Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.38 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG. TUẦN 12 Ngày. Môn. Tiết. Tên bài dạy. 2 05/11 2012. Tập đọc Lịch sử Toán Đạo đức Chào cờ. 23 23 56 12 12. “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Chùa thời Lý Nhân một số với một tổng Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ( Tiết 1 ) HS chào cờ đầu tuần. 3 06/11 2012. Khoa học Mĩ thuật Toán Thể dục. 23 12 57 23. Luyện từ & câu. 23. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt Nhân một số với một hiệu Động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực. 4 07/11 2012. Tập đọc Tập làm văn Toán Địa lí Kể chuyện. 24 23 58 24 12. Vẽ trứng Kết bài trong bài văn kể chuyện Luyện tập Đồng bằng Bắc Bộ Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 5 08/11 2012. Khoa học Luyện từ & câu Toán Âm nhạc Thể dục. 24 24 59 12 24. Nước cần cho sự sống Tính từ ( Tiếp theo ) Nhân với số có hai chữ số Học hát bài : Cò lả (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ) Động tác nhảy bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”. 6 09/11 2012. Kĩ thuật Toán Chính tả Tập làm văn SHTT. 12 60 12 24 12. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột T3) Luyện tập Nghe-viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) Sinh hoạt tập thể..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012 TIẾT 23 TẬP ĐỌC “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI. I - MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK ). HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK) -Kính trọng và yêu qúi các doanh nhân. * GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận biết được sự kiên trì , lòng quyết tâm cấn thiết như thế nào đối với mỗi người.) - Kĩ năng đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu.) II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: -Phương pháp: Thảo luận nhóm, Trải nghiệm. -Kĩ thuật: Động não, Đặt câu hỏi, Trình bày ý kiến cá nhân. III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV:Tranh minh hoạ nội dung bàiđọc trong SGK. -HS:Sách giáo khoa. IV - CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1 . Ổn định: -Hát 3 phút 2. Bài cũ: Có chí thì nên. -4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên và nêu ý -HS đọc và nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ. nghĩa từng câu tục ngữ. -HS khác nhận xét. GV nhận xét ghi điểm. Tuyên dương. 3. Bài mới: 1 phút a. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và hỏi Em biết gì về nhân vật trong tranh minh - Đây là ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi họa . người được mệnh danh là Vua tàu thủy GV : câu chuyện về Vua Tàu Thủy Bạch Thái Bưởi như thế nào các em sẽ tìm hiểu qua bài : “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. HOẠT ĐỘNG GV. Bưởi. 14 phút b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: Gv chia đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến …cho ăn học +Đoạn 2: tiếp theo đến… không nản chí. +Đoạn 3: tiếp theo đến …. Trưng Nhị. +Đoạn 4: phần còn lại. - GV chú ý sửa sai cho HS. - HD đọc câu dài: Bạch Thái Bưởi / mở công ti vận tải đường thuỷ / vào lúc những con tàu của người Hoa / đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. +Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ /” Người ta thì đi tàu ta” / và treo một cái ống / để khách nào đồng tình với ông / thì vui lòng bỏ ống tiếp ức cho chủ tàu. + Chỉ trong vòng 10 năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “ Một bậc anh hùng kinh tế” / như đánh giá của các người cùng thời. +HS đọc chú thích và kết hợp giải nghĩa thêm: người cùng thời. 9 phút. - GV đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài: -Thảo luận nhóm. *Đoạn 1, 2: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ? ? Đoạn 1, 2 cho em biết gì? *Đoạn 3,4. -Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? -Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước ngoài như thế nào?. HOẠT ĐỘNG HS. -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. HS đọc câu dài.. - HS đọc chú thích - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc theo cặp trước lớp. - Một, hai HS đọc bài.. - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn học. - Làm thư kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… - Lúc mất trắng tay,không còn gì nhưng anh vẫn không nản chí. Ý đoạn 1,2: Bạch Thái Bưởi là người có chí. 1 HS đọc đoạn 3,4 - Lúc các con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Ông đã khơi dậy niềm tự hào của dân tộc: kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu ta” . Khách đi tàu của ông càng đông, nhiều chủ tàu bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trong coi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. 8 phút. 3phút. 1phút. TIẾT 23. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -Em hiểu thế nào là( một bậc anh hùng - Là người lập nên những thành tích trong kinh tế)? (Dành cho HS khá, giỏi) kinh doanh… -Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản thành công? lòng…. ? Ý Đoạn 3, 4: Ý đoạn 3,4: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. -KT đặt câu hỏi: -Theo em học sinh phải có ý chí gì ? - Cần có ý chí vươn lên trong học tập. Cố gắng kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra. *GDKNS: Chúng ta luôn luôn cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống , kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra * KT động não * Nội dung chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, - Nội dung chính của bài là gì? từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm -HS nối tiếp nhau đọc cả bài. một đoạn:“Bưởi mồ côi…không nản chí” -HS lắng nghe. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm. KT trình bày ý kiến cá nhân. -GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương những học sinh đọc tốt. 4. Củng cố, : -KT đặt câu hỏi: -Qua bài học em thấy Bạch Thái Bưởi là -Có ý chí vượt khó, vươn lên. người như thế nào ? Em học được những gì ở Bạch Thái -Ý chí vượt khó , vươn lên. Bưởi ? Giáo dục học sinh : Kính trọng và yêu qúi các doanh nhân. 5. Dặn dò – nhận xét: -Dặn HS về đọc lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng -Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ. I MỤC TIÊU : -Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý: + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. -HS tự hào về trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý. Mục tiêu riêng : * HS khá, giỏi: Mô tả ngôi chùa mà HS biết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * GDBVMT: Ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. II- CHUẨN BỊ : - GV:Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà .Phiếu học tập - HS: Sưu tầm tranh ảnh các ngôi chùa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1- Ổn định Hát. 4 phút 2-Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long HSTL. -Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? HSTL. -Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? -GV nhận xét, ghi điểm. 1 phút 3 -Bài mới: Giới thiệu bài: Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất 9 phút vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài: Chùa thời Lý. Hoạt động1: Đạo Phật khuyên ta làm - HS đọc SGK:”Đạo Phật…thịnh đạt” thảo điều thiện tránh điều ác. luận nhóm và TLCH. - Đại diện trình bày KQ -Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật khuyên con người phải biết thương -Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao yêu đồng loại, nhường nhịn giúp đỡ người giờ và có giáo lí như thế nào? gặp khó khăn, … - Vì giáo lí của đạo Phật hợp với lối sống cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ? nhân dân ta tiếp nhận và tin tưởng. 5 phút -HS thảo luận nhóm bàn và TLCH. Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo - Đạo Phật truyền bá rộng rãi trong cả nước, phật dưới thời Lí. nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà - Những sự việc nào cho thấy dưới thời vua cũng theo đạo Phật, nhiều nhà sư được Lí, đạo Phật rất phát triển? giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình. +Chùa mọc lên khắp mọi nơi, năm 1031, triều đình xây 950 ngôi chùa… -HS làm việc cá nhân 10 phút Hoạt động 3:Chùa trong đời sống sinh -Chùa là nới tu hành của các nhà sư, là nơi tế hoạt của nhân dân. lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Chùa gắn với sinh hoạt của nhân dân hoá của các làng xã, nhân dân đến chùa lễ ta ntn? Phật, vui chơi. -HS làm phiếu học tập. -Trình bày KQ. Họ và tên: -GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai …………………………………………….. trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà PHIẾU HỌC TẬP Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học Em hãy khoanh tròn vào những ý em cho là tập. đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. + Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân dân. + Chùa nhiều khi còn là lớp học. + Sân chùa là nơi phơi thóc. + Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ.. 5 phút. 4phút. GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giạm (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. *Làm việc cả lớp -GV hướng dẫn các em xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng. - Mô tả ngôi chùa mà HS biết.( Dành cho HS khá, giỏi). -HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm được. -HS mô tả về một ngôi chùa mà mình biết (đựoc đến chùa tham quan hoặc biết qua tranh ảnh). -GV NX tuyên dương HS trình bày tốt. -HS kể : chùa Giạm (Bắc Ninh). chùa Một Cột (Hà Nội). 4- Củng cố : - Kể tên một số chùa thời Lý. 1phút. *GDBVMT: Ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông. Có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. 5. Dặn dò nhận xét: -Về học bài. -Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) -Nhận xét tiết học.. TIẾT 56 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I - MỤC TIÊU : -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Rèn kĩ năng làm toán. -Biết vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. II – CHUẨN BỊ : -GV:Kẻ bảng phụ bài tập 1.Phiếu học tập. -HS: Sách , vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:. TG 1 phút 4 phút. 1 phút 6 phút. 6 phút. HOẠT ĐỘNG GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Mét vuông -GV yêu cầu 2 HS làm bài tập .. HOẠT ĐỘNG HS -Hát -HS làm bài. 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 -Lớp nhận xét. 1m2 = 10000cm2 10000cm2 = 1m2. -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Nhân một số với một tổng -HS nhắc lại. Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức. GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) 4x3+4x5 -HS tính và nêu kết quả: -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 so sánh giá trị hai biểu thức. = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 So sánh: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. GV rút ra KL: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng HS nêu. -GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, phải. -YC HS nêu như sau. 4 x (3 + 5). 4. một số x x 3. +. một tổng 4. x. 5. *Khi nhân một số với một tổng, ta có thể 1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, hạng rồi cộng các kết quả lại. ? Vậy khi muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn? -Vài HS nhắc lại. -GV viết dưới dạng biểu thức có chứa -HS nêu YC BT: chữ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG 5 phút. HOẠT ĐỘNG GV a x (b + c) = a x b + a x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: YC HS làm theo mẫu. -GV phát phiếu, giao việc. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. 3 phút. -HS nêu YC GV nhận xét sữa sai. -HS làm việc theo nhóm, trình bày KQ. Bài tập 2:Tính bằng hai cách. a/*C1: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 10 = 360 -GV chia nhóm (4 nhóm), giao việc cho C2: 36 x ( 7+ 3) = 36 x 7 + 36 x 3 các nhóm. = 252 + 108 = 360 *C1: 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1656 C2: 207 x (2 + 6) = 207 x 2 + 207x 6 Bài tập 2a (ý còn lại) – Dành cho HS = 414 + 1242 = 1656 khá, giỏi -YC nêu KQ b/ HS làm vào vở. - Nhận xét cá nhân *C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 Bài tập 2b: Hướng dẫn học sinh làm vở. C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62 ) = 5 x 100 = 500. 1 phút. 3 phút. 1 phút. 4 phút. 2 phút. HOẠT ĐỘNG HS 1 HS làm bảng, cả lớp làm PHT a b c a x (b + c) axb+axc 4 5 2 4x(5+2)=28 4x5+ 4x2= 28 3 4 5 3x (4+5)=27 3x4+3x5= 27 6 2 3 6x(2+3)=30 6x2+6x3= 30. - GV thu vở chấm điểm -NX sữa sai. Bài tập 2b (ý còn lại) – Dành cho HS *C1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 khá, giỏi = 1350 -YC nêu cách làm C2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350 -HS nêu YC Bài tập 3: -HS làm cá nhân. -HS tính và so sánh kết quả. -Trình bày kết quả. ( 3+ 5 ) x 4= 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 KL: ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 -Khi nhân một số với một tổng, ta có thể -Theo dõi nhận xét nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, -YC HS nêu cách nhân một số với một rồi cộng các kết quả lại. tổng. -HS đọc YC, làm việc cá nhân - HS nêu KQ và giải thích cách làm Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi) a/ 26 x 11 = 26 x ( 10 + 1 ) -GV giúp đỡ (nếu cần) = 26 x 10 + 26 x 1 -Hỏi KQ = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x ( 100 + 1 ) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535 b/ 213 x 11 = 213 x ( 10 +1) = 213 x 10 + 213 x 1 = 2130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x ( 100 + 1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TG 2 phút. 1 phút. HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS = 123 x 100 + 123 x 1 = 12300 + 123 = 12423. 4- Củng cố : Nhắc lại cách nhân một số với một tổng. -Khi nhân một số với một tổng, ta có thể làm thế nào? -Giáo dục các em cẩn thận khi làm bài. 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu. -Nhận xét tiết học.. TIẾT 12 ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( Tiết 1 ) I - MỤC TIÊU -Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình. + Mục iêu riêng : * HS khá, giỏi: Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. * GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu . - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà , cha mẹ. II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp: Thảo luận nhóm , Làm việc cặp đôi. - Kĩ thuật :Động não , trình bày ý kiến cá nhân , KT trình bày 1 phút . III - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu . HS : - Sách đạo đức. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1.Ổn định: -Hát. 4 phút 2.Bài cũ : Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I. Trung thực trong học tập là thành thật , - Thế nào là trung thực tong học tập . không dối trá , không gian lận bài giờ ? làm , bài thi , kiểm ra . - Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? , làm việc nào xong việc nấy , sắp xếp công việc hợp lý , không phải là làm liên tục . -tranh thủ học bài , sắp xếp công việc -Kể một việc em đã làm để tiết kiệm thời giúp đỡ bố mẹ . Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập , tắt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG. 1 phút. 10 phút. 10 phút. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Kể một số việc làm thể hiện tiết kiệm tiền điện khi ra khỏi phòng , … của ? -GV nhận xét bổ sung . Tuyên dương. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: -Hskể . GV yêu cầu HS kể về gia đình mình gồm có những ai ? Bổn phận của chúng ta phải làm gì để ông bà , cha mẹ được vui ì cô và các em sẽ tìm -HS nghe. hiểu qua bài học : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ(Tiết 1) Hoạt động1: Tìm hiểu truyện kể . Mục tiêu : HS hiểu nội dung truyện. * Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu . Cách tiến hành: -1 HS kể lại câu chuyện -GV đính tranh ,kể chuyện - Thảo luận nhóm -Các nhóm thảo luận rồi trả lời. Nhóm 1 và 2 ; - Bạn Hưng được cô giáo tặng phần -Tặng gói bánh và chiếc bút. thưởng gì? - Hưng biếu bà gói bánh. - Khi được tặng quà Hưng đã làm gì? Nhóm 3 và 4 : -Hưng yêu quí bà, biết quan tâm chăm -Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng? sóc bà. -Theo em, bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy -Bà Hưng sẽ rất vui… thế nào trước việc làm của Hưng? Nhóm 5 và 6 : -Biết yêu quí bà quan tâm đến bà. Qua câu chuyện chúng ta đã học tập được điều gì ở Hưng? * GDKNS: Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà , cha mẹ. - Gv đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ: KT động não . -HSTL . - Trong gia đình ai là người sinh thành và *Ông bà, cha mẹ là những người đã nuôi dưỡng chúng a nên người ? sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên Vậy bổn phận của chúng ta phải làm gì để người. Vì vậy, chúng ta phải hiếu thảo ông bà , cha mẹ được vui ? với ông bà, cha mẹ. Các em có biết câu ca dao nào khuyên răn Công cha như núi Thái Sơn, chúng ta phải biết yêu thương , hiếu thảo Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy với ông bà cha mẹ không ? ra. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng Một lòng thờ mẹ, kính cha vai. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Bài tập 1 (SGK). *Mục tiêu :HS biết chọn tình huống ứng sử, giải thích vì sao? - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà , cha mẹ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG. HOẠT ĐỘNG GV *Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm . GV chia HS thành 5 nhóm . Giao việc cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống, và trình bày . KT trình bày 1 phút .. HOẠT ĐỘNG HS - Nêu yêu cầu của bài tập . -Các nhóm thảo luận rồi trình bày: N1: a/ Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng , bực bội vì chẳng có ai đưa sinh đến nhà bạn dự sinh nhật . + Ứng xử của Sinh là sai. Vì Sinh chưa biết cảm thông với nỗi vất vả của ba me, nhất là không biết thương mẹ ,chăm sóc mẹ khi mẹ bị bệnh N2: b/ Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước khăn mặt để mẹ rửa co mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà . + Ứng xử của Loan là đúng vì Loan đã biết chăm sóc mẹ… N3: c/ Bố Hoàng đi làm về rất mệt. Hoàng ra tận cửa đón và hỏi bố ngay : “ Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không ? + Ứng xử của Hoàng là sai vì Hoàng chưa biết quan tâm tới sức khoẻ của bố. N4: d/ Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách,, thấy ngoài vườn nhà bạn có khó hoa lạ , liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng . Ứng xử của Hoài là đúng vì Hoài quan tâm đến sở thích của ông . N5: đ/ Sau giờ học nhóm Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau . Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên , nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà . + Ứng xử của Nhâm là đúng vì Nhâm đã biết chăm sóc bà khi bà bị bệnh.. GV Kết luận : - Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b ), Hoài ( tình huống d), Nhâm ( tình huống đ ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ . -Việc làm của bạn Sinh ( tình huống a ) và bạn Hoàng ( tình huống c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ . Theo em , việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ôn bà cha mẹ , chăm sóc lúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TG. 10 phút. 4 phút. HOẠT ĐỘNG GV Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà cha mẹ ? GV chốt : hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm tới sức khỏe , niềm vui công việc của ông bà , cha mẹ . làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ . *Hoạt động 3 : Làm việc cặp đôi. Bài tập 2 (SGK ) *Mục tiêu :Biết nhận xét nội dung tranh, đặt tên cho tranh . * Cách tiến hành : GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ tong tranh . KT trình bày ý kiến cá nhân.. HOẠT ĐỘNG HS ông bà bị mệt , ốm . làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp . - Không nên đòi hỏi ông bà , cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận , mệt , những việc không phù hợp ( mua đồ chơi vv .. ). Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. - Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tô trọng và quan tâm tới ông bà ,bố mẹ khi ông bà , bố mẹ đang xem thời sự cậu bé lại đòi hỏi xm kênh GV nhận xét tuyên dương. khác theo ý mình . 4 – Hoat động nối tiếp : Tranh 2: Một tấm gương tốt( Cô bé rất - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK . ngoan) Khi ông bà , cha mẹ bị ốm , mệt chúng ta - cô bé biết chăm sóc bà … phải làm gì ? -1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK -GV hát cho HS nghe bài: Cho con của -Chúng ta chăm sóc , lấy thuốc , nước nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu. cho ông bà uống , không kêu to , la -GDKNS: Biết hiếu thảo, vâng lời ông bà hét . cha mẹ. - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những người con hiếu HS lắng nghe. thảo. -Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( Tiết 2) HS lắng nghe. -Nhận xét tiết học.. TIẾT 12. CHÀO CỜ HỌC SINH CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ........................................................................................................................................................... .......... Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2012 TIẾT 23 KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I-MỤC TIÊU: -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây. Mây. Mưa. Hơi nước Nước. -Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * GDBVMT: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Hình trang 48,49 SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to. -HS:Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A 4, bút chì đen và bút màu. III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG 1 phút 4 phút. 1 phút 15 phút. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định: -Hát. 2-Bài cũ:Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? Gọi học sinh trả lời: -Mây được hình hành ntn? -HSTL. -Mưa từ đâu ra? -Thế nào là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? -GV NX ghi điểm. 3-Bài mới Giới thiệu bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Mục tiêu :Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi; ngưng tu của nước trong thiên nhiên . - Yêu cầu thảo luận nhóm : -Quan sát và miêu tả những gì nhìn thấy được.Trình bày KQ thảo luận -Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? +Các đám mây:mây trắng và mây đen. +Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống. +Dãy núi, từ một dãy núi có dóng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối +Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển. +Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhà. - Sơ đồ trên miêu tả hiện tượng gì? +Các mũi tên -Treo sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự -Mô tả hiện tượng : bay hơi, ngưng tụ, nhiên (SGK)phóng to lên bảng: mưa. ? Hãy mô tả lại hiện tượng đó.? -Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết tạo thành các đám mây trắng, càng lên cao càng lạnh hơi nước ngưng tụ thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành +Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng mưa. Nước tràn trên đồng ruộng, sông trưng không có nghĩa là chỉ có nước biển ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn. mới bay hơi. Trên thực tế, hơi nước không ngừng bay hơi từ bất cứ đâu. Trong đó biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm phần lớn diện tích bề mặt Trái đất. -GT sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mây Mưa. 15 phút. 3phút. Mây Hơi nước. Nước Nước - Kết luận: -Nước ở hồ, sông, suối, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. -Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây. -Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên *Mục tiêu : HS vẽ ,trình bày SĐ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Yêu cầu hs vẽ sơ đồ trang 49 SGK. -HS làm việc theo nhóm lớn: Vẽ sơ đồ -Yêu cầu hs trình bày bài vẽ. -Trình bày KQ . -GVNX. 4.Củng cố: -1-2 HS chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi, + Hiện tượng nước bay hơi thành hơi ngưng tụ của nước trong tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1 phút. nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp, tạo ra vòng tuần *GDBVMT: Để có nguồn nước sạch ta hoàn của nước trong tự nhiên. phải làm gì? - Ta phải luôn giữ vệ sinh môi trường nước như :Không vứt rác xuống mương, sông, suối … không đổ nước thải ra 5.Dặn dò nhận xét: nguồn nước, không phóng uế và thải phân - Về học bài: gia súc ,gia cầm ra nguồn nước … -Chuẩn bị bài sau.Nước cần cho sự sống -Nhận xét tiết học.. TIẾT 12 MĨ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT (GV BỘ MÔN DẠY) TIẾT 57 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I - MỤC TIÊU -Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. -Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. -Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán. II-CHUẨN BỊ: -GV:Kẻ bảng phụ bài tập 1.Phiếu học tập. - HS:Sách ,vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1-Ổn định: Hát. 3 phút 2-Bài cũ: Một số nhân với một tổng. -Khi nhân một số với một tổng ta có thể HSTL làm ntn? -Nêu công thức tổng quát? ax(bxc)=axb+axc -GV nhận xét 3-Bài mới: 1 phút Giới thiệu bài :Nhân một số với một hiệu. 6 phút Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức. GV ghi bảng: Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, -HS tính. từ đó rút ra kết luận 3 x (7 - 5) 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 3x7-3x5 3 x 7 - 3 x 5= 21 – 15 = 6 -HS so sánh và KL: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 GV NX và KL: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 x5 7 phút Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS nêu: 3. 