Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

atgt4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.84 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BAÌI HỌC Män : Baìi 1:.  AN TOAÌN GIAO THÄNG. Biển báo hiệu giao thông đờng bộ. I. MUÛC TIÃU:. - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông (GT) phổ biến . - HS biết ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT . - HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp . Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo . - Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT . II. CHUẨN BỊ:.  Giáo viên : Chuẩn bị 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển báo âaî hoüc) .  Học sinh : Vẽ 2-3 biển báo hiệu mà các em thường gặp . III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:. TiÕn tr×nh d¹y häc Hoảt âäüng 1. Ph¬ng ph¸p d¹y häc Hoạt động của thầy Ôn tập và giới thiệu bài mới - GV : Để điều khiển người và các PTGT đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt những cột biển báo hiệu GT. - GV gọi 2-3 HS lên bảng và yêu cầu HS gắn bản vẽ về biến báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu + GV hỏi : Các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa? Nêu ý nghĩa của các biển báo đó? + GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu, nơi thường gặp các biển báo này, nếu nhiều em chưa biết (ví dụ: biển Cấm đi ngược chiều thường đặt ở đầu đoạn đường một chiều). Hoạt động của trò - HS nghe. - HS nối tiếp, lên bảng gắn HS trả lời - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV : Để nhớ lại các biển báo đã học, các - 12 HS xung phong em hãy chơi trò chơi. Chọn 3 nhóm, mỗi tham gia trò chơi nhóm 4 em. Chia cho mỗi em 1 biển báo đã học (cô chuẩn bị trên bàn 11 tên biển báo hiệu, có 11 tên đúng và 4 tên biển khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoảt âäüng 2. Hoảt âäüng 3. Lần lượt 3 em của 3 nhóm lên chọn tên biển báo đúng với biển em đang cầm. Em thứ hai tiếp tục chọn tên biển báo mình đang cầm và gắn lên trên bảng .P - GV nhận xét, tuyên dương. Tìm hiểu nội dung biển báo mới - GV đưa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122 + Hỏi : Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? . Hçnh : troìn . Màu : nền trắng, viền màu đỏ . Hçnh veî : maìu âen + GV : Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? (hoặc được gọi là biển báo gç?) + GV g/t đây là các Biển báo cấm. Ýï nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo + GV : Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì ? - GV đưa ra 3 biển : 208, 209, 233 và tiến haình nhæ trãn - Hỏi : Căn cứ vào đặc điểm nói trên, em biết biển báo hiệu này thuộc nhóm biển baïo naìo? (Đây là các Biển báo nguy hiểm. Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn) - GV : Căn cứ hình vẽ bên trong em biết nội dung báo hiệu sự nguy hiểm của biển . - GV : Gắn lên bảng các biển hiệu lệnh, 301 (c,b,d,e), 303, 304, 305. Y/c HS thảo luận N5 ghi vào bảng phụ thuộc nhóm biển báo nào, có nội dung hiệu lệnh gì ? - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung Trò chơi biển báo - GV : Chia lớp thành hai đội A và B (tổ 1+2: đội A, tổ 3+4: đội B) - GV Y/c cả lớp quan sát trong vòng 1 phút, HS sẽ phải quan sát và nhớ biển báo nào tên laì gç.. - HS quan saït - Nhoïm 2 - HS nối tiếp trả lời. HS chỉ vào từng biển số và nêu đặc điểm, điều cấm .. - HS trả lời. - Nhoïm 5. ÂD nhoïm trçnh baìy - HS tham gia chåi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoảt âäüng 4. - Sau 1 phút, mỗi nhóm một em lên viết tên biển, viết xong về chỗ, em thứ hai lên viết tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết - GV chỉ bất kì một biển báo và gọi một HS trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó. HS khác trong nhóm có thể nhắc bạn trả lời . Nhóm nào gắn tên đúng và trả lời đúng được khen . - GV nhận xét biểu dương nhóm nào trả lời nhanh, đúng nhất Củng cố - Dặn dò - GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ : - HS nghe + Biển báo hiệu GT gồm có 5 nhóm biển báo: nhóm biển báo cấm, nhóm biển hiệu lệnh, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm biển phụ. Mỗi nhóm có nhiều biển báo, mỗi biển baïo coï näüi dung riãng (chuïng ta khäng hoüc về biển phụ vì không cần thiết ) - GV nhận xét kết quả tiết học - Dặn HS : Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH BAÌI HỌC  Män : AN TOAÌN GIAO THÄNG. Baìi 2:. Vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào ch¾n. I. MUÛC TIÃU:. