Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De KT Ngu van 8 HK II co MT TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.49 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ II (Thời gian làm bài 90 phút) MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8 - Năm học: 2011-2012 I. MA TRẬN ĐỀ: MỨC ĐỘ KIẾN THỨC Thơ Văn nghị luận trung đại Hành động nói Trật tự từ Câu chia theo mục đích nói Văn nghị luận Tổng số. Nhận biết. Thông hiểu. TN 4 (1.0) 1 (0.25). TN TL 1(0.25) 2 (0.5). TL. Vận thấp TN. dụng Vận cao TL TN. dụng Tổng số TL. 1(0.25). 1(0.25). 1(0.25). 1(0.25) 1(1.5). 5(1.25). TN TL 5(1.25) 3(0.75). 5(1.25). 1(1.5). 1(1.5) 1(6.0). 1(6.0). 1(6.0). 10(2.5) 2(7.5).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ II (Thời gian làm bài 90 phút) MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8 - Năm học: 2011-2012 I. TRẮC NGHIỆM: (2.5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Đang hoạt động cách mạng. B. Đang bị giam cầm nhà lao. C. Đang chiến đấu. 2. Tập thơ "Nhật kí trong tù" được Bác viết vào năm nào? A. 1940. B. 1941. C. 1942. 3. Chí sĩ Phan Châu Trinh quê ở đâu? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. Quảng Bình. 4. Bài thơ Quê hương thể hiện tình yêu gì của Tế Hanh? A. Tình yêu quê hương B. Tình yêu mẹ. C. Tình yêu thiên nhiên 5. Trong bài thơ "Khi con tu hú, âm thanh tiếng chim được nhắc lại mấy lần? A. 1 lần; B. 2 lần; C. 3 lần; D. 4 lần; 6. Điểm khác biệt của ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Bình Ngô đại cáo là: A. Tên thể loại có trong nhan đề; B. Văn nghị luận trung đại; C. Viết bằng lối văn biền ngẫu; D. Thể loại 7. Nét nghệ thuật lập luận nổi bật trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc là: A. Tăng cấp, tương phản; B. Châm biếm, trào phúng; C. So sánh, nhân hóa; D. Có lí, có tình; 8. Phương thức biểu đạt của văn bản Đi bộ ngao du của Ru-xô là: A. Nghị luận; B. Thuyết minh; C. Tự sự; D. Biểu cảm; 9. Câu: "Lúc bây giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Thực hiện hành động nói nào? A. Phủ định; B. Trình bày; C. Khẳng định; D. Hỏi; 10. Cách sắp xếp trật tự từ trong câu thơ sau có tác dụng gì? Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dát bay. (Chạy giặc- Nguyễn Đình Chiểu) A. Thể hiện thứ tự quan sát; B. Nhấn mạnh hình ảnh của sự vật; C. Liên kết câu trong văn bản; D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm; II. TỰ LUẬN: (7.5 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Viết một đoạn hội thoại (từ 5-7 câu) về chủ đề môi trường, trong đó có sử dụng bốn kiểu câu chia theo mục đích nói. (1.5 điểm) Câu 2: (6.0 điểm) Tuổi trẻ và tương lai đất nước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. TRẮC NGHIỆM: (2.5 điểm) Câu 1 Đáp án B. 2 C. 3 A. 4 A. 5 B. 6 D. 7 B. 8 A. 9 C. 10 B. II. TỰ LUẬN: (7.5 điểm) Câu 1: (1.5) Hs viết được đoạn hội thoại với số câu quy định, đúng chủ đề môi trường ( trồng cây xanh, chăm sóc cây xanh, vệ sinh trường, lớp…), có sử dụng bốn kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật. * Yêu cầu: Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, đảm bảo yêu cầu trên đạt điểm tối đa. Không đạt yêu cầu trên tùy mức độ trừ điểm. Câu 2: (6.0 điểm) a. Về nội dung: * Xác định thể loại: Nghị luận kết hợp miêu tả, biểu cảm. * Xác định vấn đề: Vai trò và tầm quan trọng của tuổi trẻ với tương lai của đất nước. * Xác định được các luận điểm sau: - Giải thích khái niệm tuổi trẻ: tuổi trẻ thuộc giai đoạn nào của đời người? Tâm sinh lí lứa tuổi, khả năng học tập, tiếp thu kiến thức, …ra sao? - Tuổi trẻ và tương lai của đất nước có mối quan hệ như thế nào? Vì sao Bác và toàn xã hội có kì vọng rất lớn vào tuổi trẻ? - Nếu tuổi trẻ không có ý thức phấn đấu thì đời người sẽ ra sao? Tương lai dân tộc thế nào? - Từ xưa đến nay, đất nước ta đã ghi nhận biết bao tấm gương học tập, lao động, chiến đấu vì độc lập dân tộc , vì tương lai đất nước. (Trên đây là gợi ý về các luận điểm, còn lập luận lí lẽ, dẫn chứng tùy thuộc vào kĩ năng viết văn của hs.) b. Về hình thức: - Đảm bảo bố cục: 3 phần. - Xây dựng được bài nghị luận, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao. - Trình bày bài viết đẹp, chữ viết rõ ràng, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, dấu câu, diễn đạt,… c. Biểu điểm: * Điểm 5,6: - Bài làm đạt được các yêu cầu trên ở mức độ khá, tốt. - Lỗi chính tả, dùng từ, dấu câu, diễn đạt không quá 5 lỗi. - Biết kết hợp tốt các yếu tố miêu tả, biểu cảm. * Điểm 3-4: - Bài làm đạt được các yêu cầu trên ở mức độ trung bình-khá. - Lỗi chính tả, dùng từ, dấu câu, diễn đạt…từ 6-10 lỗi. * Điểm 1-2: - Còn nhiều hạn chế trong cách lập luận. - Mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lúng túng, rời rạc… * Điểm 0: - Lạc đề hoặc không làm được bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I (Thời gian làm bài 90 phút) MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8 - Năm học: 2011-2012 I. TRẮC NGHIỆM: (2.5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn nào? A. Thanh Tịnh B. Hoài Thanh C. Tô Hoài D. Thanh Hải 2. "Trong lòng mẹ" được trích từ tác phẩm nào của nhà văn Nguyên Hồng? A. Bỉ vỏ B. Cửa biển C. Những ngày thơ ấu D. Núi rừng Yên Thế 3. Giá trị nhân đạo được thể hiện trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" là gì? A. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của bọn thống trị. B. Thấu hiểu và cảm thông sâu sắc với những bế tắc của người nông dân. C. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ: yêu chồng, thương con D. Cả A,B,C đều đúng. 4. An-đec-xen nổi tiếng với loại truyện viết cho độc giả nào? A. Trẻ em B.Nông dân C. Phụ nữ D. Thanh niên 5. Nghệ thuật độc đáo của truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O.Hen-ri: A. Tình huống hấp dẫn B. Đảo ngược tình huống hai lần C. Miêu tả nhân vật đặc sắc D. Hình ảnh đối lập, tương phản. 6. Đoạn trích "Hai cây phong" viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả, biểu cảm B. Tự sự, thuyết minh C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm D. Nghị luận, biểu cảm 7.Thế mà nghe xong câu chuyện này,qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng "sáng mắt ra". Dấu ngoặc kép đánh dấu cụm từ trên có công dụng gì? A. Hiểu theo nghĩa đặc biệt; B. Lời dẫn trực tiếp C. Có hàm ý mỉa mai; D. Tên tờ báo; 8. Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ! Từ "ạ" trong câu trên là từ loại nào? A. Trợ từ; B. Thán từ; C. Tình thái từ; D. Tính từ 9. Các từ in đậm trong câu văn sau chỉ trường từ vựng nào: "Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má." A. Bộ phận cơ thể người; B. Tính cách con người; C. Hoạt động của người D. Khuôn mặt con người 10. Bố và anh hút, chú bác hút không những đầu độc con em mà các bậc còn nêu gương xấu. Câu ghép trên có mấy vế câu? A. 1 vế câu; B. 2 vế câu; C. 3 vế câu; D. 4 vế câu II TỰ LUẬN: ( 7.5 điểm) Câu 1. (2.5 điểm) Giới thiệu nhà văn Ngô Tất Tố khoản 8 đến 10 dòng. Câu 2. (5.0 điểm) Kể lại lời tâm sự của rác thải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I (Thời gian làm bài 90 phút) MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8 - Năm học: 2011-2012 I. MA TRẬN ĐỀ: MỨC ĐỘ KIẾN THỨC Truyện kí Việt Nam Truyện nước ngoài Tiếng Việt. Nhận biết. Thông hiểu. TN 2(0.5). TN TL 1(0.25). TL. dụng Vận cao TL TN. dụng Tổng số TL. TN TL 3(0.75). 1(0.25). 2(0.5). 3(0.75). 2(0.5). 2(0.5). 4(1.0). Thuyết minh Tự sự Tổng số. Vận thấp TN. 1(2.5). 1(2.5) 1(5.0). 5(1.25). 5(1.25). 1(2.5). 1(5.0). 1(5.0) 10 (2.5). 2 (7.5).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. ĐỀ KIỂM TRA: (Bài riêng) III. ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: (2.5 điểm) Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 D. 4 A. 5 B. 6 C. 7 A. 8 C. 9 A. 10 C. II. Tự luận: (2.5 điểm) Câu 1: Giới thiệu nhà văn Ngô Tất Tố (HS trả lời đúng các ý sau) - Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội), xuất thân từ nhà nho gốc nông dân. (0.5) - Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng. (0.5) - Sau cách mạng, nhà văn tận tụy trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. (0.5) - Ngô Tất Tố được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. (0.5) - Tác phẩm chính: tiểu thuyết Tắt đèn (1939), các phóng sự Tập án cái đình (1939), Lều chõng (1940), Việc làng (1940)...