3. 7 phút. 2 phút. 4phút. x. (7 - 5). một số x. một hiệu. x. -. 7. 3. -HS nêu. x. 5. 1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ Yêu cầu HS rút ra kết luận. YC HS nhắc lại. -Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. Vài HS nhắc lại. GV viết dưới dạng biểu thức có chứa chữ. a x (b - c) = a x b - a x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: GV treo bảng phụ. -YCHS làm theo mẫu. -HS nêu YCBT. -HS làm bài mẫu -HS làm bài với PHT -Trình bày KQ a b c ax(b–c) axb–axc 6 9 5 6 x ( 9 -5)= 6 x 9 – 6 x5= Nhận xét sữa sai. 24 24 Bài tập 2:(Dành cho HS khá, giỏi) 8 5 2 8 x (5 -2)= 8 x 5 – 8 x 2= -GV giúp đỡ 24 24 -YC HS nêu KQ và cách làm. -HS suy nghĩ làm bài cá nhân -HS nêu a/ 47 x 9 = 47 x (10 - 1) = 47 x 10 – 47 x 1 = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 x ( 100 - 1) = 24 x 100 – 24 x 1 = 2400 – 24 = 2376 b/ 138 x 9 = 138 x (10 - 1) =138 x 10 – 138 x 1 = 1380 – 138 = 1242 Bài tập 3: Gọi HS đọc đề và XĐ YCBT 123 x 99 = 123 x (100 - 1) -Hướng dẫn các em làm bài vào vở. = 123x 100 – 123 -Khuyến khích HS làm theo cách nhân = 12300 – 123 = 12177 một số với một hiệu. -HS tìm hiểu bài và làm vào vở -HS sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4phút. -GV thu vở chấm, nhận xét chốt KQ đúng Bài tập 4:Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.. 4 phút. -GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với một số 4- Củng cố: -Gọi học sinh nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số.. 1 phút. Giáo dục tính cẩn thận nhanh nhẹn. 5.Dặn dò: -Về làm lại bài tập -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học.. Giải Số trứng có tất cả là: 40 x 175 = 7000 (quả ) Số trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 ( quả ) Số trứng còn lại là: 7000 – 1750 = 5250 (quả ) Đáp số :5250 qủa -HS làm bài vào nháp -HS sửa bài (7–5)x3=2x3=6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 -15 = 6 KL: (7-5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 * Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ , rồi trừ hai kết quả với nhau. -HS nêu trước lớp : * Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. * Khi nhân một hiệu với một số , ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ , rồi trừ hai kết quả với nhau.. TIẾT 23 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC: THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” (GV BỘ MÔN DẠY) ........................................................................... TIẾT 23 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I - MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người. - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) -Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực cho bản thân. II –CHUẨN BỊ: -GV: 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 3. - HS: Sách, vở. III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1 –Ổn định: Hát 4 phút 2 – Bài cũ : Tính từ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TG. 2 phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG GV -Thế nào là tính từ? Cho VD.. HOẠT ĐỘNG HS - Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… VD: cao, gầy, hiền lành, thông minh, giỏi, chăm chỉ, … 2/Hãy viết một câu có dùng tính từ : 2 HS đặt câu theo YC của GV. a/ Nói về một người bạn hoặc người thân VD: của em. a/ Bạn Nam là một học sinh ngoan b/ Nói về một sự vật quen thuộc với em ngoãn và sáng dạ. (cây cối, con vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi, b/ Chú mèo nhà em rất tinh nghịch. …). -GVNX ghi điểm. 3 – Bài mới * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu một số tấm gương điển hình có ý chí và nghị lực vượt qua khó khăn -HS quan sát và lắng nghe. trong học tập. Hỏi: Nhờ đâu mà họ làm được như vậy? -Họ làm được như vậy là nhờ có ý chí GV: Trong tiết học hôm nay các em sẽ và nghị lực. được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ ngữ này khi nói, viết qua bài học: Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực. *Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: -YCHS đọc NDBT - Chia lớp thành 4 nhóm, phát PHT giao việc - 1 HS đọc yêu cầu bài. cho các nhóm. (Thời gian: 4 phút) - Cả lớp đọc thầm. - GV tổ chức cho HS chơi TC học tập: “Ai - HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh, ai đúng” để tìm lời giải đúng. nhanh ý kiến thảo luận của nhóm. - GV nêu cách chơi, luật chơi - HS tham gia chơi (2 đội – mỗi đội 2HS) - GV nhận xét vàkết luận: - Cả lớp nhận xét. ? Em hiểu “ý chí” nghĩa là gì?. Chí :có nghĩa là M:chí phải , chí rất, hết lí, chí thân, chí sức( biểu thị tình, chí công. mức độ cao nhất ) Chí : có nghĩa là M: ý chí, chí khí, ý muốn bền bỉ chí hướng, quyết theo đuổi một chí. mục đích tốt đẹp. (Bản thân tự khắc phục khó khăn để đạt mục đích công việc đã đề ra).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TG. 7 phút. 8 phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Chuyển ý: Vậy nghĩa của từ nghị lực là - Khả năng tự xác định cho hành động gì chúng ta tìm hiểu BT2 để biết các em của mình, khắc phục khó khăn nhằm đạt nhé. múc đích đó. * Bài tập 2 - GV chia nhóm bàn, giao việc. - YCHS trình bày KQ. -HS đọc YC bài tập. -HS làm việc nhóm bàn. -Trình bày KQ. -Dòng b. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động , - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ không lùi bước trước mọi khó khăn – nào? nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. - Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? - Có tình cảm chân thành, sâu sắc là nghĩa - Là nghĩa của từ kiên trì của từ gì? * Bài tập 3 - Là nghĩa của từ kiên cố - Gọi HS nêu YC BT3 - Là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa - GV phát PHT cho HS - 2HS nêu YCBT3 - GV nhận xét chốt lại: - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân - Trình bày KQ. HS khác NX. * GDLHTT: Cần noi gương Nguyễn Ngọc * Các từ cần điền là: nghị lực, nản chí , Ký rèn luyện ý chí và nghị lực cho bản quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện thân các em nhé. vọng. * Chuyển ý: Để hiểu nghĩa một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực chúng ta cùng tìm hiểu BT4. * Bài tập 4. - Gọi HS nêu YCBT - YCHS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ. - Giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ : a/ Lửa thử vàng , gian nan thử sức: vàng ra thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả . Người phải thử thách trong gian nan, vất vả mới biết nghị lực, tài năng. b/ Nước lã mà vã nên hồ : chỉ có nước lã mà làm nên hồ ( bột loãng hoặc vữa xây nhà ), từ tay không mà làm nổi cơ đồ mới thật tài giỏi, ngoan cường.. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm bàn. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét a/ Khuyên người ta đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn lên..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. 3 phút 1 phút. HOẠT ĐỘNG GV c/ Có vất vả mới thanh nhàn…cầm tàn che cho : Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho. 4 – Củng cố, - Em hiểu thế nào là ý chí? - Nghị lực nghĩa là gì? 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài . - Chuẩn bị bài : Tính từ ( tt ) - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HS b/ Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. c/ Khuyên người ta hiểu rằng :Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn , và sẽ có ngày thành đạt.. -HS nêu. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 07 tháng 11 năm 2012 TIẾT 24 TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I - MỤC TIÊU : -Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). -Hiểu nội dung : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết học hỏi tinh thần học tập của Lê-ô-nác-đô . II – CHUẨN BỊ: -GV: Chân dung Lê-ô-nác-đô đaVin- xi trong SGK. -HS: Sách giáo khoa. III - CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1. Ổn định.: Hát 4 phút 2. Bài cũ: 3 HS đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi HS đọc và TLCH và trả lời câu hỏi trong SGK. -GVNX ghi điểm. 3. Bài mới: 1 phút a. Giới thiệu bài: Vẽ trứng b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 14 Luyện đọc: phút GV chia đoạn: +Đoạn 1: từ đầu …… vẽ được như ý. +Đoạn 2: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ trong sách và từ : khổ HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TG. 9 phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng. Học sinh đọc 2-3 lượt. HD đọc câu dài:Trong một nghìn quả trứng Học sinh luyện đọc câu dài. xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trôi chảy các tên riêng. Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: HS đọc -Sở thích của Lê-ô –nác-đô khi còn nhỏ là gì? -…rất thích vẽ. -Vì sao trong những ngày đầu học vẽ , cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? - Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng -Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm . gì? -Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ Ý đoạn 1 là gì? mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. * Ý đoạn 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ *Đoạn 2: trứng theo lời khuyên của thầy. -Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế Các nhóm đọc thầm. nào? -Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng. -Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi - HS phát biểu tiếng? -Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? - Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài, gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm. Ý đoạn 2 cho ta biết điều gì? * Ý đoạn 2: Là sự khổ công luyện tập của ông. -Nội dung chính của bài là gì? *Nội dung bài :Nhờ khổ công rèn luyện , Lê ô-nác-đô đa vin- xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo…..được như ý. - GV đọc mẫu -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. -Theo dõi nhận xét . - Tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố: -HS nối tiếp phát biểu -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Phải khổ công luyện tập mới thành nhân.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TG. HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS tài.. 2 phút. -Giáo dục các em học hỏi tinh thần học tập của Lê-ô-nác-đô . 5.Dặn dò nhận xét: - Về đọc bài . -Xem bài sau.Người tìm đường lên các vì sao. 1 phút -Nhận xét tiết học. TIẾT 58 TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. - Rèn kĩ năng làm toán. - Yêu thích học toán. II – CHUẨN BỊ: -GV: Phiếu học tập - HS: Sách , vở. III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1-Ổn định: Hát. 3 phút 2-Bài cũ: Nhân một số với một hiệu. - Khi muốn nhân một số với hiệu ta có -HSTL. thể làm thế nào? - YCHS làm bài tập . HS lên bảng làm . Giải Số trứng có tất cả là: 40 x 175 = 7000 (quả ) Số trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 ( quả ) Số trứng còn lại là: 7000 – 1750 = 5250 (quả ) Đáp số :5250 qủa -GV nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới: -HS nhận xét 1 phút Giới thiệu bài : Luyện tập. 5 phút Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học. -Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. -Yêu cầu HS viết công thức khái quát, HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất phát biểu bằng lời. kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.  TC giao hoán: a x b = b x a QT: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.  TC kết hợp: (a x b) x c = a x( b x c) QT: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TG. HOẠT ĐỘNG GV. GVNX, tuyên dương. 7 phút. 1 phút. 6 phút. 7 phút. 1 phút 1 phút. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 (dòng 1):Tính. Ta áp dụng t/c nào để tính?. HOẠT ĐỘNG HS ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba  Nhân một số với một tổng: a x ( b + c)= ax b + a x c QT: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.  Nhân một số với một hiệu: a x( b – c) = a x b – a x c QT: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả đó cho nhau.. -HS nêu YCBT -Áp dụng t/c nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu. -GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành -HS làm bài theo 4 nhóm , trình bày KQ. tính 135 x (20 + 3) = 135 x 20 +135 x 3 -GV nhận xét, chốt KQ đúng. = 2700 + 405 = 3105 642 x ( 30 -6 ) = 642 x 30 – 642 x 6 = 19260 – 3852 = 15408 HS tự làm bài nêu KQ : Bài tập 1 (dòng 2) – (Dành cho HS khá, 427 x (10 + 8 ) = 427 x 10 + 427 x 8 giỏi) = 4270 + 3416 = 7686 287 x (40 – 8 ) = 287 x 40 – 287 x 8 = 11480 - 2296 = 9184. -HS nêu YC. Bài tập 2:a/ Tính bằng cách thuận tiện -HS làm việc theo nhóm bàn nhất -Đại diện trình bày KQ -134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680 -5 x 36 x 2 = 36 x (5 x 2) = 36 x 10 = 360 -42 x2 x 7 x 5 = (42 x 7) x (2 x 5) = 294 x 10 = 2940 -GV nhận xét, chốt KQ đúng. HS làm bài vào PHT. Bài tập 2b/ Tính ( Theo mẫu ) 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) -Hướng dẫn HS làm theo mẫu, gọi một = 137 x 100 = 13700 vài em nói cách làm khác nhau. 428 x 12 - 428 x 2 = 428 x ( 12 - 2) = 428 x 10 = 4280 Bài tập 2b/ Tính (còn lại) – (Dành cho -HS nêu KQ: 9400; 10740 HS khá, giỏi) -GV hỏi KQ -HS suy nghĩ làm bài cá nhân Bài tập 3:Tính. (Dành cho HS khá, a. giỏi) 217 x 11 = 217 x (10 +1).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TG. 4phút. 1 phút. 2 phút 1phút. HOẠT ĐỘNG GV -YCHS làm cá nhân -HS nêu KQ và giải thích cách làm. HOẠT ĐỘNG HS = 217 x 10 + 217 = 2170 + 217 = 2387. 217 x 9 = 217 x (10 -1) = 217 x10 - 217 = 2170 – 217 = 1953 b. 413 x 21= 413 x ( 20 +1) = 413 x 20 + 413 = 8260 +413 = 8673 413 x 19= 413 x (20 -1) = 413 x 20 - 413 = 8260 – 413 = 7847 c. 1234 x 31 = 1234 x (30 +1) = 1234 x 30 + 1234 = 37020 + 1234 = 38254 1234 x 29 = 1234 x (30 -1) = 1234 x 30 - 1234 = 37020 -234 = 35786 HS đọc YC bài tập. HS làm bài vào vở. Bài tập 4: Bài giải. -HS làm vở (chỉ tính chu vi) Chiều rộng của sân vận động là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi của sân vận động: ( 180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích của sân vận động: 180 x 90 = 16200 (m2 ) Bài tập 4: (Tính diện tích) - (Dành cho Đáp số: 540 m; HS khá, giỏi) 16200m2 Thu vở chấm bài Nhận xét sữa sai. 4-Củng cố: Nhắc lại cách nhân một số với một tổng. Giáo dục càc em ham thích học toán. 5.Dặn dò: Dặn HSvề xem lại các bài tập . Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số. Nhận xét tiết học.. TIẾT 23 I - MỤC TIÊU :. HS nhắc lại.. TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). -Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III) -Biết lựa chọn một kiểu kết bài cho bài văn của mình. II-CHUẨN BỊ: -GV: Ghi bài. - HS: Sách giáo khoa. III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 phút 1/ Ổn định: Hát 4 phút 2/Bài cũ: Xây dựng đoạn văn mở bài trong bài văn kể chuyện. -Có mấy kiểu mở bài? Là những kiểu HS TL. nào? -Gọi HS nêu lại các ghi nhớ HS nêu ghi nhớ. -Gọi hs đọc lại bài 4/119 Sgk đã làm 2 HS đọc -Nhận xét chung. 3/Bài mới: 1 phút *Giới thiệu bài: Kết bài trong bài văn -2 HS nhắc lại. kể chuyện. 10 phút * Hoạt động 1: Nhận xét -Gọi hs đọc lại bài “ÔngTrạng thả -Vài HS đọc, gạch dưới phần kết bài diều” và gạch dưới phần kết bài -Cho hs đọc lại đoạn kết bài của -Hs đọc to:” Thế rồi vua mở khoa thi. Chú truyện. bé thả diều… nước Nam ta.” -Gv yêu cầu:”Thêm vào cuối câu -Cả lớp làm nháp, trình bày KQ: chuyện một lời đánh giá,nhận xét làm VD: Trạng Nguyên Nguyễn Hiền có ý chí đoạn kết bài ” nghị lực và ông đã thành công. -Nguyễn Hiền là tấm gương sáng về ý chí -Gọi hs đọc lại phần kết đoạn vừa viết. và nghị lực vươn lên trong cuộc sống. -Cả lớp ,Gv nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của hs lên bảng. -Hs đọc to -Cho hs đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ -Hs nhận xét và bổ sung và yêu cầu hs nhận xét. GV chốt lại: Kết bài trong bài: Ông trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. Các kết bài trong bài tập 3a : Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. - Kết bài mở rộng : Nêu ý nghĩa hoặc đưa -Thế nào là kết bài mở rộng và không ra lời bình luận về câu chuyện. mở rộng? -Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. 2 phút.