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong GT - HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành âuïng quy âënh . - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT . II. CHUẨN BỊ:.  Giáo viên : Các biển báo hiệu đã học ở bài trước (bài 1) - Một số hình ảnh bổ sung cho SGK (to hơn, rõ hơn) về vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn . - Phiếu học tập đủ cho số HS cả lớp  Học sinh : Quan sát những nơi có vạch kẻ đường, tìm hiểu xem có những loại vạch kẻ đường nào . III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:. TiÕn tr×nh d¹y häc ABAÌI CUÎ :. Ph¬ng ph¸p d¹y häc Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. -Biển báo hiệu giao thông đường bộ - HS tham gia chåi GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Đi tìm theo sự chỉ định biển báo hiệu giao thông” cuía GV GV treo một số bảng tên biển báo đã học ở bài 1 lên bảng, trên bàn GV đặt những biển bao hiệu đã học, chia lớp thành 4 tổ. Lần lượt gọi 4 em đại diện cho 4 tổ lên tìm biển báo đặt đúng chỗ có tên biển báo đó và giải thích biển báo này thuộc nhóm biển báo nào. Khi gặp biển báo này người đi đường phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào ? Nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai 0 điểm, mỗi nhóm trả lời 4 biển nếu đúng cả được 4 điểm - GV tổng kết, TD tổ thắng B BAÌI Vạch kẻ đường ,mục tiêu và rào chắn MỚI - Nãu muûc tiãu baìi hoüc 1Giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Caïc HÂ Hoảt âäüng 1:. Hoảt âäüng 2: (nhoïm âäi). Tìm hiểu vạch kẻ đường - GV lần lượt nêu các câu hỏi + Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ? + Em nào có thể mô tả (chỉ trên hình nếu có) các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy (vị trí, hình dạng, màu sắc) . + Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì ? (Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại) - GV giaíi thêch caïc daûng vaûch keí, yï nghéa mäüt số vạch kẻ đường HS cần biết: vạch đi bộ qua đường ,vạch dừng xe, ,vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi cuía xe ... Dùng bảng vẽ các loại vạch (nếu không có tæû veî theo saïch HS) Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn . Coüc tiãu: - GV đưa tranh (ảnh) cọc tiêu trên đường. Giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường . - GV G/t các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đươnìg (dùng bản vẽ hoặc tranh, ảnh to) . - GV Y/c HS thảo luận nhóm đôi : Cọc tiêu coï taïc duûng gç trong GT ? (Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường (đường cong dốc, có vực sâu ...) . Rào chắn : - GV : Rào chắn là để ngăn không cho người vaì xe qua laûi . - Có mấy loại rào chắn? Em trông thấy nó ở âáu ? - GV nhận xét, chốt ý đúng : - Có hai loại rào chắn : + Rào chắn cố định (ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt). - HS nghe - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS quan saït caïc bảng vẽ, lắng nghe. - HS quan saït tranh và lắng nghe. - Thảo luận N2. - HS nghe - HS thảo luận N2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Rào chắn di động (có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào, đóng mở được(vd rào chắn ở nơi có đường sắt đi qua đường bộ, rào chắn ở đoạn đường cần cấm đi lại trong một thời gian ngắn) - GV phát phiếu học tập và giải thích qua về - HS làm bài cá nhán 3 Củng nhiệm vụ của HS cố Dặn doì 1. Kẻ nối giữa 2 nhóm (1) và (2) sao cho đúng näüi dung Vaûch Thường đường đặt ở mép các keí đoạn đường nguy hiểm có tác đường dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn ... Coüc tiãu Mục đích không cho người và xe qua laûi . Haìng Bao gồm cả các vạch kẻ, mũi raìo tên và các chữ viết trên đường chắn để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường. 2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống: + Vạch kẻ đường có tác dụng gì ? ........................................................................... + Hàng rào chắn có mấy loại ? ............................................................................ + Vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm : Biển cấm và biển báo nguy hiểm. Ghi tên 2 biển baïo âoï . - GV Yêu cầu 2 HS cùng bàn đổi bài để kiểm tra cheïo theo HD cuía GV - Nhận xét tiết học - Baìi sau : “ Âi xe âaûp an toaìn”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH BAÌI HỌC  AN TOAÌN GIAO THÄNG. Män : Baìi 3. :. Đi xe đạp an toàn. I. MUÛC TIÃU:. - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo âaím an toaìn - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố . - Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường . - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết . - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT . II. CHUẨN BỊ:.  Giaïo viãn : - Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính (ưu tiên) . - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai . III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:. TiÕn tr×nh d¹y häc. Ph¬ng ph¸p d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A BAÌI CUÎ. Vạch kẻ đường ,mục tiêu và rào - 2 HS trả lời chắn + Người ta kẻ những vạch trên đường để - Nhận xét laìm gç ? + Coüc tiãu coï taïc duûng gç trong giao thäng ?. B BAÌI MỚI 1.Giới thiệu bài. Âi xe âaûp an toaìn - HS nối tiếp trả lời - GV: Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe âaûp ? Các em có thích được đi học bằng xe âaûp khäng ? - GV: Chúng ta sắp lớn để có thể đi xe - HS nghe đạp. Nếu các em có một chiếc xe đạp. Xe đạp của các em cần phải như thế naìo? Baìi hoüc häm nay seî giuïp caïc em biết được điều đó ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Vaìo baìi Hoảt Læûa choün xe âaûp an toaìn âäüng 1 - GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận nhóm đôi + Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe như thế nào ? (Loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lái, phanh, xích, đèn, chuäng...) - Gọi đại diện nhóm trình bày, Y/c các nhóm khác bổ sung . - GV nhận xét, chốt ý đúng : + Xe phải tốt (các ốc vít phải chặt, lắc xe khäng lung lay ..). + Có đủ các bộ phận phanh (thắng), đèn chiếu sáng, đèn phản quang và phải còn tốt . + Có đủ chắn bùn, chắn xích (trừ loại xe âëa hçnh) + Là xe của trẻ em: có vành nhỏ (dưới 650 mm) * GV cần phân tích và so sánh cỡ vành xe, độ cao của xe đạp người lớn và xe âaûp treí em. Treí em phaíi âi xe nhoí vç khi dừng có thể thả chân xuống đất để chống xe, nếu không sẽ bị ngã - Kết luận: Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhoí, âoï laì xe cuía treí em, xe âaûp phaíi còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh (thắng) và đèn . Hoảt Những quy định để đảm bảo an toàn âäüng 2 khi đi đường - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ, yêu cầu HS : (Caï nhán) + Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng sai (Nhoïm 5) + Chỉ trong tranh những hành vi sai (phân têch nguy cå tai naûn) - GV nhận xét và tóm tắt ý đúng của HS - GV cho HS thảo luận nhóm 5 : + Nhóm 1 + 2 : Kể những hành vi. - HS thảo luận N2. - Đại diện nhóm trçnh baìy - Caïc nhoïm khaïc nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - HS lãn baíng chè vaìo tranh + sơ đồ và trçnh baìy .. - HS thảo luận nhóm 5 - Đại diện nhóm trçnh baìy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Nhóm 3 + 4: Theo em để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. (Gợi ý để HS nói đến những điều quy định cấm người đi xe đạp) . - Các nhóm lên trình bày. GV ghi tóm tắt trãn baíng : 1. Những điều quy định cấm người đi xe âaûp : + Không được lạng lách đánh võng + Khäng âeìo nhau, âi daìn haìng ngang + Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều. + Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo theo súc vật . 2. Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phaíi : + Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới (ôtô, xe máy) + Đi đúng hướng đường, làn đường dành cho xe thä så. + Khi chuyển hướng (rẽ trái, phải) phải giơ tay xin đường . + Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang. - 2 HS âoüc + Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toaìn - Gọi 2 HS nhắc lại các quy định trên Hoảt âäüng Troì chåi giao thäng 3 - Dùng sơ đồ treo trên bảng hoặc sa bàn giao thäng. - GV cho HS 4 tổ thi đua: GV nêu lần lượt các tình huống; HS các tổ xung phong giải quyết + Khi phải vượt xe đỗ bên đường + Khi phải đi qua vòng xuyến + Khi đi từ trong ngõ đi ra + Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng. - HS các tổ thi đua giải quyết tình huống GV nãu ra.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Củng cố Dặn dò. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi trên bảng - Nhận xét tiết học - Dặn: + Các em học để cho biết chứ không được đi xe đạp đến trường - Bài sau: Lựa chọn đường đi an toàn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾ HOẠCH BAÌI HỌC Män :. Baìi 4 :.  AN TOAÌN GIAO THÄNG. Lựa chọn đờng đi an toàn. I. MUÛC TIÃU:. - Kiến thức : HS nhận biết so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn . biét đến trường bằng con đường an toàn . - Kỷ năng : Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường . Biết vì sao con đường đó là an toàn . - Thái độ : Có ý thức cẩn thận , thói quen đi đường an toàn dù xa hơn . II. CHUẨN BỊ:. GV : Sơ đồ giáy trang 25 . * HS : Quan sát đường đến trường có đặc điểm gì ? , sưu tầm ảnh vẻ , chụp ngôi nhà , ngôi trường để tham gia học . *. III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:. Tiến trình daûy hoüc A. BÀI CŨ. B. BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 2.Các HĐ Hoạt động 1. Phæång phaïp daûy hoüc Họat động của thầy Trò chơi chiếc hộp kỳ diệu gồm các xăm sau : - Em muốn đi ra đường bằng xe đạp , để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì ? - Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn ? - Em bé 8 tuổi đi xe đạp ra đường đúng hay sai ? Vì sao ? - Đi xe đạp trong ngõ đi ra em đi như thế nào ?. Hoüat âäüng cuía troì HS lên bốc và trả lời câu hỏi Gọi một vài HS nhắc lại nội dung đã nêu .. - Nêu mục tiêu của bài Tìm hiểu con đường đi an toàn Sinh hoạt nhóm trả lời câu hỏi . Theo em những con đường , đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn ? như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp . GV kẻ bảng : Điều kiện an toàn Điều kiện không an toàn HS nêu GV đánh giá ý đúng ghi bảng . GV kết luận : Điều kiện con đường an toàn .. HS sinh hoạt nhóm ghi vào bảng đại diện trình bày , các nhóm bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mặt đường phẳng , trải nhựa hoặc bê tông Đường không bị che khuất tầm nhìn , ít khúc ngoặt . Đường một chiều , có đèn . Đường hai chiều có daĩ phân cách mềm . Đường có biển báo giao thông , đèn tín hiệu . Đường có vạch dành riêng cho người đi bộ . Đường có ít ngõ hẹp cắt ngang đường chính. Đường không dốc , trơn không ở cạnh bờ vực , bờ sông . Đường có vỉa hè không bị sâm lấn . Đường có lượng xe đi vừa phải . Hoạt động 2.. Hoạt động 3. 