghi.. Gh: ghế, ghe. S: sung, sao. X: xe, xinh.. 2 HS đọc. Hoa nở...theo gió. Bảng con. Viết vào vở. Dò lỗi. Đổi vở dò lỗi. Cá nhân. Bảng con. HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét. Tự chấm vở. 3 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. Làm vở. Bảng. Nhận xét.. -BT 2/50: b. Hướng dẫn HS làm theo nhóm. Thưởng, thương, ươn, đường. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Cho HS viết: cây xanh, con gà. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. TOÁN 52 – 28 I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 52 – 28. Biết giải bài toán có 1 phép trừ.dạng 52 – 28. II. Đồ dùng dạy học : Que tính. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS: Làm bài tập 4 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu : b. GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của - HS nêu lại yêu cầu là tìm kết quả của phép phép trừ 52-28. trừ 52-28. - Thao tác trên que tính, tìm kq. - GV chọn cách tính phù hợp nhất giới thiệu - Trình bày kq và cách tính của mình. với HS. c. HD đặt tính dọc. GV hướng dẫn HS viết phép trừ 52 – 28 theo - Một số em nhắc lại cách trừ. cột rồi hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái. 3. Thực hành :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 1(dòng 1). - Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính và kq: 43; 16; 45; 69; 44. Bài 2 (a,b) - Làm vào b/c - Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép - 1 số em nêu cách tính và kq: a, 45 b, 44 tính. - 1 HS đọc đề Bài 3 - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. * Giáo viên nhận xét Bài giải - Củng cố giải toán có lời văn. Đội 1 trồng là : 92 – 38 = 54 ( cây) 4. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ĐS : 54 cây. Bài sau: Luyện tập TNXH: GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu : - Kể tên 1 số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. - HS khá giỏi: Nêu tác dụng việc làm của em đối với gia đình. - KNS: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc gia đình, lựa chọn công việc phù hợp lứa tuổi. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.. II/ Hoạt động dạy học :. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. - HS nêu thể nào là ăn sạch, uống sạch. 2. Bài mới. - HS thảo luận, ghi kq vào bảng. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Ông, bà Bố, mẹ Anh, chị - Kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn? Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm HS thảo luận: (ông tưới cây, mẹ đón em, Mẹ nấu cơm, Mai nhặt rau bố sửa quạt). - 1,2 nhóm HS vừa trình bày bày kết quả Hoạt động 2:Làm việc với SGK theo nhóm -Y/C HS thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm vừa chỉ tranh trên bảng. của từng người trong gia đình Mai. - Chốt kiến thức. như vậy mỗi người trong gia đình đều có việc làm phù hợp với mình. Đó chính là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình. - Các nhóm HS thảo luận miệng để nói Hoạt động 3 : Thi đua giữa các nhóm. về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai lúc nghỉ ngơi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Vào lúc nghỉ ngơi, ông em đọc báo, bà em Hỏi: Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em ngơi, các thành viên trong gia đình làm gì và em em cùng chơi với nhau. - Vào lúc nghỉ ngơi, bố mẹ và ông bà cùng vừa ngồi uống nước, cùng chơi với em. - Được đi chơi ở công viên, ở siêu thị, ở chợ Hỏi : Vào những ngày nghỉ, dịp lễ tết....em hoa.... thường được bố mẹ cho đi đâu. GV chốt ý. 3. Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> AN TOÀN GIAO THÔNG HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( bằng tay hay gậy.....) để điều khiển xe và người đi lại trên đường - Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Phải tuân lệnh của cảnh cảnh sát giao thông.. II. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Giới thiệu: 2. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông: - Treo lần lượt 5 bức tranh : - HS quan sát H1. H2. H3, H4, H5. - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nêu từng hiệu lệnh *Khi CSGT dang ngang hai tay(hoặc một tay ) *Khi CSGT đưa tay thẳng đứng -GV kết luận : *Khi CSGT dang ngang hai tay(hoặc một tay ) Lúc đó xe và người ở trước mặt và sau lưng người cảnh sát dừng lại, còn xe và người ở bên tay trái và phải được đi -HS làm theo hiệu lệnh của GV *Khi CSGT đưa tay thẳng đứng ,lúc đó tất cả phải dừng lại - Yêu cầu HS thực hành : -GV và HS nhận xét 3. Củng cố: nhắc lại các hiệu lệnh vừa học - Nhắc nhở HS thực hiện tốt luật ATGT Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày2 tháng 11 năm 2012 TẬP VIẾT : CHỮ HOA I I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa I, chữ Ích và câu ứng dụng Ích nước lợi nhà. - - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ II/ Đồ dùng : Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ. III/ Dạy học : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con chữ H, Hai. Nhận xét ,Tuyên dương HS viết đẹp . B. Bài mới 1. Giới thiệu : 2.Hướng dẫn viét chữ hoa: Hướng dẫn HS quan sát và NX chữ I. Hỏi : Chữ I cao mấy li ? 