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5 phút. 4 phút. 9 phút. * Hoạt động 2: Ghi nhớ -Cho hs đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: -Gv nêu yêu cầu đề bài. -Gọi hs lần lượt đọc từng ý. -Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi cách kết bài. -Gv gọi hs lần lượt nêu ý kiến. -Gv kết luận: Kết bài không mở rộng :a Kết bài mở rộng: b,c.đ,e Bài 2: -Cho hs thảo luận ,trao đổi nhóm. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp ,Gv nhận xét chốt lại.: Một người chính trực: kết bài không mở rộng. Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở rộng. Bài 3: Gv nêu yêu cầu và cho hs làm vào vở. -Gọi hs dọc kết bài vừa viết. - Cả lớp , Gv nhận xét,tuyên dương. -3 em đọc ghi nhớ. Hs nêu miệng -3 em đọc . -Hs đọc thầm và tự ghi cách kết bài -vài hs nêu miệng, HS khác nhận xét -HS lắng nghe -HS nêu yêu cầu đề bài. -HStrao đổi nhóm bàn -Đại diện nhóm nêu KQ. -HS nêu yêu cầu đề bài. -Cả lớp làm vào vở. -Vài hs đọc to VD:truyện: Một người chính trực ( thêm đoạn sau): Câu chuyện về sự khẳng khái của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn. … Truyện:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. ( thêm đoạn sau): An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất thương yêu ông. Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.. 3 phút. 1phút. 4/Củng cố, 1-2 HS đọc ghi nhớ. - Thế nào là kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện? -Giáo dục các em biết lựa chọn một kiểu kết bài cho bài văn của mình. 5/ Dặn dò: -Về ôn lại bài văn. -Xem bài sau: Kể chuyện (Kiểm tra viết) -Nhận xét tiết học .. TIẾT 24 ĐỊA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. -Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. -Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. * Mục tiêu riêng: - HS khá, giỏi: + Dựa vào tranh ảnh SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. + Nêu tác dụng hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ - GDBVMT: Có ý thức bảo vệ đê điều, kênh mương II.CHUẨN BỊ: -GV:Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. - HS: Sưu tầm tranh ảnh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1- Ổn định: Hát 4 phút 2-Bài cũ : Ôn tập. - Em hãy cho biết đặc điểm địa hình của - HLS là dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh dãy núi Hoàng Liên Sơn? nhon, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. - Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên? -Cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Plây ku, cao nguyên Đắc Lắc, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh. - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? -Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. -Vùng trung du bắc Bộ có đặc điểm địa -Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải hình ntn? xếp cạnh nhau như bát úp, các tỉnh vùng trung du phía bắc là Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và -Nhận xét ghi điểm. Thái Nguyên. 3-Bài mới: Giới thiệu bài : Đồng bằng Bắc Bộ. 1 phút Hoạt động1:Vị trí và hình dạng ĐBBB. 7 phút GV chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ địa lí tự -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng nhiên Việt Nam và cho HS biết ĐBBB có Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK, sau đó hoàn hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, & cạnh thành bài tập GVYC. đáy là đường bờ biển. YCHS làm việc cá nhân trên lược đồ. GV phát lược đồ câm( SGK) YC HS tô 1-2 HS trình bày KQ. màu hình dạng ĐBBB. -HS chỉ trên bản đồ. Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa 10 phút hình ĐBBB. HS thảo luận nhóm đôi và trình bày KQ kết hợp chỉ bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? Và được hình thành như thế nào?. 12 phút. -ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. +Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa tạo nên ĐBBB. -ĐBBB có diện tích lớn thứ hai trong số -Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng lớn ở nước ta. các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao +Diện tích là: 15000 km2. nhiêu km vuông? -Địa hình tương đối bằng phẳng. -Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? GV chốt ND, chỉ trên bản đồ. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông hồng và sông Thái Bình bồi đáp nên. Hoạt động 3: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. GV yêu cầu HS QS hình 1 để tìm sông Làm việc cá nhân Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác của ĐBBB trên lược đồ. -Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cầu, -Em hãy kể tên một số sông ở ĐBBB mà sông Đuống, sông Đáy… em biết? -HS lên bảng chỉ vị trí sông Hồng, sông -YC 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự Thái Bình và một số sông khác trên bản nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng đồ tự nhiên Việt Nam Bắc Bộ. GV KL ĐBBB rất nhiều sông, trong đó hai sông lớn nhất là sông Hồng và sông Thái Bình, nối với các sông này là các sông nhỏ như: sông thương, sông Luộc, sông Đáy… Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ? YC HS làm việc trong nhóm bàn . Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều? -Mưa nhiều nước các sông như thế nào? GV KL: Vào mùa mưa, nước ở các sông thường dâng cao gây ngập lụt, người dân ở đây đã đắp đập hai bên bờ sông để ngăn lũ. GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn. -Sông có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Vì vậy sông có tên là sông Hồng. -HS đọc SGK và TLCH . Trình bày KQ: -Ở ĐBBB thường mưa nhiều vào mùa hè. -Nước ở các sông thường dâng cao gây lũ lụt ở đồng bằng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4 phút. trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân … *GDBVMT: Để bảo vệ đê điều, hạn chế tác hại của lũ người dân ở ĐBBB đã làm gì? -Nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB? (Dành cho HS khá, giỏi) -Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các con sông cho sản xuất? -Dựa vào tranh ảnh SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ? (Dành cho HS khá, giỏi). 1 phút -YC HS đọc ND bài học ( SGK) 4-Củng cố: -Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Giáo dục các em ý thức bảo vệ các công trình công cộng. 5.Dặn dò: -CBB: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình -Nhận xét tiết học. TIẾT 12. -Người dân ĐBBB phải đắp đê, kiểm tra đê, bồi đắp thêm, gia cố để đê vững chắc. - Hệ thống đê có tác dụng ngăn lũ lụt. -Nhân dân còn đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng. - HS mô tả: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. -3 HS đọc. -2 HS đọc -1 HS vừa nêu đặc điểm chính vừa chỉ bản đồ ĐLTNVN. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I – MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. -Biết yêu quí người có ý chí, nghị lực trong cuộc sống. * Mục tiêu riêng: -HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên có sáng tạo. II – CHUẨN BỊ: -GV:Một số truyện viết về nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). Bảng lớp viết Đề bài. Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - HS: Câu chuyện kể: III – CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : TG 1 phút 4 phút. HOẠT ĐỘNG GV 1- Ổn định : 2 -Bài cũ: Bàn chân kì diệu.. HOẠT ĐỘNG HS Hát -1 HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kì.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1 phút 10 phút. -Gọi HS kể chuyện -GV NX, tuyên dương 3-Bài mới Giới thiệu bài:Kể chuyện đã nghe đã đọc. *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.. 20 phút. 3 phút. 1phút. TIẾT 24. diệu và nêu ý nghĩa câu chuyện.. -Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực. -Đọc gợi ý:Nhớ lại những truyện em đã học về người có nghị lực; tìm trong sách báo những truyện tương tự; Kể trong nhóm, lớp và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Ở gợi ý 1: hs có thể kể về những nhân vật đã biết trong SGK hoặc ở ngoài SGK (Dành cho HS khá, giỏi). -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). -Hs lần lượt giới thiệu nhân vật mình +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. muốn kể. -Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và chuẩn bị kể chuyện. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về chuyện. ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi -Cho hs thi kể trước lớp. cho bạn trả lời. -Đối với HS khá, giỏi: Kể được câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên có sáng tạo. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. HS nhắc lại. 4.Củng cố: -Gọi học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện. Giáo dục các em biết yêu quí người có ý chí, nghị lực trong cuộc sống. 5.Dặn dò: -Dặn học sinh về nhà kể lại truyện cho người khác nghe. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 08 tháng 11 năm 2012 KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. I-MỤC TIÊU: -Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Nước giúp cho cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Mục tiêu riêng : *GDBVMR: Ý thức giữ sạch nguồn nước. * SDNLTK –HQ : Tiết kiệm nước để mọi ngưới đều có nước sử dụng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 50, 51 SGK . Giấy Ao - băng keo, bút dạ dùng trong nhóm -Tranh ảnh về vai trò của nước (sưu tầm). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG 1 phút 4 phút. 1 phút 15 phút. HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định: 2-Bài cũ:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Trình bày về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -GVNX ghi điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu Bài “Nước cần cho sự sống” Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật * Mục tiêu :Nêu được một số vị trí chứng tỏ nước cần cho sự sống củacon người ,động vật và thực vật * Giáo dục SDNLTK&HQ: HS thấy được lợi ích của nước từ đó có ý thức tiết kiệm nước hiệu quả -Yêu cầu các nhóm trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật. -Giao cho các nhóm giấy to, keo, kéo để dán thành báo tường.. HOẠT ĐỘNG TRÒ -Hát. -1 HSTL -1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.. -Hoạt động nhóm: trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật. -Đọc mục “Bạn cần biết” và thảo luận cách trình bày. -Trình bày kết quả làm việc.. -Nhóm 1,2:trình bày về vai trò của nước đối với con người. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người thiếu -Thiếu nước con người sẽ không sống nước? được, con người sẽ chết khát. Thiếu nước cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn. -Nhóm 3,4: trình bày về vai trò của nước đối với động vật. ? Điều gì xảy ra nếu cây cối thiếu nước? -Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết , cây không lớn, mầm không nảy -Nhóm 5,6:trình bày về vai trò của nước được. đối với thực vật. ? Nếu không có nước động vật sẽ ra sao? -Động vật sẽ bị chết khát, một số loài.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TIẾT 24. LUYỆN TỪ VÀCÂU TÍNH TỪ (tiếp theo). I - MỤC TIÊU: -Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ). -Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ ngữ tìm được (BT2, BT3, mục III). -Biết sử dụng từ sát hợp khi miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật. II- CHUẨN BỊ: -GV: 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2. -HS: Sách giáo khoa. III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1 –Ổn định Hát. 3 phút 2 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí , nghị lực -YCHS làm BT2 tiết trước 2- 3 HS lên bảng làm -GV NX, ghi điểm Cả lớp nhận xét 3 – Bài mới 1 phút Giới thiệu bài: Tính từ (tt) *Phần nhận xét 10 phút * Bài tập 1 - YCHS làm việc nhóm sau đó nêu KQ - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV chốt lại. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc nhóm bàn. Trình bày KQ. + Tờ giấy này trắng : mức độ trung bình – tính từ trắng. + Tờ giấy này trăng trắng : mức độ thấp – từ láy trăng trắng. + Tờ giấy này trắng tinh : mức độ trắng cao – từ ghép trắng tinh * Bài tập 2: Gọi HS nêu YCBT -HS đọc YC bài tập. -YCHS thảo luận, trình bày - Làm việc trong nhóm bàn. - Trình bày kết quả. *Ý nghĩa của mức độ trắng được thể hiện bẳng cách: a/ Thêm từ “rất” vào trước tính từ “ trắng”. b,c/ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ “hơn”,” nhất” với tính từ “trắng” GV KL : ý nghĩa mức độ được thể hiện ( trắng hơn, trắng nhất) bằng cách thêm vào trước tính từ trắng từ rất – rất trắng ; hoặc các từ hơn, nhất – trắng hơn, trắng nhất. Vậy có những cách nào thể hiện mức độ - Tạo ra từ ghép, hoặc từ láy với tính từ của đặc điểm, tính chất? đã cho. -Thêm các từ: rất, lắm, quá,.. vào trước hoặc sau tính từ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TG 2 phút. HOẠT ĐỘNG GV Phần ghi nhớ Phần luyện tập Bài tập 1:. 7 phút - 2 HS lên làm trên bảng, cả lớp làm vào PHT. 8 phút. - GV chốt lại KQ đúng. Bài tập 2: Gọi HS nêu YCBT - Chia nhóm, giao việc, phát phiếu. 4 phút. * Bài tập 3 - Hướng dẫn HS đặt câu.. 3 phút. 1phút. HOẠT ĐỘNG HS - Tạo ra phép so sánh. +2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập. * HS gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn. +thơm đậm, ngọt, rất xa, ,thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - Trình bày KQ. - HSnêu YC bài tập. - HS làm việc 6 nhóm. - Đại diện trình bày KQ - Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, dỏ chói, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hồng, đỏ hon hỏn ; rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá quá đỏ ; đỏ như son, đỏ hơn son, đỏ nhất . . . - Cao : + cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi . + rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao . + cao như núi, cao nơn núi, cao nhất. . . - Vui : +vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, + rất vui, vui lắm, vui quá ;. +vui như Tết, vui hơn Tết, vui nhất. . . - HS đọc YC bài tập. - HS làm bài vào vở. + Hoa dâm dụt đỏ chót. + Cây dừa này cao quá. + Hôm qua, chúng em chơi tết Trung thu rất vui.. - Thu vở chấm bài , nhận xét. 4– Củng cố, Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất? - HS đọc ghi nhớ trong SGK -Giáo dục các em biết sử dụng từ sát hợp khi miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật. 5.Dặn dò: -Về ôn bài - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Ý chí, nghị lực..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TG. HOẠT ĐỘNG GV - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HS. TIẾT 59 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng vào tính toán trong cuộc sống. II-CHUẨN BỊ: -GV: Ghi bài tập. -HS: Bảng con . III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1 .Ổn định: Hát 3 phút 2-Bài cũ: Luyện tập -YCHS làm bài tập : -2HS lên bảng làm bài ; * Tính bằng cách thuận tiện nhất : 5 x 36 x 2 = 36 x (5 x 2) = 36 x 10 = 360 -42 x2 x 7 x 5 = (42 x 7) x (2 x 5) = 294 x 10 = 2940 -GVNX, ghi điểm -Cả lớp nhận xét 3- Bài mới: 1 phút Giới thiệu bài: Nhân với số có hai chữ số 5 phút Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23 YC HS tính : 36 x 23 -HS tính vào vở nháp.Trình bày KQ. 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 - GV NX . = 828 -Em vận dụng tính chất nào của phép nhân để tính? -Tính chất nhân một số với một tổng để GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 tính. & 3, do đó có thể nói rằng: 36 x 23 bằng tổng của 36 x 20 và 36 x 3 GV đặt vấn đề: Để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, ta có thể tính bằng cách nào khác không? Gợi ý : HS vận dụng cách đặt tính & tính khi nhân với số có một chữ số. + Đặt tính & tính nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để tính. YCHS thảo luận và đặt tính trong nhóm -HS tự đặt tính rồi tính.Trình bày KQ.Nêu bàn. cách làm..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TG 7 phút. 10 phút. 1 phút 2 phút. 6 phút. 3 phút. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GVNX. GT tựa bài( gb): Nhân với số có hai chữ số. *Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính. GV hướng dẫn HS đặt tính và tính: 36 x 23 108 72 828 GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108. 72 gọi là tích riêng thứ hai + 108 là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích riêng thứ hai. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1a,b,c: -Yêu cầu HS làm vào PHT. - HS nêu YCBT - HS thực hiện tính vào PHT. - HS trình bày KQ 86 33 157 x x x 53 44 24 258 132 628 430 132 314 4558 1452 3768 -GV nhận xét chốt KQ đúng, tuyên dương HS làm và nêu KQ: d/ 21318 Bài tập d :(Dành cho HS khá, giỏi) -GV hỏi KQ -HS làm bài cá nhân Bài tập 2: (Dành cho HS khá, giỏi) -Với a= 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 -GV theo dõi giúp đỡ (nếu cần) -Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 -YCHS nêu KQ và giải thích cách làm - Với a = 29 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 -GVNX cá nhân HS đọc YC bài tập. Bài tập 3: Tóm tắt: - Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực 1 quyển : 48 trang hiện ntn, Sau đó cho HS tính & viết lời 25 quyển: …trang? giải vào vở. Bài giải Số trang vở của 25 quyển vở cùng loại là: 48 x 25 = 1200 ( trang) Đáp số: 1200 trang. - Thu vở chấm bài.