Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

PHUONG PHAP NGHIEN CUU DI TRUYEN NGUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu trên sinh vật để nghiên cứu di truyền người không ? Tại sao ? ♂ mắt nâu. P: F1:. Mắt nâu. F1 x F1: F2. X ♀ mắt xanh. :. ♀ Mắt nâu x. ?. ♂. Mắt nâu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Những khó khăn gặp phải khi nghiên cứu di truyền người : - Người đẻ chậm, ít con - NST nhiều, nhỏ, ít sai khác, khó phân biệt - Có hệ thần kinh nhạy cảm, không thể lai hoặc gây đột biến - Do lí do xã hội ( là chủ yếu).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II.Các phương pháp nghiên cứu di truyền người: 1.Phương pháp phả hệ: Thế nào là phả hệ? Tư liệu ghi chép thể hiện quan hệ họ hàng giữa các thế hệ trong một dòng họ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người: 1.Phương pháp phả hệ: a.Nội dung : () Theo dõi sự di truyền một tính trạng nào đó trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người: 1.Phương pháp phả hệ: b.Mục đích: () Xác định tính trạng là trội hay lặn, do 1 hay nhiều gen chi phối, có liên quan tới giới tính hay không …?. Mục đích của phương pháp phả hệ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KÝ HIỆU.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Bản đồ gia hệ thường được vẽ theo hình bậc thang, hoặc hình cung (nếu rất nhiều thế hệ và rất nhiều cá thể) từ trên xuống theo thứ tự. ông, bà, cha mẹ, con, cháu… Mỗi thế hệ là một bậc thang, các con của một cặp bố mẹ được ghi lần lượt từ trái sang phải và từ người con lớn nhất. Đương sự được đánh dấu bằng một mũi tên bên dưới ký hiệu. Phía bên trái của mỗi thế hệ của gia hệ ghi các chữ số để chỉ các thế hệ, còn các chữ số ghi bên trái (hoặc dưới) ký hiệu chỉ thứ tự anh chị em cùng thế hệ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (I). (II). (III). 2. 1. 3. 7. 5. 4. 8. 9. 10 Arthur. 6. 11.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> P: Bố bình thường (Dd). X Mẹ bình thường (Dd). G:. ;. F1:. D: d 1DD :. 2Dd :. D: d 1dd. Xác suất họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng là bao nhiêu %?. → Xác suất họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng là 25 %..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Phương pháp phả hệ : c. Kết quả : () Đã xác định được các tính trạng : * Tính trạng trội : Mắt nâu, tóc quăn, môi dày, mũi cong… Tính trạng lặn tương ứng : Mắt xanh, tóc thẳng, môi mỏng, mũi thẳng ….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Tính trạng chiều cao do nhiều gen chi phối + Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X, di truyền chéo Tật dính ngón 2, 3 , có túm lông ở tai do gen trên NST Y, di truyền thẳng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c.Kết quả: () + Tật xương chi ngắn, 6 ngón tay là đột biến trội + Bệnh bạch tạng, câm, điếc bẩm sinh là đột biến lặn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh : * Đồng sinh cùng trứng :. Những đặc điểm của trẻ đồng sinh cùng trứng ? Trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen giống nhau, cùng giới tính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh : * Đồng sinh khác trứng : Thụ tinh xảy ra cùng lúc ở người phụ nữ. Hợp tử. Trẻ đồng sinh khác trứng thường có kiểu gen không giống nhau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh : a. Nội dung : () + Nuôi trẻ đồng sinh cùng trứng ở 2 môi trường khác nhau rồi so sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh : a. Nội dung : Tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường 2 môi trường. 2 kiểu hình. 1 KG 2 môi trường. 1 kiểu hình Tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh : a. Nội dung : () + Nuôi trẻ đồng sinh khác trứng trong cùng 1 môi trường rồi so sánh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh : a. Nội dung :. Tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường 1 kiểu hình. 2 KG. 1 môi trường 2 kiểu hình Tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b.Mục đích: () Xác định vai trò của kiểu gen và môi trường đối với từng tính trạng. c.Kết quả: () + Các tính trạng nhóm máu, chiều cao, dạng tóc phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen (có hệ số di truyền cao) + Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường (có hệ số di truyền thấp).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Các tính trạng màu mắt, dạng tóc, …di truyền theo quy luật phân tính của Menđen - Tính trạng chiều cao chịu sự chi phối của qui luật tương tác gen theo kiểu tác động cộng gộp. - Tỉ lệ nam/nữ ≈ 1:1 - Bệnh mù màu, máu khó đông di truyền chéo - Tật dính ngón 2,3, có túm lông ở tai di truyền thẳng - Con người cũng bị đột biến: Tật 6 ngón tay, bạch tạng… - Con người cũng chịu tác động của thường biến: tính trạng tâm lí, tuổi thọ….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Phương pháp nghiên cứu tế bào : a. Nội dung : () Làm tiêu bản NST của người để nghiên cứu số lượng và cấu trúc của bộ NST dưới kính hiển vi rồi so sánh với bộ NST của người bình thường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Em bé(1) bình thường 2n = 46 NST. Em bé(2) bị hội chứng Đao 2n = 47 NST.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3.Phương pháp nghiên cứu tế bào: a.Nội dung: b.Mục đích: () Phát hiện một số tật và bệnh di truyền bẩm sinh có liên quan với các đột biến NST. c.Kết quả:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Y. Hội chứng Đao ( cặp NST 21 có 3 chiếc).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hội chứng Tơcnơ (NST giới tính có 1 chiếc XO).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hội chứng Claiphentơ (♂ NST giới tính có 3 chiếc: XXY).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3/Phương pháp nghiên cứu tế bào: c.Kết quả: () Xác định được : + Ung thư máu do mất đoạn NST 21, + Hội chứng Đao do 21 có 3 NST, + Hội chứng 3X do NST giới tính có 3 NST X (XXX) + Hội chứng Claiphentơ do NST giới tính ở nam giới có 3 NST( XXY)….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4/ Các phương pháp nghiên cứu khác a. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể b. Phương pháp nghiên cứu di truyền phân tử..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Quan sát sơ đồ phả hệ sau, hãy tìm kiểu gen của những người trong phả hệ đó ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ?. (I). Aa. Aa. ?. 1. (II). aa. ? 3. (III). ?. ?. 2. A-. ? Aa. ?. 7. ?. 5. 4. Aa. Aa. Aa. aa. ? 8. 9. ?. A10. Nữ bạch tạng. Nam bạch tạng. Nữ bình thường. Nam bình thường. 6. ? 11.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×