5 li. - GV hướng dẫn viết chữ I - HS viết bóng . - Hướng dẫn HS viết lên bảng. - HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : Ích nước - HS đọc cụm từ ứng dụng, hiểu ND là đưa ra.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> lợi nhà. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét :Độ cao của các chữ cái. - Những chữ cái nào cao 2.5 li? - Những chữ cái nào cao 1li? - Khoảng cách các chữ như thế nào? - Hướng dẫn HS viết chữ Ích vào b/c 4. Hướng dẫn HS viết vào vở TV 5. Chấm, chữa bài C. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét - .Dặn HS về nhà viết tập ở nhà .. lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước , cho gia đình. - I, h, l, h . - Các chữ còn lại - Cách nhau 1 con chữ o - HS viết bảng con. - HS viết vở.. TẬP LÀM VĂN : CHIA BUỒN, AN ỦI I/ Mục tiêu : - Biết nói lời chia buồn, an ủi với ông bà trong những tình huống cụ thể. - Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. - KNS: Thể hiện sự cảm thông. Cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.Tự nhận thức về bản thân. II/ Đồ dùng dạy học - Mỗi HS mang đến lớp 1 bưu thiếp ( hoặc những tờ giấy nhỏ được cắt từ khổ giấy A4) III/ Dạy học : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể người thân. GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn bài tập : - 1 HS đọc yêu cầu của bài . Bài tập 1 ( miệng ) - HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhắc nhở HS cần nói lời thăm hỏi sức - HS phát biểu ý kiến. khỏe ông, (bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm Ví dụ : Ông ơi, ông mệt thế nào ạ ?/ Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ ? Cháu lấy sữa cho bà uống nhé ! - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài Bài 2 ( miệng) - Thảo luận nhó đôi, nêu kq. - GV treo tranh HS quan sát. Ví dụ: Ông ơi đừng tiếc nữa ông ạ!Cái kính này cũ quá rồi.Bố cháu sẽ mua tặng ông cái kính khác... - GV nhận xét - 1HS đọc y/c: Viết thư ngắn – như viết bưu .Bài 3:(viết) thiếp. - GV y/c HS đọc lại bưu thiếp. - 2 HS nói miệng Giúp đỡ hs yếu - HS viết bài vào vở. 3.Củng cố - dặn dò: - Y/C HS thực hành những điều đã học Dặn dò bài sau. TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thuộc bảng trừ 12 trừ đi 1 số. Thực hiện phép trừ dạng 52 – 28. Biết tìm số hạng của 1 tổng. Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 52 – 28. II/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - 5 HS đọc bảng trừ 12. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học : a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn bài : Bài 1: Tính nhẩm. - Thảo luận nhóm đôi - Củng cố bảng trừ 12 trừ đi 1 số. - HS đọc kết quả, Cả lớp sửa bài. Bài 2 (cột 1,2): Đặt tính và tính. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Củng cố phép trừ dạng 52 – 28. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. Bài 3 (a,b). Kq: 35; 57; 72; 72. - Y/C làm bài sau đó y/c 1 vài HS giải thích a. x + 18 = 52 b, x + 24 = 62 cách làm. x = 52 – 18 x = 62 - 24 - Củng cố tìm số hạng chưa biết. x = 34. x = 38 Bài 4 - 1 HS đọc đề và tóm tắt đề. - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Số con gà có là: 12 – 18 = 24 ( con ). - Nhận xét. ĐS : 24 con. - Củng cố giải toán có lời văn. *Bài 5 (HS khá giỏi) - GV vẽ hình lên bảng. - HS suy nghĩ chon ý D 3. Củng cố - dặn dò :Nhận xét tiết học. Bài sau : Tìm số bị trừ. THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. - HS khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối. II. Đồ dùng dạy học: Các mẫu gấp hình của bài 1,2,3,4 III. Nội dung ôn tập HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của bài: - Học sinh nhớ, quan sát lại các mẫu gấp hình Gấp được một trong những sản phẩm đã học. gấp đã học. 2. Tổ chức cho học sinh làm bài. - Thực hành gấp sản phẩm tuỳ ý. 3. Đánh giá. - Trưng bày SP để nhận xét. 4. Nhận xét - dặn dò: Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện. II. Chuẩn bị: Hoa điểm 10 tặng cá nhân, tổ xuất sắc III. Tiến hành: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> *HĐ1: Yêu cầu HS hát bài: “ Chúc mừng sinh nhật” * HĐ2:Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. + Chất lượng học tập nhìn chung có nhiều chuyển biến, nhiều em tiến bộ * Trong tuần qua nhiều em dành được nhiều điểm tốt . + Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. *Tồn tại: - Nề nếp học tập chưa tốt *HĐ3. Kế hoạch tuần đến: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. -Mua báo Đội - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Không ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi. - Thực hiện nội quy nhà trường:”5 biết, 5 nhớ, 5 không”. - YC cả lớp bầu cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần - GV tuyên dương, tặng hoa. * HĐ4: Sinh hoạt văn nghệ. - Cả lớp hát. - Tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Lớp trưởng báo cáo trước lớp.. - GVCN -HS lắng nghe. - LT điều hành- Các tổ thảo luận bầu chọn tổ và cá nhân xuất sắc. -HHS cả lớp. IV. Nhận xét, đánh giá: - Lớp trưởng nhận xét về các bạn đã tham gia đóng góp ý kiến. -GV nhắc nhở các em thực hiện tốt công việc đề ra..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>