(0.5) Câu 2: Kể lại lời tâm sự của rác thải. 1. Những yêu cầu khi làm bài: -Xác định thể loại: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. -Xác định chủ đề: Kể lại lời tâm sự của rác thải. -Xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất số ít, số nhiều. -Xác định sự việc chính: Tâm sự rác thải với con người -Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép các biện pháp tư từ trong kể chuyện. 2. lập dàn ý trước khi viết bài: a) Mở bài: Nêu được chủ đề văn bản: Lời tâm sự rác thải với con người. b) Thân bài: - Tình huống nghe lời tâm sự của rác thải: về cuộc đời, sự sống của nó, lợi ích đối với con người - Cảm nhận của em khi nghe lời tâm sự của rác thải, chia sẻ cùng ai? Ý kiến của họ? - Bàn biện pháp ngăn chặn, kêu gọi con người cần có ý thức bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm. -Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép các biện pháp tư từ trong kể chuyện ở từng phần. C) Kết bài: Hành động bản thân đẻ bảo vệ môi trường. * Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép các biện pháp tư từ trong kể chuyện ở từng phần. 3. Biểu điểm: - Điểm 4-5: Bài viết đảm bảo chủ đề, bố cục cân đối,văn phong mạch lạc, trôi chảy, Có sự sáng tạo khi kể chuyện, đảm bảo yêu cầu trên. Trình bày đẹp, chữ viết rõ, ít lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. Điểm tuyệt đối cho bài văn có ý tưởng độc đáo. - Điểm 3-3.5: Bài viết đảm bảo khá tốt các yêu cầu. Biết kết hợp các yếu tố diễn đạt ở mức độ khá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Điểm 2-2.5: Bài viết có thực hiện các yêu cầu. Chủ yếu liệt kê các sự việc, kết hợp các yếu tố, diễn đạt còn lúng túng. Trình bày sạch sẽ, lỗi chính tả, diễn đạt không quá 8 lỗi. - Điểm 1: Bài viết có bám sát yêu cầu, hiểu đề nhưng diễn đạt còn lủng củng, mạch văn có thể theo dỏi được, lỗi không quá 10, bố cục chưa cân đối. - Điểm 0: Bài viết vài dòng chiếu lệ hoặc không viết gì cả.. Họ tên:……………………………….KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Lớp: MÔN: Tiếng Việt. Điểm. I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Ghi chữ cái đầu của phương án đúng vào bảng tổng hợp ở bài làm. 1. Bài thơ Quê hương của ai? A. Tố hữu B. Tế Hoanh. C. Tản Đà. 2.Nghệ thuật trong bài thơ Quê hương là gì? A.Sáng tạo nhiều hình ảnh. B. So sánh liên tưởng độc đáo C. Lời thơ bay bỗng, phóng khoáng, giàu cảm xúc. D.Cả A, B, C. 3. Bài thơ Khi con tu hú ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Đang hoạt động cách mạng. B. Đang bị giam cầm nhà lao. C. Đang chiến đấu. 4. Bài thơ Khi con tu hú được viết theo thể thơ nào? A. Thơ Đường luật. B. Thơ lục bát. C. Thơ tự do. 5. Tập thơ "Nhật kí trong tù" được Bác viết vào năm nào? A. 1940. B. 1941. C. 1942. 6. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó thể hiện tâm trạng gì của Bác? A. Vui, sảng khoái tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên. B. Lạc quan trong đời sống cách mạng gian khổ. C. Cả A và B đều đúng. 7. Bài thơ nào thể hiện sự tôn vinh cái đẹp tự nhiên của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh. A. Ngắm trăng. B. Đi đường. C. Cảnh khuya..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của tác giả nào? A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Phan Bá Phiến. 9. Chí sĩ Phan Châu Trinh quê ở đâu? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. Quảng Bình. 10. Ý nghĩa bài thơ Ông đồ là gì? A. Xã hội thay đổi, con người cũng thay đổi. B. Sự cảm thông của nhà thơ với nỗi lòng ông đồ. C. Thể hiện nỗi nuối tiếc những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc bị tàn phai. 11. Bài thơ Quê hương thể hiện tình yêu gì của Tế Hanh? A. Tình yêu quê hương B. Tình yêu mẹ. C. Tình yêu thiên nhiên 12. Thế lữ tên khai sinh là gì? A. Nguyễn Minh Châu. B. Nguyễn Thứ Lễ. C. Nguyễn Khắc Hiếu. 13. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Nhớ rừng là gì? A. Chúa sơn lâm. B. Tác giả. C. Anh hùng thất thế. D. mọi người. 14. Nhân vật trữ tình có tâm trạng gì? A.Căm hờn, uất hận vì bị tù hãm. B.Nuối tiếc thời oanh liệt, khao khát tự do. c. Khao khát tự do. D. Cả A, B, C. II. Tự luận: (3 điểm) Chép lại đoạn thơ em thích nhất và cho biết đoạn thơ trích bài thơ nào? của ai? Đoạn thơ thể hiện nội dung gì? BÀI LÀM I. Trắc nghiệm:. Câu 1 TL II. Tự luận:. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×