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TG. HOẠT ĐỘNG GV 4- Củng cố: -HS nêu - HS nêu lại cách nhân với số có hai chữ số. -Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học.. 1phút. HOẠT ĐỘNG HS. TIẾT 12. ÂM NHẠC HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (GV BỘ MÔN DẠY) …………………………………………………………………………………………. TIẾT 24. THỂ DỤC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ MÈO ĐUỔI CHUỘT” (GV BỘ MÔN DẠY). …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012 TIẾT 12 KỸ THUẬT BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( GV BỘ MÔN DẠY ) …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 60. TOÁN LUYỆN TẬP. I - MỤC TIÊU : -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số -Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. -Biết vận dụng kiến thưc toán học trong cuộc sống. II – CHUẨN BỊ: -GV: Ghi bài tập -HS: Bảng con III - CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1-Ổn định: Hát. 3 phút 2- Bài cũ:Nhân với số có hai chữ số. 3HS làm trên bảng lớp. Yêu cầu HS lên bảng làm . Tóm tắt: 1 quyển : 48 trang 25 quyển: …trang? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TG. 1 phút 9 phút. 7 phút. HOẠT ĐỘNG GV. - Nhận xét ghi điểm 3- Bài mới Giới thiệu bài : Luyện tập Bài tập 1: -HS tự đặt tính, tính vào nháp rồi chữa bài.. -GV nhận xét, chốt KQ đúng Bài tập 2 (Cột 1,2) - Cột 3,4 (Dành cho HS khá, giỏi) -GV chia nhóm, phát phiếu HT -GV chấm và nhận xét. 12 phút. HOẠT ĐỘNG HS Số trang vở của 25 quyển vở cùng loại là: 48 x 25 = 1200 ( trang) Đáp số: 1200 trang. Cả lớp nhận xét -HS nêu YC bài tập. -HS làm việc cá nhân a. x 17 b. x 428 c.x 2057 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 5104 1462 16692 57211 -HS nêu YC bài tập. -HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -Trình bày kết quả. m 3 30 23 230 m x 78 234 2340 1794 17940. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài -HD Hs làm bài -YCHS làm vở. 2 phút. Tóm tắt. Tim người 1 phút: 75 lần. 24 giờ: …? Lần. -HS làm vở. -HS sửa bài. Bài giải. Đổi 1 giờ= 60 phút. Trong 1 giờ tim người đập là: 75 x 60 = 4500 ( lần) Trong 24 giờ tim người đập là: 4500 x 24 = 108000 ( lần) Đáp số: 108000 lần. -Gv chấm điểm –nhận xét . -HS làm bài cá nhân. Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi) Bài giải -GVYC HS cách giải Số tiền bán đường loại 5200đồng 1Kg là . 5200 x 13 = 67600 ( đồng ) Số tiền bán đường loại 5500 đồng 1Kg là. 5500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Số tiền bán 2 loại đường là . 676 00 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) GVNX cá nhân. Đáp số : 166 600 đồng. 1 phút Bài tập 5: (Dành cho HS khá, giỏi) -KQ: 570 học sinh -Hỏi KQ 3 phút 4- Củng cố: -Gọi học sinh nhắc lại ND bài. HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TG 1phút. HOẠT ĐỘNG GV -Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 5. Dặn dò: -Về ôn bài. -Xem bài sau: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HS. TIẾT 12: CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC. I - MỤC TIÊU : -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2a) -Có ý thức rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:Bút dạ -Phiếu học tập Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a để HS các nhóm thi tiếp sức. - HS: Sách , vở. III - CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 phút 1.Ổn định : Hát. 3 phút 2. Bài cũ : -HS viết lại vào bảng con những từ : 1HS viết. trung hiếu , chiền chiền , bươn trải . - Thu một số vở kiểm tra. -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 1 phút 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực. Phân biệt ch/tr; ươn/ương. HS nhắc lại 10 phút * Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: -HS theo dõi trong SGK -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và trả -HS đọc thầm lời nội dung: -Tác phẩm nào của Lê Duy Ứng gây xúc HS trả lời. -Tác phẩm Chân dung Bác Hồ do anh vẽ động cho đồng bào cả nước? bằng máu khi anh bị thương. - HS tìm từ khó viết. YC HS tìm từ khó viết. Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: -HS viết bảng con: quệt, xúc động, hỏng, chân dung, hoạ sĩ… 14 phút b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: HS nghe. Nhắc cách trình bày bài HS viết chính tả. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh HS dò bài. soát lỗi. 3 phút *Chấm và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TG 4phút. 3 phút. 1phút. TIẾT :24. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung *HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2a. Cả lớp đọc thầm Giáo viên giao việc: HS làm bài sau đó HS làm bài thi tiếp sức. HS trình bày kết quả bài làm bằng hình Cả lớp làm bài tập thức thi đua tiếp sức. Lời giải: (HS ghi lời giải đúng vào vở). Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thề, Trời, trái núi. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 1 em đọc lại bài. 4. Củng cố: -HS nhắc lại các chữ khó trong bài. quệt, xúc động, hỏng, chân dung, hoạ -Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết sĩ… đẹp, đúng mẫu. 5.Dặn dò: -Nhắc HS viết lại các từ sai (nếu có ) -CBB: Ngưới tìm đường lên các vì sao. -Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ). I- MỤC TIÊU : -Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). -Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). - Biết thể hiện cảm xúc khi viết văn. II- CHUẨN BỊ: -GV: Ghi đề bài - HS: Giấy kiểm tra III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG 1 phút 3 phút. 1 phút. 3 phút. HOẠT ĐỘNG GV 1/Ổn định: 2/ Bài cũ : Dựng đoạn kết bài. - Gọi 2 HS đọc bài đã làm ở tiết trước. - Nhận xét chung 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài, Kể chuyện ( Kiểm tra viết) *Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. - Giúp HS xác định YC của đề.. HOẠT ĐỘNG HS Hát 2 HS đọc -2 Hs nhắc lại -2 hs đọc đề bài -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 28 phút 3phút. 1phút. - Nhắc nhở HS lưu ý trọng tâm của đề. -Hs làm suy nghĩ làm bài -Yêu cầu học sinh làm bài -Theo dõi bao quát lớp. - GV thu bài. 4/ Củng cố : HS nghe. -GV đọc một bài văn hay cho cả lớp nghe. -Giáo dục các em biết thể hiện cảm xúc khi viết văn. 5. Dặn dò: -Dặn về ôn lại bài -Xem bài sau: Trả bài văn kể chuyện -Nhận xét tiết học. TIẾT 12 SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - .Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1/ Tổng kết hoạt động tuần 10 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 10 * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. - GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua: a/ Học tập: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. b/ Đạo đức: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. c/ Chuyên cần: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......... d/ Lao động – Vệ sinh: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….......... + GV tuyên dương các em thực hiện tốt trong tuần 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: -HS xuất sắc: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -HS tiến bộ: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………... 2/ Xây dựng phương hướng tuần tới - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. a/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp. b/ Học tập: - Thi đua học tập tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Phong trào hoa điểm 10 tặng thầy cô. - Duy trì học theo tổ nhóm. - Tiếp tục duy trì hợp tác trong học tập. - Đoàn kết giúp nhau trong học tập - Tiếp tục thực hiện:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau cùng tiến bộ. - Thực hiện khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” - Tiếp tục rèn chữ viết c/ Chuyên cần: - Duy trì sĩ số - Đi học đầy đủ, đúng giờ d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường. - VS cá nhân, trường lớp sạch sẽ. e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội: + Hoa điểm 10 tặng thầy cô + Tiết mục văn nghệ (múa) 3. GV giải đáp thắc mắc 4 Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề 20/11. GV. Trần Thị Điệp.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×