3. Củng cố:. Chọn con đường an toàn đi đến trường: Dùng sơ đồ , GV ra tình huống đường đến trường phải qua đường 2-3 lần , qua 2-3 ngã tư và đường đến trường qua đường một lần qua hai ngã tư . HS chọn đường an toàn ở sơ đồ . GV cho lớp nhận xét . GV kết luận : Phân tích cho HS hiểu cần chọn con đường nào là an toàn hơn dù nó đi xa hơn một chút . Trò chơi: Vẽ lại con đường từ nhà em đến trường trên giấy 10’ Em nào xong trước trình bày tren bảng và GV cho HS lên giải thích con đường của nhà em đó đến trường và cho HS nhận xét đã an toàn chưa ? . Nếu lớp nhận xét chưa an toàn thì hỏi tiếp : Từ nhà em đến trường còn con đường nào khác không ? . Trình bài và GV hướng dẫn em chọn con đường an toàn nhất . - GV cho HS nhắc lại điều kiện con đường an toàn . - Đọc ghi nhớ SGK trang 17 . - Nhận xét tiết học . - Bài sau: Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ. HS nhắc lại nội dung. HS lên chỉ vào sơ đồ chọn cách đi đúng nhất , an toàn nhất . HS vẽ ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> AN TOAÌN GIAO THÄNG. Baìi 5. :. Giao thông đờng thuỷ. vµ Phơng tiện giao thông đờng thuỷ I. MUÛC TIÃU:. - Kiến thức : HS nhận biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông.Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông thuận tịên giao thông đường thuỷ . Biết các phương tiện giao thông đường thủy, biết biển báo - Kỹ năng : Nhận biết các phương tiện giao thông đường thuỷ, nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. - Thái độ : Yêu quý tổ quốc vì biết điều kiện phát triển giao thông đường thuỷ . II. CHUẨN BỊ:. GV : 6 biển báo GTĐT, bản đồ Việt Nam, sưu tầm tranh ảnh, phương tiện giao thông đường thuỷ(bài sông nước) * HS : Sưu tầm tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thuỷ ở VN. *. III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:. Tiến trình daûy hoüc A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI 1. G.thiệu bài 2.Các HĐ Hoạt động 1. Phæång phaïp daûy hoüc Họat động của thầy Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 17. Hoüat âäüng cuía troì HS trả lời câu hỏi. - Nêu mục tiêu của bài Ngoài đường bộ nước ta còn có những loại đường giao thông nào ? …….. đường thuỷ … GTĐT là đi lại ở đâu ? Sông nước, mặt biển Giáo viên giới thiệu : Ngoài việc đi lại giao thông đường bộ ở nước ta còn phổ biến các phương tiện giao thông ở mặt nước được gọi là giao thông đường thuỷ Giáo viên giới thiệu bản đồ phát triển bờ biển nước ta là dài và rộng từ Bắc vô Nam , nước ta còn có một hệ thống sông ngoài và kênh rạch rầt thuận tiện cho giao thông đường thuỷ. Em hãy nêu một số pt giao thông đường thuỷ ? Giáo vên hướng dẫn học sinh xem tranh, Giới thiệu lại tường loại phương tiện giao thông đường thủy. Gọi một vài HS nhắc lại nội dung đã nêu . HS sinh hoạt nhóm ghi vào bảng đại diện trình bày , các nhóm bổ sung .. → Tàu, Bè, Canô, Sà lan..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> có lợi gì ? → không phải làm đường xây cầu, chỉ cần xây dựng một số bến cảng, bến tàu và chỉ đóng tàu ghe. Học sinh phân biệt các phương tiện giao thông đường thuỷ thô sơ và phương tiện giao thông đường thuỷ cần dùng máy móc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 2. Hoạt động 3. Hoạt động 4. 3. Củng cố:. Tìm hiểu về pt giao thông đường thuỷ. - HS nhóm 2 trả lời câu hỏi « Em nhìn thấy tàu thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu, những nơi nào ? → trên hồ, trên sông hay trên biển. - Giao thông đường thuỷ nước ta phát triển như thế nào.( Rất thuận tiện vì nước ta có hệ thống sông và kênh rạch nên giao thông đường thuỷ là mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta. » - Có phải bất kỳ nơi nào có mặt nước là có giao thông được không ? Vì sao ? (Không vì những nơi mặt nước có đủ bề rông, chiều sâu đủ để cho tàu thuyền hoặt ghe đi lại mà không mắc cạn và có chiều rộng đủ để phương tiện giao thông xoay trở thì mới là nơi tổ chức giao thông đường thuỷ. Phương tiện GTĐT nội địa. - Các phương tiện : Ôtô, Xe máy... có đi lại được ở mặt nước hay không ? - Giao thông đường thuỷ có những loại phương tiện nào ? +Thuyền ( gỗ, nan, thúng, buồm ...) +Bè mảng (làm bằng tre gỗ) +Phà (làm bằng sắt to rộng) +Thuyền gắn máy (có động cơ) +Canô +Tàu thuỷ ( canô lớn chứa vài chục đến vài trăm người) + Tàu cao tốc ….. sà lan……phà máy. GV: Đường thuỷ do có nhiều tàu bè qua lại nên cũng có tai nạn sãy ra để đảm bảo khỏi tai nạn nên người ta cũng có những biển báo giao thông nhằm điều khiển sự đi lại của phương tiện giao thông trên mặt nước. Biển báo hiệu GTĐT nội địa Em nào đã nhìn thấy biển báo GTĐT ? GV giới thiệu một số biển báo , bảng , học sinh xem sách GTĐT cũng cố biển báo cấm, biển báo hướng dẫn biển bao nguy hiểm, hôm nay chúng ta học một số biển báo sau: GV cho học sinh xem yêu cầu, các em miêu tả lại biển báo, nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ (nội dung) GV kết luận Trò chơi thi vẽ lại một biên báo GTĐT HS nhắc lại 6 loại biển GTĐT và các pt GTĐT Bài sau: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. HS nhắc lại nội dung. HS nhóm đôi.. HS lên chỉ vào sơ đồ chọn cách đi đúng nhất , an toàn nhất .. HS vẽ ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> AN TOAÌN GIAO THÄNG. An toµn khi ®i trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c«ng céng. Baìi 6:. I. MUÛC TIÃU:. - Kiến thức : HS nhà ga , bến xe , bến tàu là nơi phương tiện giao thông công cộng đậu đổ nhiều khách lên xuống xe , tàu , thắt dây an toàn , ngồi ngay ngắn trên tàu, xe . - Thái độ : Có ý thức thực hiện các quy định đi trên phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .. II. CHUẨN BỊ:. GV : Tranh bài học ( 3 tờ ) . * HS : Nhớ mô tả lại những lần đi tham quan bằng tàu , bằng xe . *. III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:. Tiến trình daûy hoüc A. BÀI CŨ: B . BÀI MỚI 1. G.thiệu bài 2.Phát triển bài Hoạt động 1 Giới thiệu nhà ga , bến tàu , bến xe. Phæång phaïp daûy hoüc Họat động của thầy Trò chơi : “ Phóng viên ” Nội dung : “ Bạn biết gì về GTĐT ” “ Những phương tiện nào tham gia GTĐT ? ”. Hoüat âäüng cuía troì - HS tham gia chơi. - Nêu mục tiêu của bài - GV cho HS xem tranh về nhà ga , hỏi : + Các em đi tham quan ở đâu ? bằng phương tiện gì? + Quy định đã đến đâu mới mua vé + GV giải thích: . nhà ga → đi tàu hoả, . bến xe → đi ô tô . sân bay → đi máy bay + Ở thành phố ta có nhà ga ở đâu? Em mô tả nhà ga em đã đến + GV: muốn đi các p.tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe bến tàu,… để mua vé chờ tàu xe để đi Ngoài ra các em còn thấy p.tiện GTCC ở đâu? Các xe đó có những điểm đậu , đỗ quy định để mọi người lên xuống. HS trả lời → ô tô, tàu hoả → nhà ga, bến xe. → Có phòng bán vé, phòng chờ vào ga → Xe đưa đón HS, CN → hè đường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2: Lên xuống. Lên xuống tàu xe Tổ chức HS chơi theo nhóm * Nhóm 1: Khi đi ôtô, xe đỗ bên lề đường thì em sẽ lên hoặc xuống xe ở phía nào? Ngồi vào xe em phải thực hiện điều gì?. → đeo dây an toàn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV cho HS xem tranh. Hoạt động 3:. 3. Củng cố. → xếp hàng, bám tay vịn, ngồi an toàn → lên thứ tự, ngồi * Nhóm 2: Khi đi xe buýt, xe khách ta phải tuân theo những quy định nào? đúng ghế, xếp hành lý gọn * Nhóm 3: Khi đi tàu hoả em phải thực hiện điều → bước vững lên gì? tàu, vào khoang tìm chỗ ngồi… → dễ ngã xuống nước * Nhóm 4: Khi đi thuyền, phà em phải thực hiện → trượt, rơi xuống quy định nào? nước HS trả lời theo Đại diện nhóm trả lời trước lớp, lớp bổ sung SGK theo nội dung SGK GV ra tình huống + Nếu khi đi xe không thắt giây an toàn thì như thế nào? +Nếu đi tàu thuỷ, phà chen nhau thì điều gì xảy ra? Đi vội vàng thì sẻ xảy ra điều gì? + Vậy khi đi lên xuống tàu xe ta phải thực hiện những quy định nào? Ngồi ở trên tàu xe: * Trò chơi: “Phóng viên” “Bạn đã đi du lịch lân nào chưa?” “Bạn đi bằng phương tiện gì?” “Khi ngồi trên tàu xe bạn phải thực hiện những điều gì?” * Bài tập trắc nghiệm:HS đánh đáp số + Khi đi tàu, chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở [S] bật lên xuống + Đi tàu, ca nô đướng ở lang can nhìn xuống [S] dưới nước + Đi tàu ghe thò chân xuống nước, cuối mình [S] vớt nước lên nghịch + Đi ô tô không thò đầu, tay ra ngoài [Đ] + Đi ô tô, xe buýt phải bám vịn vào tay vịn hoặc [Đ] thắt dây an toàn GV phân tích những hành vi nguy hiểm và không an toàn * Sắm vai: Hai bạn đi tham quan ngồi gần nhau trên một xe, bạn chưa thắt dây an toàn, thò đầu ra, khi xe chạy vứt rác ra ngoài Nhận xét tiết học Dặn Ôn lại sáu bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×